(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh lớp 7 viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

23 28 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) hướng dẫn học sinh lớp 7 viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, mơn Ngữ văn có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Đồng thời mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Ngữ văn cịn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt mơn Ngữ văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại, môn học khác góp phần học tốt mơn Ngữ văn Môn Ngữ văn nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn : Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn Trong thực tế dạy học, phân môn Tập làm văn phân mơn coi khó Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “ Dạy làm văn chủ yếu dạy cho học sinh diễn tả suy nghĩ, bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ, xác làm bật điều muốn nói” (Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, nghiên cứu giáo dục số 28, 11/ 1973) Trong năm học vừa qua, phân công dạy môn Ngữ văn 7, chương trình kì , em làm quen với văn biểu cảm nhận thấy biểu lộ tình cảm, cảm xúc nhu cầu thiết yếu người học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc để “ khơi gợi lịng đồng cảm nơi người đọc’’ Khi hành văn em lẫn lộn, chưa phân biệt rạch ròi văn biểu cảm với thể loại văn khác.Khi viết văn biểu cảm tác phẩm văn học, em chưa phân biệt biểu cảm tác phẩm văn học phân tích tác phẩm văn học nên kết đạt chưa cao tội đưa đề tài sáng kiến kinh nghiệm : “ Hướng dẫn học sinh lớp viết văn biểu cảm tác phẩm văn học” Trang 1/ 23 II MỤC ĐÍCH: Trong đề tài nghiên cứu muốn nét khác biệt rộng lớn phần văn biểu cảm tác phẩm văn học lớp 7, định quan điểm cụ thể văn biểu cảm , phương pháp hướng dẫn học sinh làm văn biểu cảm , kĩ quan trọng làm văn biểu cảm Định thao tác cần thiết để học sinh định hướng tốt có khả biểu cảm sâu sắc vấn đề sống hay tác phẩm văn học III KẾT QUẢ : Tơi vận dụng hồn thiện đề tài qua năm gần phân công giảng dạy môn Ngữ Văn lớp Qua thực tế thấy học sinh ngại biểu cảm khó khăn tiếp nhận kiểu văn biểu cảm, sau áp dụng đề tài em dần nắm phương pháp làm bài, có kĩ biểu cảm tốt, dần tự tin loại biểu cảm tác phẩm văn học … IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: Trong phạm vi đề tài sâu kinh nghiệm biểu cảm tác phẩm văn học, biểu cảm lĩnh vực sâu rộng, nhiều thể loại biểu cảm người, vật, khung cảnh thiên nhiên… Biểu cảm tác phẩm văn học trình bày cảm xúc liên tưởng, tưởng tượng suy ngẫm nội dung hình thức tác phẩm văn học nhân vật, đoạn trích,một ca dao … Từ hiểu biết tìm tịi nghiên cứu kiểu tập làm văn biểu cảm nói chung tơi sâu tìm giải pháp cụ thể để học sinh làm biểu cảm tác phẩm văn học thông qua kĩ : - Trình bày cảm xúc - Liên tưởng - Tưởng tượng Trang 2/ 23 - Suy ngẫm Qua vài năm phân công giảng dạy chương trình ngữ văn lớp kì tơi rút số kinh nghiệm việc giảng dạy hướng dẫn học sinh viết tập làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Sau số kinh nghiệm tơi q trình giảng dạy PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ: Văn biểu cảm tiếng nói tình cảm phong phú người Đối tượng phương thức biểu đạt phong cảnh, đồ vật hay tranh sống người văn miêu tả, số phận, cảnh đời, việc văn tự mà giới tinh thần mn hình, mn vẻ với tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước đời Hay nói hơn, tư tưởng, cảm xúc, nỗi niềm đối tượng phản ánh trực tiếp phương thức biểu cảm Phạm vi văn biểu cảm rộng cảm nghĩ , gắn liền với tồn đời sống tình cảm, cảm xúc, đánh giá người vật người tác phẩm văn học Mục đích người viết văn biểu cảm bày tỏ tình cảm , cảm xúc đối tượng cụ thể nhằm khơi gợi đồng cảm nơi người đọc , cho người đọc cảm nhận tình cảm , cảm xúc người viết Trong thực tế nhu cầu biểu cảm người lớn người có tình cảm nhu cầu giao lưu tình cảm.Tình cảm văn biểu cảm phải tình cảm cao đẹp , giàu giá trị nhân văn , làm phong phú tâm hồn người , dẫn người đến chân thiện mĩ Biểu cảm tác phẩm văn học trình bày cảm xúc suy nghĩ giá trị nghệ thuật, nội dung tác phẩm.Biểu cảm tác phẩm văn học bao gồm nhiều nội dung cụ thể : biểu cảm toàn tác phẩm, biểu cảm đoạn trích tác phẩm biểu cảm nhân vật tác phẩm… Trang 3/ 23 II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Trong chương trình ngữ văn lớp văn biểu cảm đưa vào với vị trí quan trọng học kì I với số tiết lí thuyết 12 tiết, thực hành tiết Suốt học kì I lớp học sinh lại chủ yếu học văn trữ tình thơ ca dân gian, thơ ca trung đại, tác phẩm tuỳ bút, văn nhật dụng mang đậm chất trữ tình… Vì thể biểu cảm tác phẩm văn học dạng quan trọng chương trình phân mơn làm văn 7, yêu cầu khó khăn đối tượng học sinh lớp 7, học sinh năm thứ hai cấp học THCS Qua thực tế dạy chương trình Ngữ văn 7, tơi nhận thấy kĩ vận dụng phương thức biểu đạt văn bản, kĩ viết, bộc lộ cảm xúc tập làm văn nhiều học sinh viết biểu cảm tác phẩm văn học chưa cao Dạng tập làm văn biểu cảm tác phẩm văn học, nhận thấy em thường gặp vướng mắc việc biểu cảm tác phẩm văn học Đa phần em chưa hiểu, nhầm lẫn biểu cảm phương thức biểu đạt khác nên làm thường thiếu yếu tố biểu cảm, chí khơng bộc lộ cảm xúc tác phẩm văn học Thậm chí có học sinh diễn xuôi tác phẩm văn học nêu lên cảm nghĩ cách gị bó, cơng thức,khơng biết biểu cảm rung cảm trước người , thiên nhiên,sự vật ngôn từ tác phẩm văn học Sau dần em rập khn máy móc, thụ động viết dạng biểu cảm văn học Trước khó khăn việc giảng dạy dạng xin đưa giải pháp để tổ chức hướng dẫn học sinh cách viết dạng biểu cảm tác phẩm văn học III CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Củng cố kiến thức, kĩ cần nắm vững làm văn biểu cảm Đây khâu quan trọng đầu tiên, riêng văn biểu cảm mà tất kiểu văn học THCS Việc cung cấp tri thức, kĩ văn biểu cảm tiến hành nhiều tiết, xen kẽ: từ tiết “Tìm hiểu chung văn biểu cảm” đến tiết “ Ôn tập văn biểu cảm” tiết học “ Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học” hình thành rõ cho em cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Trang 4/ 23 1.1 Để làm tốt dạng văn biểu cảm tác phẩm văn học, trước tiên học sinh nắm vững khái niệm chung văn biểu cảm : Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc (SGK Ngữ văn 7- Tập I) Thường văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Tình cảm bộc lộ trực tiếp thơng qua suy nghĩ, nỗi niềm, cảm xúc lòng người Tuy nhiên thực tế, viết văn biểu cảm (dù dạng thơ hay văn xuôi), người ta thường hay kết hợp sử dụng phương thức khác miêu tả, tự để bộc lộ thái độ, tình cảm gián tiếp thơng qua đối tượng, hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ Tuy nhiên, vận dụng phương thức miêu tả tự vào văn biểu cảm cần lưu ý: có tả khơng tả cách cụ thể, hồn chỉnh; có kể khơng kể cách chi tiết, đầy đủ, rõ ràng Người viết văn biểu cảm chọn đặc điểm, việc, thuộc tính có khả gợi cảm để biểu tư tưởng, tình cảm Về bố cục, văn biểu cảm tổ chức theo mạch cảm xúc người viết Do vậy, trình tự ý, phần văn biểu cảm thường xếp tự nhiên, khơng gị bó cứng nhắc Về thái độ, tình cảm, phải đảm bảo tính chân thực, sáng, rõ ràng, có nghĩa khơng giả dối, sáo rỗng Có vậy, văn biểu cảm vào lịng người Có hai cách biểu cảm chính: Biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp + Biểu cảm trực tiếp phương thức trữ tình bộc lộ cảm xúc thầm kín từ ngữ trực tiếp gợi tình cảm + Biểu cảm gián tiếp thông qua tự miêu tả hay qua tưởng tượng liên tưởng suy ngẫm hình dung mà không gọi thẳng cảm xúc để khơi gợi đồng cảm nơi người đọc Tình cảm văn biểu cảm tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn (yêu người , yêu đẹp , yêu tổ quốc, ghét thói tầm thường giả dối, độc ác…) 1.2 Giúp học sinh nắm đặc trưng riêng văn biểu cảm tác phẩm văn học : Trang 5/ 23 Biểu cảm tác phẩm văn học bắt nguồn từ tác phẩm suy nghĩ , cảm thụ người đọc tác phẩm Những cảm nghĩ sau: + Cảm xúc cảnh, người tác phẩm + Cảm xúc tâm hồn người số phận nhân vật tác phẩm + Cảm xúc vẻ đẹp ngôn từ tác phẩm + Cảm xúc tư tưởng tác phẩm Cảm nghĩ tác phẩm thường gắn liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh văn nghị luận Trong điều kiện học sinh chưa học văn nghị luận (kì I lớp 7) dựa vào việc tự sự, miêu tả, liên tưởng, tưởng tượng suy ngẫm nội dung , liên hệ với tác phẩm văn học học , học sinh dựa vào phần hướng dẫn giáo viên phần đọc hiểu văn học lớp để làm sở cho việc bộc lộ cảm xúc tác phẩm Điều cốt yếu việc phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học học sinh phải ấn tượng tổng thể tác phẩm, nhân vật phong cảnh ,tình để nói lên ấn tượng ấy, cảm xúc suy nghĩ sở ấn tượng 1.3 Lập ý văn biểu cảm tác phẩm văn học : Những cách lập ý thơng thường sử dụng có vận dụng phù hợp, như: a Liên hệ với tương lai: Là hình thức dùng trí tưởng tượng để liên tưởng tới tương lai, mượn hình ảnh tương lai để khơi gợi cảm xúc đối tượng biểu cảm tại. > Cách dùng để đánh giá tương lai tác phẩm b Hồi tưởng khứ suy nghĩ tại: hình thức liên tưởng tới kí ức khứ, gợi sống dậy kỉ niệm để từ suy nghĩ Đây hình thức lấy khứ soi cho khiến cho cảm xúc người trở nên sâu lắng Cách biểu cảm tạo nên mối liên hệ gắn kết tự nhiên nhuần nhuyễn khứ. > cách biểu cảm gợi kỉ niệm có liên quan đến tác phẩm, tác giả c Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước: Là hình thức liên tưởng phong phú, từ hình ảnh thực hữu để đặt tình gửi gắm vào suy nghĩ cảm xúc đối tượng biểu cảm ước mơ hi vọng Cách biểu cảm đòi hỏi người viết văn biểu cảm phải có trí tưởng tượng Trang 6/ 23 phong phú. > tưởng tượng,tái lại chi tiết có tác phẩm từ bộc lộ cảm xúc d Quan sát, suy ngẫm: Là hình thức liên tưởng dựa quan sát hình ảnh hữu trước mắt để có suy ngẫm đối tượng biểu cảm Cách lập ý thường tạo nên cảm xúc chân thực, sâu sắc. > thể việc nêu phát biểu cảm 1.4 Giúp học sinh nắm cách biểu cảm tác phẩm văn học: Tác phẩm văn học ca dao, thơ, văn Các bước làm văn biểu cảm tác phẩm văn học như: Bước – Chuẩn bị: Bước - Những lưu ý dạng biểu cảm tác phẩm văn học Bước - Bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học Bước - Thao tác Với chi tiết sau: ❖ Bước 1: Phần chuẩn bị: Đọc văn, thơ …một vài lần, rút ấn tượng ban đầu Đọc lần để để phát giọng điệu, chủ đề, tư tưởng, tình cảm cao đẹp, ngơn ngữ nghệ thuật… mà tác giả diễn tả hay, gây cho nhiều ấn tượng.Suy ngẫm chi tiết tác phẩm để cảm nhận hay đẹp ngơn từ, hình ảnh từ bộc lộ cảm xúc tác phẩm Gạch chân, đánh dấu chi tiết nghệ thuật, hình ảnh, câu thơ, câu văn hay mà u thích - Làm dàn bài, dựng đoạn - Viết chỉnh sửa ❖ Bước 2: Những lưu ý dạng biểu cảm tác phẩm văn học : Biểu cảm thơ người viết trình bày cảm xúc ấn tượng nhân vật trữ tình, tình cảm bộc lộ qua hình ảnh , qua câu chữ, tiết tấu nhịp điệu thơ Chẳng hạn viết thơ Qua Đèo Ngang ấn tượng cảm xúc chung thơ, ấn tượng cảm nghĩ vể cảnh Đèo Ngang hoang Trang 7/ 23 sơ, cảm xúc người viết thời gian buổi chiều tà, bóng xế; cảm nghĩ tiếng chim quốc quốc, gia gia gợi đến hai chữ “nước nhà” ;cảm xúc nhỏ bé, thưa thớt người qua hình ảnh vài tiều lom khom chìm lút bóng núi, vài ngơi nhà lác đác, thưa thớt ven sông, cảm nghĩ cô đơn tác giả trước bát ngát, xa rộng, thiên nhiên ( trời, non , nước) đối diện với mình.Cũng tưởng tượng cảnh Bà Huyện Thanh Quan dừng chân Đèo Ngang để bày tỏ cảm thông, chia sẻ, người viết Biểu cảm tác phẩm truyện cần bày tỏ tình cảm ấn tượng chung câu chuyện vấn đề đặt tác phẩm, vấn đề tác phẩm Sau trình bày ấn tượng cảm xúc khâm phục , kính trọng yêu mến hay khinh ghét , ác cảm căm thù nhân vật, hành động ứng xử nhân vật Cũng nêu bật cảm xúc chi tiết truyện Vận dụng kinh nghiệm sống, kỉ niệm ,liên hệ với hiểu biết tác phẩm văn học khác để đánh giá hay nêu suy nghĩ chi tiết Chẳng hạn nhân vật Thánh Gióng chi tiết vươn vai thành người dũng sĩ Bỗng nhiên thành dũng sĩ khơng có lạ nhân vật truyền thuyết Nhưng lí thú chỗ bé ăn cơm gạo nhân dân làng nắng hai sương gom góp, người sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng.Hay chi tiết Thánh Gióng từ từ bay lên trời Sao Thánh Gióng khơng bay vút , Thánh Gióng khơng bỏ nốt ngựa lại ? Trước bay lên trời Thánh Gióng chào quê hương, phải nói lời từ biệt với người sinh ,nuôi dưỡng ,liệu Thánh Gióng nói ? Người viết hồn tồn tưởng tượng điều đó, thơng qua mà bày tỏ tình cảm, đánh giá nhân vật Việc biểu cảm không tách rời với việc phân tích chi tiết liên quan đến nhân vật rõ ràng mục đích người viết khơng hướng vào chi tiết mà thông qua chi tiết đề bày tỏ tình cảm thấy ,mình có ý nghĩ gì,mình u gì, ghét Ví dụ Nguyên Hồng trích dẫn câu ca dao : “Đá mòn chẳng mòn-Tào Khê nước chảy cịn trơ trơ” mục đích Ngun Hồng khơng phải phân tích cảm thụ mà qua để bày tỏ: “Ôi, Tào Khê !Nước Tào Khê làm đá mịn !Nhưng dịng nước Tào Khê khơng cạn lịng chung thuỷ ta” ( Ngữ Văn 7- Tập một) ❖ Bước3: Bố cục văn biểu cảm tác phẩm văn học: Trang 8/ 23 Phần mở đầu: Có thể giới thiệu vài nét tác phẩm; hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm, nêu lên ấn tượng sâu sắc nhất, khái quát đọc, xem tác phẩm Mở hay hai yêu cầu: Tính khái quát tính định hướng Phần thân bài: nêu lên cảm nghĩ riêng khía cạnh tác phẩm Không lan man dàn mà nên xốy sâu vào trọng tâm, trọng điểm Trình bày thành đoạn văn, đoạn văn từ ý a đến b, c đoạn phải có liên kết ý Phần kết bài: Nêu lên cảm nghĩ chung, có liên tưởng mở rộng Tránh dài dòng, trùng lặp đơn điệu ❖ Bước 4: Thao tác bản: Để viết văn biểu cảm tác phẩm văn học trước tiên phải tìm hiểu kĩ tác phẩm Thứ hoàn cảnh xuất xứ tác phẩm, bao gồm thời gian đời tác phẩm, gắn liền với kiện lịch sử, hay bối cảnh xã hội tác phẩm có hiểu vấn đề hiểu cảm xúc nhân vật trữ tình tác phẩm từ bộc lộ cảm xúc tác phẩm Thứ hai nắm thể loại tác phẩm , đặc sắc vể thể loại Thứ ba tìm hiểu tác phẩm viết với đề tài gì, hay chủ đề tư tưởng mà tác giả đặt tác phẩm … Thứ tư biểu cảm tác phẩm văn học, biểu cảm khơng thể nói chung chung mà phải cụ thể, phải yêu thích, thú vị chỗ Nghĩa phải phân tích trích dẫn, phân tích trích dẫn thao tác quan trọng văn biểu cảm tác phẩm văn học Có lúc phải khen, chê Khen, chê phải viết lời bình Khen, chê sở yếu tố nghệ thuật tùy tiện Giáo viên qua giảng cụ thể, qua việc hướng dẫn đọc sách… giúp em biết bình văn, biến thành kĩ năng, kĩ xảo Lúc viết lời bình hay, sâu sắc phát biểu cảm nghĩ thực mang vẻ đẹp trí tuệ Bên cạnh việc phân tích trích dẫn nghệ thuật ngôn từ tác phẩm, thao tác quan trọng văn biểu cảm văn học tưởng tượng, học sinh tưởng tượng vị trí nhân vật trữ tình, bối cảnh tác phẩm từ bộc lộ suy nghĩ cảm xúc nhân vật nội dung, ý nghĩa tác phẩm đồng cảm chia sẻ tâm tư tình cảm người viết Trang 9/ 23 Trong viết phải biết liên tưởng, so sánh Từ tượng mà nghĩ, mà nhớ đến tượng văn học khác.Học sinh dựa vốn sống, vốn hiểu biết tác phẩm văn học có chung tư tưởng tình cảm với tác phẩm văn học đối tượng văn biểu cảm để từ có liện tưởng so sánh Ví dụ liên tưởng, so sánh hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, sử dụng từ, biện pháp tu từ, hình tượng nhân vật… tác giả tác giả có mối liên hệ với Khi học sinh phát biểu cảm nghĩ cụm từ “ta với ta” thơ “ Qua Đèo Ngang” ( Bà huyện Thanh Quan” so sánh tới cụm từ “ ta với ta” tác phẩm “ Bạn đến chơi nhà” ( Nguyễn Khuyến ) Hoặc phát biểu cảm nghĩ âm tiếng suối thơ “ Cảnh khuya” ( Hồ Chí Minh) nên so sánh với âm tiếng suối thơ “ Bài ca Côn Sơn” ( Nguyễn Trãi) Hoặc phân tích câu thơ ba bốn ta liên hệ tới thơ nói đêm khơng ngủ Bác ví dụ thơ Đêm Bác không ngủ ( Minh Huệ) hay thơ Không ngủ ( Hồ Chí Minh) …Từ việc so sánh để người đọc thấy hay tác phẩm Viết lời bình, liên tưởng, tưởng tượng so sánh cách lập ý viết văn biểu cảm tác phẩm văn học Qua thao tác cảm xúc người viết bộc lộ rõ nét, tình cảm chân thật người viết tác phẩm tác động đến trái tim, tâm hồn người đọc, người nghe khiến họ rung cảm yêu mến tác phẩm văn học 1.5 Các yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm : Trong văn biểu cảm tác phẩm văn học yếu tố tự dùng để nêu dẫn chứng gián tiếp, để tóm tắt tác phẩm , văn liệu kể kỉ niệm có liên quan đến tác phẩm… Yếu tố miêu tả dùng hình dung liên tưởng , tưởng tượng cảnh tác phẩm …hoặc miêu tả cảm xúc người đọc.,, Luyện tập văn biểu cảm tác phẩm văn học: Để nắm vững củng cố tri thức, kĩ văn biểu cảm, khơng phải biết, hiểu, học thuộc lịng mà quan trọng phải biết làm – biết thực hành – biết sáng tạo Trang 10/ 23 Mặt khác biết Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp – thực hành Việc thực hành cần theo qui trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến tổng hợp; từ việc làm dàn bài, viết ngắn đến viết dài – thành văn hoàn chỉnh Việc thực hành- luyện tập phải thường xuyên, liên tục; phải kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm; phải có yêu cầu, nghiêm túc song cần phải động viên, khích lệ Sau số tập thực hành mà thực thời gian qua: 2.1 Bài tập cảm thụ ca dao, thơ Bài tập 1: Hãy trình bày cảm nghĩ em tình yêu quê hương đất nước nhân dân qua ca dao sau: “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng , ngó bên ni đồng bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai” a) Tìm hiểu để lập ý : - Hình ảnh cánh đồng đẹp mênh mơng, bát ngát - Hình ảnh gái - Biện pháp so sánh: thân em chẽn lúa đòng đòng… b) Luyện viết: * Gợi ý: Cái hay ca dao miêu tả đẹp: đẹp cánh đồng lúa đẹp cô gái thăm đồng mà khơng thấy ca dao khác Dù đứng vị trí nào,“đứng bên ni” hay “đứng bên tê”để ngó cánh đồng quê nhà, cảm thấy “mênh mông bát ngát bát ngát mênh mơng” Hình ảnh gái thăm đồng xuất khung cảnh mênh mông bát ngát cánh đồng lúa hình ảnh lên với tất dáng điệu trẻ trung, xinh tươi, rạo rực, tràn đầy sức sống Một người nổ, tích cực muốn thâu tóm, nắm bắt cảm nhận cho thật rõ tất mênh mông bát ngát cánh đồng lúa quê hương Trang 11/ 23 - Hai câu đầu gái phóng tầm mắt nhìn bao qt tồn cánh đồng để chiêm ngưỡng mênh mơng bát ngát hai câu cuối gái lại tập trung ngắm nhìn quan sát đặc tả riêng chẽn lúa đòng đòng liên hệ với thân cách hồn nhiên Hình ảnh chẽn lúa địng địng phất phơ gió nhẹ nắng hồng buổi mai đẹp làm sao! - Hình ảnh tượng trưng cho gái tuổi dậy căng đầy sức sống Hình ảnh nắng thật độc đáo Có người cho có nắng phải có gốc nắng gốc nắng mặt trời - Bài ca dao tranh tuyệt đẹp giàu ý nghĩa c) Viết Bài tập Phát biểu cảm nghĩ ca dao : “ Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển khơi Núi cao biển rộng mênh mơng Cù lao chín chữ ghi lịng ơi” a) Tìm hiểu đề lập ý b) Lập dàn ý Mở : giới thiệu ca dao Thân : - Hai câu ca dao đầu : + Hình ảnh so sánh “ cơng cha…núi ngất trời”, “nghĩa mẹ …ngồi biển đơng” →Tác dụng hình ảnh so sánh : hình ảnh cụ thể, vừa kì vĩ hố, hình tượng hố hình ảnh vừa ca ngợi cơng lao cha mẹ với Nghệ thuật : hình ảnh so sánh , tiếng thơ nhỏ nhẹ, để nhắc nhở người ghi nhớ công lao trời bể cha mẹ - Hai câu ca dao sau : +Cụm từ Hán Việt “ cù lao chín chữ” để nhắc nhở phải nhớ công lao cha mẹ từ bú mớm nuôi dưỡng sinh thành , giáo dục công cha mẹ nuôi dưỡng Trang 12/ 23 +Hai tiếng “ ơi” tiếng gọi nhẹ nhàng thấm thía , vần thơ sâu lắng, lời nhắn nhủ đạo làm phải biết ghi lịng “tạc dạ” cơng lao cha mẹ Kết : cảm nhận chung ca dao Bài tập Phát biểu cảm nghĩ thơ Cảnh Khuya chủ tịch Hồ Chí Minh:â a.Lập dàn ý Mở : Giới thiệu khái quát thơ, tác giả Thân : Cảm nhận âm tiếng suối đêm rừng Việt Bắc, nghe tiếng hát người từ xa vọng lại - ấm lịng người.Có liên hệ với cách so sánh tiếng suối Cơn Sơn Ca Nguyễn Trãi Hình ảnh lung linh cảnh rừng Việt Bắc ánh trăng đẹp.Trăng chiếu cổ thụ , lồng vào cành cổ thụ , in xuống mặt đất, dát hoa mặt đất Thi sĩ Hồ Chí Minh lên rung động “Cảnh khuya vẽ” Làm mà thi nhân ngủ , lòng người rung động trước vẻ đẹp đêm trăng rừng Điệp từ “ chưa ngủ” lề mở hai phía tâm trạng nhà thơ : tâm trạng thi sĩ say mê trước vẻ đẹp đêm trăng, tâm trạng chiến sĩ đường giải phóng dân tộc gian nan → Cảm động trước lí giải bất ngờ Người: “ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Kết : Ấn tượng cảm xúc chung e thơ b.Luyện viết : ( Một số đoạn văn tiêu biểu ) - “ Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt mang phong vị Đường thi, ngắn gọn mà hàm súc thơ miêu tả vẻ đẹp rừng đại ngàn chiến khu Việt Bắc đêm trăng vàng, đồng thời bộc lộ tâm trạng lo lắng tác giả Đọc hai câu thơ đầu : “ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bong lồng hoa” Trang 13/ 23 Bằng cách sử dụng ngôn từ đặc sắc, tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên thật sinh động : có tiếng suối, có trăng, có cổ thụ,có bóng có hoa Câu thơ đầu lên : “Tiếng suối tiếng hát xa” Trong đêm khuya vắng tiếng suối trẻo đến lạ kì Nó gợi cho nhớ đến hai câu thơ Nguyễn Trãi : Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai Thi sĩ Nguyễn Trãi so sánh tiếng suối với tiếng đàn âm du dương, trầm bổng, hình ảnh hay đẹp Nhưng tác giả so sánh tiếng suối với tiếng hát xa , hình ảnh so sánh thật hay sáng tạo Tiếng suối trở nên ngân nga thánh thót, đỗi gần gũi với người Nó xua tan giá lạnh, hiu quạnh vắng vẻ nơi núi rừng Việt Bắc.” ( Bài làm em Nguyễn Minh Phương ) - Bài thơ khiến em xúc động sâu sắc câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng chiến khu Việt Bắc : Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Câu thơ khiến em hình dung tranh núi rừng khơng đẹp mà cịn sinh động.Đọc câu thơ khiến em thấy đứng trước núi rừng Việt Bắc để lắng nghe âm tiếng suối trẻo ngân nga từ xa vọng lại từ cao ánh trăng toả xuống tràn ngập không gian thấm đẫm vòm cổ thụ ,trên hoa cỏ cây.Toàn cảnh vật tưới đẫm ánh trăng ,cùng với tiếng suối ngào lắng đọng làm cho khung cảnh thiên nhiên thêm huyền ảo trữ tình Em chìm đắm vào tranh để thưởng thức cảnh vật văng vẳng lời giảng thầy cô nghĩa,các ý thơ Tiếng suối tiếng hát xa “Tiếng suối” diễn tả sinh động qua lối so sánh đặc sắc : xưa thơ Nguyễn Trãi ,tiếng suối ví tiếng đàn cầm: “ Cơn Sơn suối chảy rì rầm/Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai”,thì thơ Hồ Chí Minh tiếng suối ví với “tiếng hát xa”.Em thấy nghe rõ tiếng suối vang vọng lại thật gần gũi, không hoang vắng lạnh lẽo cho dù đêm khuya … ( Trích làm học sinh Trần Thu Ngân) Trang 14/ 23 Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Hai câu thơ thể tâm hồn lòng Bác.Trong đêm khuya ,em thấy bóng dáng thi sĩ thao thức trần trọc lặng lẽ ngắm nhìn cảnh vật thiên nhiên.Cảnh khuya vẽ ánh mắt đăm chiêu ,khuôn mặt trầm ngâm suy nghĩ.Trong đêm trăng đẹp mà người băn khoăn suy tư phải cịn lí khác? Câu thơ thứ tư lí giải lí thực khiến người thi sĩ trằn trọc khơng ngủ : “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà”, vận mệnh đất nước, đường tương lai kháng chiến dân tộc lý thực khiến Người không ngủ Điệp ngữ “chưa ngủ”như lề mở hai phía tâm trạng thống người Hồ Chí Minh : Một nhà thơ say mê vẻ đẹp thiên nhiên ,một người chiến sĩ lo lắng cho vận mệnh đất nước dân tộc Ở Hồ Chí Minh tâm hồn thi sĩ chiến sĩ hoà làm Em vô khâm phục phong thái ung dung lạc quan Bác biết thơ sáng tác năm kháng chiến chống Pháp diễn vơ gian khổ ác liệt … ( Trích làm học sinh Nguyễn Mai Quyên ) Bài tập Phát biểu cảm nghĩ em thân phận người phụ nữ qua thơ Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương a.Lập dàn ý : Mở bài: - Hồ Xuân Hương nữ thi sĩ tiếng nước ta cuối thể kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Bà gửi gắm vào thơ điều suy tư, trăn trở trước thực phức tạp xã hội phong kiến Bài thơ Bánh trôi nước loại thơ vịnh vật, kín đáo phản ánh thân phận phụ thuộc phẩm giá cao quý người phụ Thân bài: - Câu & 2: Hình ảnh bánh trơi nước ý nghĩa ẩn dụ nó: + Bánh trơi thứ bánh hình trịn làm bột nếp, nhân đường đỏ, lụơc nước sơi, chìm vài ba lần chín + Mượn đặc điểm đó, Hồ Xuân Hương ám thân phận lênh đênh chìm người phụ nữ Họ bị lễ giáo phong kiến ràng buộc, bị tước quyền làm chủ thân, hoàn toàn phụ thuộc vào người khác - Câu & 4: Phẩm giá sách, cao quý người phụ nữ: Trang 15/ 23 + Tiếp tục hình ảnh có nghĩa ẩn dụ: Rắn nạt tay kẻ nặn/Mà em giữ lòng son + Ngầm khẳng định: Cuộc đời dù có ba chìm bảy nổi, đầy gian nan, thử thách,… người phụ nữ giữ trọn phẩm chất cao quý (tấm lòng son) + Cách nói khiêm nhường cứng cỏi lời thách thức với lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống nhân phẩm người phụ nữ Kết bài: + Bài thơ Thất ngôn tứ tuyệt 28 chữ mà hàm chứa sâu xa ý nghĩa nhân sinh + Cách nhìn cách nghĩ tiến Hồ Xuân Hương đậm tính nhân văn mà thơ sống với thời gian 2.2 Bài làm học sinh : Đề : Viết đoạn văn nêu cảm nhận tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang đoạn văn 10-12 câu Bài làm Đèo Ngang danh lam thắng cảnh tiếng nước ta, nơi ranh giới tự nhiên hai tình Hà Tĩnh Quảng Bình, Đèo Ngang vào thơ ca thi nhân nước ta tự xưa đến nay.Trong tiếng thơ Qua Đèo Ngang nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan Với thơ nữ thi sĩ đưa đến với Đèo Ngang hoang vu vắng lặng, đồng thời gửi gắm vào tâm trạng buồn nữ thi sĩ Bài thơ mở đầu câu thơ ghi dấu khoảng thời gian nhà thơ đến Đèo Ngang “ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà” “Bóng xế tà” hồng hôn buông xuống, ánh nắng nhạt hết, trời chiều chuyển dần sang tối, lúc chim bay tổ, người trở nhà.Hình ảnh đó, thời gian gợi lịng nhà thơ- lữ khách xa quê nỗi buồn vô tận Cảnh vật hoang vu , heo hút thiếu vắng bóng người tơ đậm cho nỗi buồn người lữ khách: “ Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác sông chợ nhà” Đứng lưng chừng núi ngắm nhìn cảnh vật chìm dần vào đêm, nghe tiếng chim cuốc cuốc, gia gia khắc khoải mà nỗi lòng nữ khách them trĩu nặng: Trang 16/ 23 “ Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” “Cuốc cuốc” kêu hoài tiếng “người xưa” thiết tha “nhớ nước đau lòng”… Cái “gia gia” gọi bầy nỗi niềm “thương nhà mỏi miệng” Tiếng chim rừng gọi đàn tâm trạng “nhớ nước”, “thương nhà” li khách Nữ sĩ từ kinh kì Thăng Long đất “Đàng Ngồi”, nơi chơn cắt rốn lần đầu vào xứ “Đàng Trong” khơng khỏi “nhớ nước” “đau lịng” ? Nghệ thuật đảo ngữ vận dụng cách điêu luyện làm cho vần thơ vang lên nhạc điệu du dương , ngơn ngữ hài hồ cân xứng Hai câu kết cực tả nồi niềm cô đơn, lẻ loi lữ khách đứng đỉnh Đèo Ngang lúc hồng Chầm chậm bước, “dừng chân đứng lại” nhìn cao, nhìn xa, nhìn bốn phía thấy “trời non nước” bát ngát mênh mông Giữa vũ trụ bao la ấy, nữ sĩ cảm thấy nỗi riêng lịng tan thành “mảnh” Chẳng thấy quê nhà, chẳng có người thân thương (chồng, con), có “ta với ta”: “Một mảnh tình riêng ta với ta” Ba chữ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” nói lên nỗi buồn đơn lẻ loi khách li hương Còn câu thơ Nguyễn Khuyến: “Đầu trị tiếp khách trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta” ba chữ “ta với ta” thể tình bạn tri âm tri kỉ Bác ta, ta bác, hai ta chan hịa tình bạn thắm thiết thủy chung, cao đẹp.Qua ta thấy sáng tạo hai nhà thơ Nôm lỗi lạc dân tộc Bằng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, phép đối, phép đảo ngữ, gieo vần làm cho nhạc điệu du dương , réo rắt, ngôn từ trang nhã nhà thơ gửi gắm tâm trạng buồn nhớ cô đơn người thi sĩ buổi chiều tối cảnh mênh mông hiu quạnh ( Trích làm học sinh Nguyễn Bích Phượng) Đề : Biểu cảm thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến Bài làm Nguyễn Khuyến nhà thơ xuất sắc thi ca Việt Nam , ông mệnh danh nhà thơ làng cảnh quê hương Bắc Bộ Bên cạnh nhắc tới Nguyễn Khuyến người ta không nhắc tới thơ hay viết đề tài tình bạn : “Khóc Dương Khuê, Nước lụt thăm bạn” …nhưng thơ để lại tơi nhiều cảm xúc thơ “ Bạn đến chơi nhà” Trang 17/ 23 Với “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến dựng lên tình tiếp bạn thật độc đáo ,éo le từ làm bật lên tình bạn thắm thiết đậm đà vượt lên thứ cải vật chất tầm thường Đọc câu mở chia sẻ chung niềm vui với tác giả có bạn đến chơi: Đã lâu bác tới nhà “Đã lâu nay” khoảng thời gian xa cách lâu Nguyễn Khuyến gặp lại người bạn Câu thơ đầu lời chào hỏi thân tình , tiếng reo vui mà Nguyễn Khuyến dành cho người bạn thân lâu không gặp Tôi thấy ơng dang tay cười chào , đón tiếp bạn với niềm vui Tôi thấy giọt nước mắt lăn gương mặt ông- giọt nước mắt niềm hạnh phúc Ông thực cảm động trước tình cảm người bạn già, người khơng quản ngại đường xá xa xôi, tuổi cao sức yếu để đến thăm ơng Nguyễn Khuyến gọi bạn “bác” cách nói dân giã thân mật , song thể tơn trọng người chủ với người khách Tình bạn khiến tơi khâm phục biết Sau lời chào đón, tác giả giãi bày hồn cảnh tiếp bạn : Trẻ thời vắng chợ thời xa Ao sâu nước khôn chài cá Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà Cải chửa cà nụ Bầu vừa rụng rốn mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách trầu khơng có Đọc đến tơi thấy hài hước dí dỏm Nguyễn Khuyến qua vần thơ.Ơng dựng lên tình éo le khó xử, để làm bật tình bạn Phép liệt kê xếp theo thứ tự giảm dần, từ ngon đến bình thường: cá ,gà , cải, bầu ,mướp….Các phó từ xếp theo liên tiếp : khơn, khó , chửa, ,vừa….khơng mang ý nghĩa phủ định hoàn toàn mà đểu thứ sửa có Tất “khơng” để làm bật “có” , sử dụng cách nói cường điệu để làm bật tình bạn Khơng phải đến miếng trầu ơng khơng có ơng nói đùa người bạn ta thấy tình bạn đẹp đẽ vượt lên tất cải vật chất Câu thơ cuối khẳng định điều : Bác đến chơi ta với ta Trang 18/ 23 Câu thơ lần khẳng định tình bạn cao đẹp tác giả Nguyễn Khuyến “ Ta” hai người, tác giả người bạn , Qua việc sử dụng đại từ nhân xưng “ta” Nguyễn Khuyến cho ta thấy tình bạn gắn bó thân thiết khơng thể tách rời Bác với tơi hai Tôi thật cảm phục trước tình bạn cao đẹp chân thành tác giả.Tình bạn thứ tình cảm thiêng liêng ,trân trọng Bạn bè nơi ta chia sẻ niềm vui nỗi buồn tâm đời sống Tôi ao ước có tình bạn đẹp giản dị, chân thành hai cụ “Bạn đến chơi nhà” thơ hay đặc sắc Nó cho người ta hiểu tình bạn thật Một tình bạn đáng q khơng dễ dàng tìm Với lời thơ bình dị tự nhiên nói, Nguyễn Khuyến dễ dàng chạm vào tâm hồn cảm xúc Bạn đến chơi nhà để lại tơi ấn tượng khó phai mờ ( Bài làm học sinh Nguyễn Hạnh Thơ ) Trang 19/ 23 PHẦN III – KIỂM NGHIỆM Qua việc “Hướng dẫn học sinh lớp viết văn biểu cảm tác phẩm văn học”, nhận thấy học sinh tự tin viết, thân giáo viên hướng dẫn em thấy nâng cao kinh nghiệm dạy phân môn tập làm văn , đặc biệt kiểu văn biểu cảm Cụ thể kết đạt : Trung bình Lớp Giỏi Khá Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 7A (không vận dụng) 7C (20132014) 37 12 33% 22 59% 8% 46 17% 33 72% 11% 51 12% 37 73% 14% (vận dụng ) 7A(20152016) Trang 20/ 23 PHẦN IV - KẾT LUẬN Sau hai năm thực sáng kiến tiết làm văn tơi thấy em học sinh hứng thú học, biết thể cảm xúc với tác phẩm văn học , khả cảm thụ với tác phẩm em tốt lên ngày Với em mơn Văn khơng cịn mơn học nhàm chán, tiết văn khơng cịn tiết học buồn ngủ mà em thực thấy hứng thú với tiết học Các em biết thể cảm xúc đọc văn hay, câu thơ đẹp , em biết vận dụng thao tác làm văn biểu cảm không khuôn khổ văn ,một đề văn mà biết áp dụng thao tác tất tác phẩm mà em học , tiếp xúc Quả thật , nhà trường khơng có mơn thay mơn Ngữ văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách, vừa hình thành tâm hồn Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật phát triển nhanh, môn Ngữ văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại cảm giác nhân văn để người tìm đến người, trái tim hồ nhịp đập trái tim.Biết biểu cảm trước tác phẩm văn học giúp em rung động trước văn thơ, đồng cảm với tình cảm cao đẹp, tư tưởng nhân văn nhân nhà văn nhà thơ Điều ni dưỡng tâm hồn em bồi đắp cho em tình cảm nhân lòng vị tha, khiến em biết yêu thương người,giúp em hoàn thiện nhân cách, có phẩm chất cao đẹp nhịp sống cơng nghiệp hố đại hố Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Người viết PHẦN V Trang 21/ 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn 7- tập I - Các dạng văn cảm thụ thơ văn – Cao Bích Xuân - Rèn kĩ làm văn biểu cảm- Trần Thị Thành Văn biểu cảm chương trình Ngữ văn THCS – Nguyễn Trí, Nguyễn Hồn – NXB Giáo dục - Hướng dẫn tập làm văn - Dàn tập làm văn Trang 22/ 23 Mục lục Phần I.Đặt vấn đề ………………………………………….1 I.Lý chọn đề tài…………………………………………… II.Mục đích ……………………………………………………2 III.Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu…………………3 PHần II Giải vấn đề……………………………………3 I.Cơ sở lý luận …………………………………………………3 II.Thực trạng vấn đề…………………………………… III.Các giải pháp tổ chức thực hiện……………………….4 Phần III.Kiểm nghiệm ……………………………………….20 Phần IV.Kết luận ……………………………………… 21 Phần V.Tài liệu tham khảo …………………………… 22 Trang 23/ 23 ... phần văn biểu cảm tác phẩm văn học lớp 7, định quan điểm cụ thể văn biểu cảm , phương pháp hướng dẫn học sinh làm văn biểu cảm , kĩ quan trọng làm văn biểu cảm Định thao tác cần thiết để học sinh. .. biểu cảm? ?? đến tiết “ Ôn tập văn biểu cảm? ?? tiết học “ Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học? ?? hình thành rõ cho em cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Trang 4/ 23 1.1 Để làm tốt dạng văn biểu cảm. .. với tác phẩm văn học học , học sinh dựa vào phần hướng dẫn giáo viên phần đọc hiểu văn học lớp để làm sở cho việc bộc lộ cảm xúc tác phẩm Điều cốt yếu việc phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học học

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan