1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN QLHCC

30 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 170,47 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MƠN QUẢN LÝ KINH TẾ - Họ tên: Vũ Phương Thảo Mã Sinh viên: 1973403010811 Khóa/Lớp: (tín chỉ): CQ57/21.07-LT2 (Niên chế): CQ57/21.20 STT: 33 ID phòng thi: 581-058-2205 Ngày thi: 09-06-2021 HT thi: 205B-ĐT Ca thi: 7h30 BÀI THI MÔN: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI LÀM MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á–Âu ATIGA Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN CMLV Hội nghị cấp cao Campuchia - Lào - Myanma - Việt Nam CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EVFTA Hiệp định Thương mại Việt Nam - Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ Quốc tế ODA Nguồn vốn đầu tư nước RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực UKVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Vương quốc Anh WEF ASEAN Hội nghị Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN WTO Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm đấu tranh chống Pháp chống Mĩ , giải phóng hồn tồn Miền Nam, thống đất nước, kinh tế Việt Nam kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, sản xuất nhỏ, manh mún, đời sống nhân dân vơ khó khăn , thu nhập bình quân đầu người vào loại thấp giới Việt Nam cần nhiều thứ cho việc khôi phục phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người lao động Để khỏi tình trạng khó khăn, tận dụng mạnh hợp tác quốc tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước cần thiết Vì vậy, Việt Nam xác định hội nhập kinh tế quan hệ quốc tế tất yếu khách quan, nhu cầu thiết Chính lẽ mà kinh tế đối ngoại trọng không ngừng nâng lên Hiện Việt Nam tiến hành trình hội nhập cách sâu rộng với nước khu vực giới đạt thành tựu đáng kể như: thu hút FDI ODA, tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, tạo nhiều hội việc làm cho người lao động, nâng cao trình độ sản xuất, tích lũy vốn đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước Có thành cơng nhờ sách đối ngoại đắn khoa học Đảng Nhà nước ta, mà trực tiếp trình quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Tuy nhiên so với tiềm u cầu nhiệm vụ trị đặt có mặt hạn chế Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, xúc tiến thương mại, đầu tư nước chưa tương xứng với trình hội nhập quốc tế đất nước Một số văn quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại tỉnh nhiều bất cập, chưa điều chỉnh, bổ sung kịp thời, số chức quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại chồng chéo sở, ngành; chức Những bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, hạn chế việc quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại rõ ràng Đây sở để đưa giải pháp khắc phục tình trạng cịn tồn đọng, đưa q trình đối ngoại Việt Nam thực cách hiệu Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề, em xin chọn đề tài “ Hồn thiện quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ”, làm tiểu luận mơn Quản lý hành cơng, nhằm hồn thiện sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp đổi quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại phù hợp với đặc điểm mặt Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Không gian: phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam - Thời gian: 2016 - 2020 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương: - Chương 1: Lý luận chung quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại - Chương : Thực trạng quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế - Chương : Giải pháp hồn thiện quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.1 Khái niệm, hình thức kinh tế đối ngoại 1.1.1 Khái niệm Kinh tế đối ngoại lĩnh vực kinh tế, tổng thể hoạt động quan hệ kinh tế nước với nước khác với tổ chức quốc tế trình tham gia vào trao đổi phân công lao động quốc tế Chẳng hạn kinh tế đối ngoại Việt Nam hoạt động quan hệ kinh tế Việt Nam với nước ASEAN nước khác giới Kinh tế đối ngoại phận kinh tế quốc dân có tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa toàn diện, sâu sắc phát triển tổng thể kinh tế, xã hội, trị, quốc phòng, ngoại giao đất nước Kinh tế đối ngoại giải vấn đề then chốt kinh tế như: vốn đầu tư, tiến khoa học công nghệ, chuyển dịch cấu phân công lao động quốc tế Ngoài ra, kinh tế đối ngoại liên quan đến việc mở rộng quan hệ hữu nghị, loại trừ cô lập kẻ thù, liên quan đến việc bảo vệ bí mật quốc gia, bảo vệ kinh tế đất nước trường quốc tế, sở để giữ vững độc lập trị, an ninh quốc phịng Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới nay, hoạt động kinh tế đối ngoại quốc gia ngày đa dạng phát triển mạnh mẽ Nhưng kinh tế đối ngoại quốc gia phát triển bền vững sở chiến lược sách thống với quản lý vĩ mô Nhà nước Các hoạt động kinh tế đối ngoại biểu bên kinh tế đối ngoại Các quan hệ kinh tế đối ngoại thể nội dung bên định hình thức tồn cụ thể hoạt động kinh tế đối ngoại Hoạt động kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế đối ngoại có quan hệ biện chứng với việc hình thành lĩnh vực kinh tế đối ngoại 1.1.2 Các hình thức hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại Lĩnh vực kinh tế đối ngoại biến động phát triển khơng ngừng, song khái quát hình thức hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại bao gồm: - Ngoại thương xem việc bn bán loại hàng hóa theo quy định pháp luật nước với nước khác; - Hợp tác quốc tế sản xuất, đầu tư, khoa học công nghệ hợp tác qua cam kết hợp pháp tổ chức nước với nước khác sản xuất, đấu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ để hưởng lợi ích thu được; - Tài tín dụng quốc tế liên quan đến hoạt động dịch vụ tài tiền tệ nước quan hệ với nước tổ chức quốc tế; - Các hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ, du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế, viễn thông quốc tế, xuất lao động mang lại nguồn thu ngoại tệ theo cam kết quốc tế thống quốc gia 1.2 Khái niệm nội dung quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại 1.2.1 Khái niệm quản lý hành công kinh tế đối ngoại Quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại tác động có hướng đích chủ thể quản lý hành cơng đến hoạt động, quan hệ kinh tế đối ngoại biện pháp, phương pháp, công cụ làm cho hoạt động, quan hệ kinh tế đối ngoại vận hành yêu cầu qui luật khách quan phù hợp với định hướng, mục tiêu Nhà nước thời kỳ 1.2.2 Nội dung quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại 1) Xây dựng chiến lược, qui hoạch, kế hoạch để phát triển hình thức kinh tế đối ngoại Chiến lược, qui hoạch, kế hoạch định hướng, sở để Nhà nước doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước ngồi cơng dân thực cơng việc Ngun tắc chung phải phù hợp, không phá vỡ ngược lại với qui hoạch, kế hoạch - Trong lĩnh vực đầu tư: Chính phủ qui định tổ chức lập, trình duyệt qui hoạch theo qui định pháp luật qui hoạch Dự án đầu tư phải tuân thủ qui hoạch kết cấu hạ tầng – kỹ thuật, qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch xây dựng, qui hoạch sử dụng khoáng sản nguồn tài nguyên khác Qui hoạch vùng, qui hoạch ngành, qui hoạch sản phẩm phải phù hợp với lĩnh vực ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư, lĩnh vực đầu tư có điều kiện lĩnh vực cấm đầu tư, định hướng để nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư - Xây dựng chiến lược phát triển khoa học – công nghệ quốc gia: Nhà nước mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ; tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân Việt Nam hợp tác khoa học công nghệ với tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng có lợi Nhà nước có sách thu hút tri thức người Việt Nam định cư nước ngoài, chuyên gia giỏi giới tham gia phát triển khoa học công nghệ Việt Nam - Các dịch vụ thu ngoại tệ: Nhà nước xây dựng chiến lược, qui hoạch cho ngành du lịch, viễn thông, vận tải, bảo hiểm có khía cạnh quốc tế 2) Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Pháp luật phải đồng quán, thay đổi, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động kinh tế đối ngoại Pháp luật phải thực thi cách nghiêm túc Các công chức thực thi nhiệm vụ quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại phải vào luật pháp, không gây trở ngại cho đối tác 3) Nhà nước sử dụng sách hỗ trợ cho hình thức kinh tế đối ngoại Trong thực tế Nhà nước sử dụng nhiều sách hỗ trợ cho phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Chẳng hạn việc hoàn thuế nhập nguyên vật liệu sản xuất hàng hóa xuất Máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải nước chưa sản xuất được; công nghệ nước chưa tạo được, tài liệu, sách báo nhập để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ chịu thuế nhập thuế giá trị gia tăng 4) Quản lý nhà nước xuất nhập Nhà nước quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, định số lượng, chất lượng chủng loại hàng hóa xuất nhập khẩu, công bố danh mục mặt hàng xuất nhập có điều kiện, danh mục mặt hàng cấm xuất nhập 5) Quản lý nhà nước đầu tư nước - Xúc tiến đầu tư việc gọi vốn đầu tư từ nước qua việc giới thiệu dự án đầu tư hội thảo, hội trợ, triển lãm, diễn đàn đầu tư nước, phương tiện thơng tin đại chúng Kinh phí cho hoạt động xúc tiến đầu tư quan nhà nước cấp từ ngân sách nhà nước - Tư vấn hỗ trợ đầu tư thực hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn nhà đầu tư nước tiếp cận môi trường đầu tư, thủ tục hành để họ thực cơng việc đầu tư nghĩa vụ nước sở cách thuận lợi, nhanh chóng - Thẩm định xét duyệt cấp phép đầu tư - Theo dõi, đánh giá hoạt động đầu tư - Tiến hành quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 6) Quản lý nhà nước hợp tác khoa học chuyển giao công nghệ Gồm công việc như: Thẩm định, phê duyệt hợp đồng chuyển giao cơng nghệ; đình tổ chức giám định, xây dựng sách nhập máy móc thiết bị; quản lý hoạt động tư vấn, hoạt động chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng qui trình cơng nghệ; 7) Nhà nước tuyên truyền phổ biến kiến thức cung cấp thông tin, giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận với thị trường nước ngồi Chính phủ cần đầu tư xây dựng hệ thống thông tin quốc gia đại, bảo đảm thơng tin đầy đủ, xác, kịp thời cung cấp thông tin quan trọng lĩnh vực kinh tế đối ngoại nước giới cho doanh nghiệp công dân 8) Kiểm tra, tra giải khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm lĩnh vực kinh tế đối ngoại Nhà nước có trách nhiệm việc tra việc thực pháp luật, sách; phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế đối ngoại; xác minh, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo 9) Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng cán hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực dồi với giá rẻ khơng cịn lợi Nguồn lao động trình độ thấp điểm yếu nước ta Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trường nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng, khơng thể khơng có chiến lược phát triển nguồn nhân lực 10 Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 2.2 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Việt Nam từ năm 2016 – 2020 trình hội nhập kinh tế 2.2.1 Những thành tựu Đảng, Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, văn đạo đắn kịp thời phù hợp với tình hình, u cầu nhiệm vụ trị giai đoạn tình hình mới; ngành Trung ương ban hành văn hướng dẫn, quan tâm hỗ trợ thông tin, tạo điều kiện kết nối từ cấp trung ương đến địa phương tổ chức thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại Nhờ mà năm 2020 vừa qua, phần lớn nước có mức tăng trưởng âm vào trạng thái suy thoái tác động dịch COVID-19 kinh tế Việt Nam tăng trưởng dương 2,91%, góp phần làm cho GDP năm qua tăng trung bình 5,9%/năm, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới + Trong năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tạo 1.200 tỷ USD giá trị GDP + Trong năm, kinh tế nước ta tạo triệu việc làm cho người dân, thu nhập bình quân người dân tăng gần 145% + Quy mô kinh tế tăng 1,4 lần so với đầu nhiệm kỳ, trở thành kinh tế có quy mơ đứng thứ ASEAN 16 + Kim ngạch xuất giai đoạn 2016 - 2020 tăng từ 176,58 tỷ USD năm 2016 lên gần 281,5 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn 2016 -2020 đạt trung bình khoảng 11,7%/năm, cao mục tiêu 10% đề Văn kiện Đại hội 12 Đảng + Chất lượng tăng trưởng cải thiện; suất lao động tăng bình quân 5,8%/năm, cao nhiều so với giai đoạn 2011-2015 + Việt Nam xếp thứ số kinh tế tốt giới để đầu tư năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018; lực cạnh tranh Việt Nam Diễn đàn Kinh tế giới xếp thứ 67/141 quốc gia, vùng lãnh thổ, tăng 10 bậc so với năm 2018 + Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đánh giá năm 2020 Việt Nam trở thành kinh tế đứng thứ ASEAN + Xếp hạng phát triển bền vững Việt Nam tăng từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020, cao nhiều so với nước có trình độ phát triển kinh tế Điều lần khẳng định tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa + Về thu hút vốn đầu tư, theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), sau 30 năm thu hút vốn đầu tư nước (FDI), kề từ Quốc hội ban hành Luật Đầu tư nước Việt Nam vào cuối năm 1987, đến tháng 82018, 63 tỉnh, thành phố nước thu hút 26.438 dự án FDI 129 quốc gia vùng lãnh thổ hiệu lực với tổng vốn đăng ký 333,83 tỷ USD, vốn thực ước đạt 183,62 tỷ USD, 55% tổng vốn đăng ký hiệu lực + Nhiều tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp có vốn đăng ký đầu tư nước ngồi vượt ngưỡng tỷ USD Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), Cơng ty cổ phần Hoàng Anh - Gia Lai Một số doanh nghiệp Việt Nam có kết khả quan mảng đầu tư nước ngồi, 17 đó, điểm sáng lớn Tập đồn Viễn thơng Qn đội - Viettel (đã đầu tư kinh doanh 10 quốc gia châu lục) Tổng doanh thu từ đầu tư nước lũy năm 2016 Viettel 6,5 tỷ USD, riêng năm 2016 đạt 1,4 tỷ USD Viettel công ty Việt Nam có doanh thu từ thị trường nước tỷ USD/năm (Đơn vị: triệuUSD) Năm Xuất Nhập Xuất nhập Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 2015 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 2016 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU Về xuất khẩu,năm 2019, xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 41,54 tỷ USD, giảm 0,81% so với năm 2018 Về nhập khẩu, năm 2019, nhập hàng hóa từ EU đạt 14,90 tỷ USD tăng 6,84% so với năm 2018 Từ số liệu trên, ta thấy cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, 18 hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể; đồng thời giúp người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận nguồn cung sản phẩm dịch vụ chất lượng cao từ EU lĩnh vực dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, xây dựng hạ tầng giao thông công cộng… Với hiệp định này, nhiều chuyên gia kinh tế, tổ chức quốc tế đánh giá: Chính phủ tạo đột phá quan hệ kinh tế quốc tế cho phát triển bền vững, góp phần nâng cao uy tín vị đất nước trường quốc tế 2.2.2 Những hạn chế Bên cạnh thành công nêu cịn tồn thiếu sót, bất cập quản lý hành cơng đối kinh tế đối ngoại Việt Nam Công tác quản lý, điều hành Chính phủ quản trị doanh nghiệp có cải thiện chưa hồn tồn đáp ứng yêu cầu tình hình mới; chậm đổi thể chế sách, chuyển đổi mơ hình sản xuất; tính đồng bộ, gắn kết lĩnh vực chưa cao, công tác phối hợp hội nhập bộ, ngành, quan Trung ương với địa phương, doanh nghiệp chưa tốt; khả nhận định, đánh giá dự báo tình hình chưa cao, vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu với kinh tế giới nhìn chung cịn yếu, cơng tác tham mưu, tư vấn sách nhiều hạn chế Việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn thực quản lý nhà nước hoạt động kinh tế đối ngoại từ cấp trung ương đến địa phương lỏng lẻo, chưa nghiêm túc thực đầy đủ Hệ thống luật pháp, luật đề rườm rà, chưa thực tế Thuế thu nhập cá nhân nước ta mức cao làm cho người nước hạn chế ý muốn làm việc Việt Nam Giá dịch vụ: Liên lạc, viễn thông, hàng không, vận tải mức cao đa số nước ASEAN Công tác vận động, xúc tiến đầu tư nước ngồi có 19 cố gắng song tập trung chủ yếu nước, thông tin Việt Nam nước chưa đủ đáp ứng cho đối tác nước vào hợp tác, kinh doanh với nước ta Cơ chế phân cấp quản lý kinh tế, quản lý ngân sách nhà nước đầu tư đẩy mạnh thực thiếu đồng bộ, thiếu chế giám sát hiệu Chưa có gắn kết chặt chẽ chi đầu tư chi thường xuyên (bảo đảm trang thiết bị, vận hành, tu, bảo dưỡng ), chưa có quy định đầy đủ phân định chi đầu tư chi thường xuyên, gây lúng túng quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Cơng tác quản lý tài chính, tài sản công, đất đai số quan, đơn vị cịn hiệu Từ làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch năm đề ra; tảng kinh tế vĩ mô, khả chống chịu kinh tế chưa thật vững chắc; lực cạnh tranh tính tự chủ kinh tế hạn chế Cơ cấu lại ngành, lĩnh vực gắn với đổi mô hình tăng trưởng cịn chậm Hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, sách liên quan đến thu hút FDI chậm đổi mới; sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm yếu so với nước, kể nước khu vực, xuất phụ thuộc vào vốn đầu tư nước 2.2.3 Nguyên nhân gây hạn chế - Nguyên nhân khách quan Nền kinh tế ngày hội nhập sâu, rộng; độ mở kinh tế lớn điều kiện kinh tế tồn cầu có nhiều biến động khó lường gây khó khăn, hạn chế cho khả nắm bắt, phân tích, dự báo, khả cạnh tranh tính tự chủ Nhiều vấn đề quan trọng cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng vấn đề phức tạp, đòi hỏi thực dài hạn - Nguyên nhân chủ quan 20 + Về nhận thức: Nhận thức số vấn đề kinh tế đối ngoại chưa sâu sắc, thống Tư xây dựng tổ chức thực thể chế phù hợp với yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư chậm đổi mới, sức ì cịn lớn Một phận cán bộ, đảng viên, cơng chức suy thoái đạo đức, lối sống vi phạm đạo đức công vụ Chưa thống nhận thức hành động hệ giá trị văn hoá, người Việt Nam việc gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, bảo vệ mơi trường + Về chế, sách: Một số quy định pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất, khả thi, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Một số bất cập chế, sách phát chậm sửa đổi, bổ sung Cơ chế phối hợp bộ, ngành, Trung ương địa phương phát triển kinh tế đối ngoại chưa hiệu + Về tổ chức triển khai: Công tác đạo, điều hành số mặt cịn lúng túng, phản ứng sách có mặt cịn chậm; phương thức lãnh đạo, quản lý kinh tế đối ngoại thực tiễn nhiều nơi, nhiều lĩnh vực chưa thật phù hợp, hiệu lực, hiệu chưa cao; cịn có biểu "tư nhiệm kỳ", "lợi ích nhóm" Cơng tác triển khai phối hợp ngành, cấp nhiều trường hợp chưa liệt, thiếu đồng bộ, cịn tình trạng đùn đẩy, né tránh dẫn đến việc thống nhất, đồng thuận giải vụ việc chưa cao Chưa có gắn kết cơng tác lập, xây dựng kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực với yêu cầu bảo đảm cân đối nguồn lực để thực Hệ thống thông tin, sở liệu chưa đầy đủ; cơng tác dự báo cịn yếu, dự báo thị trường giá Công tác kiểm tra, theo dõi, đánh giá tổng kết thực tiễn chưa tiến hành cách cơ, bản, thiết thực kịp thời Công tác chọn lọc, bồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch cịn thiếu sót, cơng tác xử phạt cán chưa nghiêm biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt chưa kịp thời Việc đánh giá quản lý cán bất cập Công tác kiểm tra, giám sát, 21 theo dõi, đôn đốc thực thực thi công vụ số quan, đơn vị chưa nghiêm, cấp sở 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Định hướng Đảng công tác quản lý nhà nước Việt Nam kinh tế đối ngoại cho giai đoạn tới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp bước thành công Đại hội XII, Đảng nhấn mạnh thêm quan điểm kinh tế đối ngoại thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội XIII sau “chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả” Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên ngoài; chủ động hoàn thiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ kinh tế, doanh nghiệp, thị trường nước phù hợp với cam kết quốc tế Thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Tăng cường bồi dưỡng đào tạo cán am hiểu sâu luật pháp quốc tế, thương mại, đầu tư quốc tế, trước hết cán trực tiếp làm công tác hội nhập kinh tế quốc tế, giải tranh chấp quốc tế Đây nội dung yêu cầu mà Đại hội XIII Đảng đặt điều kiện sau 35 năm thực đường lối đổi mới, đất nước ta mở cửa, kết nối thiết lập mối quan hệ rộng lớn, toàn diện tất lĩnh vực giới 3.2 Giải pháp hồn thiện quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 23 Dựa theo Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 04/9/2018 Thủ tướng Chính phủ, năm tới có ý nghĩa quan trọng cơng phát triển đất nước Q trình tồn cầu hóa tiến khoa học cơng nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tác động sâu rộng đến chuyển dịch cấu kinh tế giới Xu hướng liên kết kinh tế, thương mại, đầu tư, kết nối hạ tầng đa tầng nấc gia tăng; xuất hình thức liên kết mới, định chế tài tiền tệ, hiệp định thương mại song phương đa phương hệ mới… Tình hình địi hỏi Việt Nam cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục chủ động hội nhập quốc tế toàn diện, theo hướng hiệu lực hiệu hơn, nhằm nắm bắt hội, vượt qua thách thức, để hội nhập quốc tế đóng góp thiết thực, hiệu thực trở thành phương tiện hữu hiệu phục vụ phát triển đất nước bền vững bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Do vậy, thời gian tới cần trọng số giải pháp trọng tâm sau: Một là, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật ,chính sách quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Phải thiết lập mặt pháp lí chung áp dụng cho đầu tư nước đầu tư nước ngồi nhằm ổn định mơi trường, tạo bình đẳng cho sản xuất kinh doanh Phải đa dạng hoá hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức cơng ty hợp danh, cơng ty quản lí vốn, cơng ty cổ phần, cho phép đầu tư vào dự án dịch vụ nhập khẩu, dịch vụ phân phối nước Mở rộng thị trường bất động sản cho nhà đầu tư nước ngồi tham gia, có việc xây dựng chế để doanh nghiệp đầu tư nước xây dựng, kinh doanh nhà Đổi sách tiền tệ theo hướng giảm dần, tiến đến xoá bỏ việc bắt buộc kết hối ngoại tệ có đủ điều kiện Cải cách sâu rộng hệ thống thuế theo hướng đơn giảm hoá sắc thuế, tiến tới áp dụng chung cho đầu tư nước Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp cá nhân thực nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm; đẩy mạnh 24 hợp tác quốc tế lĩnh vực đổi sáng tạo để hỗ trợ cho q trình đổi cơng nghệ quốc gia Hai là, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Đẩy mạnh hoạt động thông tin tuyên truyền, phổ biến, cung cấp đầy đủ, cập nhật thông tin tình hình hội nhập hướng dẫn cụ thể để doanh nghiệp người dân nắm bắt, hiểu biết vượt qua thách thức, tận dụng tối đa hội hội nhập kinh tế quốc tế; tạo kiên định đồng thuận cao tiến trình hội nhập Nâng cao nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế cho cộng đồng doanh nghiệp Ba là, tập trung cụ thể hóa triển khai hiệu chủ trương, sách, chương trình hành động hội nhập kinh tế quốc tế, trọng việc nâng cao toàn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Theo đó, gắn việc thực thi đầy đủ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế với trình rà sốt, bổ sung hồn thiện pháp luật thể chế nước, hài hòa, phù hợp với pháp luật Hiến pháp Việt Nam cam kết quốc tế; Xây dựng chế sách phù hợp để tạo môi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam Tăng cường đôn đốc, giám sát đánh giá tình hình thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế… Bốn là, tăng cường nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, làm sở tham mưu cho Ban đạo liên ngành Chính phủ Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế Phối hợp chặt chẽ bộ, ngành quan liên quan nghiên cứu nước nhằm tăng cường nghiên cứu vấn đề mang tính chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế để làm sở tham mưu, 25 ... Việt Nam - Thời gian: 2016 - 2020 Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu gồm chương: - Chương 1: Lý luận chung quản lý hành công kinh tế đối... kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ”, làm tiểu luận môn Quản lý hành cơng, nhằm hồn thiện sở lý luận quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Việt Nam, đồng thời đưa giải... pháp hồn thiện quản lý hành cơng kinh tế đối ngoại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế CHƯƠNG LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 1.1 Khái niệm, hình thức kinh tế

Ngày đăng: 16/06/2021, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w