Giao an lop 1

46 9 0
Giao an lop 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng của bức tranh vùng cao trong đoạn thơ… - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn văn - Gọi HS nhậ[r]

(1)Ngày dạy: Tuần -Tiết LUYỆN ĐỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Xác định cách ngắt nhịp ( / ) và từ cần nhấn giọng hai khổ thơ bài Sắc màu em yêu Xác định giọng đọc các nhân vật bài Lòng dân 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm đoạn văn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu bài : Tiết : Luyện đọc Hướng dẫn thực bài tập 18' SẮC MÀU EM YÊU - Bài 1: Ngắt nhịp dòng thơ, gạch từ cần nhấn giọng… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày Đọc yêu cầu bài tập - GV chốt: HS làm bài, trình bày Em yêu /màu đỏ: Trăm nghìn cảnh đẹp Như máu tim, 14' Dành cho/ em ngoan Lá cờ Tổ quốc, Em yêu / tất Khăn quàng đội viên Sắc màu Việt Nam - Tổ chức cho HS luyện đoc - Bài 2: Tình cảm bạn nhỏ sắc màu, người và vật xung quanh thể điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: + Khoanh tròn ý c – Tình yêu bạn nhỏ quê hương đất nước LÒNG DÂN - Bài 1: a) Nêu giọng đọc lời thoại nhân vật kịch… - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nhận xét luyện đoc nhóm đôi HS đọc trước lớp Đọc yêu cầu Làm bài cá nhân, trình bày kết Đọc yêu cầu Làm bài cá nhân, trình bày (2) 2' - GV nhận xét, chốt ý a)) Giọng cai và lính : hống hách, xấc xược – Giọng dì Năm : tự nhiên đoạn đầu, nghẹn ngào đoạn sau – Giọng chú cán : giọng tự nhiên, không tỏ bối rối – Giọng An : Sợ hãi b) Đọc phân vai - Tổ chức cho HS đọc phân vai theo yêu cầu bài tập Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Tuần -Tiết / MỤC TIÊU: LUYỆN VIẾT kết Đọc phân vai - HS đọc phân vai theo yêu cầu bài tập (3) 1/ Kiến thức: Xác định từ đồng nghĩa đoạn văn Viết đoạn văn miêu tả cảnh cánh đồng lúa chín 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn tả cảnh 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu bài: Luyện viết Hướng dẫn thực bài tập 15' - Bài 1: Gạch từ đồng nghĩa đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Làm bài - Gọi HS trình bày - Trình bày - Gọi nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét, chốt Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh: xanh pha vàng ruộng mía, xanh mượt ruộng lúa chiêm thì gái, xanh đậm rặng tre, đây đó có vài cây phi lao xanh biếc và nhiều màu xanh khác Cả cánh đồng thu gọn tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng Cuộc sống nơi đây có cái gì mặn mà, ấm áp 18' - Bài 2: Em hãy viết đoạn văn tả cánh đồng vào mùa lúa chín - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Làm bài - Gọi HS trình bày - Trình bày - Gọi HS nhận xét -Nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu: -Nghe GV nhận xét và Mới ngày nào lúa thì gái, thì trên nghe GV đọc đoạn văn mẫu cánh đồng lúa đã chín rộ Thoạt nhìn, ta thấy màu vàng trải rộng, ngút ngát Nhưng không hẳn thế, ô, ô, lúa chín không Có thửa, lúa chín đầu bông, hạt xanh, hạt vàng xôi cốm thổi cùng với đỗ Có thửa, lúa đã uốn câu, hạt mẩy, ngả màu vàng xuộm Những ruộng chờ tay người đến gặt Ngay gần đó, vài ruộng vừa gặt xong còn trơ gốc rạ Thỉnh thoảng, chim gáy sà xuống, siêng (4) 3' nhặt hạt thóc còn vương vãi Ở ruộng phía xa, các bác nông dân gặt lúa, tay liềm, tay hái nhanh thoăn ; tiếng cười nói vang cánh đồng Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học Ngày dạy: Tuần 4-Tiết LUYỆN ĐỌC I/ MỤC TIÊU: I/ Kiến thức: Biết tìm từ ngữ cần nhấn giọng; xác định lời thoại nhân vật (giọng An, giọng tên cai) bài Lòng dân Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài bài Những sếu giấy (5) 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm hai đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1' 1' 17' 16' HOẠT ĐỘNG GV A Ổn định B Bài Giới thiệu bài : Luyện đọc Hướng dẫn thực bài tập LÒNG DÂN - Bài 1: Thực hai nhiệm vụ dưới, sau đó đọc lớp kịch a) Gạch từ ngữ cần nhấn giọng b) Xác định giọng đọc lời thoại nhân vật cho phù hợp (giọng An, giọng tên cai) - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài + câu a – cá nhân + câu b – nhóm đôi - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Tổ chức cho HS đọc lại lớp kịch - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Bài 2: Dòng nào đây nêu đủ diễn biến lớp kịch? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án b – Bọn giặc tìm bắt chú cán – Dì năm bình tĩnh lừa bọn địch – An sợ hãi – Chú cán thoát nguy hiểm NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY - Bài 1: Luyện đọc các đoạn sau (chú ý nhấn giọng từ ngữ gạch và đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài) - Yêu cầu HS khá giỏi đọc - Gọi HS nhận xét theo yc bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân, nhóm đôi - Tổ chức cho HS đọc trước lớp HOẠT ĐỘNG HS Đọc và xác định yêu cầu bài tập HS làm bài + câu a – cá nhân + câu b – nhóm đôi HS trình bày - Nhận xét - Đọc lại lớp kịch - Nhận xét - HS đọc, xác định yc bài tập Làm bài BT Trình bày Nhận xét HS khá giỏi đọc - Nhận xét theo yc bài tập - Luyện đọc cá nhân, nhóm (6) 4' - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Hình ảnh bé gái giơ cao hai tay nâng sếu trên đỉnh tượng đài nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu học tập,1 HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Ước vọng hòa bình cho toàn nhân loại Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện viết - Nhận xét tiết học đôi Đọc trước lớp Trình bày -Nhận xét - Nhận xét Ngày dạy: Tuần -Tiết LUYỆN VIẾT I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Hiểu và tìm từ trái nghĩa để hoàn thành bài tập Nhớ cấu tạo bài văn tả cảnh để viết bài văn tả cảnh đẹp quê hương 2/ Kỹ năng: Dùng từ, diễn đạt ý rõ ràng viết bài văn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A Ổn định (7) 1' B Bài Giới thiệu bài : Luyện viết Hướng dẫn thực bài tập - Bài 1: Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ in đậm để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau: a) Vào sinh … b) Lên thác ghềnh c) Đi ngược - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài hình thức thi đua - GV nêu yêu cầu thi đua - Gọi nhận xét - GV nhận xét - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS đọc lại các câu hoàn chỉnh - Bài 2: Luyện viết bài văn tả cảnh theo đề bài sau: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp mà em yêu thích (dòng sông, cánh đồng, đường, đầm sen, ).Em hãy tả lại cảnh đẹp đó - GV đính bảng phụ - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt, HS trình bày bảng nhóm - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đọc bài văn hay - HS tham khảo Tuổi thơ tôi gắn bó với sông quê hương Con sông hiền hòa, thơ mộng chảy qua làng Sông dải lụa đào mềm mại, vắt qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai Dòng sông lặng trước vẻ đẹp xóm làng Sông trầm ngâm in bóng hàng dừa mát rượi Sáng sớm, sông yên lặng lạ thường Một vài thuyền lá tre bồng bềnh trôi theo dòng nước Mấy chú bói cá lông xanh biếc hay vài chú cò trắng phau đậu trên cành cây chìa mặt sông, lim dim ngắm bóng mình nước Mặt trời lên, vẻ yên lặng tan biến Ghe, xuồng lại tấp nập, ồn ã trên sông Sóng nước vỗ hai bờ oàm oạp Tiếng cười nói, mua bán, trao đổi hàng hóa râm ran mặt sông Con sông đồng hành với sống người dân quê tôi Mỗi buổi chiều, hoàng hôn buông xuống, mặt sông lại nhuốm màu hồng rực Đó đây vọng lại tiếng Đọc và xác định yêu cầu bài tập - Làm bài hình thức thi đua - Nhận xét -Đọc lại các câu hoàn chỉnh Lắng nghe (8) 3' gõ lanh canh bác thuyền chài làm rộn rã khúc sông Thấp thoáng bên triền sông, bóng các bà, các mẹ gánh nước tưới cây Họ vừa làm vừa trò chuyện vui vẻ bọn trẻ chúng tôi đem diều thả Cánh diều bay lên cùng với niềm vui và ước mơ chúng tôi Chúng tôi chơi trăng lên Ông trăng tròn vắt ngang qua tre, dòng sông lung linh dát bạc Con sông quê hương bao đời gắn bó với người dân quê tôi Sông mang lại dòng nước lành tưới mát cho đồng ruộng và làm cho quê hương em thêm giàu đẹp - GV hỏi lớp: Nghe - Trả lời + Muốn có bài văn miêu tả cảnh hay, chúng ta Nhận xét cần lưu ý điều gì? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: Muốn có bài văn hay, quan sát tìm ý, chúng ta cần quan sát, chọn lọc nét, hoạt động, hình ảnh, màu sắc… chính cảnh Khi viết, chúng ta cần lựa chọn từ ngữ, đặt câu cho gãy gọn, xúc tích làm bật cảnh tả Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN – Tiết LUYỆN ĐỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết ngắt nhịp, nhấn giọng từ gạch đoạn thơ Bài ca trái đất Xác định đúng giọng nói nhân vật đoạn trích : Một chuyên gia máy xúc 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm hai đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định (9) B Bài 1' Giới thiệu bài: Luyện đọc Hướng dẫn thực bài tập 16' BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT - Bài 1: Luyện đọc(chú ý ngắt nhịp thơ hợp lý, nhấn giọng các từ ngữ gạch dưới) và học thuộc lòng đoạn thơ - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn thơ - Gọi HS nhận xét theo yêu cầu bt - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi - Tổ chức cho các nhóm đọc thể - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Bài 2: Bài thơ muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Dù khác màu da trẻ em trên giới bình đẳng, sống hòa bình và vui vẻ MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 16' - Bài 1: Xác định đúng giọng nhân vật và luyện đọc đoạn đối thoại… - Yêu cầu HS khá giỏi đọc - Gọi HS nhận xét theo yc bài tập + Giọng nói A-lếch-xây nào? (chậm rãi, vv) + Giọng nói tác giả? (thân mật, t cảm, thể cảm xúc chân thành tình bạn) - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp đôi - Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: tình cảm chân thành chuyên gia nước bạn với công nhân VN thể điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Tổ chức cho HS chọn kết đúng cách giơ thẻ - Yêu cầu HS trình bày -Đọc và xác định yêu cầu bài tập -HS khá giỏi đọc đoạn thơ Nhận xét theo yêu cầu - Tổ chức cho HS đọc Nhận xét - Đọc, xác định yc bài tập - Làm bài bt - Trình bày - Nhận xét khá giỏi đọc - Nhận xét theo yc bài tập - Luyện đọc theo cặp đôi - Đọc trước lớp - Nhận xét HS trình bày (10) 2' - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Gồm hai ý trên Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện viết - Nhận xét tiết học -Nhận xét TUẦN – Tiết LUYỆN ĐỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Hiểu, lập bảng thống kê kết thi đua tổ (bài tập 1) Viết đoạn văn tả cảnh (bài tập 2) 2/ Kỹ năng: Dùng từ, diễn đạt ý rõ ràng viết bài văn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 8' - Bài 1: Lập bảng thống kê kết thi đua tháng thành viên tổ em… - GV đính bảng phụ Đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Đọc và xác định yêu cầu (11) 7' 14' - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 5, sau đó ghi vào bài tập - Yêu cầu nhóm trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Bài 2: Căn vào kết thi đua bảng thống kê trên, hãy xếp loại thi đua cá nhân tổ theo các mức độ: Tốt, khá, TB, yếu – kém - GV đính bảng phụ - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt - GV kiểm tra bài làm HS - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét (theo tổ) - GV nhận xét - GV hỏi lớp: + Bảng thống kê trên giúp ta điều gì? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: Bảng thống kê trên giúp chúng ta dễ theo dõi các số liệu, các mặt thi đua cá nhân, các thành viên tổ để có hướng điều chỉnh, phấn đấu hoc tập - Bài tập 3: Viết đoạn văn tả cảnh khu nhà em vào buổi sáng sớm - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - Tổ chức cho HS làm bài vào bt, HS làm bảng nhóm - GV kiểm tra bài làm HS - Yêu cầu HS trình bày - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn cho HS tham khảo Ngày mùa quê em, sáng sớm đã nhộn nhịp Âm ngày bắt đầu tiếng gà gáy Một gáy, hai, ba lan truyền khắp xóm Tiếng gà gáy râm ran Bà thôn đã lục đục thức dậy Rải rác các bếp, ánh lửa bập bùng, nồi cơm gạo thơm phức, khói bếp quyện vào sương Trời sáng dần Ngoài đường, tiếng cười nói léo nhéo, tiếng gọi í ới, tiếng xe bò lạch cạch, tiếng giục trâu rậm rịch làm rộn xóm làng Mặt trời lên, màn sương tan dần Ánh nắng sớm tràn ngập không gian, trải rộng trên đường bài tập -Làm bài theo nhóm 5, sau đó ghi vào bài tập -Nhóm trình bày Đính bảng phụ -Đọc yêu cầu và nội dung bài tập Làm bài bt - HS trình bày - Nhận xét (theo tổ) Đọc và xác định yêu cầu bài tập - Đọc phần gợi ý - Làm bài vào bt, HS làm bảng nhóm - Trình bày - Nhận xét (12) 2' làng, trên khắp cánh đồng Những giọt sương đêm còn động lại trên lá lấp lánh Trên trời xanh thẳm, sợi mây trắng mỏng manh in bóng xuống mặt nước, vắt qua mương nhỏ uốn lượn Đâu đó các lùm cây, tiếng chim ríu ran chào ngày nâng nhẹ bước chân em đến trường Xa xa, các ruộng lúa chín, nón trắng nhấp nhô đàn cò lặn ngụp biển lúa vàng tươi Dọc theo đường đất đỏ, trên khắp cánh đồng làng, khí ngày mùa lúc tấp nập, đông vui Mùi hương lúa thơm nồng đã bắt đầu lan tỏa, phảng phất gió thu nhè nhẹ Những ngày trên quê em bắt đầu Mọi người vui vì sống ấm no, bình và vui tươi làng quê Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết ngắt nghỉ và đọc với giọng phẫn nộ, đau thương để lên án tội ác chiến tranh chính quyền Giôn-xơn Đọc rõ ràng, nhấn giọng đọc số liệu thống kê, thông tin cách đối xử bất công với người da đen Nam Phi 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm hai đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A.Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 17' Ê MI LI - Bài 1: Dùng dấu / để đánh dấu vị trí ngắt nghỉ hơi, sau đó luyện đoc đoạn thơ thể giọng phẫn nộ, đau thương chú Mo-ri-xơn lên án tội ác chiến tranh chính quyền Giôn-xơn (13) 15' 3' - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Gọi HS khá giỏi đọc - Yêu cầu HS nhận xét theo yc bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi - Tổ chức các nhóm đọc thể - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Bài 2: Khi đinh tự thiêu, chú Mo-ri-xơn mong muốn điều gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt, HS làm bảng nhóm - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Mọi người cùng lên án chiến gây tội ác nhân dân Việt Nam SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI - Bài 1: Luyện đọc đoạn văn đây với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng đọc số liệu thống kê, thông tin cách đối xử bất công người da đen Nam Phi - Yêu cầu HS khá giỏi đọc - Gọi HS nhận xét theo yc bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc cặp đôi - Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Chế độ A-pác-thai là chế độ nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu học tập, HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án b – Chế độ đối xử bất công với người da đen và da màu nói chung Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện viết - Nhận xét tiết học Đọc và xác định yêu cầu bài tập -HS khá giỏi đọc Nhận xét theo yc bài tập -Luyện đọc nhóm đôi Các nhóm đọc thể - Đọc, xác định yc bài tập -Làm bài bt, HS làm bảng nhóm - Trình bày - Nhận xét HS khá giỏi đọc Nhận xét theo yc bài tập Luyện đọc cặp đôi Đọc trước lớp HS nhận xét Đọc yêu cầu, nội dung bài tập Làm bài vào phiếu học tập, HS làm bảng nhóm Trình bày Nhận xét Nhận xét, kết luận (14) Ngày dạy: TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Biết điền dấu thích hợp, đúng vị trí để hoàn thành bài tập Xác định dàn ý bài văn tả cảnh (bài tập 2) 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ sử dụng dấu 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Ổn định B Bài Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập - Bài 1: Điền dấu thích hợp, đúng vi trí vào chữ in đậm đoạn văn sau - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập Đính bảng phụ - Tổ chức cho HS thi đua HS đọc và xác định yêu - GV nêu yêu cầu thi đua cầu bài tập - Yêu cầu các nhóm thực HS thi đua - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương Các nhóm thực - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh HS đọc lại đoạn văn + Các dấu cần điền: đuổi, cưỡi thuyền, giữa, hoàn chỉnh rùa, nước, tiến, phía, xuống, người, (15) - Hỏi HS vị trí các dấu cần điền - GV nhận xét - Bài 2: Đọc bài văn sau và làm the yêu cầu bên dưới… - Đính bảng phụ - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt, HS trình bày bảng nhóm - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: a) Dàn ý bài văn + MB: Sông Hồng … nước ta - Giới thiệu sông Hồng + TB: Lòng sông … mặt nước - Đặc điểm sông Hồng + KB: Dòng sông … vui làm - Cảm nghĩ sông Hương b) Tác giả quan sát sông giác quan nào? (thị giác và thính giác) c) Câu văn có hình ảnh nhân hóa: Mặt sông không lúc nào chịu đứng yên; Những ngày mưa bão lòng sông xao động, gầm thét và đen kịt lại d) Câu văn có hình ảnh so sánh: vào buổi tối không trăng đậu kín bầu trời, rơi đầy mặt sông vãi + Muốn có bài văn miêu tả cảnh hay, quan sát tìm ý, chọn từ ngữ, hình ảnh, ta cần lưu ý thêm điều gì? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: Muốn có bài văn miêu tả cảnh hay, quan sát tìm ý, chọn từ ngữ, hình ảnh, ta cần phải biết kết hợp các giác quan, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa,… cho bài văn thêm sinh đông nhằm hấp dẫn người đọc Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học Đọc yêu cầu và nội dung bài tập HS làm bài bt, HS trình bày bảng nhóm - Trình bày Nhận xét (16) Ngày dạy : TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc đúng giọng các nhân vật đoạn trích “Tác phẩm Si-le và tên phát xít” Đọc nhấn giọng từ ngữ gạch đoạn trích “Những người bạn tốt” 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm hai đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC tg HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 16' TÁC PHẨM CỦA SI- LE VÀ TÊN PHÁT XÍT - Bài 1: Luyện đọc đoạn văn (giọng người kể chuyện tự nhiên; giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh; giọng tên phát xít hống hách, hợm hĩnh dốt nát) Đọc và xác định yêu cầu - GV đính bảng phụ bài tập - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập HS khá giỏi đọc đoạn - Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn văn văn - Gọi HS nhận xét Nhận xét - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi Đọc nhóm đôi - Tổ chức cho các nhóm đọc thể Các nhóm đọc thể - Gọi nhận xét Nhận xét (17) - GV nhận xét - Bài 2: Vì cụ già người Pháp lại gọi Si-le là nhà văn quốc tế? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Tổ chức cho HS sử dụng thẻ - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Vì tác phẩm Si-le đề cao tự do, công lý trên giới 17' NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT - Bài 1: Luyện đọc đoạn văn, nhấn giọng từ ngữ gạch - Yêu cầu HS khá giỏi đọc - Gọi HS nhận xét theo yc bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi - Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Đồng tiền có khắc hình cá heo cõng người trên lưng thời trung cổ Hi Lạp và La Mã tượng trưng cho điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bài tập - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Tình cảm yêu quí người cá heo 2' Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện viết - Nhận xét tiết học Đọc, xác định yc bài tập HS sử dụng thẻ Chức cho HS trình bày Nhận xét Nhận xét, kết luận HS khá giỏi đọc Nhận xét theo yc bài tập Cho HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi Đọc trước lớp Nhận xét Đọc yêu cầu, nội dung bài tập Làm bài bài tập HS trình bày Nhận xét Nhận xét, kết luận (18) Ngày dạy : TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Điền dấu thích hợp, đúng vị trí vào chữ in đậm (bài tập 1) Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa (bt2); Xác định dàn ý bài văn tả cảnh (bt3) 2/ Kỹ năng: Thưc các bài tập 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A.Ổn định B Bài Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 10' - Bài 1: Điền dấu thích hợp, đúng vị trí vào chữ in đậm… - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bt, HSthực Đọc và xác định yêu cầu bảng nhóm bài tập - GV kiểm tra bài làm HS Làm bài bt - Tổ chức cho HS trình bày Thực bảng nhóm - Yêu cầu HS nhận xét Trình bày - GV nhận xét HS nhận xét 12' - Bài 2: Trong câu sau, từ ngọt nào mang nghĩa gốc, từ ngọt nào mang nghĩa chuyển?Ghi ý kiến em vào chỗ trống ngoặc đơn cuối câu (19) 14' 4' - GV đính bảng phụ - Tổ chức cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV chia nhóm, tổ chức HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận - Yêu cầu nhóm trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt: a) Đàn ngọt hát hay (Nghĩa chuyển) b) Trời rét ngọt (nghĩa chuyển) c) Ai chua ngọt đã gừng cay muối mặn xin đừng quên (nghĩa gốc) d) Cắt cho ngọt tay liềm (nghĩa chuyển) - Bài tập 3: Đọc bài văn là làm theo yêu cầu dưới… - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài vào bt, HS làm bảng nhóm - GV kiểm tra bài làm HS - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận a) MB: Từ Sắp đến … Đặc sắc - Ý chính: Giới thiệu thành phố Vinh – Một thành phố bên bờ sông Lam b) TB: + Đoạn 1: Những ngôi nhà … nên thơ đến lạ - Ý chính: Cảnh đẹp phía thành phố + Đoạn 2: Buổi sáng … mê hồn! - Ý chính: Cảnh đẹp phía ngoài thành phố c) KB: Câu ca dao … đây - Ý chính: Suy nghĩ tác giả cảnh đẹp nơi đây Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học Đọc yêu cầu và nội dung bài tập Chia nhóm, Thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận Nhóm trình bày Nhận xét Đọc và xác định yêu cầu bài tập Làm bài vào bt HS làm bảng nhóm Trình bày -Nhận xét - (20) Ngày dạy: TUẦN – Tiết LUYỆN ĐỌC I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc ngắt nhịp, nhấn giọng hai khổ cuối bài “Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà”; đọc diễn cảm đoạn trích bài “Kỳ diệu rừng xanh” 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm hai đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 16' TIẾNG ĐÀN BALA LAICA TRÊN SÔNG ĐÀ - Bài 1: Luyện đọc thuộc hai khổ thơ cuối (chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng …) - GV đính bảng phụ Xác định Y/C - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập HS khá giỏi đọc đoạn văn - Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn văn Nhận xét - Gọi HS nhận xét Đọc - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi Các nhóm đọc thể - Tổ chức cho các nhóm đọc thể -Luyện đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc HTL thể - Yêu cầu HS đọc thể Nhận xét - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Bài 2: Ba câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ (21) - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Tổ chức cho HS sử dụng thẻ - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án a – Nhân hóa 16' KỲ DIỆU RỪNG XANH - Bài 1:Đọc diễn cảm đoạn văn - Yêu cầu HS khá giỏi đọc - Gọi HS nhận xét theo yc bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi - Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Sự kì diệu rừng xanh tác giả miêu tả qua vật chủ yếu nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bài tập - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án a – Thế giới nấm – giới động vật – Rừng khộp 2' Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện viết - Nhận xét tiết học Xác địnhY/C Sử dụng thẻ HS trình bày nhận xét HS khá giỏi đọc Nhận xét theo yc bài tập HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi Đọc trước lớp Làm bài bài tập Trình bày Nhận xét (22) Ngày dạy: TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Tìm động từ, tính từ, hình ảnh so sánh, nhân hóa điền vào chỗ trống (bt1) Xác định mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng để hoàn thành bài tập 2,3,4 2/ Kỹ năng: Thưc các bài tập 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS (23) 1' 1' 10' 5' 5' A Ổn định B Bài Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập - Bài 1: Điền các động từ, tính từ hình ảnh nhân hóa, so sánh vào chỗ trống để cụm từ gợi tả cảnh vật thiên nhiên - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - GV chia nhóm, tổ chức HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận - Yêu cầu nhóm trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt: + Mây nhởn nhơ bay + Chân trời rực đỏ + Mặt hồ phẳng lặng + Dòng sông uốn lượn dải lụa đào + Rặng núi tím ngắt + Cây cối đứng im phăng + Chim chóc hót râm ran + Ong bướm nhởn nhơ bên luống hoa + Đường làng ngoằn ngoèo, khúc khuỷu + Mái đình cong cong + Cánh diều bay bổng - Bài 2: Dưới đây là hai cách mở bài… Em hãy cho biết mở bài nào là trực tiếp, mở bài nào là gián tiếp… - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Yêu cầu HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt: a) Mở bài trực tiếp b) Mở bài gián tiếp - GV hỏi lớp: Cách mở bài nào hay hơn, vì sao? - GV và HS nhận xét - Bài tập 3: Dưới đây là hai cách kết bài… Em hãy cho biết kết bài nào là mở rộng, kết bài nào là không mở rông… - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập Đọc và xác định yêu cầu bài tập HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận Nhóm trình bày Nhận xét Đính bảng phụ HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập HS làm bài cá nhân HS trình bày Nhận xét (24) 10' 2' - Yêu cầu HS làm bài vào bài tập - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận a) Kết bài không mở rộng b) Kết bài mở rộng - Bài tập 4: Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh buổi sáng trên quê hương - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài vào vở, HS làm bảng nhóm - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học Đọc và xác định yêu cầu bài tập Làm bài vào bài tập Trình bày HS nhận xét -Nhận xét, kết luận -Đọc yêu cầu bài tập HS làm bài HS làm bảng nhóm Trình bày HS nhận xét Ngày dạy: TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn thơ Trước cổng trời Đọc phân biệt lời nhân vật bài Cái gì quý nhất? 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm hai đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 15' TRƯỚC CỔNG TRỜI - Bài 1: Luyện đọc thể nỗi xúc động (25) 17' 2' tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng tranh vùng cao đoạn thơ… - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn văn - Gọi HS nhận xét - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi - Tổ chức cho các nhóm đọc thể - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Bài 2: Dòng nào đây nêu đúng nhận xét vẻ đẹp trước cổng trời miêu tả bài? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Tổ chức cho HS sử dụng thẻ - Tổ chức cho HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Thiên nhiên hoang sơ hòa quyện người chất phác CÁI GÌ QUÝ NHẤT? - Bài 1:Luyện đọc diễn cảm bài tập đọc theo cách phân vai - Gọi HS đọc yêu cầu, gợi ý bài tập - Yêu cầu HS khá giỏi đọc - Gọi HS nhận xét theo yc bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi - Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Vì thấy giáo cho người lao động là quý nhất? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập - Tổ chức cho HS làm bài bài tập - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Đáp án c – Vì người lao động làm tất và không để phí thì Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học -Đọc và xác định yêu cầu bài tập HS khá giỏi đọc đoạn văn Nhận xét Đọc nhóm đôi Các nhóm đọc thể Nhận xét - - Xác định yc bài tập - Sử dụng thẻ - Trình bày Nhận xét - Đọc yêu cầu, gợi ý bài tập - HS khá giỏi đọc - Nhận xét theo yc bài tập -HS luyện đọc cá nhân, cặp đôi - HS đọc trước lớp Đọc yêu cầu, nội dung BT -Làm bài bài tập - Trình bày - Nhận xét (26) Ngày dạy: TUẦN – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Tìm đại từ đoạn văn Trình bày lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi xanh trái đất 2/ Kỹ năng: Kỹ diễn đạt, lịch sự, tôn trọng người khác tranh luận 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập - Bài 1: Gạch đại từ có 16' truyện Sư tử và Lừa - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập -Đọc và xác định yêu cầu bài (27) 17' 2' - GV chia nhóm, tổ chức HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận - Yêu cầu nhóm trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt: + Các đại từ có bài: nó, mày, tao, nó, chúng - Bài 2: Có ý kiến cho rằng: “Rừng đã đủ tuổi khai thác thì nên khai thác để trồng thay rừng khác Nhưng có ý kiến cho việc khai thác rừng ạt khiến cho hệ sinh thái thay đổi, có ảnh hưởng không tốt đến môi trường rừng” Em hãy ghi lại vài ý kiến nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ việc cần thiết phải bảo vệ rừng, là rừng phòng hộ - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Tổ chức cho HS thuyết trình tranh luận theo nhóm * Bước 1: + Nhóm trưởng nêu yêu cầu + HS ghi các lý lẽ dẫn chứng (phản biện) vào * Bước 2: + Cùng các bạn nhóm tranh luận, phản biện để làm bật vấn đề * Bước 3: - Yêu cầu HS trình bày - Gọi nhận xét cách trình bày, lý lẽ có đủ thuyết phục, có tự tin,mạnh dạn trình bày vấn đề,… - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học tập Chia nhóm HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận Nhóm trình bày -Đọc yêu cầu và nội dung bài tập -HS thuyết trình tranh luận theo nhóm * Bước 1: + Nhóm trưởng nêu yêu cầu + HS ghi các lý lẽ dẫn chứng (phản biện) vào * Bước 2: + Cùng các bạn nhóm tranh luận, phản biện để làm bật vấn đề * Bước 3: - Trình bày - Nhận xét cách trình bày, lý lẽ có đủ thuyết phục, có tự tin,mạnh dạn trình bày vấn đề, … (28) Ngày dạy: TUẦN 10 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm, thể niềm tự hào tinh thần thượng võ, tính cách người Cà Mau đoạn trích bài “Đất Cà Mau” 2/ Kỹ năng: Đọc rõ ràng, diễn cảm đoạn trích 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 16' ĐẤT CÀ MAU - Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn - GV đính bảng phụ - Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và phần gợi ý - Cá nhân - Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn văn - Cá nhân - Gọi HS nhận xét - Nhóm đôi - Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi - Cá nhân tiếp nối - Tổ chức cho các nhóm đọc thể - Cá nhân - Gọi nhận xét - GV nhận xét (29) - Bài 2: Chi tiết thích kể, thích nghe huyền thoại người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây nói lên điều gì tính cách người Cà Mau ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - GV đính bảng phụ - Yêu cầu HS đọc, xác định yc bài tập - Yêu cầu HS dùng thẻ - Yêu cầu HS nêu kết - GV nhận xét, kết luận + Đáp án a – Người Cà Mau thông minh và giàu nghị lực 16' MẦM NON - Đọc thầm bài Mầm non (TV5/1/98 – mục A), dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn câu trả lời đúng (mục B)và điền ý vào chỗ trống - Tổ chức HS hoạt động theo kỹ thuật “Các mảnh ghép” * Các bước tiến hành: + Vòng 1: Nhóm chuyên sâu - GV cho HS đếm số từ đến 10 N1: Các em mang số 1,2 – thực câu hỏi 1,2 N2: Các em mang số 3,4 – thực câu hỏi 3,4 N3: Các em mang số 5,6 – thực câu hỏi 5,6 N4: Các em mang số 7,8 – thực câu hỏi 7,8 N5: Các em mang số 9,10 – thực câu hỏi 9,10 - Yêu cầu HS thảo luận, ghi ý kiến thảo luận vào nháp - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm còn lúng túng + Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Các em có số 1,2 9,10 lập thành nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, nêu ý kiến đã thảo luận vòng 1; nhóm ghi ý kiến vào phiếu học tâp - Các nhóm trình bày trước lớp - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: + Câu 1: Mầm non nép mình nằm im mùa xuân + C2: MN nhân hóa cách dùng từ ngữ hành động người để kể, để tả MN + C3: MN nhận mùa xuân nhờ âm rộn ràng, náo nức cảnh vật mùa xuân + C4: “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là cây không lá + C5: Ý chính bài thơ: Miêu tả chuyển mùa kì diệu thiên nhiên + C6: Từ mầm non – nghĩa gốc – để trên cành - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân - Nhóm - Cá nhân nối tiếp (30) 2' cây có MN nhú + C7: Hối - Rất vội vã, muốn làm việc gì đó thật nhanh + C8: Thưa thớt: Tính từ + C9: Dòng c gồm các từ láy + C10: Từ đồng nghĩa với từ im ắng là lặng im Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện viết - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN 10 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nêu các tượng thiên nhiên có bài Viết đoạn văn ngắn (3 – câu) nói vẻ đẹp vịnh Hạ Long 2/ Kỹ năng: Đọc, hiểu các tượng thời tiết có đoạn văn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A.Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 10' - Bài 1: Hãy gọi tên các tượng thời tiết có đoạn văn - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập - Đọc và xác định yêu cầu - GV chia nhóm, tổ chức HS thực nhóm bài tập đôi - HS thực nhóm đôi - Yêu cầu nhóm trình bày Nhóm trình bày - Gọi nhận xét Nhận xét - GV nhận xét, chốt: + Đó là các tượng: gió rét, dông, lốc, mưa rào, nắng 10' - Bài 2: Viết thêm thành ngữ: a) Chỉ tượng thiên nhiên b) Chỉ việc người chinh phục thiên (31) 10' 2' nhiên - GV đính bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV chia nhóm, tổ chức HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận - GV quan sát các nhóm thảo luận - Yêu cầu nhóm trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt: a) Mưa giây gió giật; nắng đỏ lửa; mưa to gió lớn b) Quai đê lấn biển; đắp đập ngăn sông,… - Bài 3: … Viết đoạn văn ngắn (từ - câu) nói vẻ đẹp vịnh Hạ Long - Gọi HS đọc yêu cầu bài tâp - Yêu cầu HS làm bài tập, HS làm bảng nhóm - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn văn cho HS tham khảo: Vịnh Hạ Long có nhiều cảnh đẹp Cửa động nhỏ hẹp giấu kín lòng núi càng sâu vào bên trong, lòng động càng mở rộng, dẫn dắt người xem từ kinh ngạc này sang kinh ngạc khác Đi hết động Thiên Cung, du khách bước chân sang hang Đầu Gỗ Cửa hang lưng chùng vách núi, bên là trụ đá lởm chởm với nhiều hình dạng; vách hang thẳng đứng vun vút, bên hang tối mờ, sâu thẳm để khoảng trống đó, du khách bất ngờ bước qua khoảng sáng hoi từ giếng trời ẩn trên trần động Ngoài hai hang động trên, du khách còn tham quan các hang động đẹp và quyến rũ khác động Trinh Nữ, động Thiên Cung,… 3/ Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết – Luyện đọc - Nhận xét tiết học Đọc yêu cầu và nội dung bài tập -HS thực theo kỹ thuật “khăn trải bàn” - Nhóm trưởng nhân phiếu học tập, thảo luận Nhóm trình bày Đọc yêu cầu bài tâp - HS làm bài tập HS làm bảng nhóm - Trình bày - Nhận xét (32) Ngày dạy: TUẦN 11 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn Nhấn giọng từ ngữ : hé mây, xanh biếc,săm soi, thản nhiên, líu ríu, sợ, cầu viện 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm đoạn văn 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHO 8' - Bài 1: Luyện đọc đoạn văn theo yêu cầu a) Phân vai b) Nhấn giọng từ gợi tả (gạch dưới) - Gọi HS đọc yêu cầu Đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS luyện đọc HS luyện đọc - Yêu cầu đọc thể - Yêu cầu đọc thể - Gọi nhận xét - Gọi nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 7' - Bài 2: Vì bé Thu thích ban công ngồi? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm bài - Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý: + Khoanh tròn ý a – Vì bé thích ngồi nghe ông kể (33) 7' chuyên các loài cây - Bài 3: Nối tên loài cây cột A với đặc điểm tương ứng cột B - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Yêu cầu HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt A Cây quỳnh 8' 2' B Bị hoa ti-gôn chặt cành Cây hoa ti-gôn Bật búp đỏ hồng nhọn hoắt Cây hoa giấy Lá dày giữ nước,… Cây đa Ấn Độ Thích leo trèo, thò cái râu - Bài 4: Em hiểu “đất lành chim đậu” là nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt ý: “Đất lành chim đậu” có nghĩa là chim đến sinh sống, làm tổ nơi bình, có nhiều cây xanh, môi trường lành… Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Đọc yêu cầu HS làm bài Trình bày Nhận xét Đọc yêu cầu -Làm bài Trình bày (34) Ngày dạy: TUẦN 11 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Xác định cặp quan hệ từ câu và mối quan hệ ác phận câu 2/ Kỹ năng: Nhận biết các cặp quan hệ từ với các câu cụ thể 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV 1' A.Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 13' - Bài 1: Tìm cặp quan hệ từ câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì các phận câu - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS thực nhóm đôi - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, kết luận: a) Nhờ mà (Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) b) Nếu …thì… (Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả) c) Tuy … nhưng…(Biểu thị quan hệ điều kiện – kết quả) d) Không …mà còn (Biểu thị quan hệ tăng tiến) - Bài 2: Luyên tập làm đơn 18' - Goi HS nêu yêu cầu và phần hướng dẫn viết đơn - Cho HS đọc phần GV gợi ý Gợi ý : HOẠT ĐỘNG HS Đọc yêu cầu bài tập HS thực nhóm đôi - Trình bày - Nhận xét Nêu yêu cầu và phần hướng dẫn viết đơn - Đọc phần (35) + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, ngày – tháng – năm viết đơn + Tên đơn, ví dụ : Đơn đề nghị + Nơi gửi đến, ví dụ : Công ti môi trường đô thị 3' + Người viết đơn tự giới thiệu mình – Phần nội dung : + Trình bày lí viết đơn + Trình bày tình hình thực tế cần kiến nghị giải + Đề nghị cách giải + Lời cảm ơn – Phần cuối : Người viết đơn kí và ghi rõ họ tên - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - GV nhận xét Làm bài Củng cố - dặn dò -Trình bày - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học (36) Ngày dạy: TUẦN 12 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc ngắt nhịp, nhấn giọng từ gợi tả có đoạn văn bài Mùa thảo 2/ Kỹ năng: Rèn đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Kiểm tra bài cũỔn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 10' CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHO - Luyện đọc: HS đọc bài Chuyện khu vườn nhỏ - Gọi HS đọc bài - Đọc bài - Luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi nhóm đọc thể - Nhóm đọc thể - Gọi nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét 22' MÙA THẢO QUẢ - Bài 1: Đọc đoạn văn sau với giọng nhẹ nhàng, ngắt hợp lý,… bài Mùa thảo Đoc yêu cầu bài tập - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS luyện đọc - HS đọc thể - Tổ chức cho HS đọc thể - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - Nhận xét - GV nhận xét - Bài tập 2: Câu nào đây nêu lên phát triển nhanh đến bất ngờ thảo quả? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng Đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Tổ chức cho HS làm bài - Tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét, chốt ý - GV nhận xét, chốt ý + Khoanh tròn ý b – Sự sinh sôi mà manh mẽ 3' (37) Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN 12 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nhận biết quan hệ từ có đoạn văn cho trước Xác định dàn ý bài văn miêu tả người 2/ Kỹ năng: Biết các quan hệ từ thông dụng và cấu tạo bài văn miêu tả người 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 8' - Bài 1: Gạch các quan hệ từ có đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Đọc đoạn văn - Gọi HS trình bày - Làm bài - Gọi nhận xét - Trình bày - GV nhận xét, chốt - Nhận xét Các quan hệ từ có đoạn văn : Và, khi, rồi, nếu, và Hễ, và, thì, 23' - Bài 2: Đọc bài vă n và làm theo yêu cầu a) xác định dàn ý bài văn Đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc bài văn - Gọi HS đọc bài văn - HS làm bài - Tổ chức cho HS làm bài - Trình bày - Gọi HS trình bày - Nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt a) Xác định dàn ý bài văn trên : * Mở bài (từ Đào thuộc loại người gặp lần là có thể nhớ mãi đến các chị em khác) : Giới thiệu chị Đào - Cá nhân (38) * Thân bài (từ Hai mắt chị đến cho thân mình) : Tả hình dáng, tính tình và hoạt động chị Đào 3' - Cá nhân, VBT, bảng nhóm - Cá nhân nối tiếp * Kết bài (còn lại): Cảm xúc tác giả - Cho HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả người b) Ghi lại đặc điểm tả ngoại hình nhân vật Đào - Tổ chức cho HS làm bài Làm bài - Gọi HS trình bày Trình bày - GV nhận xét, chốt Hai mắt chị hẹp và dài, đưa đưa lại nhanh Gò má cao, đầy tàn hương và hàm trên đen nhờ nhờ nhô ngoài môi Chị bịt đầu khăn vải kẻ ô vuông vệt dài phía sau khiến nét thiếu hoà hợp trên mặt càng trở nên thô, càng đỏng đảnh Cái thân người sồ sề chị nở ra, cặp chân ngắn khoẻ, hai bàn tay có ngón to thoăn lượm bó lạc, đôi gò má đầy tàn hương bướng bỉnh và hai mắt nhỏ tí ánh lên thách thức Mái tóc óng mượt ngày nào qua năm tháng đã khô lại và đỏ Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học (39) Ngày dạy: TUẦN 13 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Xác định giọng đọc, cách ngắt nhịp ( / ) và từ cần nhấn giọng có khổ thơ (Sắc màu em yêu) Đọc đúng giọng các nhân vật bài Người gác rừng tí hon 2/ Kỹ năng: Đọc diễn cảm đoạn văn (khổ thơ) 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1' A.Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 16' HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG - Bài 1: Luyện đọc thuộc khổ thơ và thực các nhiệm vụ: Xác định giọng đọc, ngắt nhịp thơ, gạch từ ngữ gợi tả, gợi cảm… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS khá giỏi dọc HS khá giỏi dọc - Gọi nhận xét Nhận xét - GV nhận xét Nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc - Luyện đọc - Gọi HS đọc thể HS đọc thể Bầy ong/ rong ruổi trăm miền Rù rì đôi cánh/ nối liền mùa hoa Nối rừng hoang/ với biển xa Đất nơi đâu cũng/ tìm ngào (Nếu hoa / có trời cao 16' Thì bầy ong cũng/ mang vào mật thơm) - Bài 2: Nối ô chữ ghi nơi bầy ong đến tìm mật với ô chữ ghi loài hoa, loài cây phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết - Gọi HS nhận xét NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON - Bài 1: Luyện đoc đoạn văn theo hướng dẫn (trang 49) - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc HS đọc yêu cầu HS làm bài, trình bày kết HS nhận xét HS luyện đọc (40) 2' - Gọi HS đọc thể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài 1:Chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: + Khoanh tròn chữ cái d – Tất các ý trên Củng cố - dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN 13 – Tiết -Đọc thể -HS nhận xét -Nhận xét Đoc yêu cầu bài tập - HS làm bài - HS nêu kết -HS nhận xét (41) I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố văn miêu tả người 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ lập dàn ý cho bài văn tả người 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG GV 1' A Ổn định B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 9' - Bài 1: Đọc bài Bà tôi và hoàn thành bài tập… - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt: Các từ ngữ miêu tả bà : HOẠT ĐỘNG HS - Cá nhân - Cá nhân, VBT, bảng nhóm - Cá nhân a) Mái tóc bà : đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực b) Giọng nói : trầm bổng, ngân nga tiếng chuông c) Đôi mắt : hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền, ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui d) Khuôn mặt : má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt tươi trẻ 22' - Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả người - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: Dàn ý chi tiết : 1) Mở bài : Ở khu phố em có chú Nam là cảnh sát giao thông Chú người yêu quý 2) Thân bài : * Tả hình dáng : – Dáng người chú cao dong dỏng - Cá nhân - Cá nhân, bàng nhóm - Cá nhân (42) – Chú thường mặc quân phục cảnh sát giao thông làm – Khuôn mặt chữ điền – Nước da ngăm đen sạm nắng vì công việc – Nụ cười tươi, hàm đều, trắng bóng * Tả tính tình và hoạt động : – Chú làm nhiệm vụ giữ trật tự an toàn giao thông nút ngã tư Đại Cồ Việt – Kim Liên Đó là nơi có mật độ người tham gia giao thông đông, tình hình giao thông phức tạp Vậy mà chú không tỏ lúng túng, chú luôn bình tĩnh điều khiển cho người và xe cộ đúng làn đường Nhìn chú làm việc thật vất vả – Chú là người thân thiện, dễ gần ; chú thường chào hỏi người ; giúp đỡ gia đình neo người xóm – Chú thường đá bóng với các bạn nhỏ xóm 3) Kết bài : 2' Cả xóm em, yêu quý chú Nam Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN 14 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn văn bài Trồng rừng ngập mặn và bài Chuỗi ngọc lam 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc (43) II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG HOẠT ĐỘNG GV 1' A Ổn định B Bài `1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 17' TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN - Bài 1: Xác định cách ngắt nghỉ và luyện đọc - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS khá giỏi dọc - Gọi nhận xét - GV nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể - Bài 2: Đoạn cuối bài “Nhờ phục hồi …đê điều ”cho biết: Phục hồi rừng ngập mặn đã mang lại thay đổi gì cho môi trường? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: * Khoanh tròn chữ cái c – Đê không còn bị sói lở, lượng cua con, hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú 17' CHUỖI NGỌC LAM - Bài 1: Luyện đoc đoạn đối thoại - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS luyện đọc - Gọi HS đọc thể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Bài 2:Vì Pi-e lại bán cho cô bé Gioan chuỗi ngọc lam?Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng - Gọi HS đoc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt: + Khoanh tròn chữ cái c – Tất các ý trênVì Pie cảm động trước lòng yêu thương chị cô bé Gioan 3' Củng cố - dặn dò HOẠT ĐỘNG HS Đọc yêu cầu bài tập HS khá giỏi dọc - Gọi nhận xét Nhận xét Luyện đọc Đọc thể HS đọc yêu cầu - HS làm bài, trình bày kết - Nhận xét Đoc yêu cầu bài tập Làm bài - Nêu kết - Nhận xét (44) - Về xem lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học Ngày dạy: TUẦN 14 – Tiết I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố văn miêu tả người 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn tả người 3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 1' A.Ổn định HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS (45) B Bài 1' Giới thiệu – ghi tựa Hướng dẫn thực bài tập 18' - Bài 1: Dựa theo dàn ý đã lập tuần trước, em hãy viết đoạn văn tả ngoại hình chú công an người hàng xóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, đọc đoạn mẫu Thường ngày, làm chú thường mặc quân phục cảnh sát Bộ quân phục hợp với khổ người dong dỏng cao chú Mỗi chú làm về, người nhìn thấy thường đùa chú là “Người mẫu ngành cảnh sát” Chiều chiều, chú sân chơi bóng cùng chúng em, em có dịp ngắm chú Chú có khuôn mặt chữ điền Đó là khuôn mặt đẹp Nước da ngăm ngăm đen có lẽ ảnh hưởng công việc, vì chú làm cảnh sát giao thông Miệng chú rộng và hàm trắng, hạt ngô Khi chú cười trông thật tươi và nụ cười thật thân thiện Ngày ngày, dù nắng, dù mưa, chú điều khiển cho người tham gia giao thông an toàn ngã tư Đại Cồ Việt – Kim Liên 13' - Bài 2: Tìm các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý: + Biên là văn ghi lại nội dung họp việc đã diễn để làm chứng + Phần mở đầu ghi Quốc hiệu, …., tên biên + Phần chính ghi thời gian,… thành phần có mặt và nội dung việc + Phần kết thúc ghi tên và chữ ký người 3' có trách nhiệm Củng cố - dặn dò - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài Trình bày Nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - Trình bày - Nhận xét (46) (47)

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan