Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀM HƯƠNG HUỆ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐÀM HƯƠNG HUỆ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Việt Anh THÁI NGUYÊN – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng học viên, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đàm Hương Huệ ii LỜI CẢM ƠN Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, Phòng đào tạo quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Việt Anh với cương vị hướng dẫn khoa học trực tiếp bảo, hướng dẫn tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong nhận dẫn, góp ý chân thành q thầy, giáo; đồng chí đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Đàm Hương Huệ năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1.Cơ sở lý luận việc làm cho lao động niên nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trị cơng tác việc làm cho niên nông thôn 11 1.1.3 Ý nghĩa công tác việc làm cho lao động niên nông thôn 12 1.1.4 Nội dung công tác tạo việc làm cho lao động niên nông thôn14 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên nông thôn 18 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề tạo việc làm cho niên nông thôn 23 1.2.1 Kinh nghiệm chung giải việc làm cho niên nông thôn Việt Nam 23 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Đắk Hà, tỉnh Kon Tum 25 1.2.3 Kinh nghiệm huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 25 1.2.4 Kinh nghiệm từ cán đoàn chuyên trách 26 1.2.5 Bài học kinh nghiệm tạo việc làm cho niên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 28 1.3 Tiểu kết chương 30 iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 31 2.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 2.4 Kết luận chương 2: 36 Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 37 3.1 Đặc điểm chung huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Đại Từ 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đại Từ 38 3.1.3 Đánh giá chung 41 3.2 Thanh niên lao động niên nông thôn huyện Đại Từ 42 3.2.1 Đặc điểm niên huyện Đại Từ 42 3.2.2 Thực trạng công tác tạo việc làm cho lao động niên nông thôn Huyện Đại Từ giai đoạn 2016-2018 47 3.3 Đánh giá thực trạng việc làm lao động niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên qua phân tích số liệu điều tra 58 3.3.1 Thông tin chung 58 3.3.2 Thực trạng chương trình, sách để hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn 60 3.3.3 Thực trạng phát triển thị trường lao động nông nghiệp, nông thôn61 3.3.4 Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động niên nông thôn 62 3.3.5 Thực trạng tư vấn việc làm cho lao động niên nông thôn 65 3.3.6 Thực trạng tạo việc làm thông qua xuất lao động 68 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên nông thôn v địa bàn huyện Đại Từ 69 3.4.1 Điều kiện kinh tế xã hội địa phương 69 3.4.2 Các chế, sách lao động, việc làm tạo việc làm 70 3.4.3 Chính sách thị trường lao động 71 3.4.4 Năng lực người lao động 71 3.4.5 Nhân tố giáo dục công nghệ 73 3.5 Đánh giá chung tạo việc làm cho niên nông thôn 74 3.5.1 Những mặt đạt 75 3.5.2 Những mặt hạn chế 76 3.6 Tiểu kết chương 3: 76 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN78 4.1 Quan điểm vấn đề tạo việc làm cho lao động niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 78 4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 79 4.2.1 Tạo việc làm thông qua chương trình phát triển kinh tế - xã hội, phát huy sách việc làm cơng 79 4.2.2 Tăng cường công tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn 80 4.2.3 Đẩy mạnh xuất lao động 84 4.2.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ lao động niên nông thôn 85 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Dân số niên huyện Đại Từ phân theo nông thôn thành thị 43 Bảng 3.2 Lao động niên nông thôn huyện Đại Từ phân theo trình độ chun mơn 44 Bảng 3.3 Lao động niên nông thôn huyện Đại Từ phân theo trình độ học vấn 45 Bảng 3.4 Lao động niên huyện Đại Từ phân theo độ tuổi 46 Bảng 3.5 Lao động niên huyện Đại Từ phân theo giới tính 47 Bảng 3.6 Lao động niên nơng thơn huyện Đại Từ phân theo tình trạng việc làm 48 Bảng 3.7 Lao động niên nông thơn huyện Đại Từ phân theo nhóm ngành 49 Bảng 3.8 Thông tin chung đối tượng điều tra 58 Bảng 3.9: Đánh giá niên nơng thơn thực chương trình, sách để hỗ trợ tạo việc làm Huyện Đại Từ 61 Bảng 3.10: Đánh giá niên nông thôn thực phát triển thị trường lao động nông nghiệp, nông thôn Huyện Đại Từ 62 Bảng 3.11 Thực trạng đào tạo đối tượng điều tra 63 Bảng 3.12: Đánh giá chủ sở sản xuất hiệu đào tạo cho niên nông thôn huyện Đại Từ 65 Bảng 3.13: Kết công tác tư vấn việc làm cho niên nông thôn huyện Đại Từ giai đoạn 2016-2018 66 Bảng 3.14: Đánh giá chủ sở sản xuất kết công tác tư vấn việc làm cho niên nông thôn Huyện Đại Từ giai đoạn 2016-2018 66 Bảng 3.15: Đánh giá niên nông thôn thực tạo việc làm thông qua xuất lao động Huyện Đại Từ 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa, Việt Nam mở nhiều hội mới, song đặt nhiều thách thức, vấn đề việc làm cho người lao động nói chung niên nói riêng Năm 2017, dân số nước ta có khoảng 95 triệu người, có đến 76% dân số sống nơng thơn có đến 1/3 độ tuổi niên Từ thực trạng trên, vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho niên nơng thơn có tính chất quan trọng định chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải việc làm cho người lao động gắn liền với ổn định kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo đà cho phát triển kinh tế đất nước Do đó, vấn đề giải việc làm, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực vấn đề kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước địa phương đặc biệt quan tâm Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, niên Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm việc làm Thanh niên vươn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức Tuy nhiên có thách thức đặt cho niên Việt Nam yêu cầu chất lượng nguồn lao động, người lao động nghề, biết không đến nơi đến chốn khó tìm việc làm Chính vậy, quan tâm đến vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho niên nông thôn vấn đề mang tính cấp bách Thái Nguyên tỉnh miền núi, lực lượng lao động làm nông nghiệp, lâm nghiệp niên chiếm tỷ lệ cao, vấn đề tạo việc làm cho niên nông thôn năm gần tỉnh quan tâm có số chương trình dự án, biện pháp nhằm giải vấn đề qua thực tiễn cho thấy chưa đáp ứng nhu cầu việc làm cho niên nông thôn Cũng số địa phương khác tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ huyện có tới 70% dân số với cơng việc sản xuất nơng nghiệp Với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp ngày nhiều có hiệu quả, ngành nghề tiểu thủ công nghiệ, công nghiệp nặng đời dẫn tới tình trạng thay đổi rõ rệt nhu cầu sử dụng lao động Thêm vào đó, nguồn lực đất đai hạn chế nhu cầu phát triển thị số mục đích khác dẫn tới tình trạng vừa dư thừa lao động lại vừa thiếu lao động có chất lượng nông thôn đặc biệt lực lượng niên, với tồn xã hội vấn đề bất cập cần phải giải Từ thực trạng trên, với kiến thức học tập, tìm hiểu qua thực tiễn công tác, học viên lựa chọn đề tài “Tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng việc làm niên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua, mặt đạt được, tồn hạn chế, phân tích nhân tố tác động Từ đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động niên nơng thơn, góp phần nâng cao mức sống cho người dân, ổn định xã hội nông thôn, thực có hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn vấn đề lao động việc làm niên nông thôn Việt Nam nói chung niên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên nói riêng - Đánh giá thực trạng việc làm lao động niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc làm niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 81 + Thứ hai: Nhóm ngành nghề chế biến bảo quản nông sản: Chè, mỳ, miến, đậu, bún + Thứ ba: Nhóm ngành nghề vận tải Trên sở đó, tiến hành đào tạo nghề cho niên lao động nông thơn có định hướng cụ thể để phục vụ cho nghành nghề xã huyện 4.2.2.2 Đào tạo có liên kết với Doanh nghiệp sản xuất địa bàn huyện, tỉnh Các sở dạy nghề phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thị trường lao động; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp q trình đào tạo nghề, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập phản hồi chất lượng “sản phẩm” trình đào tạo nghề trước Thống việc cấp văn bằng, chứng nghề cho người học nghề bao gồm người học nghề thông qua hệ thống đào tạo thống (trường, trung tâm…) hay thơng qua hệ thống doanh nghiệp, sở sản xuất… Để làm việc này, hệ thống cấp, chứng nghề cần tiêu chuẩn hóa để áp dụng phạm vi nước đảm bảo chất lượng cấp cấp tương đương với chất lượng đào tạo Trong sở dạy nghề cần tổ chức phận quan hệ đối ngoại tập trung đặc biệt vào việc trì mối quan hệ chặt chẽ với khối doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để có thơng tin nhu 82 cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ ) để tổ chức đào tạo phù hợp Có sách để tăng cường hoạt động tư vấn nghề nghiệp sở dạy nghề doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vào trường; đồng thời thông tin cần thiết chỗ làm việc tốt nghiệp Chính sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề doanh nghiệp có chức dạy nghề vay để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề cho niên nơng thơn Đa dạng hố hình thức đào tạo nghề phi nơng nghiệp, lấy trường dạy nghề làm trọng tâm Cụ thể: + Đào tạo nghề truyền thống chế biến bảo quản nông sản với sản phẩm mỳ cho người lao động niên Đại từ Đối với xóm Cầu Thơng, Xã Hùng Sơn - nơi có sản phẩm mỳ gạo tiếng từ lâu đời Mỳ gạo Cầu Thông hấp dẫn người tiêu dùng mỳ làm từ gạo bao thai nguyên chất, sợi mỳ tráng mỏng, dai không sử dụng chất phụ gia Từ 5-6 hộ chuyên sản xuất mỳ gạo Cầu Thông, đến nghề làm mỳ gạo phát triển lên tới 20 hộ địa bàn xã Hùng Sơn + Đối với nghề sản xuất: nghề trồng nấm xã Văn Yên nơi manh nha nghề trồng nấm khoảng năm trở lại Năm 2006, địa phương bắt đầu triển khai mô hình trồng nấm địa bàn Mặc dù lãnh đạo huyện quan tâm cho tham quan mơ hình nhiều địa phương huyện, tổ chức lớp đào tạo tập huấn chuyển giao công nghệ sản xuất nấm tìm đầu cho sản phẩm + Đối với nghề thêu ren Vạn Thọ, Tân Thái hay sản xuất gạch xã Yên Lãng, ván gỗ xã Bản Ngoại,… UBND Huyện quan tâm đầu tư, đào tạo định hướng ngành nghề cho niên nông thôn để phát triển ngành nghề thành làng nghề truyền thống 83 4.2.2.3 Nâng cấp chất lượng sở đào tạo Khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề để niên nơng thơn huyện có nhiều hội tiếp cận với hoạt động đào tạo nghề hội việc làm Hiện trường dạy nghề địa bàn Tỉnh có thay đổi, hợp tác với sở sản xuất kinh doanh tỉnh để nâng cao khả đào tạo nghề cho niên, niên nông thôn đồng thời tiếp cận hội việc làm cho họ sát sườn giúp trình đào tạo hiệu Các trường đào tạo nghề Tỉnh có nhiều như: Khối trường Cao đẳng Nghề, Trung cấp nghề Trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm hỗ trợ việc làm, xuất lao động, Đa dạng hố phương thức đào tạo, dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Đa dạng hóa địa điểm dạy nghề, dạy nghề trường, trung tâm, dạy nghề nơi làm việc, kết hợp dạy nghề trường, trung tâm thực tập doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Phát triển đào tạo nghề chỗ cho lao động niên nông thôn lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao kỹ sản xuất nông, lâm ngư nghiệp góp phần nâng cao suất lao động sản xuất nơng nghiệp nói chung Tăng cường đa dạng hóa hình thức dạy nghề cho niên nơng thôn thông qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khôi phục dạy nghề cho nông dân vùng chuyên canh vùng chuyên màu, vùng lúa chất lượng cao…có tham gia tích cực doanh nghiệp Đây hình thức đào tạo nghề mang tính tập trung cao vào lĩnh vực sản xuất cụ thể áp dụng cho ngành hàng, ngành hàng đặc sản huyện nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao giá trị Đa dạng hoá phương thức phương pháp đào tạo, trọng phương pháp dạy trường sản xuất; phương pháp có tham gia người 84 học; lưu ý đến tính đặc thù nhóm đối tượng niên khuyết tật Thu hút nhà khoa học, giáo viên sở dạy nghề, cán khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, người có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp tham gia dạy nghề cho niên nông thôn 4.2.3 Đẩy mạnh xuất lao động 4.2.3.1 Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng Hiện nay, lao động niên địa bàn huyện tập trung xuất lao động Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Việc xuất lao động giúp tạo việc làm cho lao động niên thu nhập cao so với làm việc huyện, tỉnh Tuy nhiên, có khó khăn trước xuất lao động, người lao động phải học nghề học ngoại ngữ Trong năm 2017, trung tâm giới thiệu làm việc có thời hạn nước cho 586 lao động, chủ yếu nước Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Rumani nước Trung Đông Tất lao động có việc làm thu nhập ổn định, bình qn thu nhập chuyển nước từ 20-25 triệu đồng/tháng, góp phần ổn định kinh tế gia đình đầu tư phát triển kinh tế-xã hội địa phương Nếu việc lao động phổ thông giúp việc gia đình, cơng nhân xây dựng giản đơn…thì người lao động phải tập huấn kỹ nghề nghiệp, vận hành thiết bị điện tử thơng thường…Kinh phí người lao động phải tự bỏ ra, thường khoản chi phí tương đối lớn, lao động niên nơng thơn phần lớn thiếu nguồn tài để đầu tư Vì vậy, nhà nước nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động Đối với hộ gia đình thuộc liệt sỹ, thương, bệnh binh nặng, gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo Những đối tượng khác hỗ trợ 50% 4.2.3.2 Vay vốn với lãi suất ưu đãi Hiện Nhà nước có sách thơng qua hệ thống Ngân hàng sách xã hội cho người lao động xuất vay với mức vay tối đa 85 50.000.000 đồng/lao động; lãi suất 0,65%/tháng, thời gian vay với thời gian người lao động lao động nước Với mức vay này, có lao động thị trường có mức chi phí thấp đáp ứng đủ, cịn thị trường có chi phí trung bình cao thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản…thỉ mức vay khơng đủ, người lao động nông thôn đa số xuất lao động dựa vào nguồn vốn vay nhà nước, khả tự trang trải nguồn vốn tự có thấp; Nhà nước nên giao cho Bộ, ngành chuyên môn, nghiên cứu cụ thể chi phí lao động xuất theo nhóm thị trường, nhóm ngành nghề để có sách cho người lao động vay cho phù hợp 4.2.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ lao động niên nông thôn 4.2.4.1 Hỗ trợ vốn, điều kiện cần thiết * Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ cho lao động niên nông thôn thời gian học nghề để nhằm chi trả chi phí cho việc học tập, sinh hoạt thời gian theo học sở dạy nghề (bao gồm học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại) Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh nhóm đối tượng nghề đào tạo để xác định mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ cho phù hợp, hình thức: - Hỗ trợ khơng hồn lại tồn phần cho người học nghề thuộc đối tượng Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động; Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật Mức hỗ trợ tháng tối đa mức tiền lương tối thiểu (lương bản) hành Nhà nước Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học năm - Hỗ trợ khơng hồn lại phần cho người học nghề thuộc đối tượng Gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học; Lao động thuộc hộ bị thu hồi đất canh tác thị hố xây dựng cơng trình cơng cộng, Lao 86 động thuộc đối tượng hưởng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật - Cho vay với mức lãi suất thấp cho người học nghề thuộc đối tượng Lao động nữ chưa có việc làm; Lao động thuộc làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề; Lao động nơng thơn khác có nhu cầu học nghề * Hỗ trợ sau q trình đào tạo Chính sách chủ yếu liên quan đến hoạt động tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm tạo việc làm cho lao động niên nông thôn sau trình học nghề Tuy nhiên, ngồi việc tạo điều kiện hỗ trợ lao động tìm việc làm sau học nghề việc niên nơng thơn phải chủ động tìm hội nghề nghiệp tự tạo việc làm để gia tăng thu nhập Đổi sách hỗ trợ dạy nghề cho niên nông thôn, giảm dần tính bình qn hố kinh phí dạy nghề thay đổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cách hiệu Cụ thể, xác định rõ loại đối tượng hỗ trợ định mức hỗ trợ tương ứng đồng thời hình thức hỗ trợ 88 ӂ7/8Ұ1 Lao động nguồn lực vô quý báu quốc gia Đất nước phát triển cần phải có nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao Nguồn nhân lực lợi cạnh tranh lớn thước đo đánh giá người lao động việc làm họ Lao động, việc làm quyền người Hàng năm, lực lượng lao động niên nông thôn huyện Đại Từ tăng lên đáng kể trước phát triển huyện, song chất lượng lao động thấp gây sức ép việc làm Vì vậy, nâng cao lực tạo việc làm cho lao động niên nơng thơn huyện nói riêng lao động niên huyện nói chung mục tiêu nhiệm vụ Đảng nhân dân huyện Đại Từ Tạo việc làm cho niên nơng thơn hỗ trợ cung cấp cho niên nông thôn kiến thức, kỹ nghề nghiệp, thông tin môi trường lao động thuận lợi để niên có việc làm; tránh tình trạng thụ động niên tạo việc làm Qua đó, phát huy lợi thế, tiềm huyện Đại Từ, giảm bớt tệ nạn xã hội, tiêu chí đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách xã hội góp phần đảm bảo nâng cao đời sống cho người dân, ổn định phát triển kinh tế - xã hội huyện Luận văn nêu sở lý luận quan trọng việc làm tạo việc làm cho lao động niên nông thôn Huyện Đại Từ, đồng thời nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho niên nông thôn, nêu học kinh nghiệm giải việc làm cho đối tượng nghiên cứu niên nơng thơn ngồi nước theo cấp độ quy mô: Quy mô tổng thể học kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam nói chung; quy mơ cụ thể học kinh nghiệm huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng kinh nghiệm qua cán đoàn chuyên trách Qua rút học vận dụng vào tạo việc làm cho niên Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên 89 Trên sở lý luận dựa vào phương pháp nghiên cứu tác giả trình bày, luận văn đánh giá phân tích thực trạng tình hình việc làm lao động niên nông thôn Huyện Đại Từ giai đoạn 2016-2018 qua rút ưu điểm hạn chế công tác tạo việc làm địa bàn nghiên cứu Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp như: Tăng cường công tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn; Đẩy mạnh xuất lao động; Tăng cường hoạt động hỗ trợ lao động niên nông thôn; số biện pháp phụ trợ khác Hy vọng đề xuất thực hiện, góp phần nâng cao hiệu tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái nguyên nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiệp cách mạng, đóng góp cơng sức tất lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần tích cực vào công phát triển kinh tế - xã hội Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái nguyên 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/T.Ư “Về nông tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa”, Hà Nội Đồn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc ̣ Huyền (2006), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Phịng Tài huyện Đại Từ (2017), Niên giám thống kê năm 2016 2018, Thái Nguyên Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Thanh niên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật lao động, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 8.Trần Xuân Cầu (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 10 Fely David (2005), xác suất thống kê, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Vũ Thị Mão (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Lao động việc làm nơng nghiệp nơng thơn”, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN Xin kính chào Anh (Chị)! Tơi học viên cao học, thực đề tài nghiên cứu ““Tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Rất mong Anh (Chị) bớt chút thời gian cho ý kiến đánh giá quản lý huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp theo bảng khảo sát theo quan điểm anh chị Tất thông tin hồi đáp Anh (Chị) hữu ích cho nghiên cứu giúp cho Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên Mọi thông tin Anh (Chị) cung cấp hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho nghiên cứu Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh (Chị)! PHẦN A - THƠNG TIN CƠ BẢN Xin bạn đọc kĩ thơng tin đánh dấu vào ô lựa chọn Họ tên người điều tra Địa 1.Nghề nghiệp? Cán xã, phường Kinh doanh dịch vụ Học sinh, sinh viên Làm nghề nông Lao động phổ thơng khác, liệt kê…… Tình trạng nhân? Có gia đình Chưa có gia đình Từ 21 - 25 tuổi Từ 26 - 30 tuổi Độ tuổi? Từ 16 - 20 tuổi Giới tính? 92 Nam Nữ Dân tộc? Kinh Khác Trình độ học vấn? Tốt nghiệp Tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp THCS (cấp 2) Tốt nghiệp THPT (cấp 3) Không biết chữ Trình độ chun mơn? Khơng qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Đào tạo nghề? Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo Nếu có - Nghề đào tạo? - Thời gian đào tạo? - Sau đào tạo có việc làm chưa?……………………………… - Làm gì? - Thu nhập bình quân/tháng? Vai trị bạn gia đình? Chủ gia đình Đã lập gia đình sống với bố mẹ Lao động gia đình sống phụ thuộc Phần B: PHẦN KHẢO SÁT Xin đánh dấu « V » vào cột phù hợp theo quy ước: 93 Rất không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Rất đồng ý (Rất kém) (Kém) (Bình thường) (Tốt) (Rất tốt) Đánh giá Yếu tố Các chương trình, sách hỗ trợ việc làm cho niên Các chương trình, sách phù hợp với điều kiện niên Việc thực sách quy định rõ ràng, thuận lợi cho niên Các chương trình, sách phù hợp với thực tiễn việc làm xã hội Thị trường lao động mở rộng giúp định hướng cho hoạt động tạo việc làm niên Phát triển thị Phát triển thị trường lao động gắn liền với trường lao xây dựng nông thôn động Phát triển thị trường tạo nhiều ngành nông nghề lĩnh vực giúp định nghiệp, hướng trình đào tạo nghề cho nơng thơn niên Phát triển mở rộng thị trường giúp định hướng hoạt động, giúp cán phòng LĐ TB XH thực công việc dễ dàng Mở rộng ngành nghề đào tạo cho lao động niên phù hợp với nhu cầu thực tiễn Công tác thị trường Mức điêm 94 Yếu tố Đánh giá dạy nghề Có phối hợp chặt chẽ sở cho lao động dạy nghề với chủ sở sản xuất niên người lao động nơng thơn Các sở đào tạo nghề có tinh thần trách nhiệm trình độ để thực công tác thực đào tạo hạn đạt mục tiêu Công tác dạy nghề nhanh gọn, thuận lợi cho người lao động Công tác tư vấn việc làm giúp người lao động định hướng xác định việc làm phù hợp với thân Các hình thức tư vấn việc làm cho lao động niên Các hình thức tư vấn việc làm đa dạng nhanh gọn giúp người lao động dễ nắm bắt kịp hội việc làm Các thông tin tư vấn việc làm thông tin cách cụ thể, xác Có gắn kết sở tư vấn việc làm với chủ sở sản xuất người niên lao động để đạt hiệu tư vấn Tạo việc Xuất lao động tạo đa dạng hội làm thông việc làm cho người lao động niên qua xuất lựa chọn lao Tạo việc làm thông qua xuất lao động động tạo thu nhập cao ổn định cho người niên lao động Mức điêm 95 Đánh giá Yếu tố Mức điêm Có phối hợp sở đào tạo nghề với ngành nghề xuất lao động Xin chân thành cảm ơn Quý anh (chị) dành thời gian! ... LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN78 4.1 Quan điểm vấn đề tạo việc làm cho lao động niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 78 4.2 Một số giải pháp tạo việc. .. phân bố lao động, tạo việc làm niên nông thôn niên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Trên sở đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa... trạng công tác tạo việc làm cho lao động nông thôn huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên? - Câu hỏi 2: Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ? -