(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán không điển hình cho học sinh khối 4

23 29 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán không điển hình cho học sinh khối 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Sáng kiến cải tiến kĩ thuật: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4A Lệ Thủy, ngày 21 tháng năm 2014 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Sáng kiến cải tiến kĩ thuật: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4A Họ tên: Nguyễn Văn Dũng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Mai Thủy Lệ Thủy, ngày 21tháng năm 2014 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn sáng kiến Cùng với phát triển đất nước, phát triển lĩnh vực giáo dục cần phải trọng quan tâm mức Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo thị cho Sở Giáo dục tỉnh thực Trong nhiều năm qua, Phòng Giáo dục Đào tạo Lệ Thủy coi trọng triển khai đổi phương pháp dạy học Song địa phương nào, trường nào, giáo viên thực tốt vấn đề Mỗi mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học, với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có vị trí quan trọng Các kiến thức, kĩ mơn Tốn tiểu học có nhiều ứng dụng đời sống; chúng cần thiết cho người lao động, cần thiết để học môn học khác Tiểu học học tập tiếp mơn Tốn Trung học sở Với việc dạy học mơn Tốn nói riêng, giáo viên thực tốt phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh giúp em phát triển mức số khả trí tuệ thao tác tư quan trọng so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, lập luận có cứ, ….Trên thực tế, nhiều giáo viên nhiều nơi, chưa vận dụng thành cơng phương pháp dạy học tích cực, học sinh bị đặt thụ động lĩnh hội tri thức nên hiệu dạy học chưa khả quan Cụ thể học sinh chưa hình thành chưa thành thạo kĩ giải tốn, có kĩ giải tốn có lời văn, tốn có lời văn khơng điển hình Hiện nay, việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Đổi phương pháp dạy học vừa kế thừa phát huy mặt tích cực phương pháp dạy học quen thuộc, vừa áp dụng hiệu phương pháp dạy học Việc lựa chọn phương pháp dạy học phải vào loại học, nội dung dạy học lớp, phải vào điều kiện, phương tiện dạy học vùng, trường Việc dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh nói riêng nhiều Nhà khoa học, Nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, tác giả dừng lại mức nghiên cứu đưa cách giải chung cho tốn có lời văn điển hình Bên cạnh đó, nhiều giáo viên trình dạy học chưa thực trọng việc rèn kĩ giải tốn có lời văn khơng điển hình cho học sinh Mặc dầu, dạy giải tốn có lời văn (điển hình khơng điển hình) có vị trí quan trọng đặc biệt chiếm khoảng thời gian tương đối lớn nhiều tiết học toàn chương trình mơn Tốn Tiểu học Mỗi tốn có lời văn thường tình có vấn đề thực tiễn nội dung thực tế toán gần gũi với đời sống sản xuất địa phương Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu đưa số biện pháp rèn kĩ giải tốn khơng điển hình Bởi việc rèn kĩ giải tốn có lời văn (đặc biệt kĩ giải tốn có lời văn khơng điển hình) cho học sinh điều quan trọng cần thiết Vấn đề đặt phải rèn cho học sinh: biết cách giải cách trình bày giải với tốn có lời văn (dạng khơng điển hình) Nắm chắc, thực quy trình toán Biết giải số toán cách khác Và thơng qua hoạt động giải tốn để phát triển mức số khả trí tuệ thao tác tư quan trọng so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, lập luận có cứ, … Để giải vấn đề này, mạnh dạn lựa chọn vận dụng: “Một số biện pháp rèn kĩ giải tốn khơng điển hình cho học sinh lớp 4A” mà trực tiếp giảng dạy nhằm khẳng định việc làm lớp, đồng thời trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học 1.2 Điểm sáng kiến Sáng kiến biện pháp cụ thể nhằm rèn kĩ giải tốn khơng điển hình cho học sinh lớp 4A nói riêng lớp nói chung thơng qua việc phân tích, so sánh cách giải hai dạng tốn (dạng điển hình khơng điển hình), từ điểm giống khác chúng để tìm cách giải thích hợp Với mong muốn góp phần nhỏ bé cơng sức vào nghiệp đào tạo hệ trẻ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung kĩ giải tốn có lời văn nói riêng Tiểu học, cụ thể hố định hướng đổi phương pháp dạy học Nhà trường tiểu học Đồng thời qua để đúc rút kinh nghiệm thiết thực cho thân công tác giảng dạy sau 1.3 Phạm vi áp dụng sáng kiến Do điều kiện thời gian không cho phép nên sáng kiến tập trung nghiên cứu số biện pháp rèn kĩ giải tốn khơng điển hình cho học sinh lớp trường tiểu học mà công tác 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DẠY HỌC RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP NGUN NHÂN THỰC TRẠNG 2.1.1 Thực trạng tình hình dạy học rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Để tìm hiểu thực trạng dạy học rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4, tiến hành khảo sát, điều tra hai đối tượng giáo viên học sinh trường công tác 2.1.1.1 Về phía học sinh Năm học 2013 - 2014, tơi nhà trường chuyên môn phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 4A Ngay từ học kì I, tiến hành khảo sát chất lượng kĩ giải tốn có lời văn 24 học sinh lớp 4A mà chủ nhiệm qua kiểm tra : - Bài khảo sát chất lượng số (dạng điển hình, đề nhà trường, xem phụ lục) - Bài khảo sát chất lượng số (dạng khơng điển hình, đề khảo sát thực trạng, xem phụ lục) thu số kết sau: Bảng : Thống kê điểm khảo sát chất lượng số Điểm Lớp 4A 0 * Điểm trung bình kiểm tra : ĐTB = 7.6 Bảng : Thống kê tỉ lệ phần trăm điểm khảo sát chất lượng số Xếp loại 10 Tổng số hs 24 Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi (9, 10) (7, 8) (5, 6) (1, 2, 3, 4) SL % SL % SL % SL % Lớp 4A 33.3 10 41.7 20.8 4.2 Nhận xét : Nhìn vào bảng thống kê cho thấy: Điểm học sinh qua kiểm tra cao Điểm trung bình 7.6 Điều cho thấy chất lượng dạy học kĩ giải tốn điển hình tốt Từ bảng thống kê nhận thấy: Số học sinh yếu chiếm tỉ lệ thấp 4.2% Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ 20.8% Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh giỏi cao: 75% Kết phần phản ánh hiệu dạy học kĩ giải tốn điển hình khả quan Bảng : Thống kê điểm khảo sát chất lượng số Điểm 10 Lớp 4A 0 4 3 * Điểm trung bình kiểm tra : ĐTB = 7.0 Bảng : Thống kê tỉ lệ phần trăm điểm khảo sát chất lượng số Xếp loại Lớp 4A Giỏi (9, 10) SL % 25.0 Khá (7, 8) SL % 33.3 Trung bình (5, 6) SL % 29.2 Tổng số hs 24 Yếu (1, 2, 3, 4) SL % 12.5 Ghi Nhận xét : Nhìn vào bảng thống kê cho thấy: Điểm học sinh qua khảo sát chất lượng số thấp khảo sát chất lượng số Điểm trung bình 7.0 Điều cho thấy chất lượng dạy học kĩ giải tốn khơng điển hình chưa tốt Từ bảng thống kê nhận thấy: Số học sinh yếu chiếm tỉ lệ cao so với khảo sát chất lượng số (tăng 8.3%) Số học sinh trung bình chiếm tỉ lệ 29.2% so với bài khảo sát chất lượng số (tăng 8.4%) Bên cạnh đó, tỉ lệ học sinh giỏi lại giảm so với khảo sát chất lượng số (giảm 16.7%) Kết phần phản ánh hiệu dạy học kĩ giải tốn khơng điển hình cịn hạn chế Nhận xét chung: Sở dĩ kết khảo sát chất lượng số thấp số học sinh chưa hiểu ý nghĩa cụm từ “trung bình cộng”, chưa nắm cách giải tốn Trung bình cộng tuổi chị tuổi em 18 tuổi, tức tổng số tuổi chị em 18 x = 36 (tuổi) Nhiều em hiểu máy móc nên xem tổng số tuổi hai chị em 18 tuổi Một số khác tính tổng số tuổi hai chị em 36 tuổi lại tính sai số tuổi chị số tuổi em (lấy 18 tuổi trừ tuổi em để tính tuổi chị ngược lại) Mặt khác, số em mắc số sai sót cách trình bày, diễn đạt lời giải phép tính chưa nắm chất u cầu tốn 2.1.1.2 Về phía giáo viên Tôi tiến hành điều tra thực trạng dạy học rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh qua mẫu phiếu dành cho đối tượng giáo viên Số lượng điều tra 6/6 giáo viên khối 4, trường Tôi thu số kết sau: Bảng : Vai trò kĩ giải tốn có lời văn học sinh lớp 4, Vai trò kĩ giải tốn có lời văn hs lớp 4, Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Số lượng GV Tỉ lệ (%) 83,3 16,7 Qua bảng thống kê nhận thấy : Khơng có giáo viên cho vai trị kĩ giải tốn có lời văn học sinh lớp 4, không quan trọng (tỉ lệ 0%) Điều cho thấy, hầu hết giáo viên ý thức tầm quan trọng kĩ Trong đó, tỉ lệ giáo viên xác định vai trò quan trọng (83,3%) quan trọng (16,7%) Việc xác định hay không xác định tầm quan trọng kĩ phần ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung kĩ giải tốn có lời văn nói riêng Qua để khẳng định : vai trò kĩ giải tốn có lời văn học sinh lớp 4, quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học môn học Bảng : Sự quan tâm GV việc rèn kĩ giải tốn có lời văn cho HS lớp 4, Mức độ quan tâm GV Rất quan tâm Quan tâm quan tâm Khơng quan tâm Số lượng GV 0 Tỉ lệ (%) 83,3 16,7 0 Từ bảng thống kê trên, nhận thấy : Hầu hết Gv quan tâm đến việc rèn kĩ giải tốn có lời văn cho HS Tỉ lệ 83,3% GV quan tâm tỉ lệ tương đối cao Mức độ quan tâm GV ảnh hưởng đến việc lựa chọn nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn 2.1.2 Ngun nhân thực trạng 2.1.2.1 Học sinh - Khả nhận thức học sinh cịn hạn chế - Học sinh thường khơng đọc kỹ đề bài, thấy đề dài khó hiểu nản chí khơng suy nghĩ thấy na ná đề làm làm theo cách làm - Kĩ nhận dạng tốn cịn hạn chế, em chưa thấy mối liên hệ tốn điển hình khơng điển hình - Tư học sinh Tiểu học cịn mang tính cụ thể Khả khái qt hóa, trừu tượng hóa cịn non, chưa biết dựa vào điểm tựa để nhận dạng toán - Một số em chưa nắm cách giải tốn điển hình nên gặp tốn khơng điển hình lúng túng việc tìm cách giải - Học sinh chưa hình thành thói quen huy động vốn kiến thức học có liên quan để giải tốn - Học sinh tập trung lúc giáo viên giảng bài, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ - Các em cịn luyện tập - thực hành thêm nhà lớp 2.1.2.2 Giáo viên - Một số giáo viên chưa khai thác triệt để nội dung dạy không sáng tạo dạy, rập khuôn theo phương pháp sách giáo viên - Khi hướng dẫn học sinh giải toán, giáo viên chưa hướng dẫn học sinh phân tích kĩ đề nhằm giúp em có kĩ nhận dạng tốn, thấy mối liên hệ kiện toán chưa đưa gợi ý dạng “mở” cho học sinh lựa chọn để tìm kiến thức liên quan cách giải thích hợp - Giáo viên chưa hình thành thói quen tìm tịi cách giải toán huy động vốn kiến thức học có liên quan để giải tốn cho học sinh - Chưa thực trọng rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh (chưa quan tâm hướng dẫn học sinh cách giải trình bày giải) - Hiệu phương pháp giảng dạy cịn chưa cao, chưa thu hút lơi học sinh vào học - Giáo viên chưa có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát việc học sinh học nhà nhằm giúp em ôn tập, củng cố kiến thức học lớp 2.1.3 Nhận xét chung Cùng với mơn Tiếng Việt, vị trí mơn Tốn Tiểu học quan trọng Nhưng thực tế, chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung kĩ giải tốn có lời văn nói riêng chưa cao, chưa ổn định vững Đối với việc giải tốn có lời văn học sinh cần nắm cách giải dạng toán phải thực hành, luyện tập nhiều Hơn nữa, đặc điểm học sinh tiểu học “mau nhớ, mau quên” cần phải hình thành kĩ thói quen cho em suốt q trình dạy học Vai trò việc rèn kĩ giải toán cho học sinh quan trọng việc phát triển tư trẻ Học tốt mơn Tốn góp phần giúp học sinh học tốt phân mơn môn học khác Tiểu học học tiếp mơn Tốn Trung học sở 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIẢI TỐN KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4A Từ thực trạng nêu trên, năm học vừa qua, mạnh dạn vận dụng số biện pháp rèn kĩ giải toán có lời văn (dạng khơng điển hình) cho học sinh lớp tơi đây: 2.2.1 Biện pháp 1: Hình thành thói quen nhận diện đặc điểm dạng tốn phân tích đề để tìm hiểu nội dung tốn dạng khơng điển hình Bất kì đề tốn nào, việc giúp học sinh hiểu nắm vững yêu cầu đề quan trọng Đây định hướng để học sinh hệ thống lại trí nhớ dạng tốn học hay chưa học Từ đó, xác định cơng việc cần làm Tức rèn cho em có thói quen kĩ nhận diện dạng toán kĩ phân tích đề để hiểu nội dung tốn Việc tìm hiểu nội dung tốn (đề tốn) thường thơng qua việc đọc toán (dù toán cho dạng lời văn hồn chỉnh, dạng tóm tắt, sơ đồ) Học sinh cần phải đọc kĩ, hiểu rõ đề tốn cho biết gì? cho biết điều kiện gì? tốn hỏi gì? Khi đọc tốn, giáo viên cần giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa số từ, thuật ngữ quan trọng rõ tình tốn học diễn đạt theo ngơn ngữ thơng thường, chẳng hạn “kém”, “nhiều hơn”, “ít hơn”, “gấp”, …Sau đó, học sinh “thuật lại” vắn tắt tốn mà khơng cần đọc lại ngun văn Việc làm phải tiến hành thường xuyên lớp với số đối tượng học sinh cần quan tâm kế hoạch chủ nhiệm giáo viên trước giải tốn Ví dụ toán 1: Một cửa hàng tuần đầu bán 319 m vải, tuần sau bán nhiều tuần đầu 76m vải Hỏi hai tuần đó, trung bình ngày cửa hàng bán mét vải, biết cửa hàng mở cửa tất ngày tuần? (SGK Toán 4, trang 164) Với toán này, học sinh dễ dàng nhận dạng toán tìm số trung bình cộng Tuy nhiên, khơng phải tốn điển hình dạng tốn Nếu khơng hướng dẫn học sinh phân tích kĩ đề bài, nhiều em nhầm lẫn Điểm mấu chốt giáo viên phải giúp học sinh hiểu thuật ngữ “nhiều hơn”, “trung bình” nhận yêu cầu tốn tính xem trung bình ngày cửa hàng bán mét vải? tuần cửa hàng bán mét vải Vấn đề đặt học sinh lớp mà học sinh chưa hiểu u cầu tốn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đề hệ thống câu hỏi sau: + Bài toán thuộc dạng tốn học? (dạng tốn tìm số trung bình cộng) +Bài tốn cho biết gì? (biết cửa hàng tuần đầu bán 319 m vải, tuần sau bán nhiều tuần đầu 76m vải) + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi hai tuần đó, trung bình ngày cửa hàng bán mét vải, biết cửa hàng mở cửa tất ngày tuần?) + Bài toán yêu cầu tính trung bình số vải cửa hàng bán tuần, tức ngày? (14 ngày) + Yêu cầu học sinh “thuật lại” vắn tắt toán lời theo hiểu biết Ví dụ tốn 2: Một ruộng có chu vi 530m, chiều rộng chiều dài 47m Tính diện tích ruộng (SKG Tốn 4, trang 175) Đây tốn khơng điển hình dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số Điều quan trọng hướng dẫn học sinh phân tích đề bài, giáo viên phải giúp học sinh hiểu được: ý nghĩa từ “chu vi” toán? (bằng hai lần tổng số đo chiều dài chiều rộng), người ta cho chu vi để làm gì? (để tính nửa chu vi nửa chu vi tổng số đo chiều dài chiều rộng) thuật ngữ “kém” (dùng để 47m hiệu số đo chiều dài chiều rộng) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đề hệ thống câu hỏi tương tự nêu Việc xác định hay không xác định tầm quan trọng việc nhận dạng tốn phân tích đề để tìm hiểu nội dung toán ảnh hưởng đến chất lượng kĩ giải tốn học sinh Do đó, giáo viên cần xác định việc làm thường xuyên liên tục học sinh dạng toán cần cung cấp cho em 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn cho học sinh thói quen chuyển từ dạng tốn khơng điển hình sang dạng tốn điển hình học ; kết hợp phân tích, so sánh giống khác cách giải hai dạng toán Đây việc làm cần thiết để giúp học sinh xác định mối liên quan hai dạng tốn điển hình khơng điển hình Thực chất biện pháp giúp học sinh đặt lại đề tốn từ đề tốn cho Qua đó, học sinh thấy điểm giống khác hai toán (dạng toán) Thực chất dạng tốn khơng điển hình dạng tốn điển hình khác hình thức có yếu tố “ẩn” đề Sau học sinh xác lập yếu tố liên quan hai dạng toán, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tịi cách giải nhằm giống khác lời giải phép tính hai dạng tốn Hoạt động tìm tịi cách giải tốn gắn liền với việc phân tích kiện, điều kiện câu hỏi toán nhằm xác lập mối liên hệ chúng tìm phép tính số học thích hợp Với toán, giáo viên nên hướng dẫn học sinh theo bước sau: + Cho học sinh minh họa tốn tóm tắt đề tốn, dùng sơ đồ lập luận + Yêu cầu học sinh lập kế hoạch giải tốn nhằm xác định trình tự giải quyết, thực phép tính số học Giáo viên lựa chọn hai hình thức sau: từ câu hỏi toán đến số liệu, từ số liệu đến câu hỏi tốn Bằng hệ thống câu hỏi định hướng mang tính gợi mở, giáo viên giúp học sinh hệ thống kiến thức có liên quan đến vấn đề cần giải tốn Trở lại tốn ví dụ nêu trên, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt lại đề toán sau để đưa chúng dạng điển hình học: * Bài tốn 1: Một cửa hàng ngày đầu bán 319 m vải, ngày sau bán nhiều ngày đầu 76m vải Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán mét vải? * Bài toán 2: Một cửa hàng tuần đầu bán 319 m vải, tuần sau bán nhiều tuần đầu 76m vải Hỏi trung bình tuần cửa hàng bán mét vải? Sau học sinh đặt hai đề tốn nói trên, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phép tính toán, so sánh để rút điểm giống khác lời giải phép tính (Giáo viên chia bảng làm hai cột tương ứng với cách giải hai toán) Chẳng hạn: Với toán ví dụ nêu trên, giáo viên hướng dẫn theo cách “xuất phát từ câu hỏi tốn đến kiện, tức dùng phương pháp tính ngược từ cuối” sau: + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi hai tuần đó, trung bình ngày cửa hàng bán mét vải, biết cửa hàng mở cửa tất ngày tuần) + Muốn tính trung bình ngày cửa hàng bán mét vải, ta làm nào? (lấy số vải bán hai tuần chia cho số ngày cửa hàng mở cửa) + Vậy ta phải làm gì? (tính số vải bán tuần sau, số vải bán hai tuần tính số ngày tuần lễ) + Làm để tính số vải bán tuần sau? (lấy 319m cộng 76m) + Tiếp theo ta làm gì? (tính số vải bán hai tuần, lấy số vải bán hai tuần cộng lại) + Tính số ngày cửa hàng mở cửa nào? (lấy nhân tuần lễ có ngày) + Vậy giải yêu cầu toán chưa? (rồi) Tương tự, tốn giáo viên hướng dẫn sau: + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi trung bình tuần cửa hàng bán mét vải?) + Muốn tính trung bình tuần cửa hàng bán mét vải, ta làm nào? (lấy số vải bán hai tuần chia cho số tuần cửa hàng mở cửa) + Vậy ta phải làm gì? (tính số vải bán tuần sau, số vải bán hai tuần) + Làm để tính số vải bán tuần sau? (lấy 319m cộng 76m) + Tiếp theo ta làm gì? (tính số vải bán hai tuần, lấy số vải bán hai tuần cộng lại) + Vậy giải yêu cầu toán chưa? (rồi) Đến đây, giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống lại bước giải hai toán điểm giống khác cách giải hai tốn Đó là: Với tốn ví dụ 1, muốn tính trung bình ngày cửa hàng bán mét vải ta lấy số vải bán hai tuần chia cho số ngày cửa hàng mở cửa Còn với tốn 2: Muốn tính trung bình tuần cửa hàng bán mét vải ta lấy số vải bán hai tuần chia cho số tuần cửa hàng mở cửa Giáo viên theo dõi, sửa sai cho đối tượng học sinh cần quan tâm để đảm bảo tất học sinh hướng giải tốn Với tốn ví dụ nêu, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt lại đề tốn: Một ruộng có nửa chu vi 265m, chiều rộng chiều dài 47m Tính diện tích ruộng (SKG Toán 4, trang 175) Đây tốn điển hình học sinh biết cách giải Điểm khác toán vừa đặt với tốn ví dụ việc tìm tổng số đo chiều dài chiều rộng Giáo viên giúp học sinh thấy điều em dễ dàng làm tốn ví dụ nêu Trở lại tốn ví dụ 2, giáo viên cần cho học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, mối liên hệ chu vi nửa chu vi mối liên hệ nửa chu vi với chiều dài chiều rộng ruộng để giúp học sinh hiểu được: muốn tìm nửa chu vi lấy chu vi chia cho nửa chu vi tổng số đo chiều dài chiều rộng ruộng Tiếp theo, giáo viên cho học sinh xác định tổng hiệu số đo chiều dài chiều rộng để vạch bước giải giấy nháp, kết hợp uốn nắn chỉnh sửa cho học sinh lúng lúng Việc làm thực theo hệ thống câu hỏi sau: + Bài tốn u cầu gì? (tính diện tích ruộng) + Muốn tính diện tích ruộng ta làm nào? (lấy chiều dài ruộng nhân với chiều rộng ruộng) + Chiều dài, chiều rộng ruộng biết chưa? (chưa) + Làm để tìm chiều dài chiều rộng ruộng? (tìm nửa chu vi ruộng: lấy chu vi ruộng chia cho 2) + Vì ta phải tìm nửa chu vi ruộng? (vì nửa chu vi ruộng tổng số đo chiều dài chiều rộng) + Vậy hiệu số đo chiều dài chiều rộng biết chưa? (biết rồi: 47m) + Sau tìm nửa chu vi ruộng, ta đưa tốn dạng gì? (dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó) + Đã tìm chiều dài chiều rộng ruộng chưa? (được rồi) + Vậy có tính diện tích ruộng khơng? (được) Mục đích biện pháp nhằm giúp học sinh chuyển đổi dạng tốn: từ dạng khơng điển hình sang dạng điển hình (đã có cách giải) để giải vấn đề tốn, làm bước chuẩn bị cho việc trình bày giải 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thực hành rèn luyện kĩ giải toán (thực trình bày giải) Hoạt động bao gồm việc thực phép tính nêu kế hoạch giải tốn trình bày giải (tiếp nối hai biện pháp nêu trên) Với biện pháp này, giáo viên nên trọng học sinh yếu (khoảng từ đến học sinh tiết học) Trước tổ chức cho học sinh thực hành rèn kĩ giải tốn khơng điển hình, giáo viên phải đảm bảo tất học sinh nắm cách giải tốn điển hình học có liên quan Việc rèn kĩ giải tốn thơng qua toán cụ thể giúp học sinh nhớ lâu cách giải dạng toán Và thơng qua hoạt động giải tốn để phát triển mức số khả trí tuệ thao tác tư quan trọng so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa, lập luận có cứ, … cho học sinh Với toán nêu trên, yêu cầu học sinh phải nắm bước giải toán tìm số trung bình cộng cụ thể qua tốn Sau học sinh phân tích hiểu yêu cầu đề bài, vạch bước giải nêu trên, giáo viên cho học sinh trình bày giải Tuy nhiên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách trình bày hợp lí khoa học, mang tính thẩm mĩ cao để làm mẫu cho lớp học tập theo Để rèn luyện tiếp tục củng cố cách giải toán vừa học, giáo viên cần đưa đến toán tương tự để học sinh thực Chẳng hạn, giáo viên đề tốn tương tự tốn ví dụ 1: Một cửa hàng tuần đầu bán 346 m vải, tuần sau bán tuần đầu 34m vải Hỏi hai tuần đó, trung bình ngày cửa hàng bán mét vải, biết cửa hàng mở cửa tất ngày tuần? Với tốn ví dụ 2, giáo viên đề tốn tương tự sau: Một ruộng có chu vi 370m, chiều dài chiều rộng 59m Tính diện tích ruộng Việc rèn kĩ giải toán cho học sinh cần nâng dần mức độ khó đề tốn đưa nhiều dạng “biến tướng” dạng toán cho để học sinh thực 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức linh hoạt hoạt động nhóm thích hợp (theo đối tượng hay trình độ) nhằm phát huy tối đa tinh thần hợp tác khả tự đánh giá lẫn học sinh với học sinh hướng dẫn giáo viên Biện pháp tiến hành đồng thời (nếu có) với biện pháp nêu Tùy vào độ khó tốn, giáo viên cần linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm nhỏ từ đến người Quá trình học tập hợp tác nhóm làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Mặt khác, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá (đặc biệt vai trị nhóm trưởng) để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn (trong nhóm, trước lớp) Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Trở lại với ví dụ nêu trên: hướng dẫn giáo viên nhóm trưởng, việc phân tích đề bài, nhận dạng tốn, thực trình bày giải theo biện pháp nêu học sinh thực nhóm trước trình bày trước lớp để thống cách giải 2.2.5 Biện pháp 5: Thường xuyên đổi nội dung thực tế tốn có lời văn (trong sách giáo khoa), toán khơng điển hình cho phù hợp với vấn đề diễn cộng đồng Sau học sinh nắm cách giải dạng toán nêu giải toán SGK, giáo viên cần lựa chọn số tốn có nội dung cập nhật thực tế gắn với vấn đề cấp bách cần giải địa phương học sinh thực hành Việc làm giúp học sinh dễ hiểu, dễ thâm nhập nội dung cần giải toán thấy tầm quan trọng việc học toán việc giải vấn đề đời sống Ví dụ tốn 3: Để lát phịng học hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vng có cạnh 20cm Hỏi cần viên gạch để lát kín phịng học đó, biết phịng học có chiều rộng 5m, chiều dài 8m phần mạch vữa không đáng kể? (SGK Toán 4, trang 173) Với toán trên, sau học sinh học quy tắc tính diện tích hình vng, diện tích hình chữ nhật, giáo viên cho học sinh áp dụng để tính số gạch men cần để lát phòng học Điểm mấu chốt khơng phải quy tắc tính diện tích hình vng hay hình chữ nhật mà mối liên hệ hai đại lượng Giáo viên phải giúp học sinh trả lời câu hỏi: Người ta cho viên gạch men có cạnh 20cm để làm gì? cho chiều dài, chiều rộng phòng học để làm gì? Muốn tính số gạch cần để lát phịng học ta làm nào? Vì ta phải tính diện tích viên gạch, tính diện tích phịng học? … Các câu hỏi nêu giáo viên cần hệ thống cách hợp lí khoa học theo trình tự hướng dẫn bước giải với phương pháp tính ngược từ cuối Chẳng hạn hệ thống câu hỏi hướng dẫn là: + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi cần viên gạch để lát kín phịng học đó) + Để tính số viên gạch cần để lát kín phịng học đó, ta làm nào? (lấy diện tích phịng học chia cho diện tích viên gạch) + Tiếp theo ta làm nào? (tính diện tích phịng học diện tích viên gạch men hình vng) + Diện tích phịng học diện tích viên gạch men hình vng tính chưa? (được rồi) + Vậy tính số viên gạch cần để lát phòng học chưa? (rồi) Đến giải yêu cầu toán Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý học sinh đổi đơn vị đo thích hợp trước lấy diện tích phịng học chia cho diện tích viên gạch để tính số viên gạch cần dùng Từ toán nêu Sgk, giáo viên cần đưa toán tương tự để học sinh luyện tập cần cập nhật số liệu phù hợp với tình hình thực tế nay: thay viên gạch men có cạnh 20cm viên gạch men có cạnh 30cm, 40cm hay 50cm, 60cm để phù hợp thực tế 2.2.6 Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, chấm chữa, đánh giá tiến học sinh (nhất học sinh trung bình yếu) để kịp thời có biện pháp điều chỉnh thích hợp, từ tiếp tục phân loại đối tượng học sinh lập kế hoạch phụ đạo thời gian Việc nắm bắt phân loại đối tượng học sinh qua kiểm tra (chủ yếu thực buổi 2) cần thiết giáo viên Trên sở đó, giáo viên biết cần quan tâm đến học sinh ? Học sinh yếu kĩ ? Học sinh yếu kĩ ? để có biện pháp rèn luyện thích hợp Giáo viên cần lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu có bảng theo dõi kết học tập học sinh thời điểm Với biện pháp này, giáo viên phối hợp để phát huy lực học sinh giỏi việc kèm cặp học sinh trung bình yếu Tạo hội để học sinh tự đánh giá lẫn nhau, giúp tiến Giáo viên tập trung vào học sinh nằm kế hoạch chủ nhiệm đến học sinh đạt tiến định Một tháng cần thiết hai tuần, giáo viên nên có kiểm tra để đánh giá lực học sinh Tuy nhiên, cần tập trung nhiều đối tượng học sinh yếu, sau học sinh trung bình 2.2.7 Biện pháp 7: Giao tập nhà để giúp học sinh luyện tập củng cố kĩ học lớp Đây việc làm thiếu giáo viên sau tiết học Sau học xong dạng toán, giáo viên cần giao tập nhà Bởi hoạt động góp phần tăng thời gian thực hành, bổ trợ cho hoạt động củng cố kiến thức học sinh học lớp Tuy nhiên, yêu cầu tập nhà khơng q khó q dễ tùy theo đối tượng học sinh Giáo viên cần đầu tư thời gian, công sức để đưa đề toán gần gũi với đời sống thực tế em phân loại theo hai đối tượng giỏi trung bình, yếu Việc làm giúp em thâm nhập toán tốt hơn, từ định hướng cách giải tốn Giáo viên cần giao cho học sinh bài, dạng tốn điển hình, dạng “biến tướng” dạng điển hình (khơng điển hình) Tuy nhiên, khơng thể khơng kiểm sốt kết học tập nhà học sinh Việc làm giáo viên giao cho học sinh giỏi thực vào 15 truy đầu Giáo viên kiểm tra đối tượng học sinh nằm kế hoạch chủ nhiệm (mỗi tuần từ đến học sinh) Đến học sinh khỏi diện trung bình yếu giáo viên lên kế hoạch giúp đỡ học sinh Cứ thế, công việc tiến hành thường xuyên liên tục Ví dụ với dạng tốn điển hình: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, giáo viên giao nhà cho học sinh hai toán sau: Bài toán 1: Một ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi 120m, chiều rộng chiều dài Tính diện tích ruộng (dạng điển hình) Bài tốn 2: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi 120m, chiều dài gấp lần chiều rộng Tính diện tích ruộng (dạng “biến tướng” - khơng điển hình) Với hai toán này, điểm mấu chốt học sinh cần phải nhận là: 120m tốn tổng số đo chiều dài chiều rộng, cịn 120m tốn hai lần tổng số đo chiều dài chiều rộng Từ đó, học sinh thấy khác hai tốn để có cách giải thích hợp Trên thực tế, biện pháp nêu cần tiến hành cách đồng thời liên tục tiết dạy Bởi hai mà học sinh hình thành kĩ mà cần phải có q trình lâu dài kiên trì Cũng rèn kĩ cho tất học học sinh lúc mà phải biết nên tập trung rèn kĩ cho học sinh trước, học sinh sau 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Các biện pháp nêu áp dụng để rèn kĩ giải tốn có lời văn (dạng khơng điển hình) cho học sinh lớp tơi chủ nhiệm thu số kết sau (theo kết khảo sát chất lượng đợt năm học 2013 – 2014.) Bảng : Thống kê điểm khảo sát chất lượng đợt Điểm Lớp 4A 10 0 0 Tổng số hs 24 * Điểm trung bình kiểm tra : ĐTB = 8.4 Bảng : Thống kê tỉ lệ phần trăm điểm khảo sát chất lượng đợt Xếp loại Giỏi (9, 10) Khá (7, 8) Trung bình (5, 6) Yếu (1, 2, 3, 4) Ghi Lớp SL % SL % SL % SL % 4A 14 58.3 25.0 16.7 0 * Đánh giá kết đạt được: Từ bảng thống kê cho thấy: Điểm trung bình cuối năm (8.4) tăng so với đầu năm (7.0) Số học sinh yếu (điểm từ đến 4) khơng có em nào, chiếm tỉ lệ 0% (so với đầu năm 12.5 %) Số học trung bình (điểm từ đến 6) em, chiếm tỉ lệ 16.7% (so với đầu năm giảm 12.5%) Số học sinh giỏi (điểm từ đến 10) 20 em, chiếm tỉ lệ 83.3% (so với đầu năm tăng 25%) Kết cho thấy số học sinh yếu khơng cịn, tỉ lệ học sinh trung bình giảm xuống tỉ lệ học sinh giỏi nâng lên đáng kể Mặt khác, sai sót cách trình bày, diễn đạt lời giải phép tính chưa nắm chất yêu cầu toán giảm nhiều Kết đạt cho thấy biện pháp nêu bước đầu đem lại hiệu tích cực dạy học mơn Tốn nói chung kĩ giải tốn có lời văn nói riêng 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Việc rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh cần thiết Vì vậy, giáo viên cần phân loại đối tượng học sinh từ đầu năm học để lập kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng - Cần chuẩn bị dạy kĩ càng, chu giúp giáo viên lên lớp cảm thấy tự tin, tổ chức dạy có hiệu (phải lựa chọn hình thức dạy học thích hợp với nội dung học) - Cần xác định trọng tâm kiến thức dạy kĩ cần rèn luyện cho học sinh qua loại bài, dạng toán - Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh phân tích, nhận xét phải rõ ràng phù hợp với khả nhận thức học sinh Khi hướng dẫn học sinh giải toán, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích kĩ đề nhằm giúp em hiểu nội dung tốn có kĩ nhận dạng toán, thấy mối liên hệ kiện toán đưa gợi ý dạng “mở” cho học sinh lựa chọn để tìm kiến thức liên quan cách giải thích hợp - Trong học, giáo viên phải yêu cầu tất học sinh làm việc, suy nghĩ vấn đề cần giải Giáo viên cần khuyến khích, động viên uốn nắn sai lầm em cách kịp thời, lúc - Phải dự kiến tình sư phạm xảy cách giải - Cần thực trọng rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh (quan tâm hướng dẫn học sinh tìm tịi cách giải trình bày giải) - Giáo viên cần có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát việc học sinh học nhà nhằm giúp em ôn tập, củng cố kiến thức học lớp PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa sáng kiến Với phát triển nhanh đất nước địi hỏi q trình giáo dục phải đào tạo người đáp ứng với thời cuộc, đặc biệt phải đào tạo từ Tiểu học Trình độ phát triển tư học sinh tiểu học phần lớn phụ thuộc vào nội dung phương pháp giảng dạy nhà trường phổ thông Trong dạy học mơn học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng, ngồi việc trang bị cho học sinh kiến thức bản, giáo viên cần trọng rèn kĩ năng, đặc biệt kĩ giải toán có lời văn cho học sinh Sáng kiến nhằm mục đích nói Qua triển khai sáng kiến sở bước đầu thu kết sau: - Đã đưa số biện pháp ví dụ minh hoạ để rèn kĩ giải tốn có lời văn (dạng khơng điển hình) cho học sinh lớp 4A mà tơi trực tiếp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, linh hoạt sáng tạo học sinh - Việc áp dụng biện pháp nêu cho thấy bước đầu biện pháp đem lại hiệu có tính khả thi - Song bên cạnh đó, sáng kiến cịn số hạn chế định : - Các biện pháp áp dụng rèn kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 4A mà chủ nhiệm - Hiệu việc áp dụng biện pháp khiêm tốn (tỉ lệ học sinh giỏi chiếm 83.3% tỉ lệ học sinh trung bình yếu giảm so với đầu năm) - Phạm vi triển khai áp dụng hẹp 3.2 Đề xuất - Nên cần tổ chức chuyên đề sinh hoạt chuyên môn theo kĩ để trao đổi, rút kinh nghiệm (trong tổ, trường liên trường) - Cần linh hoạt tăng thời gian cho giáo viên dạy mơn Tốn Những kết đạt sáng kiến bước đầu Tác giả đề tài hi vọng tiếp tục nghiên cứu để khắc phục hạn chế mở rộng phạm vi ứng dụng sáng kiến Rất mong trao đổi, góp ý chun mơn, đồng nghiệp bạn bè để giúp tơi hồn thiện sáng kiến Xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC Đề khảo sát chất lượng số (đề nhà trường) Trong hai ngày phân xưởng làm 3450 sản phẩm, ngày thứ phân xưởng làm ngày thứ hai 150 sản phẩm Tính số sản phẩm ngày phân xưởng làm Đề khảo sát chất lượng số (đề khảo sát thực trạng) Trung bình cộng tuổi chị tuổi em 18 tuổi Em chị tuổi Hỏi chị tuổi, em tuổi? ... số biện pháp rèn kĩ giải tốn khơng điển hình Bởi việc rèn kĩ giải tốn có lời văn (đặc biệt kĩ giải tốn có lời văn khơng điển hình) cho học sinh điều quan trọng cần thiết Vấn đề đặt phải rèn cho. .. KHƠNG ĐIỂN HÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4A Từ thực trạng nêu trên, năm học vừa qua, mạnh dạn vận dụng số biện pháp rèn kĩ giải tốn có lời văn (dạng khơng điển hình) cho học sinh lớp tơi đây: 2.2.1 Biện pháp. .. Cũng khơng thể rèn kĩ cho tất học học sinh lúc mà phải biết nên tập trung rèn kĩ cho học sinh trước, học sinh sau 2.3 MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Các biện pháp nêu áp dụng để rèn kĩ giải tốn có lời

Ngày đăng: 15/06/2021, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan