(Sáng kiến kinh nghiệm) tạo hứng thú giúp học sinh lớp 1 học tốt môn tự nhiên và xã hội

21 25 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) tạo hứng thú giúp học sinh lớp 1 học tốt môn tự nhiên và xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu * Lý chọn đề tài: So với mơn Tốn Tiếng Việt mơn Tự nhiên Xã hội môn học quan trọng chương trình giáo dục bậc Tiểu học Đối với môn học gồm hệ thống kiến thức cần thiết cho sống ngày người Không mà môn học giúp học sinh nhận biết vật tượng đơn giản tự nhiên xã hội, thực quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân gia đình, trường học quê hương Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người, kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Để đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục nước nhà, chương trình giáo dục bậc Tiểu học thực đổi Sách giáo khoa nội dung chương trình dạy học lớp, mơn học nói chung mơn Tự nhiên xã hội lớp nói riêng Chương trình xây dựng theo quan điểm tích hợp Quan điểm hồn tồn phù hợp với quy luật nhận thức người Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Thực tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải tình có vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học, môn học Là môn học quan trọng vậy, nhiên lại không quan tâm mức người, bậc phụ huynh ln có suy nghĩ môn Tự nhiên xã hội “môn phụ” nên bị xem nhẹ Do vậy, học sinh thường hứng thú q trình học mơn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở phải làm để tạo hứng thú cho em học môn này? Tôi suy nghĩ nhiều lựa chọn cho đề tài: “Tạo hứng thú giúp học sinh lớp học tốt mơn Tự nhiên xã hội” * Mục đích nghiên cứu: Môn Tự nhiên Xã hội kiến thức khơng cao, khơng khó đa dạng giáo viên dạy môn Tự nhiên Xã hội hời hợt qua loa Bên cạnh Tự nhiên Và Xã hội góp phần không nhỏ việc rèn kĩ sống cho học sinh, thời đại ngày trẻ em cha mẹ bao bọc nhiều, em bị ép học tập khơng cịn thời gian cho vui chơi Do kĩ sống em cịn hạn chế, tơi đưa số phương pháp dạy học để phù hợp với cụ thể có kết giảng dạy ngày chất lượng để phù hợp với chuẩn kiến thức nay.Cùng đồng nghiệp trường biết cách lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để tạo khơng khí lớp học nhẹ nhàng, vui tươi hiệu Từ “Tạo hứng thú giúp học sinh lớp học tốt môn Tự nhiên Và Xã hội” Tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự khám phá, mở mang kiến thức, nâng cao kĩ sống, để từ em dễ dàng vận dụng vào sống * Đối tượng nghiên cứu: - Là hệ thống kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1.Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 1, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 1A trường Tiểu học Hermann Gmeiner * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mơn Tự nhiên Xã hội mơn học mang tính tích hợp cao Tính hợp thể điểm sau: + Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội xem xét Tự nhiên – người – xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn + Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số + Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp 2, Và mức độ kiến thức nâng dần lên lớp cuối cấp Tự nhiên Xã hội môn học nói cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Các em chủ thể nhận thức, nên giảng dạy giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh, để có hoạt động tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức trẻ Người giáo viên phải thường xuyên có biện pháp tâm lí, kích thích học sinh học tập như: khen ngợi tuyên dương, … tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ giác quan nghe, nhìn, sờ mó, nếm, ngửi Vì giáo viên cần thay đổi hình thức tổ chức hoạt động làm phong phú hoạt động học tập, tăng cường phương pháp phát triển khả quan sát tri giác học sinh để giúp em chủ động tiếp thu tri thức, hiểu nhanh, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học Tóm lại: Việc thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp học, nội dung học tập môn học cần phải song song với trình tri giác, ý, tư học sinh 2 Thực trạng - Học sinh lớp Một giai đoạn đầu đa phần em chưa biết chữ, việc dạy học môn Tự nhiên xã hội gặp khó khăn định - Đặc biệt lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý em chưa ổn định, em thích chơi học, mau qn chóng chán Do để tạo hứng thú học tập cho em suy nghĩ mạo muội đưa số phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú cho em học môn học - Phụ huynh học sinh có quan niệm cần học mơn Tốn Tiếng việt cịn mơn phụ mơn Tự nhiên xã hội khơng quan tâm đến - Trong trường Tiểu học nay, thời gian biểu, phân lượng thời gian số tiết cho môn học rõ ràng, môn Tự nhiên Xã hội nhiều giáo viên coi mơn phụ Bởi khối lượng kiến thức Toán, Tiếng Việt nhiều nên Tự nhiên Xã hội bị lấn lướt cắt giảm thời lượng - Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức cịn lúng túng, thời gian, qua loa đại khái Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè chưa quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học - Một số giáo viên chưa coi trọng thiết bị dạy học môn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác cịn vụng về, lúng túng Do khiến em không thích thú với mơn học, hiệu học khơng cao * Kết khảo sát Qua điều tra tiết học Tự nhiên Xã hội lớp 1A thu kết sau: Tổng Số học sinh 29 Hứng thú với tiết học Thờ với tiết học Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10 34% 19 66% 2.3 Các giải pháp thực hiện: Như biết khơng có phương pháp dạy học vạn Thành công dạy gồm nhiều yếu tố cấu thành Mỗi giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách đa dạng, phong phú Có học sinh có hứng thu tiết học từ giúp học sinh tiếp thu tốt Sau tơi xin trình bày số số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà tơi vận dụng có hiệu tiết hoc * Phương pháp quan sát: Có câu nói mà tơi tin biết đến: “Trăm nghe không thấy” Lenin: “ Từ thực khách quan đến tư trừu từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng trình nhận thức Điều lại với trình giáo dục học sinh tiểu học Chính dạy học mơn Tự nhiên Xã hội phương pháp tơi lựa chọn hàng đầu là: Phương pháp quan sát” - Có thể nói phương pháp quan sát phương pháp đặc trưng dạy học mơn TN XH, áp dụng tất tiết học Bằng trực quan HS nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngồi số vấn đề, vật, việc diễn quanh mình.Tuy nhiên hướng dẫn HS quan sát điều quan trọng người giáo viên cần ý cần phải hướng dẫn em quan sát tổng thể vào quan sát phận chi tiết bên trong, quan sát từ ngồi vào trong… - Đối với mơn TN XH lớp1 HS quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm thể người, vật xung quanh, số cối vật, để tự nhận biết tượng diễn môi trường tự nhiên - Tuỳ vào tiết học cụ thể mà giáo viên tổ chức hình thức dạy học khác - VD: Đối với chủ đề: “Con người sức khoẻ” Bài 3: Nhận biết vật xung quanh + Tơi cho HS quan sát vật thật có lớp, yêu cầu em quan sát nói màu sắc vật Tôi cho em hoạt động nhóm đơi nói cho nghe vật xung quanh mà em thấy Ví như: Cái bảng màu đen, bơng hoa màu đỏ, bàn màu vàng… Sau hướng dẫn để em biết nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết vật xung quanh, phận bị hỏng ta khơng nhận biết đầy đủ giới xung quanh Từ giúp cho học sinh có ý thức việc bảo vệ giữ gìn phận thể - VD: Đối với chủ đề “Xã hội”, Bài: Nhà + Cho học sinh quan sát tranh, trang 26 + Qua quan sát với hướng dẫn em phân biệt đâu nhà thành phố, đâu nhà nông thôn em biết nhà minh sống giống hay không giống nhà tranh - VD: Đối với chủ đề: “Tự Nhiên”, Bài 23: Cây hoa + Tôi cho HS quan sát chậu hoa hồng, cành hoa huệ … u cầu HS nói lại quan sát Đưa gợi ý: hoa trồng đâu? + Hãy phận hoa? Hãy kể tên loại hoa mà em biết? Hoa dùng để làm gì? * Phương pháp trò chơi học tập: - Để cho tiết học bớt căng thẳng đồng thời tạo thu hút học sinh, giúp em tự giác, hứng thú với hoạt động ta nên áp dụng trò chơi học tập vào tiết học Thực tiễn cho thấy trò chơi học tập phương pháp dạy học tích cực Vấn đề đặt nên tổ chức chơi nào? Tiến hành áp dụng trò chơi để mang lại hiệu thiết thực Đó vấn đề cần quan tâm - Trò chơi học tập phương pháp dạy học sử dụng môn Tự nhiên xã hội bậc Tiểu học Đối với học sinh lớp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em trị chơi học tập phương pháp quan trọng giúp em chiếm lĩnh kiến thức - Vì vậy, nói trị chơi học tập có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh Trong tiết học môn Tự nhiên Xã hội, việc tổ chức cho học sinh chơi vào phần học quan trọng chơi trị chơi làm thay đổi hình thức học tập, làm cho lớp học thoải mái dễ chịu Lúc q trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn làm cho học sinh thấy vui, nhanh nhẹn cởi mở Từ học sinh tiếp thu tự giác, tích cực củng cố hệ thống hóa kiến thức - Sau tơi xin đưa vài ví dụ trị chơi hình ảnh mà tơi tổ chức trị chơi cho em học sinh lớp mình: Trị chơi: Tiếp sức Áp dụng cho bài: Thực hành đánh rửa mặt Thời gian: phút Mục đích: Giúp HS nhớ lại bước đánh rửa mặt Luật chơi: xếp thẻ hình theo thứ tự bước đánh Chuẩn bị : thẻ hình ( gồm thẻ hình ) H1: em bé lấy bàn chải kem đánh H2: Em bé cầm cốc chải đánh H3: Em bé đánh xong súc miệng rửa mặt H4: Em bé rửa bàn chải H5: Em bé cất bàn chải nơi qui định Hình thức tổ chức: tổ 1, chơi, tổ trọng tài Cách tiến hành: hai tổ quay phía bảng quản trị hơ bắt đầu người chọn thẻ phù hợp với bước việc đánh Sau nhanh chóng quay đập tay vào người thư hai Người thứ hai tiếp tục chọn hình phù hợp với bước thứ hai việc đánh Và tiếp tục quay đập tay vào người thứ ba Cứ người cuối Đội có kết nhanh đội người thắng 2) Trị chơi: Làm theo tơi nói đừng làm theo làm Áp dụng phần khởi động : Ăn uống ngày Thời gian: phút Mục tiêu: Khởi động gây hứng thú trước vào Cách tiến hành: - Khi GV hô : + “ Con thỏ” : Người chơi để 02 bàn tay lên hai bên đầu vẫy vẫy, tượng trưng cho hai tai thỏ + “Ăn cỏ” : Người chơi phải chụm 05 ngón tay phải lại đặt vào lòng bàn taytrái + “ Uống nước” : Các ngón tay phải chụm lại đưa lên gần miệng + “ Vào hang” : Đưa tay phải chụm lại vào tai - Lúc đầu GV vừa hô vừa làm động tác để lớp làm theo Sau vài lần GV bắt đầu hô nhanh sai động tác Nếu có HS làm sai theo GV bị bắt Làm làm lại nhiều lần tương tự để bắt số HS Những HS bị phạt theo qui định GV Kết thúc trị chơi: GV nhắc lại thỏ ăn gì? giới thiệu học Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp chơi trò chơi Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”Áp dụng cho “Ăn uống ngày”.Thơi gian: phút Mục tiêu : HS chọn thức ăn đồ uống cần dùng ngày Chuẩn bị : - GV HS chuẩn bị tranh ảnh thức ăn ( thịt, cá, rau, …) giống, loại rau làm nhựa - Một vài giỏ nhựa đồ chơi trẻ em Cách tiến hành: - Một số HS xung phong làm người bán hang, nhóm cịn lại hội ý cử 01 đại diện chợ bàn xem nhóm nên mua loại thức ăn gì, dùng cho bửa nào( Sáng, trưa, chiều …) - Khi GV hô “ Bắt đầu” bạn cử chợ thật nhanh đến hàng có bán thức ăn mà nhóm định chọn mua - Hết thời gian chợ, đại diện nhóm báo cáo nhóm mua nói rõ so với dự kiến, nhóm mua đủ hay thiếu, bạn có sáng kiến mua thức ăn thay Dựa vào kết nhóm, GV lớp nhận xét xem nhóm mua đủ thứ dự định thức ăn có phù hợp với với bữa ăn theo dự kiến không Kết thúc trò chơi : GV tuyên dương đội chơi thắng nhắc lại : “ Các em cần ăn uống đủ chất để chóng lớn, học giỏi khoẻ mạnh 4) Trò chơi: “Ai nhanh, đúng”Áp dụng cho bài: “Ôn tập người sức khoẻ” Thơi gian: 10 phút Mục tiêu: HS gọi tên phận thể nói chức phận Cách tiến hành: Chia lớp thành 02 đội Hai đội hội ý định người nói trước, người nói sau Cách tiến hành: Hai đội trưởng “oẳn tù tì” đội thắng bắt đầu trước Ví dụ : 01 bạn đội nói “Mắt”, bạn đội phải nhanh chóng nói “nhìn” Bạn đội tiếp tục nói “Mũi”, bạn thứ đội nói nhanh “ngửi” … trò chơi tiếp tục diễn vậy, tiến hành với tốc độ ngày nhanh Nếu bạn trả lời chậm sai hay nêu trùng tên với phận nêu bị thua Người bị thua phải chịu phạt hát múa 01 Hai đội bắt đầu chơi 9/ Trò chơi nhà em: Áp dụng cho gia đình Mục đích: Củng cố hiểu biết gia đình, giúp HS vui vẻ thoải mái thư giản Thời gian: Phút Chuẩn bị: Sân chơi rộng, sân vẽ vòng tròn nhỏ tượng trương cho nhà nhóm Luật chơi: Tìm nhanh Hình thức tổ chức: Theo nhóm cách tiến hành: Chia nhóm HS tượng trưng cho bố mẹ con.Vẽ vòng tròn nhỏ tượng trương cho nhà nhóm sân GV hướng dẫn cho HS đứng thành vòng tròn vừa vừa vỗ tay hát nhà thương Khi người điều khiển hô “Hãy nhà” tất người phải chạy thật nhanh nhà nhóm nhóm chạyvề nhà nhanh nhóm thắng Bên cạnh phương pháp trò chơi vài phương pháp dạy môn TN XH nhằm tạo hứng thú học tập cho HS lớp1 * Phương pháp hỏi đáp: - Là phương pháp việc đối thoại giáo viên học sinh tiến hành sở hệ thống câu hỏi nhằm tìm kiến thức cần nắm Nó có tác dụng tốt việc huy động vốn tri thức kinh ngiệm có HS vào việc tìm tịi kiến thức mới, đồng thời khơi dậy học sinh tính tích cực suy nghĩ - Đối với mơn tự nhiên xã hội lớp1 phương pháp hỏi đáp phương pháp giúp cho học sinh có hứng thú việc học tập Thông qua câu hỏi giáo viên, học sinh suy nghĩ tìm tịi trả lời giúp cho em bước đầu hình thành tư trừu tượng VD1: Khi dạy “Con cá” Tôi đưa số câu hỏi gợi ý cho em trình bày: + Cá sống đâu? + Hãy nói tên phận cá? + Hãy kể tên loại cá mà em biết? + Bạn thích ăn loại cá nào? VD2: Khi dạy “Con gà” Tôi đưa số câu hỏi gợi ý cho em trình bày: + Mơ tả gà hình thứ trang 54 SGK Đó gà trống hay gà mái? + Mô tả gà hình thứ hai trang 54 SGK Đó gà trống hay gà mái? + Hãy mô tả gà trang 55SGK? + Gà trống gà mái giống khác nào?(khác kích thước, màu sắc, tiếng kêu nào) + Mô tả móng gà, móng gà dùng để làm gì? + Ni gà để làm gì? + Ăn thịt gà trứng gà có lợi ích gì? VD3: Khi dạy “Con muỗi” Tôi đưa số câu hỏi gợi ý cho em trình bày: + Muỗi thường sống đâu? + Vào lúc em nghe thấy tiếng muỗi hay bị đốt nhất? + Bị muỗi đốt có hại gì? + Kể tên số bệnh muỗi truyền mà em biết + Trong SGK trang 59 vẽ cách diệt muỗi nào? Em biết cách khác? + Em cần làm để khơng bị muỗi đốt? * Phương pháp thảo luận nhóm - Đây phương pháp quan trọng tạo hứng thú học tập em Bởi vì: hoạt động nhóm giúp cho HS tự tin, có nhiều hội khám phá, diễn đạt ý tưởng cho bạn nhóm Từ hoạt động nhóm rèn cho em nhiều kĩ sống: + Hỏi lẫn điều giúp cho em phát triển kỹ giao tiếp + Sự ảnh hưởng qua lại, gắn kết thành viên nhóm giúp em phát triển kĩ hợp tác + Ngồi cịn giúp em phát triển kĩ giải mâu thuẫn, kĩ xây dựng niềm tin Tuy nhiên chia nhóm tơi trọng đến cách chia nhóm Tơi thường xun thay đổi cách chia nhóm Trong q trình hoạt động nhóm tơi thường xun theo dõi hỗ trợ em kịp thời Việc vận dụng phương pháp vào tiết dạy HS tơi có hứng thú q trình học môn Qua theo dõi hàng tháng thấy trẻ chuyển biến rõ rệt VD1: Khi dạy “ Gia đình” Ở Hoạt động 2: Tơi cho học sinh thảo luận nhóm đơi + Kể gia đình gia đình em cho bạn nghe? + Trong nghe hỏi thêm gia đình bạn em muốn biết? VD2: Khi dạy “Lớp học” Ở Hoat động 1: “Quan sát” Tơi cho HS thảo luận nhóm Học sinh quan sát hình SGK trang 32, 33 trả lời câu hỏi sau: + Trong lớp học có thứ gì? + Lớp học bạn gần giống lớp học hình đó? + Bạn thích lớp học hình đó? Tại sao? + Kể tên giáo, thầy giáo bạn mình? + Trong lớp em thường chơi với ai? + Trong lớp học em thường có thứ gì? Chúng dùng để làm gì? * Phương pháp "Bàn tay nặn bột": Là phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, đặc biệt bậc tiểu học, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học Tập trung phát triển khả nhận thức học sinh, giúp em tìm lời giải đáp cho thắc mắc trẻ thơ cách tự đặt vào tình thực tế, từ khám phá chất vấn đề Qua việc tìm hiểu vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn TN&XH, tơi nhận thấy ưu điểm sau: - Kích thích tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh - Rèn luyện kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh, kĩ xử lí tình huống, kĩ phán đoán, lập luận, bảo vệ ý kiến cá nhân - Khơng phải tốn thời gian cho việc thuyết trình giảng giải - Kiến thức HS tiếp nhận cách tự nhiên, thoải mái, khơng gị ép - HS mạnh dạn tự tin trước đám đông - Tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực nghiệm nhớ lâu 10 Giáo viên hướng dẫn học sinh theo phương pháp BTNB Những điều cần lưu ý sử dụng PP BTNB: - Thực PP khơng thể nóng vội, cần thực bước để tạo thói quen cho học sinh Lúc việc dạy học với PP BTNB dễ dàng đem lại hiệu cao - Tất câu hỏi học sinh đưa ta không bỏ vào sọt rác mà trả lời qua học (câu hỏi chưa có nội dung ta cần khéo léo dẫn dắt, có kiến thức khác liên quan ta trả lời cho em) - Trước ta làm củng cố phải nhắc lại nội dung kiến thức để em nhớ với PPBTNB thử thách để em tìm tịi khám phá nhà Ví dụ: Khi dạy 14: An toàn nhà, ta thực bước dạy sau: Bước : Đưa tình xuất phát : GV cho HS kể tên số đồ vật gây tai nạn - HS nêu tên số đồ vật gây tan nạn 11 - GV kết luận: Một số đồ vật gây tai nạn như: dao, vật nhọn, vật thủy tinh dễ vỡ… Bước 2: Làm bộc lộ hiểu biết ban đầu HS qua vật thực hình vẽ tai nạn xảy đồ vật nêu - GV cho học sinh thảo luận nhóm tranh trang 30, 31 em nêu số trường hợp xảy số đồ vật nhà : - Dùng dao bị đứt tay - Li thủy tinh vỡ làm đứt tay - Để đèn dầu nằm đọc sách gây cháy ngủ quên - Em bé chạy đến ấm nước sơi bị bỏng - Nghịch phích cắm vào ổ điện bị điện giật GV kết luận: Nên cẩn thận sử dụng đồ vật gây tai nạn cho mình: - Khơng để đèn dầu, vật dễ gây cháy khác chăn hay đồ dùng dễ bắt lửa - Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, khơng sờ vào phích cắm hay ổ điện để tránh bị điện giật Bước 3: Đề xuất câu hỏi ( dự đoán /giả thuyết ) phương pháp tìm tịi - Em làm khi: + Khi dùng dao + Ly thủy tinh bị vỡ + Nếu đèn dầu bị đổ Em bé chạy đến siêu nước sơi + Em bé nghịch phích cắm điện Bước 4: Thực phương án tìm tịi Câu hỏi Dự đoán - Khi dùng dao em làm gì? - Sử dụng cẩn thận - Khi bưng khay đựng nước lỡ đụng vào - Dùng chổi hốt mảnh vỡ bạn làm vỡ ly? - Gọi người lớn giúp chữa cháy - Nếu đèn dầu đổ em làm gì? - Nắm em lại khơng để em đến gần ấm - Nếu em bé chạy đến ấm nước sơi? nước - Em bé nghịch phích cắm? - Khơng để bé nghịch phích cắm điện GV chốt ý: Cẩn thận sử dụng đồ vật nhà 12 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình ảnh “An toàn nhà” Bước 5: Kết luận kiến thức - Những đồ vật nhà gây tai nạn cho mình: vật nhọn, vật dễ vỡ, điên nên em cần cẩn thận dùng đồ vật Nếu xảy tình hình cháy em báo người nhà nhanh chóng gọi 114 để cứu hỏa Nếu bị điện giật phải bình tĩnh rút phích cắm điện khỏi ổ cắm để tránh gây tai nạn cho Sau tơi xin giới thiệu số dạy theo PP BTNB môn Tự nhiên Xã hội lớp : Đồ dùng dạy học Tiết theo Mức độ sử dụng TT Bài tối thiểu cần có PPCT Nhận biết phận Các loại rau Bài 22: Cây rau Tiết 22 rau Nhận biết phận Các loại hoa Bài 23: Cây hoa Tiết 23 hoa Các loại gỗ như: Nhận biết phận Bài 24: Cây gỗ Tiết 24 xoan đâu , bạch đàn, gỗ mít Bài 25 : Con cá Tiết 25 Nhận biết phận Một số loài cá 13 Bài 26 : Con gà Bài 27 : Con mèo Bài 28 : Con muỗi Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời Bài 32: Gió cá Nhận biết phận gà Nhận biết phận mèo Nhận biết phận muỗi Hình ảnh gà trống, gà mái, gà Hình ảnh số mèo Hình ảnh muỗi, kính lúp Tiết 31 Cả Ống nhịm, kính mắt Tiết 32 Cả Lá cờ, diều giấy, chong chóng, quạt Tiết 26 Tiết 27 Tiết 28 * Lồng hát phù hợp vào học Âm nhạc thực thứ vô nhân loại tạo nên, khơng có tác dụng đến cảm xúc người nói chung, âm nhạc cịn có tác dụng thần kì đến phát triển đứa trẻ: Âm nhạc giúp trẻ sáng tạo hơn: Tác dụng âm nhạc phải kể đến khả kích thích sang tạo trẻ nhỏ Khi cảm xúc trẻ hồn nhiên âm nhạc chất xúc tác tuyệt vời cho hoạt động tâm trí tâm hồn trẻ Âm nhạc giúp bé thể Âm nhạc giúp trẻ kết nối với giới Âm nhạc giúp trẻ cải thiện trí nhớ Âm nhạc giúp trẻ học tính kiên nhẫn Âm nhạc giúp bé tăng cường lực não Từ tác dụng âm nhạc GV sang tạo tiết dạy Trong học cụ thể ta cho học sinh hát hát phù hợp Vừa cách thư giãn vừa liên hệ kiến thức học giúp em nắm nội dung học VD1: Khi dạy 11: Gia đình (trang 24 TN&XH 1): + giới thiệu cho lớp hát: Cả nhà thương + GV đưa hệ thống câu hỏi: Các em cảm nhận người hát có tình cảm với nhau? + HS: Những người hát yêu thương + GV liên hệ: “Những người hát gọi gia đình Ở có người ln giành tình cảm tơt đẹp cho nhau, ln u thương chăm sóc cho Để giúp em hiểu gia đình học 11: Gia đình” + Giải lao tiết học cho em hát phụ hoạ thêm số động tác cho hát: Ba nến lung linh 14 Học sinh hát phụ hoạ thêm số động tác cho hát: Ba nến lung linh VD2: Khi dạy Bài 26: Con gà - GV vào tình hình cụ thể cho học sinh xem video hát bài: Đàn gà sân Trong xem hát theo động tác phụ hoạ VD3: Khi dạy Bài 6: Chăm sóc bảo vệ - Ở hoạt củng cố cho học sinh nghe, hát phụ hoạ số động tác hát: Thật đáng khen Sau đưa số câu hỏi để học sinh lien hệ thức tế + Em nhỏ hát chải vào thời điểm nào?(Buổi sáng) + Ngoài buổi sáng nên chải vào thời điểm nào?(Buổi tối) + Vì siêng chải nên em bé nào?(Trắng, khơng bị sâu) + Ngồi chải cần làm để bảo vệ răng? Qua số ví dụ thấy học có hát ngộ nghĩnh phụ hợp Giáo viên nên linh hoạt để đưa nội dung dạy học vừa tạo khơng khí vui vẻ, vừa giúp học sinh tiếp thu học tốt Sau tơi xin trình bày thiết kế dạy Tự nhiên Xã hội TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết 30: TRỜI NẮNG - TRỜI MƯA 15 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Biết: Những dấu hiệu trời nắng, trời mưa Sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa Có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng trời mưa * Giáo dục kĩ sống cho học sinh : - Kĩ định: Nên hay không nên làm trời nắng, trời mưa - Kĩ tự bảo vệ: Bảo vệ sức khoẻ thân (ăn mặc phù hợp thời tiết thay đổi) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh ảnh SGK Sưu tầm tranh, ảnh trời nắng, trời mưa - HS: Đồ dùng học tập Sưu tầm tranh, ảnh trời nắng, trời mưa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ1: *Củng cố kiến thức - Cây có đặc điểm gì? - Động vật có đặc điểm chung gì? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu mới: - HS lớp hát hát Trời nắng trời mưa - Khi trời nắng Thỏ làm ? - Khi trời mưa Thỏ làm ? - GV liên hệ giới thiệu HĐ2(15’): Làm việc với tranh ảnh trời nắng, trời mưa Mục tiêu : HS nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.HS biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây trời nắng, trời mưa CTH : Bước : GV chia lớp thành nhóm 16 - Yêu cầu nhóm phân loại tranh, ảnh em sưu tầm mang đến lớp, để riêng tranh trời năng, trời mưa - Bày tranh ảnh mang tới lớp để lên bàn.Các thành viên nhóm trình bày dấu hiệu trời nắng, trời mưa - HS làm việc theo hướng dẫn GGV quan sát giúp đỡ nhóm Bước 2: Từng nhóm treo tranh ảnh trước lớp, cử đại diện lên trình bày kết nhóm Các nhóm khác GV nhận xét Bước : GV kết luận : Khi trời nắng bầu trời xanh,….đường phố khô ráo… - Khi trời mưa có nhiều rọt nước mưa rơi, bầu trời phủ nhiều mây xám… * Lưu ý: Nếu không sưu tầm tranh, ảnh cho HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi tranh HĐ (12’): Thảo luận Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ, trời nắng, trời mưa CTH: Bước 1: - GV yêu cầu HS mở SGK 30, HS hỏi trả lời câu hỏi SGK Bước 2: GV gọi số HS nói lại em thảo luận Cả lớp GV nhận xét - GV kết luận: Trời nắng, trời mưa yếu tố mơi trường Sự thay đổi thời tiết thay đổi đến sức khoẻ người Vì trời nắng phải đội mũ để không bị ốm(nhức đầu, sổ mũi…) Đi trời mưa phải mặc áo mưa, đội nón, che để khơng bị ướt HĐ4: Nối tiếp (4’): - GV cho HS chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” - Chuẩn bị: Một số bìa vẽ đồ dùng áo mưa, nón, mũ… - Cách chơi: HS hơ “trời nắng”, HS khác cầm nhanh bìa vẽ thứ phù hợp cho trời nắng - Và tiếp tục chơi thế… - GV quan sát tìm người có kết đúng, sai - Dặn HS chuẩn bị 31 2.4: Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: - Với phương pháp nêu thực thường xuyên thấy em có tiến rõ rệt sau thời gian dài thực Hiện lớp giảng dạy đến tiết Tự nhiên xã hội em học tập hào hứng hẳn lên - Sau thực phương pháp đến học kỳ II học sinh đạt số kết sau: Tổng số học sinh lớp 1A: 29 em 17 Tháng Hứng thú với tiết học Thờ với tiết học Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 10 34% 19 66% 10 15 52% 14 48% 11 20 69% 31% 12 23 79% 21% 26 86% 14% * Bảng đánh giá học lực: HK1 Xếp loại học lực HK II (cả năm) Hoàn thành Số lượng 27 Tỉ lệ 93% Chưa hoàn thành 7% Số lượng Tỉ lệ Qua bảng thống kê cho thấy thực tế biện pháp mà thực đạt kết đáng kể, lớp em tiến rõ rệt Học sinh khơng cịn thờ với mơn học Học sinh có ý thức học tập tốt hơn, say mê hơn, học trôi qua cách nhẹ nhàng Dưới tổ chức hướng dẫn giáo viên em tự khám phá chiếm lĩnh tri thức Đây thành cơng tơi q trình giảng dạy môn học Kết luận, kiến nghị *Kết luận: Qua thực tế giảng dạy rút kinh nghiệm sau : 18 - Để tiết dạy thành công GV cần đầu tư tốt từ khâu chuẩn bị việc tổ chức - Luôn ln thay đổi hình thức phương pháp cách hợp lý hài hoà - Đặc biệt cần phải lưu ý tới phương pháp trò chơi cho em chơi tổ chức không thường xuyên không tốt dẫn tới học sinh lúng túng chơi - Cần phải nhắc nhở học sinh giữ trật tự chơi không làm ảnh hưởng tới lớp bên cạnh - Trong trình hoạt động nhóm GV cần ý tới khâu tổ chức, cần biết cách chia nhóm, thường xuyên thay đổi cách ngẫu nhiên chia nhóm theo sở thích, trình độ Trong q trình HS hoạt động nhóm GV ln theo dõi hỗ trợ em kịp thời - Thường xuyên sử dụng hình thức phương pháp để giúp cho em học tốt hơn, học sôi nổi, em hứng thú đạt hiệu rõ rệt Mọi hoạt động học HS làm chủ, qua khích lệ em học tập, phát triển khiếu, lực, hạn chế tính ỷ lại nhút nhát nơi học sinh * Kiến nghị: - Đối với nhà trường: + Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, dự đánh giá rút kinh nghiệm để nâng cao chất lượng dạy học môn Tự nhiên trường khối lớp + Nhà trường tạo điều kiện thiết bị dạy học: tranh, ảnh, mơ hình, vật dụng đặc biện PPBTNB - Mua sắm số tài liệu Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, băng đĩa có tiết dạy mẫu để giáo viên tham khảo * Đối với giáo viên: - Cần thấy vị trí, tầm quan trọng mơn Tự nhiên Xã hội từ chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy * Đối với học sinh - Có ý thức tự giác, tích cực học tập * Đối với phụ huynh học sinh 19 - Phụ huynh cần trọng đến tất môn học môn Tự nhiên Xã hội khơng phải quan tâm mơn Tốn, Tiếng Việt Trên số kinh nghiệm “Tạo hứng thú giúp học sinh lớp học tốt môn Tự nhiên xã hội”của áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp có kết tốt Song tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vậy mong hội đồng khoa học bạn đọc góp ý xây dựng để xây dựng đề tài thêm hồn chỉnh hơn, có khả thực thi cao - Trên số kinh nghiệm nhỏ thân tơi q trình giảng dạy mong đóng góp, xây dựng anh chị em đồng nghiệp để học hỏi thêm Đồng thời mong chia sẻ, đóng góp quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Ngô Thị Quang Tài liệu tham khảo - Những điểm đổi nội dung phương pháp dạy học Tiểu học - Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội – Giáo trình sư phạm - Sách GK, Vở tập Tự nhiên Xã hội ( Nhà xuất giáo dục) 20 21 ... thống kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1. Thực tế giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội giáo viên khối 1, việc học tập môn Tự nhiên Xã hội học sinh lớp 1A trường... thức tự giác, tích cực học tập * Đối với phụ huynh học sinh 19 - Phụ huynh cần trọng đến tất môn học môn Tự nhiên Xã hội quan tâm mơn Tốn, Tiếng Việt Trên số kinh nghiệm ? ?Tạo hứng thú giúp học sinh. .. thực Hiện lớp giảng dạy đến tiết Tự nhiên xã hội em học tập hào hứng hẳn lên - Sau thực phương pháp đến học kỳ II học sinh tơi đạt số kết sau: Tổng số học sinh lớp 1A: 29 em 17 Tháng Hứng thú với

Ngày đăng: 19/06/2021, 05:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan