Tuần 4; Tiết 13 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát than thân II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Hiện thực đời sống người dân lao động qua hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh sử dụng ngơn từ ca dao than thân 2/ Kĩ năng: - Đọc – hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật câu hát than thân học III/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, Tham khảo tài liệu viết ca dao, dân ca, bảng phụ - HS: SGK, tập học, soạn theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: (HT: vấn đáp) a Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca? b Đọc thuộc lòng ca dao thuộc chủ đề “Tình yêu quê hương, đất nước, người” Nêu nội dung nghệ thuật tiêu biểu ca dao c Nhận xét cách tả ca dao “tình yêu, quê hương, đất nước, người” A Gợi nhiều tả B Tả chi tiết hình ảnh thiên nhiên C Chỉ tả chi tiết đặc điểm tiêu biểu D Chỉ liệt kê địa danh không miêu tả Bài mới: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao dân ca phận quan trọng, gương phản ánh tâm hồn nhân dân Nó khơng tiếng hát yêu thương, tình nghĩa quan hệ gia đình; ca tình yêu quê hương, đất nước, người Bên cạnh cịn tiếng hát than thân cho mảnh đời cực, đắng cay tố cáo xã hội phong kiến hình ảnh ngơn ngữ, hành động mà em tìm hiểu qua tiết học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN HS GHI HĐ1: Hướng dẫn đọc – tìm hiểu chung: - GV gọi HS đọc với giọng chậm nhỏ, nhấn giọng : thân cò, thương thay, thân em GV HS đọc bài: - Chọn thích (2), (5), (6) để giải thích nghĩa đen nghĩa bóng ca dao (?) Những ca dao có chủ đề chung gì? Thể loại thơ? HS: đọc, phát biểu (?) Thông thường thực đời sống người lao động chế độ cũ, em thấy sống họ ntn ? Họ làm lúc buồn khổ? Đây câu hát than thân tầng lớp bình dân chế độ cũ Vì q nghèo khó, vất vả, bị áp bức,… nên họ cất lên tiếng than thở để gởi gắm ý tình vào ca dao HĐ2: Hướng dẫn đọc - hiểu chi tiết VB: - GV gọi HS đọc ca dao trả lời câu hỏi: I/ TÌM HIỂU CHUNG: - Ca dao thuộc chủ đề than thân - Thể lục bát - Đời sống người lao động chế độ cũ: nghèo khó, vất vả, bị áp bức,… - Là câu hát thể nỗi niềm tâm tầng lớp bình dân II/ ĐỌC – HIỂU VB: 1/ Nội dung: (?) Em hiểu thương thay ? HS: suy nghĩ,trả lời: Thương thay biểu thương cảm, xót xa mức độ cao (?) Từ “thương thay” bày ca dao biểu thị thương cảm ai? Nghệ thuật gì? HS: Sự thương cảm người nông dân người cảnh ngộ với thân họ, nghệ thuật ẩn dụ (?) Từ “thương thay” lặp lại lần có ý nghĩa gì? Nghệ thuật gì? HS: suy nghĩ, trả lời: Bốn lần lặp lại với nỗi thương khác nhau, nghệ thuật điệp từ GV giảng: - Thương tằm: thương cho thân phận đời người bị kẻ khác bòn rút sức lực - Thương lũ kiến: thương cho số phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà khó nhọc nơng dân - Thương Hạc: thương cho đời phiêu bạc, lận đận cố gắng vô vọng người lao động XH cũ - Thương cuốc: thương cho số phận người thấp cổ bé họng, nỗi khổ oan trái không lẽ công soi tỏ người lao động Những hình ảnh ẩn dụ biều cho nỗi khổ nhiều bề nhiều thân phận Xh cũ (?) Tại người lao động nhìn vật, cảnh vật chung quanh thường biểu đến đời ? HS: trả lời GV giảng: người nông dân gần gũi với thiên nhiên nhiều nên họ có nhìn tinh tế, mượn thiên nhiên để thể tâm trạng hình ảnh vật để diễn tả thân phận đời - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi: (?) Bài ca dao đề cập đến thân phận XH cũ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ? HS: suy nghĩ, phát biểu GV giảng: Hình ảnh so sánh gợi số phận chìm lênh đênh vơ định người phụ nữ XH phong kiến> Bài ca dao diễn tả xúc động, chân thực cuộpc đời, thân phận nhỏ bé đắng cay người phụ nữ xưa (?) Qua tìm hiểu nội dung nghệ thuật ca dao, em nêu vài nét nghệ thuật tiêu biểu chung ca dao thuộc chủ đề câu hát than thân ? HS trình bày ý kiến cá nhân Bài 2: “Thương thay … người nghe” => Ẩn dụ, điệp từ: Nỗi khổ nhiều bề người lao động bị áp bức, búc lt, chu nhiu oan trỏi * Lên án xà hội bất công, áp bóc lột Bi 3: “Thân em … vào đâu” So sánh : thân phận trôi nổi, vô định, nỗi đau người phụ nữ XH phong kiến * Tè c¸o x· héi pk rỴ róng, vïi dËp hä 2/ Nghệ thuật: - Sử dụng cách nói: thân cị, thân em, thân phận,… - Sử dụng thành ngữ: lên thác xuống ghềnh, gió dập sống dồi,… - Sử dụng biện pháp so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại, tượng trưng, điệp từ,… 3/ Ý nghĩa VB: Một khía cạnh làm nên giá trị ca dao thể tinh thần nhân đạo, cảm thông, chia với người gặp cảnh ngộ đắng cay, khổ cực HĐ3: HDHS tìm hiểu ý nghĩa VB luyện tập: - GV cho HS đọc to phần ghi nhớ (S.49) BT1: GV gọi HS đọc BT1 Xác định yêu cầu BT Những điểm chung ND NT ca dao: - ND: Cả diễn tả đời, thân phận người XH cũ, có ý nghĩa than thân có ý nghĩa phản kháng - NT: Đều sử dụng thể thơ lục bát có âm điệu than thân, thương cảm Đều có hình ảnh so sánh ẩn dụ để diễn tả đời, thân phận người (con cò, kiến, tằm, cuốc, trái bầu …) Đều có nhóm chữ mang truyền thống sử dụng ca dao “lên thác III/ LUYỆN TẬP: xuống ghềnh, thương thay, thân em” có hình thức câu hỏi tu từ Củng cố : (?) Nội dung nghệ thuật chung ca dao than thân ? Câu hỏi trắc nghiêm: Câu 1: Hình ảnh cị ca dao than thân thứ thể điều thân phận người nông dân? a Nhỏ bé, bị hắt hủi b Cuộc sống đầy trắc trở, khó nhọc, đắng cay c Bị dồn đẩy đến bước đương d Gặp nhiều oan trái Câu 2: Cụm từ sau khơng có cấu trúc thành ngữ bốn tiếng “Gió dập sóng dồi”? a Lên thác xuống ghềnh b Nước non lận đận c Nhà rách vách nát d Gió táp mưa sa Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm, phân loại học thuộc số ca dao than thân - Viết cảm nhận ca dao than thân khiến em cảm động Chuẩn bị bi mới: - Học thuộc lòng ca dao học - Chuẩn bị mới” Những câu hát châm biếm” - Đọc ca dao trả lời: + Bài “giới thiệu” tơi ntn ? dịng đầu có ý nghĩa ? Bài châm biếm hạng người XH ? + Bài nhại lời nói với ? Em có nhận xét lời thầy bói ? Bài phê phán tượng XH ? Tìm ca dao khác có nội dung tương tự + Mỗi vật tượng trưng cho hạng người XH xưa ? Việc chọn vật để mtả “đóng vai” lí thú điểm ? Cảnh tượng có phù hợp với đám tang khơng ? Châm biếm ? + Trong 4, châ dung “cậu cai” mtả ntn ? Nghệ thuật ca dao ? RKN…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………