Tuan 11 KNSBVMT

25 8 0
Tuan 11 KNSBVMT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: 2.Kiểm tra tập đọc-học thuộc lòng 8 em - HS lên bốc thăm nối tiếp nhau đọc Tiến hành như tiết 1 bài 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài [r]

(1)LICH BÁO GIẢNG TUẦN 10 ( Từ ngày 22/10- 26 /10-2012) Thứ Môn học Tên bài dạy Ngày 22/10 23/10 Sáng Chiều 24/10 25/10 26/10 HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục Luyện từ và câu Chào cờ tuần 10 Ôn tập kì(T1) Luyện tập Toán Luyện tập chung Kể chuyện Ôn tập kì(T3) Đạo đức Tiết kiệm thì giờ(T2) Khoa học Ôn tập người và sức khoẻ (Tiếp) Tập đọc Ôn tập kì(T4) Toán Kiểm tra định kì lần I Khoa học Nước có tính chất gì? Chính tả Ôn tập kì(T5) Tập làm văn Ôn tập kì(T6) Toán Nhân với số có chữ số Địa lí Thành phố Đà Lạt Kĩ thuật Tập làm văn Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Kiểm tra (T7) Toán Tính chất giao hoán phép nhân Luyện từ và câu Kiểm tra (T8) HĐTT Sinh hoạt cuối tuần Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Bài 20 Ôn tập kì(T2) =====================o0o========================= Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2012 ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T1) Tập đọc: I Yêu cầu cần đạt : - Nội dung: các bài tập đọc từ tuần đến tuần (2) - Đọc: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đoc đã học theo tốc độ quy định HKI ( khoảng 75 tiếng/ phút) ; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thư phù hợp với nội dung đoàn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, ND cảu bài; Nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật tự - HS khá, giỏi đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn (tốc đọ trên 75 chữ / phút) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ thăm III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: - Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài học Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc và - Từng HS bắt thăm bài trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - Đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS nhận xét - Cả lớp theo dõi và nhận xét Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trao đổi và trả lời câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi - Những bài tập đọc nào là truyện + Là bài có chuỗi các kể? việc liên quan đến hay số nhân vật, truyện điều nói lên điều có ý nghĩa - Hãy tìm và kể tên bài tập đọc là - Hoạt động nhóm chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân - Phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tên bài Tác giả Dế mèn bênh Tô Hoài vực kẻ yếu Người ăn xin Tuốcnhép Nội dung chính Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã tay bênh vực ghê- Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đường và ông lão ăn xin Bài 3: - HS đoc yêu cầu và tìm các đọan văn có giọng đọc yêu cầu - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận đọc văn đúng - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Nhân vật Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện Tôi (chú bé), ông lão ăm xin - HS đọc thành tiếng - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm - Đọc đoạn văn mình tìm Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: (3) b Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: a Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Từ tôi …… gì ông lão Là đoạn nhà Trò kể khổ mình: Từ năm trước … , vặt cánh ăn thịt em Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vự Nhà Trò Trò Từ tôi thét: - Các có … vây không? Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học ************************************************************* Toán: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt đường cao hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật BT cần làm Bài ; Bai ; Bài 3;Bài (a) II Đồ dùng dạy học: Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS) III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - HS lên bảng làm bài, HS theo dõi nhận Bài : xét Bài - GV vẽ hai hình a, b bài tập, yêu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, bài vào VBT góc tù, góc bẹt có hình a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB; góc tù BMC ; A góc bẹt AMC M B A B C D C ? So với góc vuông thì góc nhọn bé hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn ? ? góc bẹt góc vuông ? Bài - Nêu tên đường cao hình tam giác ABC ? Vì AB gọi là đường cao hình tam giác ABC ? b) Góc vuông DAB, DBC, ADC; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD; góc tù ABC + Góc nhọn bé góc vuông, góc tù lớn góc vuông + góc bẹt hai góc vuông - Là AB và CB - Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A tam giác và vuông góc với cạnh BC tam giác - HS trả lời tương tự trên - Hỏi tương tự với đường cao CB * GV kết luận: (SGV) ? Vì AH không phải là đường cao hình tam giác ABC ? Vì AH hạ từ đỉnh A không (4) Bài - HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài cm, nêu rõ bước vẽ mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4(a) - HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm - GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD - HS xác định trung điểm N cạnh BC, sau đó nối M với N ? Nêu tên các hình chữ nhật có hình vẽ ? - Nêu tên các cạnh song song với AB Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABC - HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - HS lên bảng vẽ, lớp vẽ hình vào VBT - HS vừa vẽ trên bảng vừa nêu, lớp theo dõi và nhận xét - HS thực yêu cầu - ABCD, ABNM, MNCD - Các cạnh song song với AB là MN, DC ********************************************* Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I Yêu cầu cần đạt : - Nắm nét chính kháng chiến chống Tống lần thứ ( năm 981 ) Lê Hoàn huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân + Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng ( đường thủy ) và Chi Lăng ( đường ) Cuộc kháng chiến thắng lợi - Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê ) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK phóng to Lược đồ III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - HS trả lời - GV nhận xét ghi điểm - HS khác nhận xét Bài : Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời Làm việc lớp - HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 … sử cũ - HS đọc thầm gọi là nhà Tiền Lê” - GV đặt vấn đề : + Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? (5) +Lê hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không ? - Tổ chức cho HS thảo luận để đến thống - HS lớp thảo luận và thống nhất: ý kiến thứ đúng vì: lên ngôi, Đinh ý kiến thứ Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hoàn lên ngôi quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế” Hoạt động 2: Diễn biến cuộckháng chiến chống quân Tống Làm việc theo nhóm - GV phát PHT cho HS - HS các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi : ? Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? ? Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? ? Lê Hoàn chia quân thành cánh và đóng quân đâu để đón giặc ? ? Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ? - HS thảo luận xong, GV yêu cầu các nhóm - Đại diện nhóm trình bày, Các nhóm đại diện lên bảng thuật lại diễn biến khác nhận xét, bổ sung kháng chiến chống quân Tống nhân dân ta trên lược đồ - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Kết và ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống Làm việc lớp ? Kết kháng chiến nào? - Cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi - HS thảo luận: “Thắng lợi kháng - HS khác nhận xét, bổ sung chiến chống quân Tống đã đem lại kết gì cho nhân dân ta ?” - HS thảo luận để đến thống : Nền độc lập nước nhà giữ vững; Nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền - HS đọc bài học đồ dân - HS trả lời Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học ****************************************************************** Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2012 Thể dục: ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI TD TRÒ CHƠI"NHẢY Ô TIẾP SỨC" I/Mục tiêu: - Thực 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng - Bước đầu biết cách thực động tác toàn thân bài TDPTC - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) (6) Nội dung PH/pháp và hình thức tổ chức A.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài XXXXXXXX học XXXXXXXX - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông  - Giậm chân chỗ hát và vỗ tay - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" B.Cơ bản: - Ôn động tác bài thể dục phát triển chung XXXXXXXX + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập XXXXXXXX + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho  HS + Lần 3,4: Cán hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ các lần tập, GV có nhận xét - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức" XX GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử lần, chia đội chơi chính thức XX XP ->Đ  C.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng XXXXXXXX - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài  - GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn động tác thể dục đã học ******************************************************** Luyện từ và câu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Yêu cầu cần đạt : - Nghe- viết đúng bài chính tả (Tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15 phút) Không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngặc kép bài CT - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Năm và nước ngoài) ; Bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (Tốc độ viết trên 75 chữ/ 15 phút) Hiểu nội dung bài II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học: - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học Viết chính tả: GV đọc bài Lời hứa (7) - Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ - HS tìm các từ dễ lẫn viết chính tả và luyện viết - Khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép - Đọc chính tả cho HS viết - Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến GV nhận xét và kết luận a/ Em bé giao nhiệm vụ gì trò chơi đánh trận giả? b/ Vì trời đã tối, em không về? - HS đọc, lớp lắng nghe - Đọc phần Chú giải SGK - Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn thảo luận + Em giao nhiệm vụ gác kho đạn + Em không vì đã hứa không bỏ vị trí gác chưa có người đến thay c/ Các dấu ngoặc kép bài dùng để + Các dấu ngoặc kép bài dùng để làm gì? báo trước phận sau nó là lời nói d/ Có thể đưa phận đặt bạn em bé hay em bé dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu + Không gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? *GV viết các câu đã chuyển hình thức thể phận đặt ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí cách viết (nhân vật hỏi): - Sao lại là lính gác? (Em bé trả lời) : - Có bạn rủ em đánh trận giả Một bạn lớn bảo: - Cậu là trung sĩ Và giao cho em đứng gác kho đạn đây Bạn lại bảo: - Cậu hãy hứa là đứng gác có người đến thay Em đã trả lời: - Xin hứa Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - Phát phiếu cho nhóm HS Làm - HS trao đổi hoàn thành phiếu xong dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng Các loại tên riêng Quy tắt viết Tên riêng, tên địa lí Viết hoa chữ cái đầu Việt Nam Tên riêng, tên địa lí - Viết hoa chữ cái đầu nước ngoài phận tạo thành tên đó Nếu gồm nhiều tiếng thì các tiếng có Ví dụ - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ Lu- I a- xtơ Xanh Pê- téc- bua Tuốc- ghê- nhép (8) gạch nối Luân Đôn Bạch Cư Dị… Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học ************************************************************* Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu cần đạt : - Thực cộng , trừ các số có đến sáu chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật Bài (a);Bai (a);Bài 3(b); Bài II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng con, thước, ê ke III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Vẽ hình vuông ABCD có cạnh AB = 4cm - HS lên bảng Luyện tập - Lớp vẽ nháp Bài 1(a): Đặt tính tính - HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào bảng - Cho HS làm bài a) 386259 726485 + - Gọi HS lên bảng làm bài 260837 - 452936 - Nhận xét, chốt kết đúng, củng cố bài 647096 273549 tập Bài 2(a): Tính cách thuận tiện - HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Làm bài vào - Tiến hành tương tự bài a 6257 + 989 +743 =(6257 + 743)+989 = 7000 +989 = 7989 Bài 3(b): - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài - Làm bài vào nháp - Gọi HS trình bày miệng ý a,b a) Hình vuông BIHC có cạnh BC = cm - Ý c HS làm trên bảng lớp nên cạnh hình vuông BIHC là cm - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng: b) Cạnh DH hình vuông với cạnh A B I AD; BC; IH D C Bài tập 4: HS nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu HS nêu cách giải - Yêu cầu HS làm bài H c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH là: + = (cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là: (6 + 3) x = 18 (cm) Đáp số: 18 cm - HS nêu - Làm bài vào Bµi gi¶i Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 16 – 4) : = (cm) (9) Chiều dài hình chữ nhật là: + = 10 ( cm) 3.Củng cố, dặn dò: Diện tích hình chữ nhật đó là: - Muốn tính cách thuận tiện em 10 x = 60 ( cm2) dựa vào tính chất nào? Đáp số: 60 ( cm 2) ************************************************ Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3) I Yêu cầu cần đạt : -Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn các nội dung – yêu cầu bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 2.Kiểm tra tập đọc-học thuộc lòng (8 em) - HS lên bốc thăm nối tiếp đọc Tiến hành tiết bài 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ và làm bài - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Đáp án: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc Một người Ca ngợi lòng thẳng, Tô HiếnThành Đỗ Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng chính trực chính trực Tô Hiến Thành Thái Hậu từ ngữ thể tính cách Tô Hiến Thành Những hạt Chôm trung thực, dũng cảm Chôm, nhà vua Khoan thai, chậm rãi Giọng thóc giống vua truyền ngôi Chôm ngây thơ, lo lắng Giọng nhà vua ôn tồn, dõng dạc Nỗi … Tình thương yêu và ý thức An-đrây-ca và mẹ Trầm buồn, xúc động An-đrây-ca trách nhiệm An-đrây-ca người thân Chị em tôi Cô chị hay nói dối đã tỉnh Cô chị, cô em, Nhẹ nhàng; hóm hỉnh; lời cha ngộ nhờ giúp đỡ cô em người cha ôn tồn Cô chị lễ phép, bực tức Cô em thản nhiên 4.Củng cố,dặn dò: - Những truyện vừa ôn muốn nói với chúng ta điều gì? (phải trung thực, tự trọng, măng mọc thẳng) (10) - Về chuẩn bị cho tiết ôn tập sau *********************************************************** Chiều Khoa học ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiếp) I Yêu cầu cần đạt : Ôn tập các kiến thức về: +Sự trao đổi đổi chất thể người với môi trường +Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng +Cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu thức ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa +Dinh dưỡng hợp lý +Phòng tránh đuối nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Các tranh ảnh mô hình các loại thức ăn; số thực phẩm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Trong quá trình sống người lấy gì từ môi trường và thải môi trường - HS gì? - Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước? Bài HĐ1: “Ai chọn thức ăn hợp lí” - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Thảo luận nhóm - Chia nhóm - Các nhóm thi đua trình bày bữa ăn - Cho HS sử dụng tranh ảnh, mô hình ngon và bổ thức ăn đã sưu tầm để trình bày bữa ăn - Nhận xét - Cả lớp thảo luận, trao đổi - Tổ chức cho lớp thảo luận: Làm nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? HĐ2: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi vào - Tự làm bài, ghi vào bài tập bài tập 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (ở SGK) - HS trình bày trước lớp - Gọi HS trình bày trước lớp - Nhận xét - Nhận xét - Theo dõi - Trong quá trình sống người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì? - Nên và không nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước? 3.Củng cố, dặn dò: - Để có thể khỏe mạnh em cần biết điều (11) gì? - Nhớ và thực tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý ******************************************************** Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I Yêu cầu cần đạt : - Nêu ví dụ tiết kiệm thời - Biết lợi ích việc tiết kiệm thời (HS khá - giỏi biết vì cần phải tiết kiệm thời giờ) Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, .hằng ngày cách hợp lí * KSN: Kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá Kĩ lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hiệu Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày Kĩ bình luận phê phán việc quản lí thời gian II Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức - Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập –SGK) - GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm - Cả lớp làm việc cá nhân bạn nhỏ tình sau? - HS trình bày, trao đổi trước lớp Vì sao? a, b, c,d,đ,e - GV kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời Kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá Kĩ lập kế hoạch làm việc học tập để sử dụng thời gian hiệu Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/16) - GV nhận xét, khen ngợi HS đã biết SD tiết kiệm thời giờ, nhắc nhở HS còn sử dụng lãng phí thời Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16) - GV nêu yêu cầu bài tập ? Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn nhóm thời gian biểu mình - GV gọi vài HS trình bày trước lớp - Một học sinh trình bày trước lớp - Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét - HS thảo luận theo nhóm đôi việc đã sử dụng thời thân - HS trình bày (12) - GV nhận xét, khen ngợi HS đã biết - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét sử dụng, tiết kiệm thời và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời Kĩ quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày Kĩ bình luận phê phán việc quản lí thời gian - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh bài viết các tư liệu các em sưu vẽ, các tư liệu đã sưu tầm tầm (Bài tập 5- SGK/16) - HS lớp trao đổi, thảo luận ý - GV gọi số HS trình bày trước lớp nghĩa các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, - GV kết luận chung: truyện, gương … vừa trình bày +Thời là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm +Tiết kiệm thời là sử dụng thời cách hợp lí, có hiệu Củng cố - Dặn dò: - Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày ****************************************************************** Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4) I Yêu cầu cần đạt : -Nắm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) -Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy học: - Thăm, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: - Từ tuần đến tuần các em đã học - Trả lời các chủ điểm: chủ điểm nào? +Thương người thể thương thân +măng mọc thẳng Hướng dẫn làm bài tập: +Trên đôi cánh ước mơ Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK - HS nhắc lại các bài MRVT - Các bài MRVT: - GV ghi nhanh lên bảng +Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33 +Trung thực và tự trọng trang 48 và 62 +Ước mơ trang 87 - GV phát phiếu cho nhóm Yêu cầu HS - HS hoạt động nhóm, HS tìm từ trao đổi, thảo luận và làm bài chủ điểm - Nhật xét GV +Gạch các từ sai (không thuộc chủ điểm) +Ghi tổng số từ chủ điểm mà bạn tìm Bài 2: (13) - HS đọc yêu cầu - HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ - HS đọc thành tiếng, - Bảng phụ ghi các câu tục ngữ, thành - HS tự đọc, phát biểu ngữ - HS suy nghĩ để đặt câu tìm tình - HS tự phát biểu sử dụng Thương người thể thương Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ thân - Ở hiền gặp lành Trung thực: - Cầu ước thấy - Một cây làm chẳng nên non - Thẳng ruột ngựa - Ước … hòn núi cao - Thuốc đắng dã tật - Ước trái mùa - Hiền bụt Tự trọng: - Đứng núi này trông - Lành đất - Giấy rách phải giữ lấy lề núi - Thương chị em - Đói cho sạch, rách cho ruột thơm - Môi hở lạnh - Máu chảy ruột mềm - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành dùm lá rách - Trâu buột ghét trâu ăn - Dữ cọp - Nhận xét sửa câu cho HS Bài 3:HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - HS thảo luận tác dụng dấu ngoặc - Trao đổi thảo luận ghi ví dụ nháp kép, dấu hai chấm, lấy ví dụ - Kết luận tác dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm Dấu câu a/ Dấu hai chấm Tác dụng - Báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng b/ Dấu ngoặc kép - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm - Đánh dấu với từ dùng với nghĩa đặc biệt - HS lên bảng viết ví dụ: + Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” + Mẹ em hỏi: - Con đã học xong bài chưa? + Mẹ em chợ mua nhiều thứ: gạo, thịt, mía… + Mẹ em thường gọi em là “cún con” + Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ” Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (14) I Yêu cầu cần đạt : - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau - Đọc , viết , so sánh số tự nhiên ; hàng và lớp - Đặt tình và thực phép cộng , phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp - Chuyển đổi số đo thời gian đã học ; chuyển đổi thực phép tính với số đo khối lượng - Nhận biết góc vuông , góc nhọn , góc tù , hai đường thẳng song song , vuông góc , tính chu vi , diện tích hình chữ nhật , hình vuông - Giải bài toán tìm số trung bình cộng , tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Đề bài Câu 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng : a, Số gồm triệu ,7chục nghìn, nghìn, trăm, 2chục và đơn vị A 6760425 B 6706425 C 6076425 D 67006425 b , Số 5381780 đọc là : A N¨m triÖu ba tr¨m t¸m m¬i mèt ngh×n b¶y tr¨m t¸m m¬i B N¨m triÖu ba tr¨m t¸m mèt ngh×n b¶y tr¨m linh t¸m C N¨m triÖu ba tr¨m mêi t¸m ngh×n b¶y tr¨m t¸m m¬i c Sè ë gi÷a 2398 vµ 2410 lµ: A 2041 B 2396 C 2401 D 2140 d,Gi¸ trÞ cña sè sè 492354 lµ: A 90 B 900 C 9000 D 90000 ®, Trung b×nh céng cña sè : 44; 53; 62; 49; lµ A.34 B 42 C 52 D 39 e, 2m ❑2 24cm ❑2 lµ: A 224 cm ❑2 B 2024 cm ❑2 C 20024cm ❑2 D 22400 cm ❑ C©u 2: T×m y y : = 108 y x = 1800 C©u 3: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc : 89 + x 206 960 - 560 : ( 36 : + 2) 342 – 156 : (201 – 198) C©u 4: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm : giê phót = phót 180 phót = giê phót giê = thÕ kØ = n¨m ❑ 15 gi©y = ❑ phót ❑ 25 n¨m = ❑ thÕkØ C©u 5: Mét trêng tiÓu häc cã 782 häc sinh Sè häc sinh n÷ nhiÒu h¬n sè häc sinh nam lµ 92 em TÝnh sè häc sinh nam vµ sè häc sinh n÷ C©u 6*: Ghi tên các cặp cạnh song song hình sau và tính diện tích hình chữ nhật ABCD K A B 3cm D cm C (15) III Thu bài - chấm *************************************************************** Khoa học: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I Yêu cầu cần đạt : - Nêu số tính chất nước: nước là chất lỏng,trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng định;nước chảy từ cao xuống thấp,chảy lan khắp phía,tấm qua số vật và hoa 2tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặt không bị ướt,… GV có thể lựa chọn số thí nghiệm đơn giản, dể làm, phù hợp với điều kiện thực tế lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm *THMT: Tích hợp phận II Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43 - GV phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ nhóm: + cốc thuỷ tinh giống + Nước lọc Sữa + Chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác + Một kính, khay đựng nước + Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) + Một ít đường, muối, cát + Thìa cái - Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết thí nghiệm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng ? - HS nêu Bài mới: HĐ1:Phát màu,mùi,vị nước - Cho HS quan sát cốc đựng nước, đựng - Cả lớp theo dõi sữa và trả lời câu hỏi: - Lớp quan sát và trả lời câu hỏi + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? + Làm nào để bạn biết? -cốc nước suốt, cốc sữa trắng đục - Gợi ý cho HS nêu kết luận màu, mùi, vị - có thể nếm, ngửi nhìn nước - Kết luận: Nước suốt, không màu, - HS nêu không mùi, không vị HĐ2: Phát hình dạng nước - Giúp HS hiểu khái niệm “hình dạng - Quan sát các chai lọ, nêu nhận xét định” cách sử dụng số chai, lọ đặt - Lắng nghe các vị trí khác - Yêu cầu HS quan sát các chai lọ, đưa - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn nhận xét - Trao đổi, rút nhận xét - GV chốt lại: Chai, lọ, cốc vị trí - Đại diện các nhóm trình bày nào thì hình dạng chúng không thay đổi - Cho HS làm thí nghiệm rót nước vào 1/3 (16) chai đậy nắp, đặt chai các vị trí khác nhận xét - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày KL: Nước không có hình dạng định HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? - Cho HS làm thí nghiệm: đổ nước lên mặt - HS thực kính nằm nghiêng trên khay nằm Thảo luận, đưa kết luận ngang - Yêu cầu HS đưa kết luận: (nước luôn -nước luôn chảy từ trên cao xuống thấp và chảy từ trên cao xuống thấp và lan lan phía phía) HĐ4: Phát tính thấm nước - Cho HS làm thí nghiệm nhúng vải; giấy; bọt biển … vào nước và đổ nước vào túi ni - Làm thí nghiệm lon - Thảo luận, rút nhận xét - Yêu cầu HS rút nhận xét: (nước thấm -nước thấm qua và không thấm qua số qua và không thấm qua số vật) vật HĐ5: Phát nước có thể không thể hoà tan số chất - Yêu cầu HS cho ít muối, cát, đường - Thí nghiệm theo hướng dẫn vào cốc nước khác nhau, khoắng - Nêu nhận xét, bổ sung nêu nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung - Kết luận: Nước có thể không thể hoà tan số chất * Mục bạn cần biết: - HS đọc - Yêu cầu HS đọc 3.Củng cố, dặn dò: -Gia đình em thực tiết kiệm nước nào? ( GDBVMT) Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5) I Yêu cầu cần đạt : -Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định kì I(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc -Nhận biết các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học *HSK-G; Đọc diễn cảm đoạn văn (kịch, thơ) đã học, biết nhận xét nhân vật văn tự đã học II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ (17) 2.Kiểm tra TĐ - HTL (số HS còn lại) - Tiến hành tiết 3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: Ghi lại điều cần ghi nhớ - HS nêu các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” theo mẫu SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm làm bài (mỗi - Thảo luận nhóm nhóm - Đại diện nhóm trình bày bài) - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Tên bài Trung thu độc lập Thể loại Văn xuôi Ở vương quốc Tương Lai Kịch Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Điều ước vua Miđát Văn xuôi Nội dung chính Mơ ước anh chiến sĩ tương lai đất nước và thiếu nhi Mơ ước các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc Mơ ước các bạn nhỏ muốn giới trở nên tốt đẹp Để vận động Lái học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ Lái Cương mơ ước trở thành thợ rèn để giúp gia đình Hồn nhiên, háo hức tự tin và tự hào Hồn nhiên, vui tươi thể niềm vui, niềm khát khao Chậm rãi, nhẹ nhàng Đoạn Hồi tưởng Đoạn 2: Xúc động Giọng Cương lễ phép, nài nỉ, thiết tha Giọng mẹ: ngạc nhiên, dịu dàng Những điều ước tham lam Khoan thai, lời vua phấn khởi không mang lại hạnh ⇒ hoảng hốt phúc cho người - Lời thần: oai vệ Bài tập 3: Ghi chép các nhân vật các bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu - Cho HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu tên các bài tập đọc là truyện theo chủ điểm - Cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết Nhân vật Tôi (chị phụ trách); Lái Giọng đọc Nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, tin tưởng Tên bài Đôi giày ba ta màu xanh - HS nêu - HS nêu tên các bài tập đọc - Làm bài vào - số HS nêu kết Tính cách - Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan tâm và thông cảm với ước muốn trẻ - Hồn nhiên, tình cảm, thích giày đẹp (18) Cương; mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ Vua Mi-đát; thần Đi-ô-ni-dốt Điều ước vua Mi-đát - Hiếu thảo, thương mẹ - Dịu dàng, thương - Tham lam biết hối hận - Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát bài học 4:Củng cố, dặn dò: - Em học thuộc lòng bài thơ nào? - Dặn học sinh nhà tiếp tục ôn ****************************************************************** Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I Yêu cầu cần đạt : -Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn ; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm) , động từ đoạn văn ngắn *HS khá, giỏi phân biệt khác nhauvề cấu tạo từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Gọi HS đọc đoạn văn ? Cảnh đẹp đất nước quan sát - HS đọc thành tiếng vị trí nào? + Cảnh đẹp đất nước quan sát ? Những cảnh đất nước cho từ trên cao xuống em biết điều gì đất nước ta? + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hoà Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu cho HS, thảo luận và hoàn - HS đọc thành tiếng thành phiếu làm xong dán phiếu lên - HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thành phiếu - Chữa bài (nếu sai) - Nhận xét, kết luận phiếu đúng a/Tiếng có vần và b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần và Tiếng Ao Dưới Tầm Cánh Chú Chuồn Bay Giờ Là … Âm đầu D T C Ch Ch B Gi L … Vần ao ươi âm anh u uôn ay a … Thanh ngang sắc huyền sắc sắc huyền ngang huyền huyền … (19) Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Thế nào là từ đơn, cho ví dụ ? Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - HS trình bày yêu cầu SGK + Từ đơn là từ gồm tiếng Ví dụ: ăn… + Từ ghép là từ ghép các tiếng có nghĩa lại với Ví dụ: Dãy núi, ngôi ? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ nhà… + Từ láy là từ phối hợp tiếng có - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm âm hay vần giống Ví dụ: Long từ lanh, lao xao,… - HS lên bảng viết các từ mình tìm - HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp - Gọi HS bổ sung từ còn thiếu - HS lên bảng viết, HS viết - Kết luận lời giải đúng (SGV) loại từ - Viết vào bài tập Bài 4: - HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? + Danh từ là từ vật (người, vật, tượng, khái niệm, đơn vị) Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức +Thế nào là động từ? Cho ví dụ + Động từ là từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: ăn, ngủ, - Tiến hành tương tự bài yên tĩnh,… Danh từ Động từ Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai Rì rào, rung rinh, ra, gặm, bay, ngược nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, xuôi, mây sông, đoàn, thuyền… Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt : - Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) Bài tập cần làm : Bài ; Bài (a) II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số : (20) * Phép nhân 241324 x (phép nhân không nhớ) -GV viết bảng phép nhân:241324 x - Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số, hãy đặt tính để thực phép nhân 241324 x - Khi thực phép nhân này, ta phải thực tính đâu ? - HS suy nghĩ để thực phép tính trên Yêu cầu HS nêu cách tính mình, sau đó GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ - HS đọc: 241324 x - HS lên bảng đặt tính, lớp đặt tính vào giấy nháp - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái) 241324 x 482648 * nhân 8, viết * nhân 4, viết * nhân 6, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 4, viết Phép nhân 136204 x (phép nhân có Vậy 241 324 x = 482 648 nhớ) - HS đọc: 136204 x - GV viết lên bảng : 136204 x - HS đặt tính và thực phép tính, - HS thực trên bảng lớp, HS chú ý đây là phép nhân có nhớ lớp làm bài vào giấy nháp - GV nêu kết nhân đúng, sau đó - HS nêu các bước trên yêu cầu HS nêu lại bước thực phép nhân mình c Luyện tập, thực hành : Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS vào bảng - Lần lượt HS đã lên bảng trình bày cách tính mình đã thực Bài 3(a) - GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT làm bài - GV nhắc HS nhớ thực các phép tính theo đúng thứ tự Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học *********************************************** Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Yêu cầu cần đạt : - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước,… (21) + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loại hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ (lược đồ) HS khá, giỏi: - Giải thích vì Đà Lạt trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh - Xác lập mối quan hệ địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC : ? Nêu đặc điểm sông Tây Nguyên và ích - HS trả lời câu hỏi lợi nó - HS nhận xét và bổ sung ? Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ? - GV nhận xét ghi điểm Bài : 1/ Thành phố tiếng rừng thông và thác nước : *Hoạt động cá nhân : GV cho HS dựa vào hình bài 5, tranh, - HS lớp ảnh, mục SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau : ? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? + Cao nguyên Lâm Viên ? Đà Lạt độ cao bao nhiêu mét ? + Đà Lạt độ cao 1500m ? Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu + Khí hậu quanh năm mát mẻ nào ? ? Quan sát hình 1, (nhằm giúp cho các em có + HS BĐ biểu tượng hồ Xuân Hương và thác Cam Li) vị trí các điểm đó trên hình ? Mô tả cảnh đẹp Đà Lạt + HS mô tả - GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung * GV giải thích: Như SGV 2/ Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát: *Hoạt động nhóm - HS dựa vào vốn hiểu biết mình, vào - HS các nhóm thảo luận hình 3, mục SGK để thảo luận - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm đại diện lên báo cáo kết nhóm mình - HS đem tranh, ảnh sưu tầm Đà Lạt lên - Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp trình bày Các nhóm khác nhận xét, bô - GV nhận xét, kết luận sung 3/ Hoa và rau xanh Đà Lạt : - HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận Hoạt động nhóm (22) theo gợi ý sau : - HS các nhóm thảo luận ? Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa + Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau và rau xanh ? xanh và trái câyt xứ lạnh, diện tích trồng rau lớn ? Kể tên các loại hoa, và rau xanh Đà + hoa lan, cảm tú cầu, Hồng, mi- môLạt da, dâu, đào ,mơ, mận, bơ…; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào … ? Tại Đà Lạt lại trồng nhiều loại + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm hoa, quả, rau xứ lạnh ? ? Hoa và rau Đà Lạt có giá trị + Cung cấp cho nhiều nơi và xuất nào? - HS các nhóm đại diện trả lời kết Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học *************************************************************** Kĩ thuật: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết1) I Yêu cầu cần đạt : -Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa -Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm *HS Khéo tay: Khâu viền đường gắp mép vải mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm II Đồ dùng dạy học: - GV: Kim, vải, thước kẻ, phấn - HS: Kim, vải, thước kẻ, phấn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra đồ dùng: Dụng cụ học sinh Bài mới: HĐ1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu mẫu - Yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét về- Quan sát, nêu nhận xét đường gấp mép vải, đường khâu -Đường gấp mép vải gấp lần, gấp mép trái khâu mũi khâu đột, đường khâu thực mặt phải HĐ2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật - Cho HS giở sách quan sát hình 1, 2, 3, 4;- Quan sát hình (SGK) Hình 2a; 2b - Thực thao tác và hướng dẫn HS: - Lắng nghe, quan sát thao tác + Vạch dấu lên mảnh vải vạch đường dấu + Gấp mép vải mặt phải mảnh vải gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái vải, sau lần gấp cần miết kĩ đường gấp (23) - Yêu cầu HS đọc mục 2, và quan sát hình - Đọc SGK, theo dõi thao tác GV 3, 4, quan sát thao tác GV + Thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột theo bước khâu lược mặt trái vải + Khâu viền mép gấp khâu mặt phải vải, khâu mũi khâu đột mau đột thưa HĐ3: Thực hành - Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu + Vạch dấu - Yêu cầu HS thực hành trên vải + Gấp mép vải 3.Củng cố, dặn dò: + Khâu đột -Nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải? ************************************************* Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA KỲ I (T7) I Yêu cầu cần đạt : -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI (nêu tiết 1, Ôn tập) II Đồ dùng dạy học: - Vở kiểm tra III Các hoạt động dạy học: Đọc hiểu bài: Quê hương GV phát phiếu cho HS làm bài trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc đã đọc Chấm bài và nhận xét cho điểm Chữa bài ******************************************************** Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I Yêu cầu cần đạt : - Nhận biết tính chất giao phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân tính toán BT cần làm: Bài ; Bài (a) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Tính: 102 568 x = 410 272 311 560 x = 869 360 - HS lên bảng Bài mới: a,So sánh giá trị biểu thức - Viết biểu thức lên bảng - Yêu cầu HS tính và so sánh kết - Tính và so sánh kết biểu thức:  và  (24) Ta có:  = 35 và  = 35 Vậy  =  - Từ phép nhân trên, cho HS rút nhận xét (Các thừa số giống nhau, vị trí các thừa số đổi chỗ cho nhau; kết nhau) b,So sánh giá trị biểu thức a xb và b xa - Yêu cầu HS nêu giá trị a, b dòng, tính giá trị a  b và b  a sau đó so sánh kết - Với dòng 3, yêu cầu HS tự cho giá trị, tính so sánh kết và rút nhận xét (giá trị a  b luôn giá trị b  a) - Khái quát biểu thức chữ: ab = ba - Yêu cầu HS nêu nhận xét (SGK) Luyện tập: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - củng cố bài tập - Rút nhận xét - Nêu giá trị a, b tính, so sánh kết - Tự cho giá trị a, b Tính và so sánh kết quả, rút nhận xét - Theo dõi, ghi nhớ - HS nêu - HS nêu - Làm bài vào SGK, nêu miệng kết - Theo dõi a) Í = 6Í b) Í = 5Í Bài tập 3(a): Tìm hai biểu thức có giá trị 207Í7 = Í207 2138Í = Í2138 + Tìm kết so sánh + Cộng nhẩm áp dụng tính chất giao - HS làm vào bảng nhóm a) x 2145 b) ( + 2) x 10287 hoán phép nhân để so sánh c) 3964 x d) ( 2100 + 45 ) x - Cho HS tự làm bài, nêu kết kết hợp e) 10287 x g)(4 + 2) x (3000+ 964) giải thích - GV chốt lại đáp án đúng 3.Củng cố, dặn dò: - Phát biểu tính chất giao hoán phép nhân? ************************************************** Luyện từ và câu: KIỂM TRA GIỮA KỲ I (T7) I Yêu cầu cần đạt : -Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKI: +Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) -Viết thư ngắn đúng nội dung, thể thức lá thư II Đồ dùng dạy học: - Vở kiểm tra (25) III Các hoạt động dạy học: GV đọc bài: Chiều trên quê hương HS lắng nghe Gv đọc bài HS chép vào KT Tập làm văn: GV ghi đền lên bảng- HS đọc đề- Phân tích đề Làm bài văn vào Thu bài và chấm ******************************************************* HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I Mục đích yêu cầu : - Hs tự đánh giá ưu khuyết điểm qua tuần học Đề phương hướng rèn luyện cho tuần sau - Xếp loại thi đua các cá nhân và các tổ - Giáo dục Hs có ý thức thi đua học tập II Đồ dùng dạy học : - GV + HS: sổ theo dõi III Hoạt động dạy học: Tổ trưởng nhận xét - Lần lượt tổ trưởng nhận xét các mặt nề nếp, học tập, lao động các thành viên tổ - Công bố điểm thi đua các cá nhân Lớp trưởng nhận xét - Lớp trưởng công bố điểm thi đua các tổ - Phổ biến hoạt động tuần tới Giáo viên nhận xét chung * Nề nếp: Thực giấc vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, có hiệu * Học tập: Có học bài và làm bài nhà * Lao động vệ sinnhafVeej sinh khang trang trường lớp *Các hoạt động khác: Kế hoạch tuần tới: *)Nề nếp: Thực giấc vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, có hiệu *)Học tập: - Ôn rèn HS yếu , HS giỏi và học sinh viết chữ đẹp tăng cường ôn luyện thêm trên lớp nhà - Tập trung vào học toán, TV và các môn khoa ,sử ,địa Nâng cao ý thức rèn chữ đúng chính âm, chính tả - Học và làm bài, chuẩn bị sách đầy đủ trước đến lớp - Trong lớp trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài *)Lao động + vệ sinh: - Vệ sinh sân trường , lớp học và vệ sinh cá nhân - Thực lao động theo kế hoạch nhà trường Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, vui văn nghệ ======================================================== (26)

Ngày đăng: 16/06/2021, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan