GIAI CHI TIET KB1012

15 2 0
GIAI CHI TIET KB1012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại.. Crom là kim loại cứng nhất tron[r]

(1)ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012 Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 384 Cho biết nguyên tử khối các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu đến câu 40) Câu : Nguyên tử R tạo cation R+ Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng R+ (ở trạng thái bản) là 2p6 Tổng số hạt mang điện nguyên tử R là A 11 B 10 C 22 D 23 Giải  Cấu hình electron R+ là 2p6  Cấu hình electron R là 1s2 2s22p6 3s1  Z = E = 11  Hạt mang điện: Z + E = 22 Câu 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu chất rắn X, dung dịch Y và khí Z Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau các phản ứng kết thúc thu 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử N+5) Giá trị t là A 0.8 B 0,3 C 1,0 D 1,2 Giải Các phản ứng: dpdd 2AgNO3 + H2O   2Ag + 2HNO3 + ½ O2 x mol  x mol áp dụng định luật bảo toàn mol electron : Vì Fe dư nên tạo muối Fe2+ ; H+ = x mol NO3 + Fe → Fe2+ + 2e a → 4H+ + 2a 3e  NO + 2H2O x → 0,75x Ag+ + e → Ag 0,15-x → 0,15-x 0,15-x Ta có : 2a = 0,75x + 0,15 - x  2a + 0,25x = 0,15 (I) mrắn = mFedư + mAg 14,5 = 56(0,225 – a ) + 108(0,15 – x)  56a + 108x = 14,3 (II) GIÀI HỆ PT (1,2) : a = 0,0625 x = 0,1 ne  n  F 0,1 26,8 I t  t e   1(h) F I 2,68 Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol (b) Chất béo nhẹ nước, không tan nước tan nhiều dung môi hữu (c) Phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Tristearin, triolein có công thức là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là A B C D Giải đáp án đúng là A ( a,b,c) không chú ý chọn luôn d không thuộc công thức : Tristearin : (C17H35COO)3C3H5 Triolein : (C17H33COO)3C3H5 Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom là A B C D (2) ThS : NGUYỄN NAM HẢI chất là : HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 Giải Anilin Stiren NH CH=CH2 phenol NH2 + Br H2O Br OH OH Br Br (e) Ag + O3  Số phản ứng tạo đơn chất là A B (a) H2 S + SO2  SO2 + H2 (c) SiO2 + Mg t0 ti le mol 1:2  MgO + Si (e) Ag + O3  Ag2O + O2 + 3HBr Br Br Câu 5: Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2  t0 (c) SiO2 + Mg   ti le mol 1:2 Br 3Br2 + HBr (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  (g) SiO2 + dung dịch HF  C Giải D (b) Na2S2O3 + H2SO4(loãng)  Na2SO4 + S +SO2 + H2O (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  NaAlO2 + H2O (g) SiO2 + dung dịch HF  SiF4 + H2O Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng : xuc tac (a) X + H2O  Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xuc tac (c) Y   E+Z anh sang (d) Z + H2O   X+G chat diepluc X, Y, Z là: A Tinh bột, glucozơ, etanol C Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit B Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit D Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit Giải xuc tac (a) (C6H10O5)n (X) + nH2O   n C6H12O6 (Y) (b) C6H12O6 (Y) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  C5H11O5-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag xuc tac (c) C6H12O6 (Y)   C2H5OH (E) + 2CO2 (Z) anh sang  (C6H10O5)n (X) + O2 (G) (d) CO2 (Z) + H2O  chat diep luc Câu 7: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A Pirit sắt B Hematit đỏ  D Xiđerit C Manhetit Giải A Xiđerit: FeCO3 (48,28%) C Hematit đỏ: Fe2 O3 (70,00%) B Manhetit: Fe3 O4 (72,41%) D Pirit sắt: FeS2 (46,67%) Câu 8: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca (ClO3)2, CaCl2 và KCl Nhiệt phân hoàn toàn X thu 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl Toàn Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu dung dịch Z Lượng KCl Z nhiều gấp lần lượng KCl X Phần trăm khối lượng KCl X là A 25,62% B 12,67% C 18,10% D 29,77% Giải o  t 2KClO3   2KCl  3O (1)  to X Ca(ClO )2   CaCl  3O (2) CaCl ; KCl  CaCl ; KCl (X) (X)  CaCl2  K 2CO3   CaCO3  2KCl (3)    Y  0,  0,3  0, mol  Z  KCl KCl (Y )  ( Y)  n O2  0, mol ; mX = mY + m O2  mY = 63,1 gam  m KCl ( Y )  m Y  m CaCl2 (Y)  63,1  0,3 111  29,8 gam  m KCl ( Z )  m KCl (Y)  m KCl ( pt 3)  29,8  0,  74,5  74,5 gam (3) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 14,9 100 1  m KCl ( X )  m KCl ( Z )   74,  14, gam  %m KCl(X)   18,10% 82,3 5 Câu 9: Hỗn hợp M gồm anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng (MX < MY) Đốt cháy hoàn toàn lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc) Chất Y là A etylmetylamin B butylamin C etylamin D propylamin Giải 3m chay CmH2m + O2   mCO2 + mH2O a  1,5ma ma 3n  2n  chay Cn H n N + O2   n CO2 + H2O + N2 2 b 1,5 n b _b nb ta có hệ pt sau : 1,5ma + 1,5 n b _ b = 0,205   b = 0,07   n < 1,4 ma + n b = 0,1 n b < 0,1 Hai amin là CH3NH2 (X) và C H5NH2 (Y) Vậy Y là etylamin Câu 10: Dãy chất nào sau đây thể tính oxi hóa phản ứng với SO2? A H2S, O2, nước brom B O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 D Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom Giải  2SO2 + O2   2SO3 SO2 + Br2 + 2H2O   2HBr + H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O   K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4  SO2 thể tính khử Do đó: O2, nước brom, dung dịch KMnO4 thể tính oxi hóa Câu 11: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% khối lượng Đun nóng X với H2SO4 đặc thu anken Y Phân tử khối Y là A 56 B 70 C 28 D 42 Giải  Đun nóng ancol X với H2SO4 đặc thu anken Y  X là ancol no, đơn chức CnH2n+2O  CnH2n %O = 16 MX = 0,2667  M X = 60  X là C3H8O  Y là C3H6  MY = 42 Câu 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; các phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn X Giá trị m là A 4,72 B 4,08 C 4,48 D 3,20 Giải Chú ý thứ tự phản ứng :  Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag ; Fe + 0,01  0,02  0,02 (mol) 0,04  2+  Cu dư Vậy mCR = 0,02.108 + 0,04.64 = 4,72 gam Cu2+  Fe2+ + Cu 0,04 0,04 (mol) Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 môi trường axit, đun nóng Cho toàn các chất hữu sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 44,16 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A 80% B 70% C 92% D 60% Giải CH  CH(bđ) : 0,2 mol (4) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 CH  CH + H2O  CH3-CHO x mol x mol CH3-CHO : x mol dd sau phản ứng : CH  CH(dư) : 0,2 – x mol CH3-CHO  2Ag x mol  2x mol CH  CH + AgNO3/NH3  AgC  CAg 0,2 – x mol 0,2 – x mol Giải pt sau : 108.2x + 240(0,2 – x) = 44,16 => x = 0.16 => %H = 80 (%) Câu 14: Hỗn hợp X gồm amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 phân tử), đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21 Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi dư thì khối lượng kết tủa thu là A 20 gam B 13 gam C 10 gam D 15 gam Giải  3,83 gam X + HCl  nN = nHCl = 0,03 mol  mN = 0,03.14 = 0,42 gam mO = 80 0,42 = 1,6 gam 21 X gồm C (x mol) ; H (y mol); O (1,6 gam); N (0,42 gam)  CO2 (x mol) + H2O (y/2 mol) Khi đó : 12.x + 1.y + 1,6 + 0,42 = 3,83 (mhhX) 1, 16  .1  y  x.2  22, 3,192 (bảo toàn O) x = 0,13 y = 0,25 Do đó số mol kết tủa = số mol CO2 = x = 0,13 mol Vậy m kết tủa = 0,13.100 = 13 gam Câu 15: Cho các cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu nào sau đây là đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ 3+ C Cu khử Fe thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu 2+ Giải Các phản ứng có thể xảy là : Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (1) Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ (2) Ở phản ứng (1) : Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa Ở phản ứng (2) : Cu là chất khử, Fe3+ là chất oxi hóa Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m là A 4,08 B 6,12 C 8,16 D 2,04 Giải axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở  số mol CO2 = số mol H2O VÌ Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp có số mol CO2 < số mol H2O ⇒ ancol no , mà đề cho ancol đơn chức  ancol no đơn chức (5) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 CnH2nO2 : a mol Gọi CmH2m+2O : b mol  (14n + 32)a + (14m + 18)b = 7,6 (1) Phản ứng cháy : CnH2nO2  nCO2 + nH2O a na na CmH2m+2O  mCO2 + (m + 1)H2O b mb (m + 1)b ta có hệ pt sau : na + mb = 0,3 (2) na + mb + b = 0,4 (3) giải hệ (1,2,3) : b = 0,1 a = 0,05 Vì n khác m nên m = và n = n + 2m = phản ứng tạo ester : C3H7COOH + CH3OH  C3H7COOCH3 + H2O 0,05.80%  0,04 Klg este = 0,04.102 = 4,08g Câu 17: Phần trăm khối lượng nguyên tố R hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và oxit cao tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A Oxit cao R điều kiện thường là chất rắn B Nguyên tử R (ở trạng thái bản) có electron s C Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì D Phân tử oxit cao R không có cực Giải R thuộc nhóm n (4→7, tạo hợp chất khí với hiđro) Đặt CT oxit cao là R2On và CT R với H là RH8-n Từ gỉa thiết suy : R  a% R 8n 43n  88  R 2R  b% R  16n n R 12 18,14 24,28 chọn n =  R = 12 (C ) ⇒ CT oxit cao nhất: CO2 hay O=C=O (khí, không mùi) ⇒ A sai, D đúng Cấu hình: 1s2 2s22p2 ⇒ B, C sai Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu 4,84 gam CO2 và a gam H2O Giá trị a là A 1,62 B 1,80 C 3,60 D 1,44 Giải  NaHCO X (COOH)   CO  nCOOH = n CO2  0,06 mol Bảo toàn nguyên tố O phản ứng đốt cháy : (6) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 a  a = 1,44 gam 18 Câu 19: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng : Thực phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp gồm A Al2O3 và Fe B Al, Fe và Al2O3 C Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3 D Al2O3, Fe và Fe3O4 Giải 8Al + 3Fe3O4 = 4Al2O3 + 9Fe Mol ban đầu 3a a Mol phản ứng 8/3a  a 4/3a 3a Mol dư 1/3a 4/3a 3a Câu 20: Hợp chất X có công thức C8 H14O4 Từ X thực các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối X5 là A 198 B 202 C 216 D 174 Giải (a) HOOC-[CH2 ]4-COOC2H5 + 2NaOH  NaOOC-[CH2 ]4-COONa + C2H5OH + H2O (b) NaOOC-[CH2]4-COONa + H2SO4  HOOC-[CH2]4-COOH + Na2SO4 (c) nHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2C2H5OH + HOOC-[CH2]4-COOH  [CH2]4(COOC2H5)2 + 2H2O => X5 là [CH2]4(COOC2 H5)2 = 202 Câu 21: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau các phản ứng kết thúc thu 12,045 gam kết tủa Giá trị V là A 75 B 150 C 300 D 200 Giải Ba2+ + SO42-  BaSO4  0,3v  0,3v Al(OH)3 2.0,06 + 2.0,09 = 2.0,11 + 0,2v x n OH  O 3x 0,6v Theo đề ta có : 3x = 0,1 y 0,3v.233 + 78x = 12,045 0,8v 0,8v – x = 0,1 0,3v.233 + 78x = 12,045 Loại vì số mol lẻ v = 0,15 ; x = 0,02 Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl) Dãy các chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A (4), (1), (5), (2), (3) B (3), (1), (5), (2), (4) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Giải So sánh lực bazơ a) Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ amin: - Mật độ electron trên nguyên tử N: mật độ càng cao, lực bazơ càng mạnh và ngược lại - Hiệu ứng không gian: gốc R càng cồng kềnh và càng nhiều gốc R thì làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon (7) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 Ví dụ: tính bazơ (CH3)2NH > CH3 NH2 > (CH3)3N ; (C2 H5)2NH > (C2H5 )3N > C2H5NH2 b) Phương pháp : Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ Ví dụ: p-NO2-C6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < C2H5NH2 < C3H7NH2 Câu 23: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu isopentan Số công thức cấu tạo có thể có X là A B C D Giải CH2=C(CH3)-CH2-CH3; CH3-C(CH3)=CH-CH3; CH3-CH(CH3)-CH=CH2; CH3-CH(CH3)-C ≡ CH CH2=C(CH3 )-CH=CH2; CH3-C(CH3)=C=CH2; CH2=C(CH3)-C≡CH Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam hiđrocacbon X (chất khí điều kiện thường) đem toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 Sau các phản ứng thu 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam Công thức phân tử X là A C3H4 B CH4 C C2H4 D C4H10 GIẢI Công thức chung các chất trên là CnH2n + _ 2a : x mol 3n   a CnH2n + _ 2a + O2  nCO2 + (n + _ a ) H2O x  nx (n +  a )x ta có : m(CO2 + H2O) = 39,4 – 19,912 = 19,488 m(X) = 4,64 44nx  18(n   a ) x  19,488 62nx  18(1  a ) x  19,488 nx  0,348    (14n   2a ).x  4,64 14nx  2(1  a ).x  4,64 (1  a ).x  0,116 a     x  0,116  C H n   Câu 25: Dãy các kim loại có thể điều chế phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A Ni, Cu, Ag B Li, Ag, Sn C Ca, Zn, Cu D Al, Fe, Cr Giải Có thể điều chế kim loại các phương pháp điện phân sau: + Điện phân nóng chảy ( điều chế kim loại có tính khử mạnh, từ Al trở trước dãy điện hóa ) + Điện phân dung dịch ( điều chế kim loại có tính khử yếu : Ni, Cu, Ag…) Câu 26: Cho các phát biểu sau phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều nước lạnh (b) Phenol có tính axít dung dịch phenol nước không làm đổi màu quỳ tím (c) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc (d) Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay nguyên tử H benzen (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất kết tủa Số phát biểu đúng là A B C D Giải (a) sai: phenol tan ít nước lạnh, tan nhiều nước nóng Câu 27: Thực các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân Số thí nghiệm xảy phản ứng là (8) ThS : NGUYỄN NAM HẢI A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT B C DĐ : 0926.300.003 D Giải (a) Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ (b) H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 (c) Ag+ + Cl- → AgCl (d) Hg + S → HgS → Tất các thí nghiệm trên có phản ứng xảy Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X và Y là 33 Nhận xét nào sau đây X, Y là đúng? A Độ âm điện X lớn độ âm điện Y B Đơn chất X là chất khí điều kiện thường C Lớp ngoài cùng nguyên tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp ngoài cùng nguyên tử X (ở trạng thái bản) có electron Giải  Z X + ZY = 33  ZX = 16  X: S       Z Y  ZX =  ZY = 17 Y: Cl X và Y là S ( nhóm VIA, ô 16 ); Cl ( nhóm VIIA, ô 17 ) A sai: cùng chu kỳ theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần nên độ âm điện tăng dần → độ âm điện Y > X B sai: X ( S ) điều kiện thường là chất rắn, Y ( Cl ) điều kiện thường là chất khí C sai: Y ( Cl ) : 1s22s22p6 3s23p5  lớp ngoài cùng Y (3s23p5) có electron D đúng: X : 1s2 2s22p63s23p4  Phân lớp ngoài cùng X (3p4 ) có electron ( chú ý lớp và phân lớp ) Câu 29: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2 H5, p-HOC6H4-COOH, p-HCOO-C6 H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH Có bao nhiêu chất dãy thỏa mãn đồng thời điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol : (b) Tác dụng với Na (dư) tạo số mol H2 số mol chất phản ứng A B C D Giải Chỉ có p-HO-CH2-C6H4-OH thỏa mãn (a) và (b) p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 p-HCOO-C6H4-OH tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:3 p-CH3O-C6H4-OH tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1, phản ứng với Na tạo 1/2H2 Câu 30: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu kết tủa X và dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến không còn khí thoát thì hết 560 ml Biết toàn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X là A 3,94 gam B 7,88 gam C 11,28 gam D 9,85 gam Giải CO 32-  x mol  Gọi : Ba 2  y mol HCO -  x  2y mol  Ba2+ + CO32 BaCO3  TH1 : y y TH2 : x  x  x Dung dịch HCl vào bình : H+ + HCO3 CO2 + H2O x + 2y  x + 2y 2H+ + CO32 CO2 + H2O 2x  x Ta có : 3x + 2y = 0,28 Dung dịch Y tác dụng với NaOH : (9) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 OH- + HCO3-  CO32- + H2O 0,2  0,2 Ta có : x + 2y = 0,2 Suy : x = 0,04 y = 0,08 Số mol BaCO3 = CO32- = x = 0,04  khối lượng kết tủa = 7,88 gam Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn lít hỗn hợp X gồm anken kết tiếp dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiđrat hóa hoàn toàn X điều kiện thích hợp thu hỗn hợp ancol Y, đó khối lượng ancol bậc hai 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc Phần trăm khối lượng ancol bậc (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) Y là A 46,43% B 31,58% C 10,88% D 7,89% Giải CnH2n + 1,5n O2  n CO2 + n H2O  4,5n  4,5n = 10,5  Vậy n = 7/3 = 2,333 Hai anken : CH2=CH2 : x mol CH2=CH-CH3 : b mol x  3b    x = 2b xb CH2=CH2 + H2O  CH3-CH2-OH x  x CH2=CH-CH3  HOCH2-CH2-CH3 y y CH2=CH-CH3  CH3CH(OH)CH3 z  z Ta có : 60 z   130z = 46x + 60y (*) 46 x  60 y 13 x Lại có :   y + z = 0,5x yz Thay vào (*) 46x+60y = 65x -130y  19x = 190y  x = 10y Cần tính : 60 y 60 y C%    7,89% 46 x  60 y  60 z 760 y Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X Khối lượng muối dung dịch X là A 5,83 gam B 7,33 gam C 4,83 gam D 7,23 gam Giải mmuối sunfat  mKLpứ  96.nH Câu 33: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là A B C D Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu dung dịch X suốt Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, hết 100 ml thì bắt đầu xuất kết tủa; hết 300 ml 700 ml thì thu a gam kết tủa Giá trị a và m là A 23,4 và 56,3 B 23,4 và 35,9 C 15,6 và 27,7 D 15,6 và 55,4 Giải Na 2O : x mol Gọi : Al2O3 : y mol (10) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 Na2O + H2O → 2NaOH x 2x Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 ( hay Na[Al(OH)4] y 2y 2y NaOH(dư) : 2x – 2y dung dịch X : NaAlO2 : 2y Số mol HCl trung hòa OH- dư = 0,1 mol Số mol HCl phản ứng với AlO2- tạo kết tủa là : ( 0,3 – 0,1 ) = 0,2 mol và ( 0,7 – 0,1 ) = 0,6 mol Áp dụng phương pháp đồ thị ta có: Al(OH)3 2y 0,2 n H+ 0,2 0,6 2y 8y Và ta có : 2x – 2y = 0,1 8y – 0,2.3 = 0,6  x = 0,2 y = 0,15 → m = 0,15.102 + 0,2.62 = 27,7 gam Câu 35: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO Có bao nhiêu oxit dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A B C D Giải: câu này khó và hay, chắn nhiều hs nhầm câu này đáp án đúng là A gồm NO2, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, còn chất sau thì phải là NaOH đặc Cr2O3, SiO2 Cr2O3 + 2NaOH(đặc) + 3H2O  2Na[Cr(OH)4] SiO2 + 2NaOH(đặc)  Na2SiO3 + H2O Câu 36: Xét phản ứng phân hủy N2O5 dung môi CCl4 450C : N2O5  N2O4 + O2 Ban đầu nồng độ N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ N2O5 là 2,08M Tốc độ trung bình phản ứng tính theo N2O5 là A 1,36.10 -3 mol/(l.s) B 6,80.10-4 mol/(l.s) -3 C 6,80.10 mol/(l.s) D 2,72.10-3 mol/(l.s) Giải: 2,33 - 2,08 V= =1,36 10-3 mol/(l.s) 184 Câu 37: Loại tơ nào sau đây điều chế phản ứng trùng hợp? A Tơ visco B Tơ nitron C Tơ nilon-6,6 D Tơ xenlulozơ axetat 10 (11) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 Giải ROOR ' ,t o nCH  CH   (CH2  CH )n CN CN Câu 38: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali đó là A 95,51% B 87,18% C 65,75% D 88,52% Giải Độ dinh dưỡng phân kali tính %klg K2O Xét 100g phân kali thì có 55g K2O là 0,585mol suy số mol KCl=1,17mol hay 87,18g Vậy %klg KCl =87,18 Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu số mol CO2 số mol H2O (b) Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon và hiđro (c) Những hợp chất hữu có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử kém hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng (d) Dung dịch glucozơ bị khử AgNO3 NH3 tạo Ag (e) Saccarazơ có cấu tạo mạch vòng Số phát biểu đúng là A B C D Giải (b) sai : Trong hợp chất hữu thiết phải có cacbon, thường có hidro hay gặp oxi và nitơ sau đó tới các nguyên tố halogen, photpho, lưu huỳnh, (c) sai: Những chất có cùng thành phần nguyên tố, có cấu tạo, tính chất tương tự kém hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng (Vd: CH3CH2COOH và HCOOCH3 rõ ràng chất này cùng thành phần nguyên tố, kem nhóm CH2 chúng không phải là đồng đẳng vì chất là axit còn chất là este) (d) sai : Glucozơ bị oxi hóa AgNO3 NH3 tạo Ag không phải bị khử Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A Muối phenylamoni clorua không tan nước B Tất các peptit có phản ứng màu biure C H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit D Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là chất khí có mùi khai Giải: + Thường thì các muối amoni dễ tan + Chỉ có peptit có từ liên kết peptit ( NH-CO ) trở lên có phản ứng màu biure + Do H2N-CH2-CH2 -COOH không phải là α –aminoaxit nên H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH không phải là đipeptit II PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh làm hai phần riêng (phần A phần B) A Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hóa 8,64 gam hỗn hợp gồm axit no, đơn chức, mạch hở X và axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu thể tích thể tích 2,8 gam N2 (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu là A 72,22% B 65,15% C 27,78% D 35,25% Giải: C n H 2n O : x mol  Gọi :  C H O : y mol  m 2m- Ta có : (14n + 32)x + (14m + 62)y = 8,64 (1) x + y = 0,1 (2)  nx + my = 0,26 (3) bảng biện luận : 11 x = 0,04 y = 0,06 2n + 3m = 13 (12) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT m DĐ : 0926.300.003 n 3,5 0,5 %klg CH3COOH = 60.0,04/8,64=27,77 Câu 42: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l Sau phản ứng kết thúc thu 8,64 gam chất rắn và dung dịch X Cho dung dịch HCl dư vào X thu m gam kết tủa Giá trị m là A 11,48 B 14,35 C 17,22 D 22,96 Giải nAg+ = 0,2a, nFe2+ = 0,1a, nAg = 8,64/108 = 0,08 Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag 0,1a 0,1a 0,1a → 0,1a = 0,08 → a = 0,8 → Ag+ dư = 0,2a – 0,1a = 0,1a = 0,08 + Ag + Cl- → AgCl 0,08 0,08 → m kết tủa = 0,08.143,5 = 11,48 gam Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol X tạo 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam Oxi hóa X CuO tạo hợp chất hữu đa chất Y Nhận xét nào sau đây đúng với X? A X làm màu nước brom B Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai C Trong X có ba nhóm –CH3 D Hiđrat hóa but-2-en thu X Giải: nH2O > nCO2 → ancol no, số mol ancol = 0,5 – 0,4 = 0,1 sốC = n CO2/n ancol = 0,4/0,1 = Để thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ( phải có nhóm OH kề ) Oxi hóa X CuO tạo hợp chất hữu đa chất Y ( X phải có nhóm OH cùng bậc) →X = CH3 – CH – CH – CH3 | | OH OH Câu 44: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là A B C Giải: D (a) Do FeS không tan nên phương trình ion thu gọn là FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S (b) Phương trình ion thu gọn chính là S2- + 2H+ → H2S (c) Do Al(OH)3 không tan nên phương trình ion thu gọn là 2Al3+ + 3S2- + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S (d) Phương trình ion thu gọn là H+ + HS- → H2S (e) Phương trình ion thu gọn là Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2 S → Vậy có phương trình Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S có phương trình ion là S2- + 2H+ → H2S Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A (NH4)2CO3 và CH3COOH B HCOONH4 và CH3COONH4 C (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D HCOONH4 và CH3CHO 12 (13) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 Giải: (a) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO (b) HCOONa + H2SO4 → HCOOH + Na2SO4 (c) HCOOH + AgNO3 + NH3 → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 (d) CH3CHO + AgNO3 + NH3 → CH3COONH4 + Ag + NH4NO3 → chất E và F là (NH4)2CO3 và CH3COONH4 Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, các phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 và AgNO3 C Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D AgNO3 và Mg(NO3)2 Giải: Mg có tính khử mạnh Fe nên Mg tham gia phản ứng trước, hai kim loại thu là Ag tạo và Fe dư, Fe dư nên ta thu muối Fe2+ → Vậy dung dịch X chứa muối Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 Câu 47: Số amin bậc có cùng công thức phân tử C3H9N là A B C Giải: D CH3CH2CH2NH2 – CH3CH(CH3)NH2 : bậc CH3-CH2-NH-CH3 : bậc (CH3)3N : bậc → Ta thấy C3H9N có đồng phân bậc một, đồng phân bậc hai và đồng phân bậc ba Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng? A Crom là kim loại cứng tất các kim loại B Nhôm và crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội C Nhôm và crom phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol D Vật dụng làm nhôm và crom bền không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5 Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là A 70% B 60% C 50% D 80% Giải:  H : xmol  Goi C H : ymol  Dùng quy tắc đường chéo ta tìm : x = y C2H4 + H2 → C2H6 pư : a a a dư : y a x a a áp dụng công thức tỉ khối ta có : M  28( y  a )  2( x  a )  30a  25  30x = 25(2x  a)  a = 0,8x y xa → H = 0,8/1 = 80% Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A axit α-aminoglutaric B Axit α,  -điaminocaproic C Axit α-aminopropionic D Axit aminoaxetic Giải Quỳ tím chuyển sang mùa hồng → có môi trường axit + axit α-aminoglutaric : HOOC – [CH2]4 – CH(NH2 ) – COOH → có môi trường axit + Axit α,  -điaminocaproic : H2N – [CH2]4 – CH(NH2) – COOH  môi trường bazơ + Axit α-aminopropionic : CH3 – CH(NH2) – COOH → có môi trường trung tính + Axit aminoaxetic : H2N – CH2 – COOH → có môi trường trung tính B Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen Số chất dãy làm màu dung dịch brom là A B C D 13 (14) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT DĐ : 0926.300.003 Câu 52: Khử este no, đơn chức, mạch hở X LiAlH4, thu ancol Y Đốt cháy hoàn toàn Y thu 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu tổng khối lượng CO2 và H2O là A 24,8 gam B 28,4 gam C 16,8 gam D 18,6 gam Giải Y là ancol no đơn chức, nY = nH2O - nCO2 = 0,1 mol, ⇒ Số C = ⇒ C2H5OH ⇒ X là CH3COOC2H5 1) LiAlH CH3COOC2H5   CH3CH2OH + C2H5OH 2) H O+ CH3COOC2 H5 → 4CO2 + 4H2 O 0,1 0,4 0,4 → m ( CO2 + H2O ) = 0,4(44 + 18) = 24,8 gam Câu 53: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà phân tử chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A B C D Giải H  ,t H  ,t nNH2 -CO -NH2 + nCH2O   nNH2 - CO -NH - CH2OH   ( NH - CO -NH - CH2 )n + n H2O nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH xt, to, p NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O H2N–CH–CO–NH–CH–CO…NH–CH-COOH    R1 R2 Rn Câu 54: Cho các phát biểu sau cacbohiđrat: (a) Tất các cacbohiđrat có phản ứng thủy phân (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu glucozơ (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ có phản ứng tráng bạc (d) Glucozơ làm màu nước brom Số phát biểu đúng là: A B C Giải D (a) sai các monosaccarit ( gluco, fructo ) là sản phẩm thủy phân nên không thể bị thủy phân  H 3O KCN Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl   X  Y t0 Công thức cấu tạo X, Y là: A CH3NH2, CH3COOH B CH3NH2, CH3COONH4 C CH3CN, CH3COOH D CH3CN, CH3CHO Giải CH3Cl + KCN → CH3CN + KCl  H 3O CH3CN   CH3COOH + NH3 t0 Câu 56: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) và dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa, còn cho toàn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7 gam kết tủa Giá trị V là A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8 Giải Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp Cu : x mol S : y mol Fe : z mol  64x + 32y + 56z = 18,4 Quá trình khử : N+5 + e  N+4 1,7  1,7 Quá trình oxi hóa : Cu  Cu+2 + 2e x → 2x S  S+6 + 6e y 6y y → 14 (15) ThS : NGUYỄN NAM HẢI HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Fe  Fe+3 + 3e z 3z Ba2+ + SO42-  BaSO4 y → y Fe3+ + 3OH Fe(OH)3 z→ z ta có hệ phương trình sau : y = 0,2 z = 0,1  64x + 32y + 56z = 18,4 DĐ : 0926.300.003 x = 0,1 Vậy V = 1,7.22,4 = 38,08 (L) Câu 57 : Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M và CH3COONa 0,01 M Biết 250C, Ka CH3COOH là 1,75.10-5, bỏ qua phân li nước Giá trị pH dung dịch X 250C là A 6,28 B 4,76 CH3COONa → CH3COO- + 0,01M  0,01M C 4,28 Giải: Na+ D 4,04 CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+ Bđ Pli CB 0,03 0,01 x x x 0,03-x 0,01+x x (0,01  x) x Với Ka   1,75.10 -5 ⇒ x =5,21 10-5 ⇒ pH =4,28 0,03 - x Câu 58: Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây tượng mưa axit (c) Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy Số phát biểu đúng là A B C D Câu 59: Nhận xét nào sau đây không đúng A SO3 và CrO3 là oxit axit B Al(OH) và Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử C BaSO4 và BaCrO4 không tan nước D Fe(OH)2 và Cr(OH)2 là bazơ và có tính khử Giải Al(OH) và Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3 có tính oxi hóa 0 Câu 60 : Cho E 0pin ( Zn Cu )  1,10V ; EZn  0, 76V và EAg  0,80V Suất điện động chuẩn pin 2  / Zn / Ag điện hóa Cu-Ag là A 0,56 V B 0,34 V C 0,46 V Giải: E 0Cu 2 /Cu = E 0pin (Zn-Cu) + E 0Zn2 /Zn = 0,34V E 0pin (Cu-Ag) = E 0Ag  /Ag - E 0Cu 2 /Cu = 0,46V 15 D 1,14 V (16)

Ngày đăng: 18/06/2021, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan