Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
8,45 MB
Nội dung
Qua quan sát lớp học, thấy lớp học sôi nổi, hào hứng GV sử dụng phương pháp trực quan hành động để hình thành kiến thức (vận dụng biện pháp 4) Hầu hết em tham gia vào thực thao tác (gộp) đồ dùng HS nói lên phép tính cộng, lớp có nhiều em cịn chậm, song qua việc thao tác đồ dùng trực quan hướng dẫn GV, HS hiểu ý nghĩa phép cộng, biết thao tác với phép cộng nói lên phép cộng Đặc biệt, HS thực hành tốt tập ban đầu phép cộng phạm vi Đối với việc điều chỉnh nội dung dạy học (vận dụng biện pháp 3), việc thay tập kĩ thuật tính viết theo cột dọc nối tranh với phép tính thích hợp giúp HS củng cố ý nghĩa, khái niệm ban đầu phép cộng, làm cho tiết học nhẹ nhàng phù hợp với HS đầu lớp phù hợp với phép cộng Ngoài ra, hoạt động củng cố cuối tạo cho HS hứng thú em thực hành vận dụng với đồ dùng có lớp Tuy nhiên, HS lớp nhỏ nên số em nhút nhát, GV chưa thưc sư ̣ quan tâm đươ ̣ c ̣ ́t để giúp em mạnh dạn giao tiếp học *) Nhận xét dạy: Giờ học GV vận dụng biện pháp biện pháp tổ chức cho HS trải nghiệm để hình thành phép tính dạng 11 – HS thực hiên thao ̣ tác que tính cách thành thục GV làm mẫu rõ việc từ bó que tính chục que tính (minh họa số 11) để trừ 5, GV tháo bó chục que tính lấy que, que rời thành que tính để bỏ riêng ra, HS xác định số que tính cịn lại dễ dàng GV làm rõ việc tháo bó chục que tính từ liên hệ với việc thực phép tính theo cột dọc cần phải nhớ lấy chục để trừ Nên thực phép tính viết theo cột dọc cần ý phải “nhớ” việc Tuy nhiên, qua quan sát, nhận thấy việc hướng dẫn kĩ thuật tính viết theo cột dọc GV cịn nhanh nên số em cịn chưa đặt tính Có thể nội dung tính viết theo cột dọc với phép tính cộng trừ qua 10 cịn khó HS Trong GV thêm nội dung hướng dẫn tính nhẩm 11 – = 11 – – = 6, HS hứng thú thực cách dễ dàng Điều cho thấy, việc cân đối tính nhẩm tính viết lớp đầu cấp thực cần thiết (vận dụng biện pháp biện pháp 3) 3) Bài: Tìm số trung bình cộng (Tốn 4)*) Nhận xét dạy: GV thực theo bước phương pháp dạy học nêu GQVĐ rõ, tập trung giải nghĩa vấn đề trừu tượng HS Qua quan sát nhận thấy, bước đầu HS biết tìm hiểu vấn đề, suy luận để tìm cách giải, trình bày giải khái qt có tốn phải thực đến hai phép tính tìm kết Tuy nhiên, GV tập trung vào số em học Trong lớp cịn có số em nhút nhát, khả ngơn ngữ cịn hạn chế, GV chưa tập trung rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp, đặc biệt việc sử dụng ngơn ngữ tốn học học tập HS 140 Như kết khảo sát ban đầu trước thực nghiệm trình bày chương I, Trường Tiểu học Dân Chủ, trường thuộc thành phố, điều kiện học tập HS tốt nhiều HS không thực phép tính có nhớ, phép chia cho số có nhiều chữ số giải số dạng tốn điển hình Kết trùng với đa số ý kiến GV trực tiếp dạy học Sau dạy số thực nghiệm, GV rút kinh nghiệm, bước vận dụng vào học khác chương trình Kết khảo sát cuối năm học HS hai lớp bước đầu có thay đổi Qua phân tích số khảo sát HS, hầu hết em thực tốt phép tính viết, kể phép tính phức tạp Bước đầu HS có thói quen tính nhẩm tính nhẩm thành thạo Điều cho thấy rõ tác động nhóm biện pháp Tuy nhiên, xem xét giải tốn có lời văn HS, nhiều em thực tốt song có khơng lựa chọn phép tính giải cịn có sử dụng phép tính giải tốn chưa biết cách trình bày giải Điều cho thấy khả tư logic sử dụng ngơn ngữ tốn học số em cịn hạn chế Nhóm biện pháp bước đầu có hiệu song cần ý đến phận em hạn chế nhận thức Dưới vài minh họa cho tiến HS thực tính viết, tính nhẩm giải tốn có lời văn Trường Tiểu học Dân Chủ, Hịa Bình: 141 Ý kiến GV tham gia thực nghiệm: Sau nghiên cứu kĩ ý tưởng luận án biện pháp sư phạm luận án, GV có ý kiến cho việc vận dụng biện pháp vào dạy học nội dung bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học thuận lợi, dễ thực thực có hiệu việc phát triển lực tính tốn cho HS Đây cách tiếp cận khơng mang lại lợi ích cho HS học tập mơn Tốn mà cịn hữu ích cho HS vận dụng giải tình đời sống ngày liên quan đến tính tốn Đặc biệt, HS biết cách tính nhẩm, GV đưa phép tính, tình phải sử dụng phép tính đơn giản, em nhẩm cho đáp số xác mà khơng thiết phải đặt tính viết Việc sử dụng biện pháp sư phạm việc xây dựng khái niệm phép tính, kĩ thuật tính tốn với hệ thống tập liên quan đến tính tốn làm cho HS thành thạo kĩ tính tốn bản, phát triển ngơn ngữ tốn học biết cách vận dụng kĩ tính tốn, kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học vào giải quyết, trình bày vấn đề học tập đời sống 142 Từ HS hiểu rõ ý nghĩa việc học tính tốn, giúp HS có hứng thú, tích cực học tập mơn Tốn 3.3.2.2 Kết định lượng Sau tiết dạy thực nghiệm, chúng tơi có yêu cầu HS làm khảo sát lực tính tốn Kết cụ thể sau: *) Kết kiểm tra lớp Bảng 3.3 Kết điểm kiểm tra lớp Trường Lớp Điểm Xi X 10 Tiểu học Dân Chủ, Hịa Bình Thực nghiệm 3A 3 13 8,43 n = 23 Đối chứng 3C 7,62 n = 21 Tiểu học Hàm Giang B, Trà Vinh Thực nghiệm 3/1 12 8,46 n = 24 Đối chứng 3/2 12 7,23 n = 26 Bảng 3.4 Tần suất (fi %) kết điểm kiểm tra lớp Trường Lớp Điểm Xi 10 Tiểu học Dân Chủ, Hòa Bình Thực nghiệm 3A 8,7 13,0 13,0 56,6 8,7 n = 23 Đối chứng 3C 14,3 38,1 23,8 19,0 4,8 n = 21 Tiểu học Hàm Giang B, Trà Vinh Thực nghiệm 3/1 8,3 12,5 16,7 50,0 12,5 n = 24 Đối chứng 3/2 26,9 46,2 7,7 15,4 3,8 n = 26 143 Bảng 3.5 Tần suất lũy tích (số % HS đạt điểm Xi trở xuống) Trường Lớp Điểm Xi 10 Tiểu học Dân Chủ, Hịa Bình Thực nghiệm 3A 8,7 21,7 34,8 91,3 100 n = 23 Đối chứng 3C 14,3 52,4 76,2 95,2 100 n = 21 Tiểu học Hàm Giang B, Trà Vinh Thực nghiệm 3/1 8,3 20,8 37,5 87,5 100 n = 24 Đối chứng 3/2 26,9 73,1 80,8 96,2 100 n = 26 Trường Tiểu học Dân Chủ, Hịa Bình (lớp thực nghiệm 3A lớp đối chứng 3C) 20 40 60 80 100 120 10 TN DC Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra củ a lớp thưc nghiê ̣ m 3A va ̣ ̀ lớp đối chứng 3C, Trường Tiểu hoc Dân Chu ̣ ̉ , Hoà Bı ̀ nh Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đường lũy tích lớp thực nghiệm 3A lớp đối chứng 3C, Trường Tiểu hoc Dân Chu ̣ ̉ , Hoà Bı ̀ nh 144 Trường Tiểu học Hàm Giang B, Trà Vinh (lớp thực nghiệm 3/1 lớp đối chứng 3/2) 20 40 60 80 100 120 10 TN DC Biểu đồ 3.3 Biểu đồ so sánh kết kiểm tra củ a lớp thưc nghi ̣ ệm 3/1 lớp đối chứng 3/2, Trường Tiểu học Hàm Giang B, Trà Vinh Biểu đồ 3.4 Biểu đồ đường lũy tích lớp thực nghiệm 3/1 lớp đối chứng 3/2, Trường Tiểu hoc Hàm Giang B, Trà Vinh ̣ Bảng 3.6 Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trường Lớp Trung bình mẫu X Phương sai mẫu *2 ( ) n S X Độ lệch chuẩn δ Hệ số biến thiên V (%) Tiểu học Dân Chủ, Hòa Bình Thực nghiệm 3A 8,43 1,26 1,12 13,3 Đối chứng 3C 7,62 1,25 1,12 14,7 Tiểu học Hàm Giang B, Trà Vinh Thực nghiệm 3/1 8,46 1,30 1,14 13,5 Đối chứng 3/2 7,23 1,30 1,14 15,8 Từ kết thực nghiệm sư phạm bảng cho thấy chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng, cụ thể: - Tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình lớp thực nghiệm ln thấp lớp đối chứng - Tỉ lệ % HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm ln nằm phía bên phải đường lũy tích lớp đối chứng 145 - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, tức chất lượng học tập lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Kết luận Chương III Để xem xét tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất, tác giả luận án tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học thuộc tỉnh Hịa Bình Trà Vinh với công việc sau: Trao đổi với GV vấn đề dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn theo hướng phát triển lực tính tốn; Tổ chức cho GV soạn dạy số tiết SGK hành bốn phép tính với số tự nhiên theo hướng phát triển lực tính tốn; Khảo sát HS lực tính tốn Sau đợt thực nghiệm, tác giả tổ chức thảo luận với GV, tổng hợp thông tin qua dự giờ, phân tích, xử lí số liệu đến số nhận định sau: Khi GV vận dụng biện pháp nêu chương II tập trung vào kĩ tính tốn bản, sử dụng kĩ tính tốn để giải vấn đề gần gũi với đời sống em hứng thú hiểu HS dễ dàng nhận hiểu ý nghĩa phép tính, khơng cịn tình trạng nhiều HS tính tốn sai sót HS linh hoạt thành thạo việc sử dụng phép tính để giải tốn có lời văn giải vấn đề thực tiễn Mặc dù thiết kế hoạt động rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ tốn học soạn GV chưa thực tập trung vào nhóm biện pháp nên số HS lớp đầu cấp Tiểu học cịn gặp khó khăn ngơn ngữ học tập Tuy vậy, qua trình thực nghiệm thấy HS có chuyển biến rõ rệt lực tính tốn Kết thực nghiệm sư phạm luận án bước đầu khẳng định: Những biện pháp sư phạm trình bày chương II chấp nhận Các biện pháp phương án hữu hiệu, khả thi nhằm phát triển lực tính tốn cho HS dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học 151 KẾT LUẬN A Kết luận án Luận án đạt kết sau đây: Luận án tổng quan số vấn đề nghiên cứu giới Việt Nam dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Phân tích cấu trúc nội dung dạy học bốn phép tính với số tự nhiên chương trình Tốn cấp Tiểu học Việt Nam qua thời kì số nước Làm rõ quan niệm lực tính tốn với số biểu lực tính tốn HSTH bước đầu phân chia mức độ phát triển lực tính tốn để làm lí luận cho việc dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát triển lực tính tốn Phân tích số khó khăn GV HS dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo hướng phát triển lực tính tốn trường Tiểu học nguyên nhân làm hạn chế phát triển lực tính tốn HS dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học Từ sở nói trên, luận án đề xuất nhóm biện pháp góp phần thực dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo hướng phát triển lực tính tốn, cụ thể: - Nhóm biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học giúp HS thực thành thạo bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học - Nhóm biện pháp 2: Tổ chức hoạt động rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học - Nhóm biện pháp 3: Tổ chức hoạt động rèn luyện cho HSTH kĩ GQVĐ thực tiễn liên quan đến tính tốn học tập đời sống Kết thực nghiệm sư phạm luận án bước đầu khẳng định tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất B Kiến nghị Để đảm bảo hiệu dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn cấp Tiểu học theo hướng phát triển lực tính tốn, phù hợp với xu 152 hướng đổi dạy học mơn Tốn Tiểu học, tác giả luận án có số kiến nghị nhà sư phạm quản lí đạo giáo dục sau: Nâng cao nhận thức cho GV dạy học bốn phép tính với số tự nhiên theo hướng phát triển lực tính tốn Coi trọng việc vận dụng kĩ tính tốn vào giải vấn đề thực tiễn Không tập trung vào việc yêu cầu HS giải tốn địi hỏi phải sử dụng kĩ tính tốn phức tạp để giải Khi xây dựng chương trình SGK mơn Tốn Tiểu học cần ý xây dựng theo hướng phát triển lực, tập trung vào phát triển lực tính tốn Việc phát triển lực tính tốn cho HS cần thể rõ mạch nội dung kiến thức mơn Tốn Tiểu học Biên soạn tài liệu tham khảo, phổ biến kết nghiên cứu dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát triển lực tính tốn đáp ứng việc đổi nội dung phương pháp dạy học giai đoạn tới./ 2.3.1.Tìm hiểu nội dung: Đọc thật kĩ đề tốn, xác định đâu cho, đâu phải tìm, tập trung vào từ ngữ quan trọng đề toán a) Vấn đề học sinh vướng mắc: Đọc đề tốn vội vàng, khơng xác định vấn đề trọng tâm đề tốn tìm gì, cho biết Khơng hiểu khái niệm từ ngữ mang ý nghĩa trực tiếp, gián tiếp hay mang ý nghĩa thực tiễn Ngại suy nghĩ, ngại làm việc b) Cách giải quyết: Trước hết nên cho học sinh có thói quen đọc kĩ đề toán cách đọc cá nhân, đọc thầm,… để em xác định tìm điều cho phải tìm, câu hỏi gợi ý Ví dụ: Bài tốn u cầu tìm gì? Bài tốn cho biết gì? Sau học sinh xác định vấn đề mấu chốt tốn Từ hướng học sinh tập trung suy nghĩ vào từ ngữ quan trọng đề toán, từ chưa hiểu nghĩa tìm hiểu ý nghĩa Ví dụ: Khi dạy tập số tiết Luyện tập giải toán tỉ số phần trăm lớp 5: “ Theo kế hoạch, năm vừa qua thôn Hịa An phải trồng 20 ngơ Đến hết tháng thơn Hịa An trồng được18 hết năm trồng 23,5 ngô Hỏi: a) Đến hết tháng thơn Hịa An thực phần trăm kế hoạch năm? b) Hết năm thơn Hịa An thực phần trăm vượt mức kế hoạch năm phần trăm?” Ở nên cho học sinh hiểu ý nghĩa từ ngữ như: “kế hoạch, vượt mức kế hoạch” Hay dạy tốn tìm số trung bình cộng lớp có tập như: “ Số trung bình cộng hai số 28 Biết hai số 30 Tìm số kia?”(mang ý nghĩa gián tiếp) “ Dân số xã năm tăng thêm là: 96 người, 82 người 71 người Hỏi trung bình năm số dân xã tăng thêm người?”(mang ý nghĩa thực tiễn) Chúng ta cần giải thích, nhấn mạnh từ ngữ để học sinh hiểu ý nghĩa trực tiếp, gián tiếp hay mang ý nghĩa thực tiễn mà giải vấn đề cách dễ dàng Khi dạy dạng tốn “Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó” thường biểu đạt thuật ngữ, chẳng hạn: “chiều rộng chiều dài” tức có nghĩa giáo viên cần cho học sinh hiểu tỉ số chiều rộng chiều dài : Hoặc “số học sinh nữ gấp lần số học sinh nam” tức nghĩa tỉ số học sinh nữ học sinh nam : 1, tỉ số học sinh nam học sinh nữ : Hoặc “ Số thứ giảm 10 lần số thứ hai” tức có nghĩa tỉ số số lớn số bé 10 : 1, tỉ số số bé số lớn : 10,… Mặt khác cần cho học sinh hiểu rõ thuộc chất đề tốn khơng thuộc chất đề tốn để hướng ý em vào chỗ cần thiết Ví dụ: Khi dạy tốn: “ Một trường có 639 học sinh, phần ba Đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Nhân ngày 15/5 (ngày thành lập Đội) có thêm 72 em kết nạp vào đội Hỏi có em vào Đội?” Chúng ta nên hướng cho học sinh cần đặc biệt ý tới từ “một phần ba”, khơng ghi biểu thị số không cần quan tâm tới số thời gian “ ngày 15/5 ” 2.3.2 Nắm bắt nội dung tốn, tóm tắt đề tốn a) Vấn đề học sinh vướng mắc: Khơng tóm tắt nội dung tốn Khơng xác định dạng tốn theo cách tóm tắt nào: Tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng hay theo cách chữ ngơn ngữ tốn học,… Khẳng định nội dung tốn không dựa vào chứng cho, làm theo thói quen làm theo khng mẫu, máy móc Khả thiết lập mối quan hệ đối tượng tốn cịn hạn chế b) Cách giải quyết: Đây bước khởi đầu quan trọng vấn đề giúp học sinh giải tốn, có tóm tắt đề tốn phân tích giải tốn Vì vậy, cần phải thơng qua biểu tượng mẫu sơ đồ, hình vẽ ngơn ngữ, kí hiệu ngắn gọn để giúp em thiết lập mối quan hệ cho với phải tìm Điều giúp nội dung toán bộc lộ rõ rệt trước mắt học sinh thấy đường để đến cách giải Để học sinh có thói quen tóm tắt đề toán ta cần giới thiệu cho em làm quen với cách biểu thị số quan hệ toán học sau: * Quan hệ “số b số a đơn vị” hay số a số b đơn vị” ta biểu thị sau: * Quan hệ “ số b gấp lần số a” hay “ số a lần số b” ta biểu thị sau: * Để nói tổng hai số a b số S đó, ta dùng dấu móc ngoặc * Để nói hiệu số a số b số d đó, ta dùng nét đứt dấu móc ngoặc * Để nói số a ¾ số b ta dùng Ngồi ta cần tìm cách tóm tắt khác như: - Các hình tượng trưng để học sinh dễ phân biệt đối tượng với đối tượng khác - Cách tóm tắt theo sơ đồ Graph (lưu đồ) Ví dụ dạy dạng “Nếu gấp số lên lần bớt 27 Tìm số đó?” Từ đây, cho học sinh suy nghĩ theo chiều mũi tên sau để giải toán cách dễ dàng - Cách dùng ngơn ngữ, kí hiệu ngắn gọn Đây cách ta viết tắt ý chính, chủ yếu đề tốn phối hợp với dấu móc dấu mũi tên, dấu gạch ngang… để phân chia cho với phải tìm.v.v…Chẳng hạng dạy toán lớp 3: “Mỗi học sinh mua Hỏi học sinh mua vở?” Ở cần hướng dẫn học sinh tóm tắt theo cách phối hợp dùng dấu mũi tên để dẫn sau: học sinh -> học sinh -> … vở? Hoặc toán lớp “Một cửa hàng buổi sáng bán 19 áo, buổi chiều bán 11 áo Hỏi hai buổi bán áo?” Ta hướng dẫn học sinh tóm tắt phối hợp dấu móc sau: Buổ i sá ng: 19 cá i o Buổ i chiề u: 11 caù i aù o .caù i aù o? Hay toán lớp 5: “ Một người làm hai ngày trả 72.000 đồng tiền công Hỏi với mức trả công thế, làm ngày người trả tiền?” Ta hướng dẫn học sinh tóm tắt theo dấu gạch ngang sau: người ngày 72.000 đồng người ngày … đồng ? - Cách dùng bảng kẻ ô Khi gặp dạng nhóm đối tượng có chung với đặt tính đại lượng có giá trị tương ứng với cách chặt chẽ Lúc ta dùng bảng kẻ ô để xếp đặt đối tượng vào hàng (cột), dựa vào tính tốn, suy luận, so sánh theo hàng (cột) để phối hợp lại mà đến kết - Cách tóm tắt lời Cách viết tắt giá trị số đại lượng “ từ, chữ” ghi lại điều kiện tốn thành phép tính: cộng, trừ, nhân, chia với “ từ, chữ” - Cách dùng sơ đồ Ven Cách vẽ nhóm đối tượng đề tốn thành đường khép kín, ghi số liệu hay câu hỏi vào đường khép kín Dựa vào mà suy luận để giải toán Chẳng hạng dạy toán lớp 3: “ Bạn Bình bạn Hoa sưu tầm tất 335 tem, bạn Bình sưu tầm 128 tem Hỏi bạn Hoa sưu tầm tem?” Ở ta dùng sơ đồ Ven để tóm tắt cho học sinh sau: - Cách dùng công thức chữ Cách ta thay từ, chữ, công thức để ngắn gọn dễ biến đổi Với cách tóm tắt Tùy vào trường hợp mà cần lựa chọn để sử dụng cách cách khác, phối hợp để học sinh tóm tắt đề toán cách rõ ràng, cụ thể Mặt khác cần cho học sinh dựa vào tóm tắt để đọc lại đề toán theo cách hiểu riêng mình, để từ học sinh lập mối liên hệ liệu, đối tượng tốn 2.3.3 Phân tích đề tốn tìm cách giải Có thể coi phân tích tốn q trình tách tốn phức tạp thành nhiều toán nhỏ đơn giản hơn, dễ giải Đây bước giúp học sinh suy nghĩ để thiết lập trình tự giải tốn Có hai cách hướng dẫn học sinh suy nghĩ: 1./ Suy nghĩ theo lối phân tích a) Vấn đề học sinh vướng mắc: Kiến thức lớp học em nắm không vững hay qn, khơng có thói quen xâu chuỗi kiến thức Khả tư duy, phân tích liên hệ thực tế hạn chế b) Cách giải quyết: Ở bước giáo viên cần cho học sinh tập trung suy nghĩ vào câu hỏi toán, nghĩ xem muốn trả lời câu hỏi phải biết phải tìm phép tính gì? Trong cần phải biết đó, cho sẵn đề tốn, phải tìm? Muốn tìm phải biết gì? phải làm tính gì? v.v…Cứ thế, cho học sinh suy nghĩ ngược lên từ câu hỏi toán trở điều cho toán để dẫn đến bước tổng hợp Ví dụ: Một ruộng hình thang có đáy nhỏ 50 m, đáy lớn đáy nhỏ 28m chiều cao tổng hai đáy Biết 100m2 thu hoạch 36 kg thóc, tính sản lượng thóc thu hoạch ruộng? Dạng ta nên hướng dẫn cho học sinh suy nghĩ để phân tích theo bước sau: Bước 1:+ Bài tốn hỏi gì? (Sản lượng thóc…) + Muốn tính sản lượng thóc ta làm nào? (Lấy diện tích ruộng nhân với suất) + Vậy suất ta biết chưa? (Biết rồi, 36 kg 100m2) + Diện tích biết chưa? (Chưa biết) + Muốn tính diện tích hình thang ta làm nào? (Lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ (cùng đơn vị đo), nhân với chiều cao chia cho 2) + Đáy nhỏ biết chưa? (Biết rồi) + Đáy lớn biết chưa? (Chưa biết) + Muốn tìm đáy lớn ta làm nào? (Lấy đáy nhỏ cộng 28m) + Chiều cao biết chưa? (Chưa biết) + Muốn tìm chiều cao, ta làm nào? (Lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ chia cho 4) Bước 2: Lập sơ đồ Sản lượng Diện tích X suất ( Đáy lớn + Đáy nhỏ) X Chiều cao : Đáy nhỏ + 28 (Đáy lớn + Đáy nhỏ) : Bước 3: Trình tự giải ta ngược từ lên + Tính đáy lớn (Lấy đáy nhỏ cộng 28m) + Tính chiều cao (Lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ chia 4) + Tính diện tích (Lấy đáy lớn cộng đáy nhỏ (cùng đơn vị đo), nhân với chiều cao chia cho 2) + Tính sản lượng (Diện tích nhân suất) Ngồi bước hướng dẫn cịn có cách hướng dẫn khác dùng sơ đồ “cây”: Sản lượng Diện tích (bắt đầu từ đây) Đáy lớn Đáy nhỏ Năng suất Chiều cao Rồi ngược sơ đồ từ lên tìm đáy lớn có trình tự giải nêu 2./ Suy nghĩ theo lối tổng hợp a) Vấn đề học sinh vướng mắc: Khả tư non nớt Khả tổng hợp thiếu chặt chẽ, dẫn đến hiểu lầm, hiểu sai ý nghĩa thuật ngữ toán học b) Cách giải quyết: Cách suy nghĩ xem từ điều cho tốn ta suy điều gì, tính gì? Từ ta suy tính điều giúp ích cho việc giải tốn không? Cứ ta suy luận dần dần: từ 10 ... pháp Tuy nhiên, xem xét giải tốn có lời văn HS, nhiều em thực tốt song cịn có khơng lựa chọn phép tính giải cịn có sử dụng phép tính giải tốn chưa biết cách trình bày giải Điều cho thấy khả tư... a) Đối với toán đơn: * Những toán thể ý nghĩa phép tính: + Phép cộng phép trừ: - Có phận a; phận b Tồn thể có c = a + b (Giải toán lớp 1) - Có tồn thể c; phận a; phận b = c – a (Giải toán lớp 1)... tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn khơng 4./ Tổ chức học sinh rèn kĩ giải toán: 20 Sau học sinh có kĩ giải tốn, để định hình kĩ ấy, giáo viên cần tổ chức rèn kĩ giải toán cho