1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HH9 TIET 8

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 43,25 KB

Nội dung

1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.. 1.3.Thái độ: Rèn luyện tính nha[r]

(1)Bài Tiết Tuần LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Củng cố tính chất các tỉ số lượng giác Tính đồng biến sin và tan, tính nghịch biến cosin và cot 1.2.Kĩ năng: Rèn kĩ dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác biết số đo góc và ngược lại tìm số đo biết tỉ số lượng giác góc đó 1.3.Thái độ: Rèn luyện tính nhanh nhạy, khả tư linh họat 2.TRỌNG TÂM: Các bài tập lượng giác CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Thước thẳng, com pa, ê ke, máy tính 3.2.Học sinh : - Nắm vững cách sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác góc nhọn và ngược lại 4.TIẾN TRÌNH : 4.1 Ổn định tổ chức : Kiểm diện 9A2……………………………………… 9A3……………………………………… 4.2 Kiểm tra miệng: kiểm tra phần bài 4.3 Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG LUYỆN TẬP (2) @ Họat động 1: Sửa bài tập cũ: I Sửa bài tập cũ: GV: Đưa đề bài 42/ SBT 95 và bài 21 / SGK Bài tập 42 /SBT 95 84 lên bảng Gọi HS lên bảng làm bài 42/ SBT 95 và bài 21 / SGK 84 AB = cm ; AC = 6,4 cm GT AN = 3,6 cm AND = 900 DAN = 340 KL a CN = ?  b ABN =?  c CAN = ? HS: Nhận xét GV: Nhận xét , cho điểm a Tính CN: Xét  vuông ANC có: CN = √ AC2 − AN2= √6,4 − 3,62 ≈5 , 292  b Tính: ABN Xét  vuông ABN có SinB= AN 3,6 = =0,4 AB  => ABN 23034’  c Tính CAN Xét  vuông ANC có: (3) Cos A= AN 3,6 = =0 , 5625 AC 6,4  CAN  55046’ @ Hoạt động 2: Bài tập mới: II Bài tập mới: GV: Muốn so sánh tì số lượng giác hai Bài 22 a,d/ SGK84 góc khác ta làm nào? a Sin 200 < sin 700 0 HS: Ta so sánh góc dựa vào tính chất d cot > cot 37 40’ Bài 24 SGK/84: các tỉ số lượng giác GV: Muốn so sánh các tỉ số lượng giác đã cho Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự ta làm nào? tăng: HS: Ta đưa chúng cùng tỉ số lượng a sin780, cos140, sin470, cos870 giác Ta có: HS: Họat động nhóm phút cos140 = sin 760 Câu a: Nhóm 1, cos870 = sin30 Câu b: nhóm 3,4 mà sin30 < sin470< sin760<sin780 Đại diện nhóm trình bày câu a, câu b ⇒ cos870< sin470<cos140< sin780 HS: Nhận xét b tan730, cot250, tan620, cot380 GV: Đánh giá, cho điểm ta có: cot250 = tan650 cot380 = tan520 mà tan520 < tan620< tan650< tan730 ⇒ cot380 < tan620< cot250< tan730 GV: Muốn so sánh tan250 với sin250 ta làm nào? HS: Viết tan250 dạng tỉ số sin250 và cos250 GV: Tương tự hãy so sánh cot320 và cos320 -GV gọi đồng thời hai HS lên bảng làm Nhận xét chung Bài 25 SGK/84 a So sánh tan250 và sin250 Ta có sin 250 tan 25 = cos 250 vì cos250< => tan250 > sin250 b so sánh cot320 và cos320 (4) ta có: cot 320 = cos 320 sin 320 Vì sin320< => Cot320 > cos 320 @ Hoạt động :Bài học kinh nghiệm III Bài học kinh nghiệm GV: Muốn so sánh tỉ số lượng giác ta làm Muốn so sánh hai tỉ số lượng giác ta thường nào ? đưa chúng vế cùng tỉ số lượng giác HS: Muốn so sánh hai tỉ số lượng giác ta thường đưa chúng vế cùng tỉ số lượng giác 4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố: GV: Muốn so sánh tỉ số lượng giác ta làm nào ? HS: Muốn so sánh hai tỉ số lượng giác ta thường đưa chúng cùng tỉ số lượng giác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : a) Đối với bài học tiết này:  Bài tập: 48-51/SBT96 b) Đối với bài học tiết sau: Xem trước bài:“Một số hệ thức cạnh và góc tam giác vuông”  Ôn tập: Định nghĩa các tỉ số lượng giác góc nhọn  Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung Phương pháp (5) Thiết bị + Đddh : (6)

Ngày đăng: 19/06/2021, 01:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w