(Sáng kiến kinh nghiệm) khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hứng thú học tập phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10

19 32 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hứng thú học tập phần lịch sử thế giới cận đại lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU …………………………………… ……….……………… 01 Lí chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 02 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 02 4.Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 02 II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 03 Cơ sở lý luận vấn đề ………………………………………… 03 Thực trạng vấn đề 03 Giải pháp tổ chức thực 05 3.1 Giải pháp thực 05 3.2 Tổ chức thực 11 Kiểm nghiệm 15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 Kết luận 16 2.Kiến nghị 16 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, với bùng nổ công nghệ thông tin, học sinh khơng cịn ham thích học tập mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng Điều có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân làm cho em nhàm chán yêu cầu giáo viên bắt em nhớ nhiều kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách máy móc khơ khan, mà học lịch sử giáo viên bắt buộc Việc học sinh chán học môn Lịch sử nói khơng phải thân mơn Lịch sử gây mà quan niệm phương pháp dạy học chưa đáp ứng nhu cầu người học hay nói khác người thầy giáo chưa gây hứng thú học tập học môn Lịch sử Thực trạng đa số giáo viên có cố gắng việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử Song lên lớp hầu hết giáo viên giảng kiến thức giảng trùng khớp với sách giáo khoa, dẫn đến học sinh nhàm chán không muốn nghe thầy giảng mà cịn nói chuyện riêng làm mơn học khác … Hiện học, số thầy cô lúng túng việc truyền thụ kiến thức cho em, nên cho em ghi nhiều kiện lịch sử, làm cho học sinh phải khối lượng thông tin lớn, học sinh không nhớ nỗi dẫn đến chán học Là giáo viên dạy Lịch sử, thân nhận thấy việc tạo hứng thú học tập môn Lịch sử nhà trường vấn đề mang tính cấp thiết Nó vừa nhu cầu vừa điều kiện để nâng cao chất lượng môn mà giảng dạy Trong phương pháp dạy học Lịch sử, giáo viên thường ý đến kênh chữ mà ý đến kênh hình Vì giới thiệu nhân vật lịch sử, giáo viên giới thiệu qua loa, cho học sinh thấy chân dung nhân vật lịch sử mà không giới thiệu đặc điểm, tính cách, hình dáng, quan điểm nhân vật lịch sử để khắc sâu kiến thức cho học sinh mà gây cho em có xúc cảm nhân vật lịch sử Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên ý đến nội dung kiểm tra nhân vật lịch sử có số tiết học vai trị nhân vật lịch sử quan trọng, đóng vai trị trung tâm nội dung giảng suốt tiết học Một lý không nhỏ dẫn đến học sinh khơng ham thích học tập mơn lịch sử thiếu nhiều kinh nghiệm dạy học lịch sử, chưa gây cho học sinh hứng thú thực để nâng cao chất lượng môn Bên cạnh đó, số trường cịn thiếu nhiều phương tiện dạy học đèn chiếu, băng đĩa video, đồ, tranh ảnh lịch sử … Trong giới hạn viết này, xin giới thiệu vài kinh nghiệm “Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hứng thú học tập phần lịch sử giới cận đại lớp 10” Mục đích nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu sáng kiến nhằm mục đích xác định thực trạng học tập học sinh trường THPT Quảng xương Từ đưa giải pháp để nâng cao hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập học sinh việc khắc họa nhân vật lịch sử 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thông kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận vấn đề Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông nước ta xã hội quan tâm từ thập niên 90 kỷ XX Năm học 20002001, Bộ Giáo dục đào tạo phát động phong trào đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Bên cạnh việc đổi phương pháp dạy học nói chung, việc đổi phương pháp dạy học mơn Lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng, việc tạo hứng thú học tập cho em mà bùng nổ công nghệ thông tin với tốc độ nhanh Nhân vật lịch sử có vai trị vơ quan trọng, chứng cho hình thành phát triển q trình lịch sử, gắn liền với kiện lịch sử cụ thể Vì khơng có nhân vật lịch sử kiện lịch sử trở nên nhàm chán, thiếu sinh động, thiếu tình trung thực Do đó, phương pháp khắc hoạ biểu tượng nhân vật lịch sử tiết dạy lớp đóng vai trị vơ quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho em học sinh thiếu việc tạo hứng thú học tập môn Thực trạng vấn đề 2.1 Thực trạng chung Trong trình dạy học môn Lịch sử việc sử dụng đồ dùng trực quan, tranh, ảnh nhân vật lịch sử chưa đạt hiệu quả, cịn mang tính hình thức, chiếu lệ Vì chưa tạo hứng thú học tập môn, học sinh chưa chủ động tham gia lĩnh hội tri thức 2.2 Thực trạng giáo viên Hiện đa số giáo viên cố gắng việc đổi phương pháp dạy học môn lịch sử Song lên lớp giáo viên giảng bài, kiến thức giảng trùng khớp với sách giáo khoa, dẫn đến học sinh nhàm chán khơng muốn nghe thầy giảng mà cịn nói chuyện riêng làm tập môn học khác Một số giáo viên lúng túng việc truyền thụ kiến thức cho em, nên thường cho em ghi nhiều kiện lịch sử, làm cho học sinh phải tiếp thu khối lượng kiến thức lớn, học sinh không nhớ dẫn đến chán học Trong q trình dạy học,có thể giáo viên ý đến kênh chữ mà ý đến kênh hình Vì giới thiệu nhân vật lịch sử, giáo viên giới thiệu qua loa, cho học sinh thấy chân dung nhân vật lịch sử mà khơng giới thiệu đặc điểm, tính cách, hình dáng, quan điểm nhân vật lịch sử Chính khơng thể khắc sâu kiến thức cho học sinh mà cịn tạo cho em có cảm xúc, suy nghĩ khơng bình thường nhân vật đó, chí có em cịn vẽ thêm vài chi tiết khác thường lên nhân vật lịch sử Hơn việc kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên ý đến nội dung kiểm tra nhân vật lịch sử, có số tiết học vai trò nhân vật lịch sử quan trọng, đóng vai trị trung tâm tiết học 2.3 Thực trạng học sinh Mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng nói chung, phần lịch sử giới cận đại lớp 10- ban nói riêng, cho thấy tác giả cố gắng việc biên soạn với nội dung không khô khan, không phần hấp dẫn, có đầy đủ kênh chữ lẫn kênh hình Tuy nhiên, qua quan sát tìm hiểu thực tế việc học môn Lịch sử học sinh chưa hiệu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Hầu hết em chưa thực ham mê với môn, phần Lịch sử giới thực lĩnh vực khó nắm bắt xa lạ với em Mặt khác sức ép việc thi cử chọn nghề em, nên nhận thức em phụ huynh cho mơn phụ khơng cần thiết phải học Bên cạnh đó, giáo viên chưa đưa phương pháp tối ưu, chưa tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng em Ngoài ra, việc thiếu phương tiện hỗ trợ dạy học đèn chiếu, băng đĩa Vidio, đồ, tranh ảnh lịch sử ảnh hưởng đến hứng thú học tập em môn Giải pháp tổ chức thực 3.1 Giải pháp thực Như biết, sử học Macxit làm sáng tỏ quan điểm: người chủ thể, trung tâm lịch sử; vị thần linh, đức phật, chúa trời người nghĩ mà Sử học Macxit khẳng định chân lý rằng: quần chúng người làm nên lịch sử, động lực định phát triển lịch sử, sức mạnh lịch sử, quy luật Nhưng sử học Macxit khơng phủ nhận vai trị cá nhân lịch sử (Ở ta đề cập đến nhân vật lịch sử mà xã hội gọi vĩ nhân) Trong chương trình lịch sử lớp 10, phần Lịch sử giới cận đại có nhiều nhân vật lịch sử Khi lên lớp giáo viên cần phải ý khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử nhằm gây hứng thú học tập em Quan trọng qua nhân vật lịch sử giáo dục cho em biết học tập, noi gương đức tính tốt đẹp nhân vật lịch sử biết loại bỏ, lên án hành động, việc làm khơng tốt nhân vật Trong chương trình nội dung sách giáo khoa Lịch sử lớp 10- phần lịch sử giới cận đại có 10 nhân vật lịch sử, biểu tượng nhân vật lịch sử giáo viên phải khắc họa là: Êlivơ – Crôm-Oen (nhà lãnh đạo cách mạng tư sản Anh), Giooc-giơ Oa-sinh-tơn (nhà lãnh đạo chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ), Rôbe-spie (nhà lãnh đạo cách mạng tư sản Pháp 1789), Bi-xmac (nhà lãnh đạo trình thống Đức), C.Mác, Ph.Ăng-ghen (các nhà lãnh đạo cách mạng vĩ đại phong trào công nhân quốc tế), V.I Lê-nin (Vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng tháng Mười Nga), Mông-tex-ki-ơ, Vôn-te, Rut-xô (các nhà tư tưởng, triết học ánh sáng Châu Âu kỷ XVIII), Giêm-Oát, Đác-Uyn, Ma-ri Quy-ri (Các nhà khoa học) số nhân vật khác Tuy nhiên số nhân vật kể có nhân vật sách giáo khoa khơng có, nên giáo viên cần phải tăng cường tìm hiểu để cung cấp thêm cho học sinh Để nhớ lâu hiểu sâu sắc nhân vật lịch sử người thầy giáo phải biết khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử vào tâm trí em đặc điểm hình dáng nhân vật em hào hứng học tập, qua em rút học cho thân Nhưng ngược lại thầy giáo giới thiệu qua loa dẫn đến em khó khăn thầy giáo bắt phải nhớ tên, nhớ năm sinh, quê hương nhân vật lịch sử Vì muốn dạy tốt gây hứng thú học tập cho em thiết phải tạo biểu tượng sâu sắc nhân vật lịch sử lớp học Để làm điều đó, theo cá nhân tơi cần thực biện pháp sau: 3.1.1 Trước hết giáo viên cần khắc sâu hình ảnh nhân vật lịch sử Mỗi nhân vật lịch sử có hình dáng mình, dạy đến nhân vật lịch sử, giáo viên phải giới thiệu vài đặc điểm hình dáng nhân vật, khắc sâu hình dáng riêng, đặc điểm riêng để em dễ làm quen, dễ hiểu biết nhớ lâu nhân vật Qua áp dụng biện pháp này, thân áp dụng sau: Mô tả số nét chân dung nhằm mục đích giúp học sinh biết kỹ hiểu sâu sắc nhân vật Khi dạy bài: Mác Ăng-ghen Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Mặc dù phần thuộc phần giảm tải giành thời gian để hướng dẫn em đọc thêm việc khắc sâu hình ảnh hai nhân vật cách cho em xem tranh (hình ảnh) giới thiệu cho học sinh thấy rõ C.Mác có ”đơi mắt đen lay láy”, ”cái nhìn sắc sảo đơi lơng mày đen sẫm ” Chứng tỏ C.Mác người nghiêm trang, cương nghị, cứng rắn táo bạo Với cách tả hình dáng nhằm mục đích khắc sâu hình ảnh C.Mác đầu học sinh làm cho em mau chóng hiểu nhân vật C.Mác giáo dục cho em lịng kính trọng, u q C.Mác- bậc thầy vĩ đại giai cấp công nhân giới Trên sở đó, giáo viên mơ tả Ph.Ăng-ghen với hình dáng để làm bật chân dung gây cảm xúc khó quên bậc thầy vĩ đại Mơ tả phong thái đặc điểm chung: Trong khuôn khổ tiết học, giáo viên đơi khơng có đủ thời gian để mô tả tỉ mỷ, chi tiết nhân vật khơng mà bỏ qua Do giáo viên đặc tả qua vài nét chung giúp học sinh thấy phẩm chất nhân vật Khi dạy Bài 31: Cách mạng tư Pháp cuối kỷ XVIII (mục II.3), giáo viên sử dụng hình ảnh Rơ-bespie (sưu tầm) để giới thiệu vị lãnh tụ xuất sắc phái Gia-cơ-banh, ”con người khơng thể mua chuộc” thể qua chân dung với phong cách nghiêm nghị, ánh mắt nhìn thẳng Như để gây hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên không nên bỏ qua hình ảnh nhân vật lịch sử (thậm chí phải sưu tầm, cung cấp thêm) mà người thầy cần phải khắc sâu nhân vật lịch sử lên lớp, song khơng nên rập khn máy móc mà phải biết chọn lọc chi tiết cần thiết nét sinh động để khắc sâu vào tâm trí em Đặc biệt người thầy phải biết dùng lời nói cho phù hợp với nhân vật đó, làm sống lại nhân vật trước mắt em 3.1.2 Giáo viên cần chọn lọc hoạt động tiêu biểu hay nghiệp nhân vật để khắc sâu kiến thức Một nhân vật lịch sử có nghiệp định, có bao gồm nhiều mặt Trong khoảng thời gian ngắn ngủi (45 phút) lớp, người thầy giáo kể lại toàn nghiệp nhân vật mà chọn lọc vài hoạt động tiêu biểu sống hoạt động điển hình Cần phải chọn lọc tinh giản cao độ phải đầy đủ, xác để giảng mà khơng nông cạn, không mơ hồ không sa vào kể chuyện nhân vật lịch sử Đây việc làm khó Qua thực tế giảng dạy lớp đúc kết vài kinh nghiệm mặt lý luận thực tiễn sau: Trước hết, giáo viên cầm nắm vững yêu cầu lịch sử cụ thể (thời gian xảy kiện đó, xảy nước nào) Trên sở nắm vững vấn đề trên, giáo viên chọn hoạt động cần nêu nhân vật, đặc biệt giáo viên phải cho học sinh nắm tình xuất nhân vật lịch sử, để học sinh thấy rõ vấn đề trước yêu cầu lịch sử xuất nhân vật lịch sử Trong tình giáo viên phải nêu rõ mâu thuẫn xã hội, tránh không nêu chung chung mà phải sâu vào tình hình cụ thể Khi dạy Bài 29: Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh (Mục Cách mạng tư sản Anh) muốn khắc sâu nhân vật lịch sử Ô-li-vơ Crôm- Oen mà nêu ”Quân quốc hội Crôm- Oen huy, đánh bại quân nhà vua” học sinh khơng biết Crơm-Oen lại quyền huy quân đội Quốc hội Điều chắn khơng gây hấp dẫn cho em kiến thức em nắm nơng cạn, dễ qn Ngược lại, giáo viên giới thiệu mâu thuẫn cụ thể quyền chuyên chế nhà vua nước Anh với giai cấp tư sản q tộc Với mâu thuẫn khơng thể không xảy chiến tranh phe quân đội nhà vua phe tư sản quý tộc Yêu cầu đặt phải có nhân vật lịch sử cụ thể để lãnh đạo quân Quốc hội tiến hành chiến tranh đánh thắng nhà vua bọn q tộc phong kiến Crơm-Oen đáp ứng u cầu Với cách trình bày giáo viên khắc sâu nhân vật lịch sử Crôm-Oen giúp em nắm kiến thức học lịch sử lớp Cũng với cách làm dạy Bài 30: Chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ, giáo viên phải khắc sâu nhân vật lịch sử Oa-sinh-tơn qua hoạt động quân Oa-sinh-tơn Trong sách giáo khoa nêu rằng: “Gioocgiơ Oa-sinh-tơn - điền chủ giàu có, sĩ quan có tài quân tổ chức - làm tổng huy ” sách giáo khoa không nêu lên hoạt động quân Oa-sinh-tơn Do giáo viên phải mô tả vài hoạt động quân tiêu biểu học sinh thấy rằng: Oa-sinh tơn thủ lĩnh quân đáp ứng yêu cầu giải mâu thuẫn lúc dân tộc 13 thuộc địa Bắc Mỹ với bọn thực dân Anh 3.1.3 Giáo viên phải khắc sâu thêm vài chi tiết phụ nhân vật lịch sử Sau khắc sâu đặc điểm, hình dáng hay hoạt động điển hình nhân vật, giáo viên khắc họa sâu sắc nhân vật lịch sử vài nét thân thế, nghiệp, trình độ học vấn để giúp học sinh hiểu sâu hơn, rộng nhân vật lịch sử đó, qua giúp em nhớ nhân vật lịch sử lâu Khi dạy Bài 37: Mác Ăng-ghen Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo viên giới thiệu thêm đôi nét C.Mác như: C.Mác học giỏi, đỗ Tiến sĩ luật học 23 tuổi mà vừa nghiên cứu khoa học, tham gia cách mạng, vừa nhà lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế Đối với Ph.Ăng-ghen cần cho học sinh biết thêm: Ph.Ăng-ghen sinh gia đình chủ xưởng giàu có Đức, ơng từ bỏ gia sản giàu có định tìm hiểu nỗi thống khổ giai cấp công nhân đấu tranh cho nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân Từ giới thiệu đó, giáo viên cho học sinh thấy quan điểm giống tư tưởng C.Mác Ph.Ăng-ghen quan điểm chung đó, hai Ơng gặp trở thành đôi bạn tri kỷ, lâu bền cảm động Qua giáo dục cho em mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí hình thành tình bạn đẹp lứa tuổi học trò sống sau Ngồi ra, giáo viên khắc sâu nhân vật lịch sử cách gợi ý cho em nhớ năm sinh nhân vật lịch sử Như năm sinh C.Mác 1818, Ph.Ăng-ghen nhỏ C.Mác tuổi, tức Ph.Ăng-ghen sinh năm 1820 Hoặc khắc sâu nhân vật lịch sử nét tương đồng xuất thân gia đình hay nghề nghiệp nhân vật Crơm-Oen xuất thân từ gia đình quý tộc mới, Oa-sinhtơn kỹ sư Tất nhiên trình sử dụng tư liệu lịch sử nói để khắc sâu nhân vật lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho em, để nâng cao chất lượng dạy học điều cần thiết Nhưng giáo viên khơng mà tham lam chồng chất nhiều kiến thức để phủ lên nhớ em, dẫn đến em không nhớ mà lại đâm chán học, hay biến tiết học Lịch sử thành buổi kể chuyện Do đó, muốn đạt mục đích giáo viên phải biết chọn lọc (tức giản tinh) nhiều số lượng định tiếp thu kiến thức học sinh tạo hứng thú học tập tốt mơn Lịch sử Muốn có vậy, giáo viên phải tích lũy nhiều tư liệu lịch sử phong phú, biết kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp tâm lý học để vận dụng tốt kiến thức vào giảng lúc, nơi, nội dung yêu cầu Ngoài giáo viên phải biết kết hợp hài hòa kiến thức sách giáo khoa với kiến thức sách giáo khoa; kết hợp lời nói truyền cảm với chân dung hay hình ảnh nhân vật lịch sử nhằm nâng cao giá trị nhận thức cho em Cần sử dụng có hiệu phương pháp dạy học theo kiểu Sơ đồ Đai-ri dạy học môn Lịch sử Tất việc làm tốn nhiều thời gian sức lực đạt mục đích yêu cầu đề tiết học lớp với 45 phút ngắn ngủi thài giáo viên cảm thấy nhẹ nhõm, quên nỗi lo âu, mệt nhọc quan trọng làm cho học sinh có thêm hứng thú, phấn khởi học tập, u thích mơn học 3.2 Tổ chức thực Để thực giải pháp nêu trình dạy học nhằm phát huy việc “Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hứng thú học tập phần lịch sử giới cận đại lớp 10” 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Tôi lựa chọn lớp, thực năm học 2016- 2017 (lớp 10A2,10D1 10D4); với tương đồng mặt như: sĩ số, hoàn cảnh gia đình, địa bàn cư trú, trình độ nhận thức, hứng thú, lực cá nhân để tiến hành thực nghiệm 3.2.2 Quy trình thực 10 - Ở lớp 10D4, giữ cách dạy truyền thống, chủ yếu cung cấp cho em kiến thức sách giáo khoa, không ý khai thác, chí lướt qua hình ảnh nhân vật lịch sử - Cịn lớp 10A2, 10D1, ngồi việc cung cấp kiến thức cho học sinh, tơi cịn đặc biệt ý đến việc khai thác hình ảnh nhân vật lịch sử tiết dạy lớp nhằm tạo hứng thú học tập mơn em Để làm việc đó, tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Giáo viên cần nắm vững nội dung kiến thức lịch sử bài, xác định rõ trọng tâm, kiến thức lịch sử phản ảnh hình ảnh nhân vật lịch sử để tiến hành soạn giáo án phù hợp - Bước 2: Tìm hiểu cụ thể đặc điểm nhân vật lịch sử: hình dáng, tính cách, đời, nghiệp qua nguồn tư liệu tham khảo (Giáo viên ghi chép vào sổ tích lũy cá nhân) - Bước 3: Tiến hành khai thác tranh, ảnh nhân vật lịch sử giảng dạy Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh nhân vật, sau cho học sinh trình bày suy nghĩ quan sát tranh, ảnh Cuối cùng, lời nói giáo viên miêu tả, tường thuật nhân vật lịch sử giúp cho em hiểu sâu sắc nhân vật lịch sử - Bước 4: Khuyến khích tìm tịi, ham học hỏi em nhân vật lịch sử, sử dụng kiến thức nhân vật lịch sử để tiến hành kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, tiết để đánh giá kết học tập 3.2.3 Giáo án minh họa Tiết 41, Bài 33: HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỶ XIX I Mục tiêu học Sau học xong học học sinh cần nắm được: Kiến thức 11 - Nguyên nhân, diễn biến, kết đấu tranh thống Đức, Italia - Giải thích đấu tranh thống Đức, Italia CMTS - Vẽ lược đồ trình thống Đức, Italia Tư tưởng Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh chống lực phong kiến, bảo thủ lạc hậu đòi quyền tự dân chủ Kỹ - Rèn luyện cho HS kỹ phân tích, giải thích kiện lịch sử - Kỹ khai thác lược đồ, tranh ảnh II Thiết bị tài liệu dạy học - Lược đồ trình thống Đức, Italia nội chiến Mĩ - Tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kỳ III Tiến trình tổ chức dạy học Kiểm tra cũ Câu 1: Nêu mốc thời gian thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp Anh? Câu 2: Hệ cách mạng công nghiệp? Dẫn dắt vào Trong thập niên 50- 60 (XIX) nhiều CMTS nổ hình thức khác Châu Âu Bắc Mĩ khẳng định toàn thắng PTSX TBCN, chấm dứt đấu tranh “Ai thắng ai” lực phong kiến lạc hậu, bảo thủ với giai cấp tư sản đại diện cho LLSX tiến Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đấu tranh thống Đức, Italia nội chiến Mĩ? Diễn biến diễn nào? Tính chất, ý nghĩa sao? Bài học hôm trả lời câu hỏi Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân Kiến thức cần nắm Cuộc đấu tranh thống nước 12 H? Hãy cho biết tình hình nước Đức Đức trước thống nhất? - Tình hình nước Đức: - HS: Trả lời + Giữa TK XIX, kinh tế TBCN Đức - GV: Nhận xét, khái quát phát triển nhanh chóng, Đức trở thành nước công nghiệp + Phương thức kinh doanh theo lối tư xâm nhập vào ngành kinh tế + Nước Đức bị chia xẻ thành nhiều vương quốc nhỏ, cản trở phát triển kinh tế TBCN -> đặt yêu cầu cần phải H? Yêu cầu cấp bách Đức thống đất nước làm để phát triển kinh tế TBCN? - Đức tiến hành thống vũ lực - HS: Trả lời “từ xuống” thông qua chiến tranh với nước khác - GV: Nhận xét, khái quát GV: Cho HS quan sát Hình 63 Bixmác (1815-1898) giới thiệu: Bi-xmác ”Đó người độc đốn, với lĩnh cương lại thông minh xảo quyệt, Bi- x mác nhà trị khơn khéo Y địa chủ quý tộc người Phổ, thuộc phái quân chủ nên căm ghét giai cấp công nhân Người cao lớn, tính tình bướng bỉnh, tàn nhẫn với nơng dân, có đầu óc thực tiễn kiên nhẫn,dùng thủ đoạn để đạt mục đích đề ” Năm 1862, Bixmác tuyên bố trước nghị viện ”Những vấn đề lớn thời đại giải diễn văn cách biểu theo đa số, mà phải sắt máu” Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV: Sử dụng lược đồ trình thống Đức để trình bày diễn biến trình thống Đức - Gọi 1-2 HS lên bảng trình bày lại trình thống Đức để củng cố - Quá trình thống Đức: Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ, đặc biệt Bi-xmác, ủng hộ giai cấp tư sản thông qua chiến tranh để 13 thống đất nước + Năm 1864 Bi-xmác công Đan Mạch, chiếm Hơn-xtai-nơ Se-lê-xvích thuộc Bắc Hải Ban Tích + Năm 1866, Bi-xmác gây chiến tranh với Áo, Đức thành lập liên bang Bắc Đức + Năm 1870- 1871, Bi-xmác gây chiến tranh với Pháp, thu phục bàn miền Nam hoàn thành thống Đức - Tháng 4/1871, Hiến pháp ban hành, nước Đức liên bang gồm 22 bang thành phố tự Vai trò quý tộc quân phiệt phổ cố Hoạt động 1: Cá nhân Cuộc đấu tranh thống Italia GV: Hướng dẫn học sinh nhà đọc (Chương trình giảm tải) thêm - Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm nhân vật Ga-ri-ban-đi Sơ kết học GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học Nguyên nhân diễn biến đấu tranh thống Đức, Italia? Tại lại cách mạng tư sản? Kiểm nghiệm Trong dạy lớp có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm học sinh hứng thú mơn học thể hiện: số lượt học sinh giơ tay xây dựng nhiều hơn, số lần học sinh trả lời tăng lên rõ rệt, độ bền trí nhớ tăng lên Nhờ góp phần nâng cao chất lượng môn học em hăng hái, hứng thú qua việc đăng ký tham gia dự thi học sinh giỏi cấp trường chọn vào đội tuyển dự thi cấp tỉnh chất lượng đại trà lớp nâng lên rõ rệt cụ thể sau: 14 Mức độ hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh qua năm học: 2016 -2017 Năm học 2016- 2017 Lớp Sĩ số Hứng thú học môn Lịch sử Không hứng thú học môn Lịch sử SL TL% SL TL% 10D4 40 23 57,5 17 42,5 10A2 49 38 77,5 11 22,5 10D1 42 36 85,7 14,3 Qua bảng thống kê ta dễ dàng nhận thấy có chuyển biến rõ rệt mức độ hứng thú học tập chất lượng mơn lớp: Như vậy, khẳng định tính hiệu hẳn việc khắc họa sâu sắc “biểu tượng nhân vật lịch sử” việc tạo hứng thú học tập cho em dẫn đến kết học tập có thay đổi rõ rệt, nhờ mà chất lượng môn học nâng lên III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 Kết luận Sau trình áp dụng đổi nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học nói chung, mơn lịch sử nói riêng, thân ln tìm tịi, học hỏi, tự thể nghiệm Việc khắc họa sâu sắc “biểu tượng nhân vật lịch sử” việc tạo hứng thú học tập môn Lịch sử mà thân đưa sáng kiến đúc rút trình làm việc nghiêm túc, ln trăn trở giảng, ln tìm tịi để áp dụng tiết dạy Khi áp dụng phương pháp nêu trên, thân thấy phần yên tâm với kết đạt Gần tất tiết dạy, lớp đối tượng học sinh đại trà, đối tượng học sinh giỏi, tuyệt đại đa số em yên lặng, chăm nghe giảng, thực tốt yêu cầu điều khiển giáo viên Chính vậy, kết sau tiết dạy khả quan : 90% số lượng học sinh lớp trả lời câu hỏi học Đã nhiều năm nay, em học sinh không yêu môn Lịch sử, chí em quay lưng lại với lịch sử dân tộc, (chưa kể đến lịch sử giới) không thích học mơn lịch sử gần phổ biến Ngun nhân nhiều có ngun nhân người dạy Việc thay đổi quan niệm, thay đổi nhận thức em q trình lâu dài, địi hỏi giáo viên dạy Lịch sử phải làm việc nghiêm túc, phải thật cố gắng chuyên môn Nếu tất giáo viên dạy môn Lịch sử biết cách sử dụng tốt phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp khắc họa sâu sắc “biểu tượng nhân vật lịch sử” vào dạy học môn Lịch sử tất yếu kết giảng dạy môn nâng cao Từ học sinh có hứng thú học môn Lịch sử, không bậc phụ huynh mà xã hội có cách nhìn, cách đánh giá khác môn học 2.Kiến nghị 16 * Đối với nhà trường: - Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư sở vật chất đồ dùng dạy học tài liệu lịch sử - Luôn đổi việc giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử * Đối với Sở GD & ĐT: nên tăng cường công tác bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn Lịch sử đợt tập huấn chuyên đề chuyên môn, nghiệp vụ lẫn phương pháp dạy học tích cực để chúng tơi có dịp trao đổi, học hỏi lẫn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Trên kinh nghiệm riêng thân dạy học phần lịch sử giới cận đại lớp 10- ban để tạo hứng thú cho học sinh học tiết Lịch sử Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện lần sau Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Sầm Sơn, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm tôi viết ra, không chép người khác.Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người thực Nguyễn Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 SGK Lịch sử Lớp 10 – Ban bản, NXB Giáo dục, HN., 2008 SGV Lịch sử Lớp 10 – Ban bản, NXB Giáo dục, HN., 2008 Đặng Đức An (Chủ biên): Những mẫu chuyện lịch sử giới, Tập 1,2, NXB Giáo dục, HN., 2004 Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phương pháp dạy học lịch sử, Tập 1,2, NXB ĐHSP, 2002 Nguyễn Anh Thái (Lịch sử giới cận đại), NXB Giáo dục, HN., 2005 Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên): Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Hà Nội., 2007 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, mơn Lịch sử, NXB Giáo dục, HN., 2007 18 ... đến nhân vật lịch sử mà xã hội gọi vĩ nhân) Trong chương trình lịch sử lớp 10, phần Lịch sử giới cận đại có nhiều nhân vật lịch sử Khi lên lớp giáo viên cần phải ý khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch. .. giới thiệu vài kinh nghiệm ? ?Khắc họa biểu tượng nhân vật lịch sử để nâng cao hứng thú học tập phần lịch sử giới cận đại lớp 10? ?? Mục đích nghiên cứu Tơi tiến hành nghiên cứu sáng kiến nhằm mục... không tốt nhân vật Trong chương trình nội dung sách giáo khoa Lịch sử lớp 10- phần lịch sử giới cận đại có 10 nhân vật lịch sử, biểu tượng nhân vật lịch sử giáo viên phải khắc họa là: Êlivơ –

Ngày đăng: 17/06/2021, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan