chuong 2

32 2 0
chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng :  Tìm mẫu thức chung ;  Viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự : - Tổng đã cho ; - Tổng đã cho với mẫu thức đã đư[r]

(1)10/11 Tiết 20 Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: - HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số - HS có khái niệm hai phân thức để phân thức B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tạp + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra viết Bài mới: Hoạt động thầy và trò Cho HS ôn lại định nghĩa hai phân số Định nghĩa Để giới thiệu định nghĩa phân thức đại số, GV cho HS quan sát các biểu thức đã cho SGK và giới thiệu : Các biểu thức gọi là phân thức đại số (hay nói gọi là phân thức); GV phát biểu chính xác định nghĩa phân thức đại số Cho hoạt động ?1 để HS củng cố định nghĩa Cho hoạt động ?2 để khẳng định thêm số thực là phân thức Hai phân thức Để định nghĩa hai phân thức nhau, GV chuyển tiếp trên tập hợp các phân số có phân số Cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân số GV viết góc bảng (phía trên, bên phải) : a c = ⇔ad=bc b d GV nói trên tập hợp các phân thức đại số ta định nghĩa hai phân thức cách tương tự, giới thiệu định nghĩa và cho ví dụ SGK nhằm hai mục đích : minh họa định nghĩa và cho biết cách chứng minh hai phân thức Hoạt động ?3 và ?4 nhằm mục đích củng cố định nghĩa hai phân thức Hoạt động ?5 để củng cố định nghĩa hai phân thức và để ngăn ngừa dạng sai lầm HS cách rút gọn (Nếu có HS cho bạn Quang đúng vì có thể “xóa bỏ 3x tử và mẫu” nắm vững tính chất Ghi bảng Định nghĩa : SGK/35 Ví dụ : x−7 ; x −12 x 3+ x −5 - Mỗi đa thức coi là phân thức với mẫu thức - Số 0, số là phân thức đại số Hai phân thức : A C = AD=CB B D x−1 Ví dụ : = x +1 vì x −1 ( x − )( x +1 )=1 ( x −1 ) (2) thì nhân hội này ta rõ sai lầm HS) Củng cố - luyện tập: - Bài tập 1, SGK (HS làm trên phim trong) Hướng dẫn nhà: - Bài tập SGK/36 - Bài tập 2, SBT/16 - Chuẩn bị bài “Tính chất phân thức” 14/11 Tiết 21 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: - HS nắm vững tính chất phân thức để làm sở cho việc rút gọn phân thức - HS hiểu quy tắc đổi dấu suy từ tính chất phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Tính chất phân thức đại số Tính chất phân thức GV cho HS nhắc lại tính chất : SGK/37 A A M phân số thực các hoạt động ?2 và ?3 = (M là đa thức khác đa B B M Sau đó cho HS phát biểu tính chất thức 0) phân thức A A:N = Hoạt động ?4 để củng cố tính chất (N là nhân tử B B: N (3) phân thức và để dẫn tới quy tắc đổi dấu chung) Quy tắc đổi dấu Quy tắc đổi dấu : SGK/37 A −A Từ ?4 b) Có thể cho HS phát biểu quy tắc = B −B đổi dấu Củng cố ?5 Củng cố - luyện tập: - Bài tập (Hoạt động nhóm) - Bài tập 5, (HS làm trên phim trong) Hướng dẫn nhà: - Bài tập 4, 5, 6, SBT/16, 17 - Chuẩn bị bài “Rút gọn phân thức” D RÚT KINH NGHIỆM: 8/11 Tiết 22 RÚT GỌN PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: - HS nắm vững và vận dụng quy tắc rút gọn phân thức - HS bước đầu nhận biết trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất nhân tử chung tử và mẫu - Điều này cần tiếp tục rèn luyện cho HS nhiều bài để HS đạt tới mức thành thạo và có kĩ thực nhanh các bài toán quy đồng mẫu thức B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là phân thức đại số - Cho ví dụ - Biểu thức sau có phải là phân thức đại số không ? Giải thích M= 4− x 3− x Bài mới: Hoạt động thầy và trò GV dẫn dắt : “Nếu tử và mẫu phân thức có nhân tử chung ta phân thức đơn giản hơn” GV cho HS thực hoạt động ?1 GV viết kết lên bảng : Ghi bảng Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung - Chia tử và mẫu cho nhân tử 4x x x x = = 2 chung 10 x y y x y Đối với hoạt động ?2, sau HS làm xong VD1 : GV viết lên bảng : (4) 5( x+ 2) x+10 = = 25 x +50 x 25 x ( x +2 ) x x −4 x + x x ( x − x+ ) = ( x − )( x +2 ) x −4 x ( x −2 ) x ( x − 2) = x +2 ( x − )( x +2 ) Tương tự trường hợp trên, có thể cho nhóm HS làm bài tập khác tương tự ?2 Chẳng hạn, rút gọn các phân  Chú ý : SGK/39 thức :  VD2 : x +2 x+1 x − x +4 x+10 x ( x −3 ) ; ; ; x−6 x +5 x2 x +5 x x −9 − ( x −1 ) 1− x = =− x x ( x −1 ) x ( x −1 )  Ví dụ dẫn đến cần thiết dùng quy tắc đổi dấu Cho HS thực hoạt động ?4 và có thể làm thêm bài tập thực hành Chẳng hạn, rút gọn các phân thức : x −6 x − x x −1 ; ; − x2 1− x ( − x )3 Củng cố - luyện tập: - Bài tập 7, 8, SGK/39, 40 (HS làm trên phim trong) - Hoạt động nhóm : Bài Hướng dẫn nhà: - Bài tập 9, 10, 12 SBT/17, 18 - Chuẩn bị “Luyện tập” D RÚT KINH NGHIỆM: 20/11 Tiết 23 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Củng cố và khắc sâu kiến thức rút gọn phân số (5) - Giúp HS rút gọn phân số thành thạo, chính xác B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ lúc luyện tập Bài mới: Hoạt động thầy và trò Đáp số bài tập 2 - Cho HS làm bài 12, 13 SGK trên phim x − 12 x +12 ( x − x+ ) a ¿ = Chọn bài phim rọi lên đèn chiếu 12 x −8x x ( x −8 ) để lớp rút kinh nghiệm ¿ - Bài tập (phiếu học tập) ( ) x −2 Rút gọn phân thức : ¿ ¿ x2 ( x −22) ( x +2 x + ) 2n 2n 3n 3m 2 ( x +2 x +1 ¿ a −b +3 − x − y3 (− 122xy = x− ) ¿ x +14 x +7 a ( x − y )( x+ ) ¿ b ¿ n n ¿ c ¿ n m d ¿ x ( x +1 ) x +3 x x¿+2+32 y y − yx a +b +3 x ( x + x +4 ) b Tìm giá trị x để giá trị biểu thức 45 x ( 3− x ) ( − x ) = 13 a ¿ x +x −6 x 15 x ( x − ) ( x −3 )3 sau : x −4 x − ( x −3 ) −3 ¿ = ( x − 3) ( x − )2 Củng cố - luyện tập: - Các kiến thức đã vận dụng qua bài tập Hướng dẫn nhà: - Soạn hết các bài tập còn lại phiếu học tập - Chuẩn bị bài “Quy đồng mẫu nhiều phân thức” D RÚT KINH NGHIỆM: 24/11 Tiết 24 QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm mẫu thức chung sau đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử Nhận biết nhân tử chung trường hợp có nhân tử đối và biết cách đổi dấu để lập mẫu thức chung - HS nắm quy trình quy đồng mẫu thức - HS biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân tử và mẫu phân thức với nhân tử phụ tương ứng để phân thức có mẫu thức chung B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: (6) Rút gọn : a¿ x + xy+ y 2 x + xy − y b¿ ( x +a )2 − x a2 +4 x +4 ax Bài mới: Hoạt động thầy và trò Cũng làm tính cộng và tính trừ phân số ta phải biết quy đồng mẫu số nhiều phân số, để làm tính cộng và tính trừ phân thức ta cần biết quy đồng mẫu thức nhiều phân thức; tức là biến phân thức đa cho thành phân thức có cùng mẫu thức và phân thức đã cho Chẳng hạn, lấy ví dụ vào đề SGK Tìm mẫu thức chung  Sau hoạt động ?1 có thể vẽ bảng mô tả cách lập MTC tương tự ví dụ sau ?1 Chẳng hạn Nhân tử số Ghi bảng Tìm mẫu thức chung (MTC) Ví dụ : Tìm MTC : vaì x − x+ x −6 x  x −8 x +4=4 ( x − x +1 ) ¿ ( x −1 )  x −6 x=6 x ( x − )  MTC : 12x(x - 1)2  Cách tìm mẫu thức chung : SGK/42 Lũy Lũy Lũy thừa thừa thừa x của z y Mẫu thức x2 y z 6x yz Mẫu thức x y3 4xy3 MTC 12 x2 y3 z 12x y z BCNN(6, 4) Khi mô tả cách lập MTC nên vào bảng này để HS thấy : - Nhân tử số các mẫu thức là số nào, - Đâu là lũy thừa x, lũy thừa y, - Các lũy thừa chọn nào Đối với ví dụ đã đưa ra, GV dùng bảng SGK giải thích cách lấy MTC Sau đó cho HS nêu nhận xét Quy đồng mẫu thức Thực SGK Hoạt động ?2 để củng cố nhận xét đã nêu Hoạt động ?3 để luyện tập cách đổi dấu GV có thể dùng hoạt động này để trình bày bài giải mẫu Quy đồng mẫu thức : Ví dụ : Quy đồng mẫu hai phân thức vaì x − x+ x −6 x  MTC = 12x(x - 1)2  Nhân tử phụ : 3x; 2(x - 1)  Quy đồng mẫu : 1 x 3x = = x −8 x +4 ( x −1 ) x 12 x ( x −1 )2 ( x −1 ) 10 ( x − ) = = x −6 x x ( x −1 ) ( x − ) ⋅2 12 x ( x −1 )2  Nhận xét : SGK/42 (7) −5 Ta có : 10 −2 x = x − 10 Phân tích các mẫu thức : x −5 x=x ( x −5 ) ; x −10=2 ( x −5 ) MTC = 2x(x-5) 3 = = = x −5 x x ( x −5 ) x ( x − ) x ( x −5 ) −5 5 5x = = = 10 −2 x x −10 ( x −5 ) x ( x − ) Củng cố - luyện tập: - Bài tập 14, 15, 16 SGK/43 (HS làm trên phim trong) - Phương pháp quy đồng mẫu nhiều phân thức Hướng dẫn nhà: - Bài tập 17 SGK/43 - Bài tập 14, 15 SBT/18 - Chuẩn bị “Luyện tập” D RÚT KINH NGHIỆM: (8) 26/11 Tiết 25 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: Rèn luyện cho HS khả quy đồng mẫu thức các phân thức cách thành thạo, chính xác B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Quy đồng mẫu : 2x ; ; ( HS ) x +3 x − x −9 * Bài tập 18 SGK/43 (HS2) Bài mới: Hoạt động thầy và trò Đáp số bài tập - Cho HS làm bài 19, 20 trên phim 19.a) MTC = x(2 - x)(2 + x) x (2 − x ) 1 - Chọn bài phim để rọi = = ; x+2 2+ x x ( 2− x )( 2+ x ) lên đèn chiếu để lớp rút kinh ( 2+ x ) 8 nghiệm cách làm, cách trình = = 2 x − x x ( − x ) x ( − x )( 2+ x ) bày - GV chuẩn bị bài giải mẫu mực b) MTC = x2 -1 2 trên phim (bài 19, 20) x +1 ( x +1 ) ( x − ) x −1 x +1= = = ; - Sửa bài tập thêm tiết 24 x −1 x −1 x x −1 c) x3 x ; 2 x −3 x y +3 xy − y y − xy - Phân tích các mẫu thức : x −3 x y+3 xy − y3 =( x − y )3 , y − xy= y ( y − x )=− y ( x − y ) MTC= y ( x − y ) - Quy đồng mẫu thức : x3 x3 x3 y = = ; x −3 x y +3 xy − y ( x − y )3 y ( x − y )3 x x x −x = = = y − xy y ( y − x ) − y ( x − y ) y ( x − y ) − x ( x − y )2 y ( x − y )3 20 Để chứng tỏ có thể chọn x 3+5 x − x −20 làm mẫu thức chung cần chứng tỏ nó chia hết cho mẫu thức phân thức đã cho (9) Vì x 3+5 x − x −20=( x 2+ x −10 ) ( x +2 ) ¿ ( x 2+7 x +10 ) ( x − ) nên MTC = x 3+5 x − x −20 ( x +2 ) = x +3 x −10 ( x +3 x −10 ) ( x +2 ) x+ x + x −4 x −20 x ( x −2 ) x = 2 x +7 x+ 10 ( x +7 x +10 ) ( x −2 ) x −2 x x 3+5 x − − 20 Củng cố - luyện tập: Bài tập Quy đồng mẫu các phân thức ¿ x+ a a−x a+ x ¿ ax ; ¿b¿ ; ¿ 2 x −2 ax +a x − ax x − ax − a x +4 ax − a Hướng dẫn nhà: - Bài 15,16 SBT/18 - Chuẩn bị bài “Phép cộng các phân thức đại số” D RÚT KINH NGHIỆM: 30/11 Tiết 26 PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: HS nắm vững và vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số HS biết cách trình bày quá trình thực phép tính cộng :  Tìm mẫu thức chung ;  Viết dãy biểu thức theo trình tự : - Tổng đã cho ; - Tổng đã cho với mẫu thức đã phân tích thành nhân tử; - Tổng các phân thức đã quy đồng mẫu thức; - Cộng các tử thức, giữ nguyên mẫu thức; - Rút gọn (nếu có thể) HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép cộng làm cho việc thực phép tính đơn giản B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: (10) 2x x +1 ; x +4 x+ x +2 x+1 −2 x ; x − x2 −1 Quy đồng mẫu các phân thức : Bài mới: Hoạt động thầy và trò Cộng hai phân thức cùng mẫu thức GV phát biểu quy tắc, cho ví dụ minh họa Cho HS thực hành bài tập ?1 GV có thể cho nhiều bài tập tương tự và chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm đồng thời giải bài Chẳng hạn, cộng các phân thức : x − x+1 x − x +12 + ; + ; 3 x+2 x +2 5x 5x x − 1− x + ( x − ) ( x −1 ) Ghi bảng Cộng hai phân thức cùng mẫu : Quy tắc : SGK/44 Ví dụ 1: x x +4 + x +6 x +6 Giải : 2 x x +4 x + x+ + = x +6 x +6 x +6 ( x +2 ) x+2 = 3 ( x +2 ) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác Quy tắc : SGK/45 x +1 −2 x VD2 : x − x + x −1 Cộng hai phân thức có mẫu thức Giải : x − 2=2 ( x −1 ) khác Để nêu lên quy tắc cộng hai phân x −1=( x −1 )( x +1 ) thức có mẫu thức khác ta cho MTC=2 ( x −1 )( x +1 ) x +1 −2 x x+1 −2x + = + HS tự giải bài tập ?2 x −2 x − ( x − ) ( x −1 )( x +1 ) HS khá có thể cho thêm số ( x+ )( x +1 ) ( −2 x ) + ví dụ khác, chẳng hạn, làm tính cộng: 3 −2 x + , + ; x +6 x x +12 x − x −6 +x + ; x + x x+ ( x −1 ) ( x +1 ) ( x − )( x +1 ) ( x +1 ) − x x2 +2 x+ 1− x = ( x − ) ( x +1 ) ( x −1 ) ( x +1 ) ( x −1 )2 x −2 x+ x−1 = = ( x − )( x +1 ) ( x −1 ) ( x +1 ) ( x +1 ) Và có thẻ hướng dẫn HS suy luận câu hỏi : - Có thể biến các phân thức đã cho Chú ý : SGK/45 A C C A thành các phân thức cùng mẫu thức + = + B D D B không? Hãy thực phép tính A C E A C E Vậy có thể nêu lên quy tắc cộng hai + + = + + B D F B D F phân thức khác mẫu thức nào? Không cần giải bài giải mẫu SGK mà cần cho HS xem cách trình bày để áp dụng vào hoạt động ? Chú ý : GV giới thiệu các tính chất phép cộng và nói có thể chứng minh các tính chất này Cho ( ) ( ) (11) HS giải bài tập ?4 : 2x x+1 2−x + + x +4 x+ x+2 x + x+ 2x 2−x x+1 + + x +4 x+ x + x+ x+ x+ x +1 x +1 + = + =1 x +2 x +2 x +2 ( x +2 ) Củng cố - luyện tập: - Bài tập 21, 22 SGK/46 (HS làm trên phim trong) - Bài 23 SGK/46 (Hoạt động nhóm) Hướng dẫn nhà: - Bài tập 24 SGK/46 - Bài tập 19, 20 SBT/19 - Chuẩn bị “Luyện tập” D RÚT KINH NGHIỆM: 3/12 Tiết 27 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: - Nắm vững và vận dụng thành thạo quy tắc công phân thức đại số vào bài tập - Rèn kỹ giải bài tập công các phân thức đại số thành thạo B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu (12) + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Bài 25e SGK - Bài 24 SGK/46 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Đáp số bài tập - Cho HS giải bài 25c, d trên 25) ¿ phim 25 − x x+ x − 25 x +5 x − 25 ( x +5 ) - Khi giải câu d, chú ý có c x +5 ¿ + = + ¿ + = x −5 x 25 −5 x x −5 x x − 25 x ( x − ) ( x − ) x ( x − thể áp dụng tính chất giao 2 15 x +25+ x −25 x x −10 x +25 = hoán phép cộng và mà ¿ x ( x −5 ) x ( x − 5) viết: 4 x +1 x +1 x+ +1=1+ x + 2 1− x 1−x ( x −5 ) ( x −5 ) = 5x x ( x − 5) để quy đồng mẫu thức có thể d) 2 4 4 x ) x +1 − x + x +1 tính toán nhanh nhờ đẳng x 2+ x +12 +1=1+ x + x +12 = ( 1+ x ) ( − + =¿ = 2 2 1− x 1−x 1−x 1−x 1−x 1− x thức 5000 ( ngaìy ) - Hướng dẫn HS cụ thể bài 26, 26 Thời gian xúc 5000m3 đầu tiền : x gợi ý lời giải Phần việc còn lại là : 11600 - 5000 = 6600 (m3) Năng suất làm việc phần việc còn lại :x + 25 (m3/ngày) 6600 Thời gian làm nốt phần việc còn lại : x +25 ( ngaìy ) Thời gian làm việc để hoàn thành công việc : 5000 6600 + ( ngaìy ) x x+25 Ta có : 5000 6600 5000 ( x +25 ) +6600 x 11600 x +125000 + = = v x x+25 x ( x +25 ) x ( x+25 ) 5000 6600 + ới x = 250, biểu thức có giá trị x x+25 : 5000 6600 + =44 ( ngaìy ) 250 250+25 Củng cố - luyện tập: Bài tầp x 4x Rút gọn B= x+2 + x −2 + x −4 Rồi tìm giá trị nguyên x để B có giá trị nguyên Hướng dẫn nhà: - Soạn bài tập 21, 22, 23 SBT/20 - Chuẩn bị bài “Phép trừ các phân thức đại số” D RÚT KINH NGHIỆM: (13) 6/12 Tiết 28 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: - HS biết cách viết phân thức đối phân - HS nắm vững quy tắc đổi dấu - HS biết cách làm tính trừ và thực dãy phép trừ B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Thực : x x +1 x+ + + x −1 x − x x + x +1 3 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Phân thức đối Phân thức đối : GV cho HS thực ?1, từ đó dẫn Phân thức đối A kí hiệu B đến định nghĩa phân thức đối và ví dụ A − dẫn đến kí hiệu B − A −A = B B Có thể cho HS tự điều vào chỗ chấm : − −A = B có thể cho nhóm HS đồng thời làm bài tập tương tự bài tập ?2 Chẳng hạn, tìm phân thức đối phân thức sau : x x−3 3− x ; ; ; x −2 x +2 x −5 − A −A −A A = vaì − = B B B B (14) Phép trừ Phép trừ : GV giới thiệu quy tắc và cho ví dụ Ví Quy tắc : SGK/49 A C A C dụ này có mục đích giúp HS − = + − B D B D cách trình bày bài giải Cũng có thể cho nhóm HS đồng thời làm Ví dụ : Trừ hai phân thức 1 bài tương tự bài tập ?3 Chẳng − y (x− y) x(x − y) hạn, làm tính : Giải : x +1 x − x − x +3 ( ) x2 + x − ; − ; x −1 x 2+ x x − x 3x x+ − ; x +1 x − x+1 Cho HS thực hoạt động ?4 (nếu điều kiện cụ thể tiết học cho phép) để lưu ý HS phép trừ không có tính chất kết hợp nên thực dãy gồm phép trừ và cộng thì phải thực theo thứ tự từ trái sang phải phải đổi phép trừ thành phép cộng với phân thức đối 1 −1 − = + y (x− y) x(x − y) y(x − y) x (x− y) x −y x− y ¿ + = = xy ( x − y ) xy ( x − y ) xy ( x − y ) xy Củng cố - luyện tập: Bài tầp - Bài tập 28, 29, 30 SGK/50 (HS làm trên phim trong) Hướng dẫn nhà: - Soạn bài tập 31, 32, 33, 34 SGK/50 - Soạn bài tập 24 SBT/20 - Chuẩn bị “Luyện tập” D RÚT KINH NGHIỆM: 15/12 Tiết 29 A MỤC TIÊU: LUYỆN TẬP (15) Rèn luyện kỹ trừ các phân thức đại số thành thạo và chính xác Biết vận dụng linh hoạt kiến thức đã học để thực nhanh chóng và cẩn thận B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: a¿ Tính : x +9 x 36 − ( HS ) b ¿ − + x x +6 x2 +6 x x −9 x +3 x Bài mới: Hoạt động thầy và trò - Cho HS làm bài 34 trên phim - Chọn phim (mỗi câu) để rọi lên đèn chiếu cho HS nhận xét - GV sửa các sai sót, có - Bài 36, GV gợi ý để HS thực : + Số sản phẩm phải làm ngày theo kế hoạch ? + Số sản phẩm thực tế đã làm ngày ? + Số sản phẩm làm thêm ? - Bài tập : Tìm x biết 1 + + = x ( x+1 ) ( x+1 ) ( x+ ) ( x+ )( x +3 ) 1 1 Cho + + = a b c a+ b+c Chứng minh : a 2005 + b 2005 + 2005 c = a 2005 +b 2005 +c 2005 Đáp số bài tập 34 SGK ¿ −5 x ¿ a1 ¿b¿ ¿ x x ( 1+5 x ) 36 SGK a Số sản phẩm phải sản xuất ngày theo kế hoạch là : 10000 x (sản phẩm) Số sản phẩm thực tế đã làm ngày là : 10080 x−1 (sản phẩm) Số sản phẩm làm thêm ngày là : 10080 10000 − x−1 x (sản phẩm) b) Với x = 25, biểu thức : 10080 10000 − có giá trị : x−1 x 10080 10000 − =420+ 400=20 (sản 24 25 phẩm) Hướng dẫn bài tập : Dùng phương pháp khử liên tiếp để thu gọn vế trái 1 = − k k + k (k +1) 1 1 + + = a b c a+b+ c 1 1 ⇒ + = − a b a+b+ c c (16) a+b −a − b = ab c(a+b+ c) ⇒ ( a+ b ) ( ca + bc+c ) +ab ( a+ b )=0 ⇒ ( a+ b ) ( ca+ bc +c 2+ ab ) =0 ⇒ ( a+b ) [ c ( c+ a ) +b ( c+ a ) ]=0 ⇒ ( a+ b ) ( a+c ) ( b+c ) =0 ⇒ a=−b a=− c b=− c ⇒ Với n lẻ : Giả sử a = -b 1 1 1 + n+ n= n+ n + n n a b c −b b c 1 = n n n= n n n n c − b +b + c a + b +c Bài toán này là trường hợp đặc biệt với n = 2005 Củng cố - luyện tập: Các kiến thức đã vận dụng qua bài tập Hướng dẫn nhà: - Bài 27, 28 SBT/21 - Chuẩn bị bài “Phép nhân các phân thức đại số” D RÚT KINH NGHIỆM: 18/12 Tiết 30 PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: - HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân và có ý nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Thực : Tìm x biết : x +1 − − x ( HS ) x −4 x +2 6x x − + =0 ( HS ) x −3 9− x x+3 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng (17) Quy tắc : SGK/51 - Cho HS thực ?1 A C AC - Từ đó giới thiệu quy tắc nhân hai phân = B D BD thức - Phương pháp chung là hoạt Ví dụ : động ?2, ?3 SGK cho nhiều bài tập ( x+ ) x ( x +6 ) x2 x2 tương tự và chia lớp thành nhiều nhóm (3 x +6 )=¿ = 2 x + x+8 ( x +4 x+ ) giải đồng thời các bài tập này để không x + x+8 x ( x +2 ) x2 khí sôi động Chẳng hạn, = 2 ( x +2 ) ( x +2 ) hoạt động ?2 có thể cho các bài tập sau : Thực các phép tính sau : ( − x+ ( x+2 ) 4x x +1 ; − 3x − x x+ ( x+1 ) 1+5 x 2x ; − 3x ( 1+5 x )2 ) ( ( ) ) Củng cố - luyện tập: - Bài tập 38, 39, 40 SGK/52 (HS làm bài trên phim trong) Hướng dẫn nhà: - Soạn bài tập 41 SGK/52 - Soạn bài tập 29 d, e, 30, 31, 32 SBT/22 D RÚT KINH NGHIỆM: (18) 20/12 Tiết 31 PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần : - Biết nghịch đảo phân thức A A ≠0 B B ( ) là phân thức B A - Vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số - Nắm vững thức tự thực các phép tính có dãy phép chia và phép nhân B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: - Thực x − xy +2 y 15 x −15 y x−5 y x 3+ y - Rút gọn tính giá trị biểu thức ( x 2+ y x− y −1 2 2y x −y y = -15 Bài mới: Hoạt động thầy và trò Phân thức nghịch đảo Hoạt động ?1 để dẫn tới khái niệm phân thức nghịch đảo Sau giới thiệu khái niệm phân thức nghịch đảo, cho HS thực hành tìm phân thức nghịch đảo qua hoạt động ?2 Phép chia GV giới thiệu quy tắc chia cho HS thực hành qua hoạt động ?3 Cho HS thực hoạt đông ?4 để lưu ý HS phải thực dãy phép nhân và phép chia thì phải làm tính theo thứ tự từ trái sang phải phải biến phép chia thành phép nhân với phân thức nghịch đảo Cụ thể : ) với x = 14, Ghi bảng Phân thức nghịch đảo A ìlà phân thức khác B A B =1 B A B là phân thức nghịch đảo A A B A là phân thức nghịch đảo B B A Phép chia :  Quy tắc : SGK/54 A C A D : = B D B C 2 4x 6x 2x x 6x x x y x 2x x 2x y : : = : : =¿ : = : = =1 ; 2 5y 5y 3y 5y 5y 3y y 6x 3y y y y 2x ( ) ( ) C với D ≠ (19) Hoặc : 4x 6x 2x 4x y y : : = =1 y y y y 6x 2x * Chú ý : Nếu HS giải sau : x2 x x x2 x x x2 x y : : = : : = : : y2 y y y2 y y y2 y x x2 x2 ¿ 2: = 5y 9y ( ) ( ) Đó là sai lầm vì đã không thực đúng thứ tự các phép tính Củng cố - luyện tập: - Bài tập 42, 43, 44 SGK/54 (HS làm bài trên phim trong) Hướng dẫn nhà: - Bài tập 37, 38, 39, 40 SBT/23 - Chuẩn bị bài “Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, giá trị phân thức” D RÚT KINH NGHIỆM: 24/12 Tiết 32 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC A MỤC TIÊU: HS có khái niệm biểu thức hữu tỉ, biết phân thức và đa thức là biểu thức hữu tỉ HS biết cách biểu diễn biểu thức hữu tỉ dạng dãy phép toán trên phân thức và hiểu biến đổi biểu thức hữu tỉ là thực các phép toán biểu thức để biến nó thành phân thức đại số HS có kĩ thực thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số HS có kĩ thực thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số HS biết cách tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút (20) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: x + xy xy − x : - Thực a ¿ 2 x − y x +3 y Bài mới: Hoạt động thầy và trò Biểu thức hữu tỉ GV giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ, cho vài ví dụ minh họa, cho HS thực hành phép biến đổi Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức Điều quan trọng việc biến đổi là HS biết cách biễu diễn biểu thức hữu tỉ dạng dãy phép toán trên phân thức GV có thể trình bày ví dụ SGK để làm mẫu, cho HS làm ?1 Giá trị phân thức Cho HS biết cách tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định qua ví dụ Vì sau cho HS biết : điều kiện biến để giá trị phân thức xác định là biến nhận các giá trị cho giá trị tương ứng mẫu thức khác 0, cần trình bày tỉ mỉ ví dụ Câu a) ví dụ cho HS cách lập luận để tìm điều kiện biến, đồng thời cho cách trình bày bài giải Câu b) ví dụ nhằm mục đích lưu ý HS giải bài toán có liên quan đến giá trị phân thức phải lưu ý đến điều kiện biến để giá trị tương ứng mẫu thức khác Cho HS làm ?2 b¿ x − 15 − x : x+ x 2+2 x +1 Ghi bảng Biểu thức hữu tỉ : SGK Biến đổi biểu thức thành phân thức x A= x− x 1+ Ví dụ : Biến đổi thành phân thức Giải : 1 x+ x −1 : x− = : x x x x x +1 x x +1 x ¿ = = x x −1 x ( x+1 ) ( x − ) x − ( )( A= 1+ ) Giá trị phân thức Điều kiện biến để giá trị phân thức xác định là biến nhận các giá trị cho giá trị tương ứng mẫu thức khác x −9 Ví dụ : x ( x −3 ) Điều kiện xác định : x ( x − ) ≠ ⇒ x ≠ vaì x ≠ 3 x −9 ( x −3 ) b) x ( x −3 ) = x ( x −3 ) = x vaì x =2004 Thỏa mãn điều kiện biến Giá trị phân thức đã cho 2004 =668 Củng cố - luyện tập: Cho HS làm trên phim - Bài tập 46, 47, 48 SGK/57, 58 Hướng dẫn nhà: (21) - Soạn bài tập 51 SGK/58 - Bài tập 44, 45 SBT/24, 25 - Chuẩn bị “Luyện tập” D RÚT KINH NGHIỆM: 26/12 Tiết 33 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU: HS có kỹ biến đổi các biểu thức hữu tỉ cách thành thạo, chính xác Biết tìm giá trị phân thức đại số sau tìm điều kiện xác định biến để giá trị phân thức xác định B CHUẨN BỊ: + GV : Phấn màu + phiếu học tập + đèn chiếu + HS : Sgk + phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Tính giá trị Bài mới: Hoạt động thầy và trò - Cho HS giải trên phim bài tập : 52, 55, 56 SGK/58, 59 - Với bài chọn phim rọi lên đèn chiếu để lớp rút kinh nghiệm - GV có thể chuẩn bị bài giải mẫu mực trên phim (bài 56) x −x taûi x =−8 x −6 x +1 Đáp số bài tập 52 (SGK) 2a là số chẵn (do a  ) 55 a) x  -1, x  c) Với x = giá trị phân thức là Với x = -1 giá trị phân thức đã cho không xác định 56 a) x3 - = (x - 2) (x2+ 2x + 4) Vì x2 + 2x + = x + 2x + + = (x + 1) + 3 với giá trị x nên x -  x -  hay x  Vậy điều kiện biến là : x  ( x +2 x + ) x +6 x+ 12 b¿ = = x −2 x −8 ( x − ) ( x +2 x+ ) c ¿ Vç x = 4001 2000 thỏa mãn điều kiện x nên đó giá trị biểu thức đã cho (22) 3 2000 = =6000 4001 4001 −2 2000 −2 2000 Củng cố - luyện tập: - Bài 54 SBT/26 Hướng dẫn nhà: - Soạn bài tập 53, 54 SGK/59 - Soạn các câu hỏi SGK/61 - Chuẩn bị “Ôn tập chương I” D RÚT KINH NGHIỆM: 26/12 Tiết 34+ 35 A MỤC TIÊU: ÔN TẬP CHƯƠNG II (23) HS cố vững các khái niệm : + Phân thức đại số; + Hai phân thức nhau; + Phân thức đối; + Phân thức nghịch đảo; + Biểu thức hữu tỉ; + Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định - HS nắm vững và có kĩ vận dụng tốt các quy tắc bốn phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức B CHUẨN BỊ: + GV : Đĩa vi tính (dạy theo mô hình TLC) + HS : Phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ lúc ôn tập (mục B - Câu hỏi) Bài mới: Tiết 34 : A BẢNG TÓM TẮT (Như SGK/60) (Trình chiếu chương trình Power Point) B CÂU HỎI Cho HS trả lời 12 câu hỏi SGK/21 C HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK : Các bài tập HS làm trên phim lớp 57 a) Cách : Dùng định nghĩa hai phân thức : 3 x +6 = 2 x− 2x +x− vì ⋅ ( x + x − ) =6 x 2+3 x − 18= (2 x − ) ( x +6 ) Cách 2: Rút gọn phân thức: ( x+2 ) ( x +2 ) ( x +2 ) x+ = = =¿= = ( x +2 ) (2 x − ) x −3 x + x −6 x + x − x − x ( x +2 ) −3 ( x+ ) 2 x +6 x = b) Cách : x + x +7 x +12 x vì ( x +7 x 2+12 x )=2 x 3+14 x2 +24 x =( x+ ) ( x 2+6 x ) Cách : 58 2 x ( x+ ) ( x+ ) ( x+3 ) ( x +3 ) x +6 x = = =¿ = = 2 ( ) ( ) ( ) ( ) x +4 x x +3 + x+ x +3 x+ x +7 x + 12 x x ( x +7 x +12 ) x +3 x +4 x+12 ( x+1 )2 − ( x −1 )2 10 x − x+1 x −1 4x − : = =¿ a) x −1 x +1 10 x − 4x ( x −1 ) ( x+1 ) x 5( x − 1) x 2+ x +1− x + x −1 ( x −1 ) 10 ¿ = = ( x −1 ) ( x +1 ) 4x ( x − ) (2 x +1 ) x x +1 ( ) (24) ¿ 2− x − x + x x +1 ( x − x +1 ) x 1+ x ( x −2 ) 1 x −2 1+ x − x x b( ¿) : + x −2 = + : =¿= = = ¿ x x x ( x +1 ) x+ x ( x+1 ) x −2 x+ x ( x+1 ) ( x − x +1 ) x+1 )[ ( ] c) Chú ý đến thứ tự thực các phép tính x3 − x 1 x3 − x 1 x3 − x 1 − + = − − =¿ − − 2 2 2 x −1 x +1 x − x +1 − x x −1 x +1 x − x +1 x −1 x −1 x +1 ( x − ) ( x −1 ) ( x+ ) xy 59 a) Với P= x − y , ta coï : x2 y xy 2 xP yP x−y x−y x y xy − = − = − =x+ y x+P y −P xy xy x − y x+ y− x−y x−y xy xy b) Với P= 2 ,Q= 2 , ta coï : x −y x +y ( ) ( ( x2 y ) ( x4 − y4 ) P2 Q x2 y2 = = =1 P2 −Q x y [ ( x + y )2 − ( x − y )2 ] x y 2 ( x4 − y4 ) Củng cố : Các kiến thức đã vận dụng qua bài tập Hướng dẫn nhà: - Các bài tập đã giải lớp làm đủ bài tập - Soạn bài tập 60, 61 SGK/62 - Soạn bài tập 57 SBT/27 - Chuẩn bị “Ôn tập chương II” (tiếp theo) ) [ (25) Tiết 35 : 26/12 Tiết 34+ 35 ÔN TẬP CHƯƠNG II A MỤC TIÊU: HS cố vững các khái niệm : + Phân thức đại số; + Hai phân thức nhau; + Phân thức đối; + Phân thức nghịch đảo; + Biểu thức hữu tỉ; + Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định - HS nắm vững và có kĩ vận dụng tốt các quy tắc bốn phép toán : Cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức B CHUẨN BỊ: + GV : Đĩa vi tính (dạy theo mô hình TLC) + HS : Phim + bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Bài 60 SGK/62 Bài mới: - HS làm bài tập 61, 62, 63 trên phim - GV chọn bài 1phim rọi lên đèn chiếu để lớp rút kinh nghiệm - GV vừa hướng dẫn cho HS vừa cho xuất dòng cần thiết khớp với lời giảng trên màn hình tivi 61 x2 - 10x = x(x - 10)  x  và x  10, x2 + 10 x = x(x + 10)  x  và x  -10, x2 +  điều kiện biến là : x  -10, x  0, x  10 Để đơn giản cách tính giá trị ta rút gọn biểu thức ( ( x+2 )( x +10 ) + ( x − )( x − 10 ) ( x −10 ) ( x+ x+2 x − x −100 x +2 x −2 x2 −100 + = + =¿ 2 x ( x −10 ) x ( x +10 ) x ( x −10 ) ( x+ 10 ) x −10 x x +10 x x +4 x +4 x 2+ ) [ ] x = 20040 thỏa mãn điều kiện biến Với x = 20040 biểu thức có giá trị là 10 = 20040 2004 62 Điều kiện biến là : x  , x  x −10 x+25 ( x − ) x−5 = = x x ( x −5 ) x −5x Nếu phân thức đã cho có giá trị thì x −5 =0 Điều này xảy x - = x và x  0, hay x = Nhưng x = không thỏa mãn điều kiện biến Vậy không có giá trị nào x để giá trị phân thức 63 a) 3x2 - 4x - 17 x+2 (26) 3x2 + x 3x - 10 -10x - 17 - -10x - 20 Do đó 3x - 4x - 17 = (x + 2)(3x - 10)  Vậy 3x2 - 4x - 17 ( x +2 ) ( x −10 )+ 3 = =3 x −10+ x +2 x +2 x +2 Phân thức đã cho có giá trị nguyên với x nguyên và x + là ước Suy x + =  1, x + = 3 Ta tìm : x = -1, x = -3, x = 1, x = -5 b) x ∈ { −5 ; −1 ; 1; ; ; ; ; 11 } 64 ĐS :  -3,464 Củng cố - Luyện tập: Các kiến thức đã vận dụng qua bài tập Hướng dẫn nhà: - Soạn bài tập 59, 62, 63, 64 SBT/28, 29 - Chuẩn bị “Kiểm tra viết.” D RÚT KINH NGHIỆM : 1/1 Tiết 36 KIỂM TRA VIẾT A MỤC TIÊU: Kiểm tra kiến thức HS phân thức đại số, thực các phép tính phân thức đại số B CHUẨN BỊ: + GV : Đề kiểm tra đã photo + HS : Ôn tập kỹ kiến thức C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Phát đề kiểm tra Bài mới: Đề bài Đáp án Bài : Tìm đa thức A biết : Bài : (2đ) A 18 x −50 A = 6x + 10 = x x −5 x Bài : (2đ) Bài : Rút gọn x2 + y −1+2 xy B= x − y 2+1+2 x B= x+ y −1 x − y +1 (27) Bài : Chứng minh biểu thức sau không phụ Bài : (2đ) thuộc vào x, y C = -1 2 2 1 x +y Bài : (4đ) C= : − − xy x y a) Điều kiện : x  -2, x  (1đ) (x− y ) ( x − 2) Bài : Cho phân thức : b) (1đ) ( ) x −16 D= x −2 x − x −4 c) D = x = (1đ) a Tìm điều kiện x để giá trị phân d) D= ( x −2 ) = ( x − ) +8 x−4 x−4 thức xác định D có giá trị nguyên  x - 3(8) b Rút gọn phân thức đã cho c Tìm giá trị x để giá trị phân thức  x - {1; 2; 4; 8}  x  {3; 5; 2; 6; 0; 8; -4; 12} d Tìm giá trị nguyên x để C có giá trị (1đ) nguyên Củng cố - luyện tập: Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị “Mở đầu phương trình” D RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 37 + 38 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày soạn: A MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I - Khắc sâu kiến thức đã học học kỳ I - Rèn kỹ lập luận, trình bày bài toán chặt chẽ, chính xác B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Đĩa + ti vi + máy tính + đèn chiếu - Học sinh: Phim trong, bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ lúc ôn tập Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - GV: Lần lượt đưa đề A ĐẠI SỐ: bài lên ti vi Đề 1: - HS làm bài trên phim Viết bảy đẳng thức đáng nhớ - Đồng thời cho học sinh lên Tính nhanh 872 + 26.87 + 132 bảng làm bài Rút gọn các biểu thức sau: - Nhận xét bài làm trên bảng a/ (2x+1)2 + 2(4x2 - 1) + (2x - 1)2 - Chọn phim học b/ (x2 - 1)(x + 2) - (x - 2)(x2 + 2x + 4) sinh để rọi lên đèn chiếu Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: (28) - Cho lớp nhận xét - Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót có - Qua bài tập, hỏi học sinh đã vận dụng kiến thức nào đã học? a/ x2 - y2 - 5x + 5y b/ 5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy Làm tính chia: (x4 - 2x3 + 4x2 - 8x)(x2 + 4) Chứng minh rằng: x2 - 2x + > với x Tìm đa thức A biết x − 16 A = x x +2 x Thực phép tính: x+2 x x +3 x 2+ x +7 − + x+1 x −1 x x2 − x x+5 Cho phân thức: 2 x +2x ( ) a Tìm điều kiện x để giá trị phân thức xác định b Tìm giá trị x để giá trị phân thức Hướng dẫn - củng cố: Các kiến thức đã vận dụng qua bài tập Hướng dẫn nhà: Soạn đề và ôn tập phần hình học Đề Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức Rút gọn các biểu thức sau: a/ (2x + 3)2 + (2x + 5)2 - 2(2x + 3) (2x + 5) b/ (x - 3)(x + 3) - (x - 3)2 Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a/ 532 + 472 + 94.53; b/ 502 - 492 + 482 - 472 + + 22 - 12 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x4 + - 2x2; b/ 3x2 - 3y2 - 12x + 12y c/ x2 - 3x + Tìm số a để đa thức x3 - 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x - Rút gọn biểu thức: ( 3 x − x+3 x − − + − x+1 x +1 x − x+1 (x +1)( x +2) x 2+2 x ) Cho phân thức: x 2+3 x ( x+ 1)(2 x − 6) a/ Tìm điều kiện x để giá trị phân thức xác định b/ Tìm giá trị x để giá trị phân thức (29) Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiếp theo) A MỤC TIÊU - Hệ thống hoá kiến thức học kỳ I - Khắc sâu kiến thức đã học học kỳ I - Rèn kỹ lập luận, trình bày bài toán chặt chẽ, chính xác B CHUẨN BỊ - Giáo viên: Dĩa + ti vi + máy tính + đèn chiếu - Học sinh: Phim trong, bút C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định: Điểm danh Kiểm tra bài cũ: Xen kẻ lúc ôn tập Hoạt động thầy và trò Ghi bảng - GV: Lần lượt đưa đề B HÌNH HỌC: bài lên ti vi Đề 1: - HS làm bài trên phim Bài 1: a/ Phát biểu định nghĩa hình thoi Phát biểu - Đồng thời cho học sinh lên các tính chất đường chéo hình thoi bảng làm bài b/ Vẽ hình thoi ABCD có Â = 600, AB = 2cm - Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Điền dấu "x" vào ô trống thích hợp: - Chọn phim học Câu Nội dung sinh để rọi lên đèn chiếu Đúng - Cho lớp nhận xét Sai - Rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót có - Qua bài tập, hỏi học Hình thang có hai cạnh bên song song là hình sinh đã vận dụng kiến thức bình hành nào đã học? Bài mới: Tam giác là hình có tâm đối xứng Bài 3: Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng với M qua I a/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác AKMB là hình gì? Vì sao? (30) c/ Tìm điều kiện DABC để tứ giác AMCK là hình vuông Bài 4: Cho hình vuông ABCD có diện tích 225cm2 Lấy điểm E trên cạnh AD cho DE=10cm Nối EC Qua C, dựng CF ^EC (F thuộc AB) a/ Tính SABCE b/ Tính SBCF Hướng dẫn - củng cố: Các kiến thức đã vận dụng qua bài tập Hướng dẫn nhà: Soạn đề và chuẩn bị kiểm tra HKI ĐỀ 2: Bài 1: a/ Cho D ABC và đường thẳng d tuỳ ý Vẽ D A'B'C' đối xứng với DABC qua đường thẳng d b/ Phát biểu định nghĩa hình thang cân Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài 2: Điền dấu "x" vào ô thích hợp: Câ Nội dung Đúng Sai u Hình thang có hai cạnh bên là hình thang cân Hình thang cân có góc vuông là hình chữ nhật Bài Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm hai đường chéo Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song với BD, hai đường thẳng đó cắt K a/ Tứ giác OBKC là hình gì? Vì sao? b/ Chứng minh AB = OK c/ Tìm điều kiện hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB vaÌ Â = 60 Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm BC, AD a/ Tứ giác ECDF là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác ABED là hình gì? Vì sao? c/ Tính số đo góc AÊD Bài 5: Cho hình bình hành ABCD, kẻ CM ^ AB M và DN ^ BC N Biết BC = 12cm, CM = 9cm, DN = 15cm Tính DC Bài 6: Cho hình bình hành ABCD Kẻ AE và AF vuông góc với BC và CD E và F AE AB a/ Chứng minh AF = BC b/ Gọi M và N là trung điểm AB và CD Chứng minh SABCD =2SAMCN c/ Tìm điều kiện hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông (31) Tiết 39 KIỂM TRA HỌC KỲ I Đề Sở GD-ĐT Chất lượng HKI Lớp Sĩ số Giỏi SL TL Khá SL TL Trung bình SL TL Yếu SL TL (32) (33)

Ngày đăng: 18/06/2021, 03:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan