Tuần 25 Tiết: 94 TLV: KHUYẾN KHÍCH HS TỰ LÀM: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: - Hệ thống văn nghị luận học, nội dung bản, đặc trưng thể loại, hiểu giá trị tư tưởng nghệ thuật văn - Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Sự khác kiểu văn nghị luận kiểu văn tự sự, trữ tình 2/ Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét tác phẩm nghị luận văn học nghị luận xã hội - Nhận diện phân tích luận điểm, phương pháp lập luận văn học - Trình bày lập luận có lí, có tình 3/ Thái độ: Tạo lập văn nghị luận (CM, GT) II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: SGK, giáo án, bảng,… 2/ HS: SGK, soạn theo yêu cầu GV,… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Qua văn nghị luận học, em học làm quen với cụm văn nghị luận có thuộc kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, có kết hợp bình luận hơm nay, ôn tập văn nghị luận để nắm vững lại đặc điểm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học HĐ2: Đọc lại văn nghị luận học (bài 20, 21, 23, 24) điền vào bảng kê theo mẫu STT Tên Tác giả Đề tài nghị luận Tinh thần yêu nước dân tộc Việt Nam Sự giàu đẹp tiếng Việt Tinh thần yêu Hồ nước Chí nhân dân Minh ta Sử giàu Đặng đẹp Thai tiếng Mai Việt Đức Đức tính tính Phạm giản dị giản dị Văn cảu Bác Bác Đồng Hồ Hồ Ý nghĩa Hoài Văn văn Thanh chương chương ý nghĩa đồi với người Luận điểm Phương pháp luận Nghệ thuật Dân ta có lòng Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn nồng nàn u nước lọc, tồn diện, xếp hợp lí, Đó truyền Chứng minh hình ảnh so sánh đặc sắc thống q báo ta Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Bác giản dị đời sống quan hệ với người, lời nói viết Chứng minh(kết hợp giải thích) Chứng minh (kết hợp giải thích bình luận) Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích với chứng minh, luận xác đáng, toàn diện chặt chẽ Nguồn gốc văn Giải thích chương trở thành (kết hợp thương người, thương bình luận) mn lồi, mn vật, văn chương hình dung sáng tạo sức sống, ni dưỡng Trình bày vần đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kêt hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh với giải thích bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc làm giàu cho tình cảm người HĐ3: Củng cố, hiểu biết đặc trưng văn nghị luận qua so sánh với loại hình trữ tình tự (?a) Trong chương trình ngữ văn HK1 lớp 7, em học thuộc thể truyện, kí (tự sự) thơ trữ tình, tùy bút (trữ tình) Hãy chọn yếu tố phù hợp với thể loại Đối chiếu với loại hình, trả lời: Những yếu tố nêu câu hỏi phần yếu tố đặc trưng thể loại Mặc khác, thực tế, văn khơng chứa đựng đầy đủ yếu tố chung thể loại thể loại có thâm nhập lẫn nhau, chí có thể ranh giới hai thể loại Sự phân biệt loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận khơng thể tuyệt đối Trong thể tự không yếu tố trữ tình nghị luận Ngược lại, văn nghị luận thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm có miêu tả, kể chuyện Xác định văn thuộc loại hình dựa vào phương thức sử dụng (?) Bài “Cuộc chia tay…” thuộc thể loại nào? Truyện (?) Hãy tìm yếu tố truyện? GV nhận xét, tiếp tục cho HS tìm yếu tố phù hợp với thể loại qua văn bản: Cơ Tơ (kí), Dế Mèn phiêu lưu kí (Dế Mèn Tự kể mình), Bài ca nhà tranh (thơ tự sự), Tiếng gà trưa, Cảnh khuya (thơ trữ tình), thứ quà lúa non (tùy bút) (?b) Dựa vào phần tìm hiểu trên, em phân biệt khác văn nghị luận thể loại tự sự, trữ tình? Các thể loại tự truyện, ký, chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện - Các thể loại trữ tình thơ trữ tình, tuỳ bút, chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu, thể loại tự trữ tình tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng, thiên nhiên, đồ vật - Khác với thể loại tự 3.a Bảng liệt kê yếu tố phù hợp với thể loại: HS suy nghĩ, nhớ trả lời - Nhận xét, bổ sung Thể loại Truyện - Kí - Thơ tự - Thơ trữ tình - Tùy bút - Nghị luận Yếu tố - Cốt truyện, việc, nhân vật, nhân vật kể chuyện - Sự kiện, nhân vật tự kể - Sự kiện, nhân vật, người kể chuyện vần, nhịp - Vần nhịp, bộc lộ cảm xúc - Nhân vật kể chuyện (bộc lộ cảm xúc) - Luận diểm, luận b Phương thức khác thể loại: Trả lời HS tìm - Nhận xét, bổ sung HS: thảo luận, phát biểu - Nhận xét, bổ sung Tự (Truyện kí) - Miêu tả - Kể Trữ tình (Thơ, tùy bút) Biểu cảm Nghị luận Lập luận lí lẽ, dẫn chứng trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, lý lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc, điều cốt yếu lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng (?c) Những câu tục ngữ 18, 19 coi loại văn nghị luận đặc biệt khơng? Vì sao? Những câu tục ngữ xem văn nghị luận câu tục ngữ coi dạng nghị luận đặc biệt nhắm khái quát nhận xét, kinh nghiệm học dân gian tự nhiên, xã hội, người (?) Em hiểu nghị luận? Và nghị luận khác với thể loại khác nào? GV cho HS đọc ghi nhớ HS: Đọc chậm ghi nhớ SGK/67 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung Ghi nhớ (Sgk/67) thêm HS: Dựa vào ghi nhớ, trả lời - Nêu tóm tắt nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận học ? (Gọi HS – HS ) - GV bổ sung nhắc lại + Bài : Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Bài : Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc - Bài : Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích chứng minh, + Bài : Sự giàu đẹp tiếng Việt luận xác đáng, toàn diện, chặt chẽ - Bài : Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận, lời văn giản dị giàu cảm + Bài : Đức tính giản dị Bác Hồ xúc - Bài : Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn giàu hình ảnh + Bài : Ý nghĩa văn chương Căn vào hiểu biết mình, em chọn cột bên phải yếu tố có thể loại cột bên trái ghi vào - Gọi HS trả lời thể loại HS khác nhận xét bổ sung GV chốt lại ghi bảng Thể loại Truyện Ký Thơ tự Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận Yếu tố - Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện - Nhân vật, nhân vật kể chuyện - Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần, nhịp - Vần, nhịp - Nhân vật kể chuyện - Luận điểm, luận GV diễn giảng : Những yếu tố nêu câu hỏi phần yếu tố đặc trưng thể loại Mặc khác, thực tế, văn khơng chứa đựng đầy đủ yếu tố chung thể loại thể loại có thâm nhập lẫn nhau, chí có thểở ranh giới hai thể loại Sự phân biệt loại hình tự sự, trữ tình, nghị luận tuyệt đối Trong thể tự khơng yếu tố trữ tình nghị luận Ngược lại, văn nghị luận thường thấy có sử dụng phương thức biểu cảm có miêu tả, kể chuyện Xác định văn thuộc loại hình dựa vào phương thức sử dụng Có thể coi câu tục ngữ 18, 19 dạng nghị luận đặc biệt nhằm khái quát nhận xét, kinh nghiệm, học dân gian tự nhiên, xã hội, người 3/ Củng cố: GV phân biệt khác phương thức thể loại Trắc nghiệm: 1/ Một thơ trữ tình : a) Khơng có cốt truyện nhân vật b) Khơng có cốt truyện có nhân vật c) Chỉ biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả d) Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc 2/ Trong văn nghị luận : a) Khơng có cốt truyện nhân vật b) Khơng có yếu tố miêu tả, tự c) Có thể biểu tình cảm, cảm xúc d) Khơng sử dụng phương thức biểu cảm 3/ Tục ngữ coi : a) Văn nghị luận b) Không phải văn nghị luận c) Một loại văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn 4/ Yếu tố văn nghị luận? a Luận điểm b Luận c Các kiểu lập luận d Cốt truyện 5/ Tục ngữ xếp vào loại văn nào? a Một loại văn tự b Một loại văn trữ tình c Một loại văn biểu cảm d Một loại văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn 4/ Chuẩn bị mới: - Chuẩn bị làm tập làm văn số + Xem lại cách làm văn lập luận chứng minh dàn ý tổng quát + Tham khảo đề SGK/58, 59 Chú ý nhiều đề số + Tìm hiểu kĩ đề để xác định xác luận điểm cần phải chứng minh + Từ luận điểm xây dựng hệ thống luận điểm phụ hợp lí, rõ ràng, mạch lạc đủ làm sáng tỏ luận điểm + Tìm hệ thống dẫn chứng tiêu biểu, đầy đủ, săp xếp hợp lí có khả làm sáng rõ cho luận điểm RKN …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………