(Sáng kiến kinh nghiệm) giáo viên chủ nhiệm là nhân tố then chốt trong việc giáo dục học sinh

22 13 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) giáo viên chủ nhiệm là nhân tố then chốt trong việc giáo dục học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu nhận xét dành cho đơn vị, trường học trực thuộc Sở GD&ĐT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mẫu 2a CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRÀ VINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG THPT DƯƠNG HÁO HỌC PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh Thời gian thực hiện: Năm học 2016 -2017 Tác giả Chức vụ : Bùi Thị Kiều Nhi : Giáo Viên Bộ phận cơng tác : Tổ Hóa – Sinh – Cơng nghệ TỔ CHUN MƠN ( TRƯỜNG ) HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG Nhận xét: Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xếp loại ……… Xếp loại :……… Ngày… tháng… năm…… Tổ trưởng Ngày… tháng… năm…… Hiệu trưởng UBND TỈNH TRÀ VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh Thời gian thực hiện: Năm học 2015 - 2016 Tác giả Chức vụ : Bùi Thị Kiều Nhi : Giáo Viên Đơn vị công tác : Trường THPT Dương Háo Học TỔ BỘ MÔN ( CẤP TỈNH ) HỘI ĐỒNG KHGD SỞ GD & ĐT Nhận xét: Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xếp loại ……… Xếp loại :……… Ngày… tháng… năm…… Tổ trưởng Ngày… tháng… năm…… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Giám đốc Sở Giáo dục & Đào tạo BÁO CÁO TÓM TẮT Người thực hiện: - Họ tên: Bùi Thị Kiều Nhi - Năm sinh: 20/10/1984 - Đơn vị công tác: Trường THPT Dương Háo Học - Chức vụ tại: Giáo viên - Trình độ chun mơn: ĐHSP Tên sáng kiến: Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh Nội dung sáng kiến: Cơng tác chủ nhiệm phức tạp, khó khăn, địi hỏi người GVCN phải bỏ nhiều cơng sức thời gian Để làm tốt vai trị GVCN cần biết đặt tình thương, trách nhiệm để giải tình lớp phụ trách sở nề nếp, kỷ cương nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, việc tổ chức giáo dục học sinh, hoạt động giáo viên chủ nhiệm đặc thù đầy sáng tạo, phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Độ tuổi, mức độ trưởng thành HS, hoạt động ban cán lớp, điều kiện cụ thể trường, lớp, gia đình HS tổ chức xã hội có liên quan Do vậy, khơng thể có khn mẫu định cho hoạt động GVCN công tác chủ nhiệm phận quan trọng nhà trường, đòi hỏi GVCN phải sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, gánh vác nhiệm vụ có hiệu Thời gian thực sáng kiến: Bắt đầu từ tháng 9/2013 đến tháng 11 năm 2016 Phạm vi áp dụng: - Áp dụng học sinh trường THPT Dương Háo Học tất hệ - Là tài liệu trao đổi phương pháp giáo dục học sinh với đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Hiệu quả: - Chưa áp dụng đề tài: Năm học Lớp CN 2013- 2014 11CB Đầu năm 30 Học sinh Cuối Tỉ lệ năm 25 83,3% Xếp loại học lực G K Tb Y Xếp loại hạnh kiểm G K Tb Y 10 Học sinh Cuối năm 31 Tỉ lệ Xếp loại học lực G K Tb Y Xếp loại hạnh kiểm G K Tb Y 100% 20 28 0 100% 18 28 0 19 14 TNTHPT SL TL - Áp dụng đề tài: Năm học Lớp CN 2014- 2015 10CB 12B2 2015- 2016 Đầu năm 31 29 29 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TNTHPT SL TL 29 100% NGƯỜI BÁO CÁO Bùi Thị Kiều Nhi A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Như biết, giáo viên người đào tạo để giáo dục học sinh trở thành người có đầy đủ Đức - Trí - Thể - Mỹ Vì vậy, thân giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo Thiết nghĩ, chọn nghề giáo làm lý tưởng cho đời mình, Tơi ln tự nhủ phải giữ cho ln giáo viên mẫu mực, gương tận tụy, tình cảm nhân hậu, vị tha, đức tính kiên nhẫn, lòng rộng lượng, bao dung Thậy vậy, nghề giáo viên có giây phút vui hơn, hạnh phúc nhìn ánh mắt rạng ngời, say sưa học sinh thân yêu nghe lời giảng Có tự hào đứng bục giảng đón nhận tình cảm mến u, kính trọng từ học trị mình! Có sung sướng phố chợ tấp nập ồn lại có tiếng chào “Thưa cơ!” gật đầu biểu thái độ kính trọng Vì thế, vai trị người làm cơng tác giáo dục vậy, song không kể đến ngững người làm công tác giảng dạy vừa kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp Vì giáo viên chủ nhiệm người quản lý tập thể lớp với tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, hồn cảnh, điều kiện, ý thức tâm sinh lý khác đạo hoạt động lớp Đây chức đặc trưng giáo viên chủ nhiệm so với giáo viên môn khác không làm chủ nhiệm lớp Đồng thời người bị áp lực, trách nhiệm nhiều góc độ như: học tập, hạnh kiểm, tham gia phong trào, học sinh nghĩ học, bỏ học, công tác thi đua, phía phụ huynh học sinh, Ban giám hiệu Chính vậy, qua nhiều năm giảng dạy, Tơi nhận thấy giáo viên Ban giám hiệu tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm địi hỏi người giáo viên phải chủ nhiệm lớp khả trái tim nhiệt huyết Bởi vai trị người làm cơng tác chủ nhiệm quan trọng, làm tốt công tác chủ nhiệm kết nề nếp học tập cao ngược lại Xuất phát từ lý do, yêu cầu thực tiễn trên, Tôi chọn đề tài: “Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm đóng góp chút kinh nghiệm làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp II Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vai trò, nhiệm vụ GVCN lớp công tác giáo dục HS để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS góp phần hồn thiện nhân cách HS trường THPT Phương pháp nghiên cứu Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài, thân Tôi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thơng tin lý luận vai trị người GVCN lớp công tác giáo dục HS THPT, tham luận Internet, số sáng kiến có đề cập tới công tác GVCN số đồng nghiệp, bạn bè trường bạn - Phương pháp điều tra: + Điều tra tình hình lớp, trước nhận lớp chủ nhiệm ( hồ sơ, học lực, hạnh kiểm, chức vụ cán lớp, hồn cảnh gia đình, lý lịch hs ) + Trò chuyện, trao đổi với GVBM, với HS + Thông qua phương pháp GVCN nắm rõ tâm lý, tính cách HS, rõ học tập em để tham mưu cho GVBM, phối hợp với CMHS tốt việc phân cơng tổ, nhóm học tập.Đồng thời giúp GVCN định hướng cán lớp thật có lực, chất lượng làm việc có hiệu - Phương pháp phân tích số liệu: Kết cụ thể qua học kỳ năm học qua tổng kết năm học có thay đổi GVCN tìm hạn chế, mặt tích cực để có giải pháp phù hợp cho năm chủ nhiệm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp trường bạn, trường + Từ kinh nghiệm thân qua năm làm công tác chủ nhiệm - phương pháp thử nghiệm: Đã áp dụng biện pháp vào công tác giáo dục HS Trường THPT Dương Háo Học từ năm học 2013 đến 2016 III Giới hạn ti Đề tài tập trung nghiên cứu phơng pháp giỏo dc hc sinh IV K hoch thc Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9/2013, Kết thúc tháng 11 năm 2016 B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Xây dựng tập thể lớp vững mạnh yêu cầu giáo dục bắt buộc tất trường trung học phổ thơng, nhiệm vụ quan trọng giáo viên chủ nhiệm Một tập thể lớp vững mạnh động lực thúc đẩy hoạt động khác hoạt động học tập nhà trường Bên cạnh giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm có phương pháp tốt tạo điều kiện có thời gian để bồi dưỡng hoàn thành tốt chuyên mơn Trong năm gần với việc thay đổi sách giáo khoa cũ sách giáo khoa mới, việc thay đổi số phương pháp dạy học cần thiết Song song với việc đổi ấy, việc quản lí giáo dục học sinh quan trọng, đặc biệt vai trò GVCN công tác giáo dục học sinh GVCN coi người mẹ, người cha thứ HS Đối với học sinh THPT, lứa tuổi mà đặc điểm sinh lí phát triển, trí tuệ biến đổi chất lượng Các em biết quan sát nhạy bén cảm nhận tinh tế , tư trừu tượng mức cao Nhưng lại dễ thay đổi tính nết, dễ sa ngã bị lơi kéo, lứa tuổi muốn tự khẳng định trước người Để làm tốt công tác chủ nhiệm trước hết GVCN phải nắm rõ nhiệm vụ GVCN điều lệ trường phổ thơng Vì GVCN có vị trí quan trọng việc giáo dục tư tưởng, ý thức đạo đức học sinh, tạo điểm nhấn góp phần phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Do GVCN nhân tố thúc đẩy hình thành nhân cách học sinh, mang lại phần kết rèn luyện đạo đức, học tập em Học sinh THPT cần trau dồi tư tưởng vững vàng, có nghị lực vượt khó học tập đời sống mà em cịn đóng vai trị quan trọng chất lượng, tỷ lệ thi TNTHPT nhà trường, tỷ lệ HS đỗ đại học Vì việc quản lí giáo dục học sinh THPT dễ II Cơ sở thực tiễn Hiện công tác chủ nhiệm ý đến chưa có phương pháp, nhiều giáo viên tâm vào bồi dưỡng chuyên môn mà xem nhẹ công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm chưa thấy hết vị trí chức Các giáo viên chủ nhiệm chưa có phương pháp tối ưu có dùng số phương pháp công tác chủ nhiệm không hiệu Trong công tác chủ nhiệm tâm vào việc rèn luyện, không ý đến việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh Do số lớp mặt dù lớp tiên tiến, xếp thứ hạng cao trường lại tập thể lớp vững mạnh, chưa phát huy hết vai trò tập thể Với thực tế dẫn đến trường đạo đức học sinh xuống, tác phong khơng đúng, lời nói cử chưa phù hợp với lứa tuổi Lực học bị sa sút, thành viên lớp tinh thần tập thể Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tham gia làm công tác chủ nhiệm, với mong muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm quý báu lĩnh vực Cùng với trăn trở thực trạng học sinh nay, Tôi xin mạnh dạn đưa số sáng kiến về: “Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh” để đồng nghiệp trao đổi học hỏi thêm kinh nghiệm cho thân III Thực trạng mâu thuẫn Thuận lợi Được BGH tin tưởng phân công làm công tác chủ nhiệm lớp, nên năm lại có thêm kinh nghiệm học cho lớp kế theo Đa phần em HS ngoan, hiền BGH quan tâm công tác chủ nhiệm, GVCN + CMHS + GVBM phối hợp chặt chẽ công tác giáo dục HS Nhà trường tạo điều kiện tốt sở vật chất để HS học hành, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động đồn thể tốt Bản thân từ đầu nhận chuyển giao lớp Tôi tìm hiểu thơng tin từ GVCN lớp trước để tìm hiểu, hồn cảnh gia đình, cá tính, tác phong đạo đức, thái độ học tập học sinh Tuy chưa đầy đủ đem lại đôi nét sơ học sinh lớp chủ nhiệm để kịp thời đề biện pháp khắc phục, bồi dưỡng, động viên, tạo sở ban đầu để đến thành cơng sau Khó khăn Sự hiểu biết GVCN học sinh chưa có, GV phải khoảng thời gian định để tìm hiểu em Học sinh bỡ ngỡ trước GVCN nên ngại giao tiếp, bày tỏ tâm tư nguyện vọng hoàn cảnh Thời gian nghỉ hè em thường mê vui chơi phụ giúp gia đình mà xem lại kiến thức cũ để bước vào năm học tác động môi trường xã hội như: Chơi game, bida mà xao lãng với việc học Trong thời gian nghỉ hè tác động môi trường xã hội, bạn bè trang lứa lôi kéo, tác động phụ huynh học sinh thấy lợi trước mắt mà chưa nghĩ đến tầm quan trọng việc học sau Một phận học sinh nhà xa trường, điều kiện lại khó khăn điều trăn trở thân đảm nhiệm công tác chủ nhiệm IV Biện pháp giải vấn đề Một số kinh nghiệm thân công tác chủ nhiệm thời gian qua: - Trước hết Tôi thu thập số thông tin như: Số lượng học sinh, tên, tuổi, gia đình, học lực hạnh kiểm, - Tổ chức đội tự quản bao gồm: Ban cán sự, tổ trưởng, tổ phó, Để phát huy vai trị cố vấn Tôi phải biết khen, gợi tiềm sáng tạo em việc đề xuất nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động học tập hoạt động khác phù hợp với tuần, tháng, học kỳ, năm - Tổ chức đại hội phụ huynh lớp bầu ban đại diện PHHS để tạo gắn bó GVCN với gia đình học sinh, hiểu gia đình, cá tính học sinh nhà để với ban đại diện PHHS có kế hoạch hợp lý giải tình xảy sau - Điều lưu ý xây dựng đội tự quản (Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, ) có uy tín tập thể tín nhiệm, học giỏi, đạo đức tốt, lực hoạt động, sáng tạo, đặc biệt có tinh thần yêu thương, giúp đở bạn bè, cầu nối khối đại đồn kết lớp, khơng phân biệt bạn có hồn cảnh gia đình khó khăn, dân tộc, bạn chậm tiến, học yếu, Sau có lượng thông tin Tôi tiến hành xây dựng kế hoạch cho thân sau: - Triển khai nội quy nhà trường - Kế hoạch năm, học kỳ, tháng, tuần đảm bảo đầy đủ đề mục văn hóa, đạo đức, hoạt động văn nghệ, TDTT, ngoại khóa, - Hàng tuần có sơ kết đánh giá nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục tồn cá nhân, nhóm, tổ tập thể lớp - Xây dựng kế hoạch thi đua tổ - Liên hệ với GVBM để có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu, học sinh giỏi - Lập sổ liên lạc cầu nối thông tin cần thiết từ trường, GVCN PHHS - Thường xuyên thăm hỏi gia đình học sinh - Xây dựng nhóm, đơi bạn tiến giúp vượt qua khó khăn - Kết hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn nhà trường trao đổi, cung cấp thơng tin hồn cảnh gia đình, tâm tư tình cảm để có hướng hỗ trợ, giúp đỡ hợp lý tránh gây mặc cảm lòng học sinh cho học sinh thấy quan tâm chia sẻ tận tình cộng đồng, tạo động lực thúc đẩy cho em cố gắng vươn lên Tổ chức phong trào vui chơi lành mạnh để học sinh có dịp giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với - Tham mưu, đề xuất với Ban giám hiệu, ban ngành Đoàn thể, quyền địa phương để có biện pháp ngăn chặn biểu xấu xâm nhập học đường Khen thưởng gương tiêu biểu, điển hình để tập thể học sinh noi theo Ngoài ra, nhạy bén xử lý tình sư phạm người GVCN biện pháp quan trọng ranh giới buông trôi, bất cần trước hành vi vi phạm học sinh niềm an ủi động viên giúp học sinh nhận sai trái để phấn đấu vươn lên Bản thân GVCN Tôi luôn: - Gương mẫu, chuẩn mực cho học sinh noi theo - Gần gũi, lắng nghe ý kiến học sinh, chia sẻ tâm tư nguyện vọng với học sinh - Quan tâm đến học sinh Bao dung, bình đẳng đối xử với em - Không phân biệt đối xử, không trù dập, không thành kiến với học sinh - Có trách nhiệm ln giữ chữ tín với học sinh - Tự học, tự rèn, tự nâng cao tri thức lực tổ chức quản lí lớp - Đặc biệt, tạo uy tín phụ huynh học sinh phương châm: “Nói đơi với làm” Ví dụ như: Khi phát động phong trào làm Báo tường chào mừng ngày 26/3 Tôi học sinh lớp tham gia làm báo em nên học sinh vui vẻ ủng hộ phong trào hoạt động cắm trại xuân, Tôi tham gia hùn tiền học sinh thành viên lớp - Khi học sinh không hiểu Tơi ln nhiệt tình giảng lại - Khi học sinh phạm lỗi lầm Tơi khơng dùng hình phạt, Tơi khuyên răn hướng dẫn học sinh sửa chữa - Tạo khơng khí cởi mở, hịa nhã khơng căng thẳng - Bản thân ln u nghề, mến trẻ, có tâm với công tác giáo dục - Quan tâm sâu sát với học sinh hồn cảnh, ln gương cách cư xử - Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến học sinh - Đổi phương pháp giảng dạy giúp học sinh học tốt - Tổ chức nhiều hoạt động lớp để học sinh vui đến trường - Tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động - Luôn gương mẫu, yêu nghề, đối xử công với học sinh Bạo lực học đường tình trạng học sinh bỏ học: Trong bối cảnh xã hội sống sôi động với bùng nổ thông tin, phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, tác động kinh tế thị trường, có nhiều tiêu cực tác động đến em từ nhiều phía Khi bước vào lứa tuổi học sinh trung học, em vị thành niên bắt đầu thời kì có ý nghĩa đời Đó giai đoạn “Chuyển đổi” từ trẻ em thành người lớn, trưởng thành thể chất lẫn tinh thần Các em đối mặt với thay đổi mạnh mẽ cảm xúc, nhu cầu, mối quan hệ, GVCN giúp học sinh nhận thức đặc biệt quan trọng thời kì này, em chưa đủ lực để hiểu mình, chưa biết điều chỉnh kiểm sốt thân, em dễ rơi vào mâu thuẫn, xung đột quan hệ với với người khác Đây áp lực người làm cơng tác chủ nhiệm, địi hỏi người GVCN phải có kĩ nghệ thuật sư phạm, làm cho học sinh chịu tác động chi phối cách tuyệt đối Ta cần xác định tuổi giao thoa (Lớn không lớn, nhỏ không nhỏ) GVCN phải biết tâm lí lứa tuổi để làm cố vấn cho em, ta cần sai sót nhỏ cố vấn dẫn đến hụt hẫng em Hầu hết lứa tuổi này, em đua địi, có phận học sinh ăn mặc, đầu tóc, nói tục, chửi thề, vơ lễ, đơi dị dạng, làm hồn nhiên lứa tuổi lớn Đặc biệt em thích xem lớn muốn chứng tỏ trước bạn bè Có em dỡn qua lại nóng, chửi dẫn đến đánh ganh ghét học tập hẹn địa điểm để toán chặn xe đường để đánh Có bị khêu khích, tranh chấp chuyện nhỏ đánh nhau, có trường hợp đánh nhau, Tôi hỏi lý do, em nói thấy bạn thấy ghét, em kiếm chuyện đánh cho bỏ ghét, Có em muốn tiếng, ta đây, muốn làm đại ca để bạn bè nể phục, nhắc đến danh bạn bè sợ hãi, không dám đụng vào, Hiện tượng học sinh đánh xúc, đáng cảnh báo đáng lo ngại học đường Báo động phong trào học sinh nữ đánh nhen nhóm lên, thấy bạn khác đẹp mình, chảnh, thấy ghét kiếm chuyện đánh để thể sức mạnh cách làm cho người khác bị tổn thương, đau khổ Tình trạng học sinh đánh nhau, mâu thuẫn phần, phần lớn ảnh hưởng mạng internet ghê gớm em đánh quay phin để đăng lên mạng, làm phẩm chất học sinh, rõ ràng em bị theo vịng xốy sống Những hành vi làm xơn xao dư luận, thay em giải mâu thuẫn đánh em dùng lời nói Chúng ta phải làm cho học sinh ý thức đánh khơng tốt, khơng hại thân mà gia đình xấu hổ, phải có giải pháp ngăn chặn tình trạng đánh học sinh cho học sinh hiểu hậu để em nhận việc học quan trọng * Sau đây, Tôi đưa số biện pháp thực phạm vi người GVCN nhằm ngăn chặn tình trang học sinh đánh dẫn đến tình trạng bỏ học: - Trước hết, người cha, người mẹ thứ 2, yêu thương, quan tâm thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng chỗ dựa tinh tưởng để em giải bày khúc mắc Đơi GVCN mệt mỏi nói hồi mà em khơng nghe, phạt lì em phá phách, chống đối ngầm, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến thành tích chung lớp Thông thường, ta nghĩ rằng, em học sinh phải trật tự “cung kính” nghe lời dạy thầy cô, nhiên giáo dục đây, cần thu thập thông tin phản hồi từ phía học sinh, phải lắng nghe thấu hiểu, lắng nghe trái tim đôi tai để tư vấn cho em Sự gần gũi em quan trọng, đặc biệt em bị nhiều thầy cô la rầy, quở trách nên bất mãn nghe lời không vui tai, Do đó, Tơi trị chuyện với em số điểm yếu mà em mắc phải phân tích cho học sinh thấy tai hại biểu bước đầu mà không nhanh chống khắc phục lâu dài trở thành chất khó thay đổi, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập hạnh kiểm em Từ định hướng cho em rèn luyện đạo đức học tập tốt Đa số, thấy học sinh vi phạm xử lý hành động học sinh gây mà quên cần phải tìm cho nguyên nhân Không phải tự nhiên mà học sinh trở thành cá biệt, đánh thế, có hậu vết thương tâm lý mà vơ tình người lớn gieo vào đầu óc non nớt em sống gia đình mà cha mẹ khơng hịa thuận, li thân, li dị, cha mẹ nng chìu con, cha mẹ bênh vực con, chưa kể đến có phụ huynh tỏ bất lực trước em mình, điều ảnh hưởng đến đặc điểm tâm, sinh lí em 10 - GVCN cần có nề nếp, kĩ cương để học sinh tự nhận thức, tự khép nội quy, quy chế chặt chẽ Mục đích quy chế lợi ích tập thể, có lợi ích cá nhân học sinh dân chủ, bàn bạc, trao đổi, thầy trò thảo luận, có ý kiến phát biểu, dân chủ phải kính thầy, thầy phải q trị Ví dụ: Trong lớp Tôi chủ nhiệm năm học 12014 – 2015, có thơng tin cho biết: Một số em thành lập băng nhóm có tên “Ve Sầu” Với biểu ăn mặc lố lăng, đầu tóc vàng đỏ bù xù, thường xuyên gây gổ đánh nhâu, tụ tập quán cà phê vào ban đêm Trước tình Tơi xử lý sau: * Tơi tìm hiểu nắm thơng tin (các em tham gia, mục đích nhóm, hoạt động nhóm …) * Khi có đầy đủ thơng tin tổ chức gặp nhóm nói rõ: + Nhiệm vụ người học sinh nhà trường, nhà trường + Chuẩn mực đạo đức, lối sống người học sinh + Chỉ cho phép hình thành nhóm bạn chung sở thích để giúp học tập rèn luyện tốt + Nhóm phải hòa đồng tập thể lớp, trường Sau đó, em nhận thấy thái độ sai trái tiến học tập - Thuyết phục em lời lẽ có lí có tình, tình cảm phép tắc tác động lên nhận thức tình cảm học sinh như: trị chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt - Khơng nóng tính xử lý học sinh, ln biết tha thứ cho khuyết điểm mà học sinh mắc phải Đặc biệt không nên nhắc lại khuyết điểm mà học sinh hối hận tự biết sửa chữa khuyết điểm Với học sinh dạng này, ta không nên ảo tưởng em tiến sau vài lần nhắc nhở xử phạt GVCN, có tiếp tục phạm lỗi lầm với mức độ liên tục hơn, nghiêm trọng hơn, thách thức, cách khẳng định với bạn bè, với thầy cơ, với người Chính khoảnh khắc này, người GVCN cần thể rõ lĩnh lực sư phạm, có lực chịu đựng mình, chịu đựng vi phạm cố tình, thách thức nông bực bội, tức giận phải dồn nén người Cần phải tạo em trước hết tôn trọng, sau cảm thơng Ví dụ: Trong sinh hoạt lớp, để nhấn mạnh vai trò học, Tơi nói với HS rằng: “Ngày nay, học vấn đóng vai trị quan trọng Sau này, muốn tìm cơng việc phù hợp, có thu nhập cao địi hỏi phải có học vấn, có trình độ tay nghề …” lúc đó, có HS phát biểu “Ba em học đến lớp làm giám đốc cơng ty, có xe tơ đưa đón Trước tình Trên Tơi xử lý sau: Ngay lúc đó, Tơi khơng nóng nãy, Tơi cười em nói hồn tồn xác Ta áp dụng biện pháp thuyết giảng đạo đức 11 cho trường hợp được, có cách đánh động vào lịng tự ái, vào tính hiếu thắng tuổi trẻ qua hình thức sau: + Có thể hỏi em “Nhưng đến thời em, vị trí ba em người làm việc xung quanh vị trí người nào?” Hoặc nói: “Con cha, nhà có phúc: em phải chứng tỏ ba mẹ… + Nêu gương người học giỏi thành đạt, thu nhập cao số đồng nghiệp xung quanh HS ngẫm nghĩ + Kể chuyện trọc phú Sau đó, em nhận thấy thái độ sai trái tiến học tập - Khuyến khích học sinh việc khen, chê mục đích, việc, thời điểm tế nhị Một câu động viên, ánh mắt khích lệ học sinh, sử dụng thường xuyên quà tinh thần vơ giá mơi trường sư phạm Vì chúng động lực lớn lao để em làm tốt Đừng nhìn mắt người lớn mà phải đứng phía học sinh để nhìn nhận Một câu nói vơ tình, trách phạt nơn nóng, hành xử thiếu cân nhắc, đơi gây tổn thương ám ảnh không nguôi! Nếu học sinh vi phạm lỗi khơng làm ảnh hưởng đến tập thể lớp nên nhắc nhở nhẹ nhàng Trước sai lầm, vi phạm học sinh, GVCN cần bình tĩnh, bao dung độ lượng để xem xét, giải quyết, xử lý có lý có tình, phải kiên trì, chịu khó kiên việc giáo dục em Ví dụ: Trong chơi, có học sinh nam lớp Tôi chủ nhiệm năm 2015 - 2016, dành bạn gái nên đánh lớp Trong tình Tơi giải tình sau: Trong tình Tơi nghiêm nghị, mời riêng em lên làm việc riêng đề nghị em đưa lý đánh chơi Sau Tơi phân tích điểm sai, em (Nếu em thích bạn tình bạn sáng, giúp tiến học tập Vì lứa tuổi em lo học tập chính) cảnh báo thơng báo cho phụ huynh lần sau cịn có hành động tương tự Sau đó, em nhận thấy thái độ sai trái tiến học tập - Người GVCN nắm vững, vận dụng phương pháp giáo dục học sinh biết kết hợp chúng hồn cảnh cụ thể Ví dụ: Cùng biểu hư nhau, có em phải phê bình nghiêm khắc, có em nhắc nhẹ, có em nhắc chung có em phải trực tiếp lời tâm mẹ, con, có em phải thơng qua bạn bè, gia đình, tập thể 12 - Tuyệt đối, GVCN không nên biến sinh hoạt chủ nhiệm thành tra học sinh, làm cho em lo sợ, phập phồng có cảm giác nặng nề, căng thẳng, chán nản - Nếu GVCN không đo mức độ hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục Ví dụ: khơng đáng khen mà khen lời không tốt đáng nhắc nhở mà lẽ GVCN cảnh cáo, phê bình làm cho học sinh hậm hực, bi quan, lòng tin - Khi uốn nắn, giáo dục học sinh vi phạm nên khéo léo, làm từ từ, tìm hiểu việc cho cặn kẽ, rõ ràng, xử lý nghiêm khắc mền dẻo, tránh trường hợp dồn em đến bước đường Ví dụ: Giờ tiết, học sinh lớp Tôi chủ niệm năm học 2013 - 2014, gặp riêng Tôi báo cho Tôi biết bạn A (bạn lớp) hăm doạ đánh bạn B sau học Trước tình Tơi xử lý sau: + Gặp riêng em để tìm hiểu việc + Phân tích điều đúng, sai hành vi em + Nêu tác hại hành vi, giáo dục , nhắc nhỡ khuyên răn em Sau đó, em nhận thấy thái độ sai trái tiến học tập Một vấn đề nóng bỏng cần bàn đến tình trạng học sinh bỏ học vấn đề đau đầu từ cấp lãnh đạo đến Ban giám hiệu nhà trường Đặc biệt đội ngũ thầy cô giáo đảm nhận công tác chủ nhiệm Trước thực trạng đó, Tơi xin trình bày kinh nghiệm thân với vai trò GVCN mong quý thầy cô chia sẻ Chúng ta biết năm gần tình trạng học sinh bỏ học chừng ngày gia tăng Đây xúc ngành, quyền địa phương tồn xã hội Tình trạng bỏ học có nhiều ngun nhân: - Do nhận thức số PHHS chưa cao ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết việc học tập em (Thường có suy nghĩ học để biết viết, tính tốn chút rồi, khơng cần học cao có việc làm ổn định, ) Ví dụ: Một học sinh lớp Tơi chủ nhiệm năm học 2014- 2015 vừa bước sang tuổi 16 bị bố mẹ bắt em nghỉ học để lấy chồng lý gia đình bên giàu có, sau khỏi lo ăn, mặc Đồng thời phong tục địa phương gái nên lấy chồng sớm Nhưng em học sinh muốn học, lại không muốn trái lời gia đình Trước tình Tơi xử lý sau: Động viên em giữ vững tinh thần tiếp tục học tốt 13 Tôi gặp trực tiếp phụ huynh học sinh để tìm hiểu nắm bắt hồn cảnh để có biện pháp giúp đỡ Đề xuất với nhà trường có biện pháp hỗ trợ, trao đổi với ban ngành, quyền địa phương Tuyên truyền cho phụ huynh biết việc bắt gái lấy chồng chưa đủ tuổi vi phạm pháp luật đồng thời hủ tục lạc hậu Kết quả, mẹ em đổi ý cho em tiếp tục học tiếp em học ngày tiến học xong trung học phổ thông em trở thành Bác sĩ - Do hồn cảnh gia đình khó khăn kinh tế nên cha mẹ phải làm ăn xa thân học sinh phải tìm việc làm để có thu nhập giúp đỡ gia đình Ví dụ: Một học sinh lớp Tôi chủ nhiệm năm học 2013- 2014 , học lực lớp hồn cảnh gia đình q khó khăn, nên em đến trình bày với Tôi, xin cho em nghỉ học làm phụ giúp gia đình Trước tình đó, Tơi ứng xử sau: Tơi đến gia đình em tìm hiểu nguyên nhân, trình bày với gia đình em : Em học sinh lớp có nhiều triển vọng, em cịn chưa đến tuổi lao động nên nhà trường tiếc em phải nghỉ học Tơi tìm hiếu khó khăn cụ thể để Tôi bàn bạc với tập thể lớp, Hội phụ huynh học sinh, Hội khuyến học địa phương có biện pháp giúp đỡ cụ thể Phân tích cho gia đình em biết rõ , khó khăn phải cố gắng học tập để sau có việc làm ổn định Kết quả, em đổi ý cho em tiếp tục học tiếp em học ngày tiến bộ, học xong trung học phổ thông em trở thành cô công an - Do nề nếp sinh hoạt gia đình cịn hạn chế, thiết quan tâm chặt chẽ em Ví dụ: Một em học sinh lớp Tơi chủ nhiệm trước ngoan chăm học, thời gian gần có biểu bỏ số tiết học kết học tập xuống Sau tìm hiểu Tơi biết bố mẹ em li hôn em bỏ tiết chơi game Khi Tơi gọi riêng em để nhắc nhở em trả lời: “ Bố mẹ có thương em đâu, khơng quan tâm em cố gắng học làm gì, khơng sớm muộn em phải bỏ học thơi Trước tình Tơi xử lý sau: Có thể nhẹ nhàng khuyên em bình tĩnh, tương lai em xem lại hành động em Ngồi tình cảm gia đình dành cho em cịn có thầy cơ, bạn quan tâm, đứng đằng sau giúp đỡ em, em khơng nên biểu mà phụ lịng người đồng thời Tơi nhà học sinh tìm hiểu, gặp mặt người đại diện nuôi em để phối hợp khuyên răn em với thái độ ân cần, quan tâm em đó, ln động viên nhắc nhở, trò chuyện sau học, theo dõi biểu em ngày để phối kết hợp với GVBM BGH em chưa tiến Sau đó, em nhận thấy thái độ sai trái tiến học tập - Do thân học sinh yếu kém, chán nản từ bỏ học 14 - Do số học sinh ham chơi game, không ham học, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, không chấp hành nội quy nhà trường, yếu học tập, suy thoái đạo đức - Một số học sinh ham chơi đua đòi thử nghiệm sống từ bạn bè (Thấy số bạn làm ăn xa thời gian có tiền rủ làm) - Cũng phải nói phần công tác chủ nhiệm thật chưa tốt, công tác liên hệ, tiếp xúc, giúp đỡ, động viên, khuyến kích chưa kịp thời, lúc - Do gắn kết ba môi trường giáo dục (Nhà trường- gia đình- xã hội) chưa chặt chẽ - Do địa phương chưa có biện pháp tối ưu để quản lí buộc niên tuổi học phải thực nghĩa vụ học tập Đó số nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học *Trước tình trạng Tơi xin đưa số giải pháp mang tính chủ quan mong quý thầy cô chia sẻ - Một là: Đối với gia đình Cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc học tập em Cần quan tâm sâu sát đến em nề nếp học tập hành vi đạo đức để uốn nắn kịp thời (Nhất học sinh cá biệt, thường xuyên bỏ học, bỏ tiết GVCN thông báo đến Phụ huynh) Gia đình thường xuyên liên hệ với GVCN để nắm thơng tin em Khắc phục khó khăn, tạo điều kiện tốt để em thực tốt nghĩa vụ học tập - Hai là: Đối với nhà trường Xây dựng: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tổ chức nhiều hoạt động tập thể, trò chơi dân gian, hội thao, Hoạt động nêu gương điển hình * Đối với đồn thể Kết hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục Lên kế hoạch hỗ trợ, giúp học sinh khó khăn (Xét học bổng, tập sách tranh thủ vận động mạnh thường quân ủng hộ học sinh, ) * Đối với GVCN Chúng ta phải thường xuyên làm công tác tư tưởng gia đình học sinh tầm quan trọng việc học Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để nắm rõ hồn cảnh, tâm tư nguyện vọng nhằm đề biện pháp giúp đỡ kịp thời tạo điều kiện tốt cho học sinh học tập Kết hợp với GVBM để theo dõi học sinh nề nếp học tập, đạo đức để có biện pháp giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng kịp thời, có kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu Động viên khuyến kích học sinh cố gắng vươn lên học tập, khắc phục khó khăn 15 Xây dựng tập thể cá nhân học sinh có ý thức tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật nhằm hoàn thiện dần phẩm chất đạo đức học sinh Kết hợp chặt chẽ kịp thời, lúc ba môi trường giáo dục - Ba : Đối với quyền địa phương Tùy theo điều kiện địa phương tạo môi trường giáo dục học sinh vui chơi giải trí lành mạnh Có biện pháp tối ưu để quản lí buộc niên tuổi học phải thực nghĩa vụ học tập Phương hướng, giải pháp tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm thân Muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm địi hỏi trước tiên người GVCN phải có nhân cách tốt để phát huy tính ảnh hưởng đến học sinh Bởi vì, thầy có ảnh hưởng không nhỏ môi trường giáo dục Nhưng GVCN người có ảnh hưởng sâu sắc tới học sinh lớp chủ nhiệm GVCN với học sinh lớp thiết lập mối quan hệ thường xuyên, quan hệ tình cảm đặc biệt thân thiết hoạt động GVCN học sinh coi người dắt lối đường, đồng thời vừa coi người thân thiết cha mẹ, anh chị người ban động viên chia sẻ em gặp chuyện buồn hay bối rối, Có điều em khơng thể nói với cha mẹ thầy người giúp em tâm nói lên suy nghĩ lo lắng thân Chỉ làm tốt cơng tác chủ nhiệm thật người mẫu mực sống, không tốt với học sinh lớp chủ nhiệm mà cịn gia đình, đồng nghiệp, công dân gương mẫu Nếu muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thân phải lựa chọn phương hướng giải pháp phù hợp để giáo dục học sinh Ví dụ: Một học sinh học yếu khơng thể yêu cầu học khá, giỏi phải nắm rõ nguyên nhân yếu sức khỏe, hồn cảnh khơng thể áp dụng giải pháp em học yếu lười, không chăm Cũng tượng không thuộc không làm tập khơng thể dùng phương pháp giống mà phải xem đối tượng học sinh tìm hiểu nguyên nhân Mỗi đối tượng học sinh cá biệt, học yếu, lười học, thường xuyên vi phạm nề nếp, phải áp dụng phương pháp gần khác Phương pháp giáo dục người GVCN vừa cứng rắn vừa mềm dẻo, vừa nghiêm khắc vừa khoan dung có hiệu Ngồi giải pháp giáo dục trực tiếp GVCN phải lựa chọ giải pháp gián tiếp thông qua Ban cán lớp để em động viên, giúp đỡ Tổ chức thi đua nhóm, tổ kịp thời biểu dương, khen thưởng không học sinh khá, giỏi học sinh yếu có biểu tốt phải biểu dương, khen thưởng để em có niềm tin ý chí vươn lên đẩy lùi mặc cảm 16 Ln lấy phương châm khen đặt lên hàng đầu, tìm hội để khen học sinh yếu, Điều cấm kị GVCN đối xử thiên vị, áp dụng kiểu giáo dục quyền uy, thích dùng biện pháp mạnh nghiêm khắc, lúc phê bình, kiểm điểm, la lối, mời phụ huynh, đòi kỷ luật học sinh, biến sinh hoạt thành xử án làm cho học sinh có khuyết điểm khơng hứng thú, sợ Phải luôn vừa dạy vừa dỗ, nghiêm túc khoan dung, độ lượng học sinh Không nên trừng phạt thân thể học sinh, phải giáo dục tình thương trách nhiệm Cũng khơng thể dùng phương pháp áp đặt mà yêu cầu giáo dục phải thảo luận để thành viên nhận thức, tự giác biến thành nhu cầu rèn luyện thân học sinh Tạo mối quan hệ gắn kết nhà trường- gia đình xã hội Xây dựng: “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo khơng khí thoải mái để em tự tin, phấn khởi, hăng say học tập sinh hoạt vui chơi, “Mỗi ngày đến trường niềm vui” Thái độ, cử chỉ, gần gũi, lắng nghe ý kiến học sinh, chia tâm tư nguyện vọng với học sinh giải pháp hữu hiệu q trình giáo dục tồn diện học sinh người GVCN, nghĩa“ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nhưng dù nào, công tác chủ nhiệm niềm vui, niềm tự hào giáo viên năm lớp học sinh trưởng thành Ngày bế giảng ánh mắt tin yêu, lưu luyến học sinh, lời cảm ơn chân tình phụ huynh nguồn động viên lớn để người GVCN tiếp tục người đưa đị cần mẫn Tóm lại, phương pháp sư phạm sâu sắc rộng lớn vô Có lẽ, khơng có cơng thức chung cho nội dung, phương pháp kĩ cho người GVCN Hoạt động người GVCN chất hoạt động sáng tạo trình giáo dục, người xây dựng kế hoạch riêng để giáo dục tập thể học sinh lớp Nhưng chung trước tiên cần phải có tâm, lịng nhiệt tình phương pháp hợp lí, ln ln lắng nghe, ln ln thấu hiểu học sinh định đem lại thành công Mỗi ngày, Tôi thường dành chút thời gian định để tĩnh tâm suy nghĩ học sinh mắc lỗi Làm để giải vấn đề cho vừa xây dựng lịng tin, tơn trọng ý thức kỉ luật học sinh cách thân thiện Bằng tâm với nghề, tình yêu thương học sinh, ý thức trách nhiệm cao nỗ lực phấn đấu, làm hết khả để tâm trí học trị thân u ghi lại hình ảnh đẹp người giáo viên chủ nhiệm Tôi mong giúp đỡ, dạy dỗ, giáo dục cho em học sinh trở thành người hữu ích cho xã hội để xứng đáng xã hội ban tặng cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói:”Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao q sáng tạo người sáng tạo” 17 V Hiệu áp dụng Đề tài nghiên cứu từ năm học 2013- đến dạy lớp ban khoa học tự nhiên ban Qua tiết dạy lớp, nhận thấy em có nhiều tiến bộ, hiểu rõ tập đột biến gen.So với năm học trước, năm học sinh nắm phần vững hơn, tiết học sôi Kết cụ thể kiểm tra sau : - Chưa áp dụng đề tài: Năm học Lớp CN Học sinh Đầu năm 2013 2014 11CB1 Cuố i năm 25 30 Xếp loại học lực Tỉ lệ G K T b Y Xếp loại hạnh kiểm G K Tb Y 83,3 % 19 10 TNTHPT S L TL - Áp dụng đề tài: Năm học Lớp CN Học sinh Đầu năm 2014 2015 2015 2016 10CB 12B2 31 Cuố i năm 31 29 29 Xếp loại học lực Tỉ lệ G K T b Y Xếp loại hạnh kiểm G K Tb Y 100 % 100 % 20 28 0 18 28 0 TNTHPT S L TL 29 100 % C PHẦN KẾT LUẬN I Ý nghĩa sáng kiến công tác giảng dạy, học tập Công tác chủ nhiệm lớp công tác chiến lược nhà trường, có ảnh hưởng trực tiếp đến trình giáo dục kết đào tạo nhà trường Công tác chủ nhiệm gây nên ảnh hưởng lớn lâu dài học sinh, ảnh hưởng mặt không học tập hay đạo đức Công tác chủ nhiệm lớp cần thiết cho lứa tuổi niên THPT với đặc điểm sinh lý, trình độ hiểu biết vốn sống cịn hạn chế Cơng tác chủ nhiệm lớp đáp ứng cho nhu cầu có chỗ dựa tinh thần HS để em nhận hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn, dạy, uốn nắn cần thiết kịp thời II Khả áp dụng - Áp dụng học sinh trường THPT Dương Háo Học tất hệ - Là tài liệu trao đổi phương pháp giáo dục học sinh với đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường III Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 18 Công tác chủ nhiệm phức tạp, khó khăn, địi hỏi người GVCN phải bỏ nhiều cơng sức thời gian Để làm tốt vai trò GVCN cần biết đặt tình thương, trách nhiệm để giải tình lớp phụ trách sở nề nếp, kỷ cương nhà trường, biết phối hợp chặt chẽ ba mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, việc tổ chức giáo dục học sinh, hoạt động giáo viên chủ nhiệm đặc thù đầy sáng tạo, phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: - Độ tuổi, mức độ trưởng thành HS - Hoạt động ban cán lớp - Điều kiện cụ thể trường, lớp, gia đình HS, tổ chức xã hội có liên quan Do vậy, khơng thể có khn mẫu định cho hoạt động GVCN công tác chủ nhiệm phận quan trọng nhà trường, địi hỏi GVCN phải sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao, gánh vác nhiệm vụ có hiệu Trên số biện pháp giáo dục học sinh công tác chủ nhiệm mà tơi vận dụng có hiệu công tác chủ nhiệm năm qua lớp khối 10, 11, 12 Tôi mạnh dạn viết lên ý kiến đề tài để đồng nghiệp tham khảo Dù cố gắng nhiều chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp BGH nhà trường, q đồng nghiệp, để tơi có dịp bổ sung, sửa chữa tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm hay Trong phạm vi đề tài mang nhiều tính chủ quan khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp chân thành BGH nhà trường quý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! IV xut , kin ngh Để phát huy hiệu hoạt động GVCN, nhà trường cần quan tâm nhiều đến công tác chủ nhiệm lớp Sở GD – ĐT nên mở lớp bồi dưỡng thêm nghiệp vụ công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tổ chức thi GVCN giỏi cấp sở cấp sở Tân An, ngày 04 tháng 11 năm 2016 Người thực Bùi Thị Kiều Nhi 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiệm vụ GVCN điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐ- Bộ GD - ĐT ngày 02/04/2007 trưởng Giáo dục đào tạo Một số viết tham luận internet công tác chủ nhiệm Sổ chủ nhiệm năm học 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016 Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường THPT số Nghĩa Hành trường bạn 20 MỤC LỤC TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Nội dung Lý chọn đề tài Mục đích phương pháp nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Kế hoạch thực Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiển Thực trạng mâu thuẫn Biện pháp giải thực trạng vấn đề Hiệu áp dụng Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Trang 4 5 6 7 18 19 11 Khả áp dụng 19 12 Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển 19 21 13 Đề xuất , kiến nghị 19 08 09 Tài liệu tham khảo Mục lục 21 22 22 ... tiễn trên, Tôi chọn đề tài: ? ?Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm nhằm đóng góp chút kinh nghiệm làm tốt công tác chủ nhiệm lớp II Mục đích phương... Háo Học - Chức vụ tại: Giáo viên - Trình độ chun mơn: ĐHSP Tên sáng kiến: Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh Nội dung sáng kiến: Công tác chủ nhiệm phức tạp, khó khăn,... HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài : Giáo viên chủ nhiệm nhân tố then chốt việc giáo dục học sinh

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan