Tuần 21 Tiết : 78,79 TLV: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1/ Kiến thức: Đặc điểm cấu tạo đề văn nghị luận, bước tìm hiểu đề lập ý cho văn nghị luận 2/ Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề cách lập ý cho văn nghị luận - So sánh để tìm khác biệt đề văn nghị luận với đề tự sự, miêu tả, biểu cảm 3/ Thái độ: Có ý thức xây dựng luận điểm cho văn nghị luận.- Làm quen với đề văn nghị luận B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV: Bài soạn, bảng phụ,… 2/ HS: Soạn theo yêu cầu GV C/ PHƯƠNG PHÁP: D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1/ Kiểm tra cũ : (4’) (?) Đặc điểm văn ? Thế luận điểm ? (?) Em cho biết luận lập luận ? 2/ Bài : Giới thiệu : (1’) Với văn tự sự, miêu tả, biểu cảm,… trước làm người viết phải tìm hiểu kỹ đề yêu cầu đề Với văn nghị luận Nhưng đề văn nghị luận, yêu cầu văn nghị luận có đặc điểm riêng Để hiểu rõ đặc điểm chúng thầy mời em vào tìm hiểu nội dung “Đề văn nghị luận việc lập dàn ý cho văn nghị luận” Thời Hoạt động GV HS gian 10’ HĐ1: Tìm hiểu nội dung tính chất đề văn nghị luận : - GV gọi HS đọc đề văn SGK trả lời câu hỏi: (?) Các đề văn nêu xem đề bài, đầu đề khơng ? Nếu dùng đề làm đề văn viết dược không ? HS so sánh trả lời: Được Vì đề văn nghị luận cung cấp đề cho văn nên dùng đề làm đề thông thường Đề văn thể chủ đề Do vậy, đề hồn tồn làm đề cho văn viết (?) Căn vào đâu để nhận đề đề văn nghị luận ? HS: Trao đổi, phát biểu vào chỗ : Mỗi đề nêu lên số khái niệm, vấn đề lí luận VD : lối sống giản dị, Tiếng Việt giàu đẹp… Thực chất nhận định, quan điểm, luận điểm - Thuốc đắng dã tật tư tưởng - Hãy biết quí thời gian, lời kêu gọi rung tư tưởng - Và cách phân tích cụ thể, có phân tích, chứng minh giải đề nêu (?) Tính chất đề văn có ý nghĩa việc làm văn ? HS: phát biểu ý kiến HĐ2: Tìm hiểu đề: - GV cho HS tìm hiểu để theo trình tự : Tìm hiểu đề “Chớ nên tự phụ” Nội dung học I/ TÌM HIỂU ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN : 1/ Nội dung tính chất đề: VD: - Lối sống giản dị Bác Hồ Đề có tính chất giải thích, ca ngợi - Thuốc đắng dã tật Đề có tính chất khun nhủ, phân tích - Gần mực đen, gần đèn sáng Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận - Thật cha dại phải ? Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề Đều đề văn nghị luận Vì nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến Tính chất đề : ngợi ca phân tích, khuyên nhủ, phản bác có tính định hướng cho viết 2/ Tìm hiểu đề: Đề: Chớ nên tự phụ 10’ (?) Đề nêu vấn đề ? Vấn đề : Một lời khuyên nên tránh tự phụ (?) Đối tượng phạm vi nghị luận ? Đối tượng phạm vị nghị luận Những biểu tính tự phụ tác hại (?) Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định ? Khuynh hường tư tưởng: phủ định tính tự phụ (bày tỏ th1i độ tán đồng, khuyên nhủ người nên tự phụ cao thành tích cá nhân (?) Đề đói hỏi người viết phải làm ? HS : Tìm hiểu đề cách trả lời câu hỏi theo thứ tự : Đề yêu cầu: giải thích tự phụ phân tích tác hại (Có thái độ phê phán thói tự phụ khẳng định khiêm tốn) (?) Từ việc tìm hiểu đề cho biết : Trước đề văn muốn làm tốt cần tìm hiểu điều đề ? HS : Thảo luận, trả lời: yêu cầu việc tìm hiểu đề là: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi sai lệch HĐ3: Lập ý cho văn nghị luận : 1/ Xác lập luận điểm : - GV cho HS nhận xét ý kiến đề HS: tán thành với ý kiến cùa đề (?) Hãy cụ thể hóa luận điểm luận điểm phụ ? Luận điểm chính: - Tự phụ thói quen xấu người - Mọi người nên từ bỏ thói quen tự phụ ln rèn luyện đức tính khiêm tốn Luận điểm phụ: - Tự phụ khiến thân khơng tự biết “Ếch ngồi đáy giếng” - Tự phụ liền với thái độ coi thường khinh bỉ người khác - Tự phụ khiến thân bị người chê trách, xa lánh 2/ Tìm luận cứ: Để lập luận cho tư tưởng “Chớ nên tự phụ” Thông thường, người ta nêu câu hỏi : (?) Tự phụ ? HS: Trao đổi, trả lời : Tự phụ tự đánh giá cao thân (?) Vì khuyên nên tự phụ ? HS: Tiếp tục suy nghĩ, phát biểu : Người ta khuyên nên tự phụ thói xấu dẫn đến tác hại lớn lao (?) Tự phụ có hại ? HS: trả lời : Tác hại tự phụ: + Bản thân không tự hiểu thực chất + Bản thân coi thường người khác bị người khinh ghét, bị cô lập quan hệ với người xung quanh + Hoạt động người dẫn đến sai lầm thiếu hiệu khơng có hợp tác + Con người dễ rơi vào mặc cảm, cô đơn thất bại, d6ẽ rơi vào mặc cảm tự ti Đây mặt trái thói tự phụ (?)Tự phụ có hại cho ? II/ LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN : Đề: Chớ nên tự phụ Xác lập luận điểm Luận điểm chính: - Tự phụ thói quen xấu người - Mọi người nên từ bỏ thói quen tự phụ ln rèn luyện đức tính khiêm tốn Luận điểm phụ: - Tự phụ khiến thân khơng tự biết “Ếch ngồi đáy giếng” - Tự phụ ln liền với thái độ coi thường khinh bỉ người khác - Tự phụ khiến thân bị người chê trách, xa lánh Tìm luận Tác hại tự phụ: + Bản thân không tự hiểu thực chất + Bản thân coi thường người khác bị người khinh ghét, bị cô lập quan hệ với người xung quanh + Hoạt động người dẫn đến sai lầm thiếu hiệu khơng có hợp tác + Con người dễ rơi vào mặc cảm, cô đơn thất bại, d6ẽ rơi vào mặc cảm tự ti Đây mặt trái thói tự phụ - Chọn dẫn chứng : + Từ thực tế sống quanh (Trường hợp gia đình, địa phương,…) + Từ thân 15’ Tự phụ có hại cho : + Chính cá nhân người tự phụ + Những người có quan hệ với cá nhân - Chọn dẫn chứng : + Từ thực tế sống quanh (Trường hợp gia đình, địa phương,…) + Từ thân + Từ sách báo Chọn dẫn chứng, lí lẽ quan trọng để thuyết phục người 3/ Xây dựng lập luận : - GV dùng phương pháp phát vấn đề HS trả lời câu hỏi SGK Định nghĩa tự phụ Tự phụ thói quen xấu Nêu tác hại Dẫn chứng tác hại Lời khuyên: Từ bỏ thói quen tự phụ, rèn đức tính khiêm tốn rút điểm phần ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ (SGK/23) Lập ý trình xây dựng hệt hống ý kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ cho ý kiến chung hất toàn nhằm đạt mục đích nghị luận (xác định luận điểm, tìm luận cứ, xây dựng lập luận) Căn để lập ý: dựa vào dẫn đề, dựa vào kíên thức xã hội văn học mà thân tích luỹ Có thể đặt câu hỏi để tìm ý HĐ4 Hướng dẫn luyện tập : - GV cho HS tìm hiểu đề lập ý cho đề làm theo trình tự câu hỏi (?) Đề nêu vần đề ? Vần đề : Ý nghĩa tầm quan trọng sách người (?) Đối tượng phạm vi nghị luận ? Đối tượng phạm vi nghị luận: Con người ta sống khơng thể khơng có bạn người ta cần bạn để làm gì? Sách thỏa mãn người yêu cầu mà coi người bạn lớn? ; bàn lợi ích sách thuyết phục người tạo cho thói quen đọc sách (?) Khuynh hướng tư tưởng đề khẳng định hay phủ định? Đề địi hỏi người viết phải làm ? Khuynh hướng tư tưởng: khẳng định - Đề yêu cầu người viết phải: giải thích sách gì, phân tích chứng minh lợi ích việc đọc sách từ khẳng định: “Sách người bạn lớn người” nhắc nhở người phải có thái độ sách GV hướng dẫn HS lập ý theo trình tự : Xác lập luận điểm: Cần thể rõ quan điểm viết Tìm luận cứ, dùng lí lẽ dẫn chứng để xây dựng ý Xây dựng lập luận: Bắt đầu từ việc ? để đến kết luận ? HS: thảo luận, nêu luận Lập ý cho đề : Xác lập luận điểm : + Từ sách báo Chọn dẫn chứng, lí lẽ quan trọng để thuyết phục người Xây dựng lập luận Định nghĩa tự phụ Tự phụ thói quen xấu Nêu tác hại Dẫn chứng tác hại Lời khuyên: Từ bỏ thói quen tự phụ, rèn đức tính khiêm tốn Ghi nhớ (SGK/23) III/ LUYỆN TẬP: Đề : Sách người bạn lớn người Tìm hiểu đề Vần đề : Ý nghĩa tầm quan trọng sách người * Đối tượng: Đối tượng phạm vi nghị luận: Con người ta sống khơng thể khơng có bạn người ta cần bạn để làm gì? Sách thỏa mãn người yêu cầu mà coi người bạn lớn? ; bàn lợi ích sách thuyết phục người tạo cho thói quen đọc sách Lập ý cho đề Xác lập luận điểm : Khẳng định việc đọc sách tốt, cần thiết Tìm luận cứ: (lí lẻ dẫn chứng) - Sách kết tinh trí tuệ nhân loại - Sách kho tàng kiến thức phong phú gần vô tận, khám phá chiếm lĩnh lĩnh vực đời sống - Sách đem lại cho người nhiều lợi ích, thỏa mãn yêu cầu hưởng thụ phát triển tâm hồn, trí tuệ người Xây dựng lập luận : Khẳng định việc đọc sách tốt, cần thiết Tìm luận cứ: (lí lẻ dẫn chứng) - Sách kết tinh trí tuệ nhân loại - Sách kho tàng kiến thức phong phú gần vô tận, khám phá chiếm lĩnh lĩnh vực đời sống - Sách đem lại cho người nhiều lợi ích, thỏa mãn yêu cầu hưởng thụ phát triển tâm hồn, trí tuệ người Xây dựng lập luận : - Giải thích – phân tích chứng minh ích lợi việc đọc sách khẳng định sách người bạn lớn người - lời khuyên nhắc nhở người cần có thói quen đọc sách - Giải thích – phân tích chứng minh ích lợi việc đọc sách - khẳng định sách người bạn lớn người - lời khuyên nhắc nhở người cần có thói quen đọc sách 3/ Củng cố: (2’) Trắc nghiệm: Dòng không luận điểm đề “Thể dục thể thao hoạt động cần bổ ích cho sống người” ? a Thể dục, thể thao giúp cho người có thể khoẻ mạnh b Thể dục, thể thao rèn luyện cho người tính kiên trì, nhẫn nại tinh thần đồn kết c Con người cần luyện tập thể dục, thể thao d Hoạt động thể dục, thể thao nên thực người trẻ tuổi Hướng dẫn tự học: Đọc văn xác định luận điểm văn nghị luận cụ thể 4/ Chuẩn bị mới: (3’) - Học Soạn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” + Bài văn nghị luận vấn đề ? + Tìm bố cục lập dàn ý ? + Để chứnh minh cho nhận định “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự ? + Trong văn tác giả sử dụng hình ảnh so sánh ? Tác dụng ? + Nghệ thuật nghị luận có đặc điểm nỗi bật ? RKN………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………