(Sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp dạy học phân hoá trong môn ngữ văn ở trường THCS

12 19 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) phương pháp dạy học phân hoá trong môn ngữ văn ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cơ sở lí luận: Vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm bàn luận sôi lĩnh vực giáo dục năm gần Đội ngũ đông đảo nhà nghiên cứu, nhà giáo có tâm huyết nỗ lực tìm tịi, sáng tạo, vận dụng để tìm phương pháp dạy học tối ưu góp phần đưa giáo dục nước nhà ngày đại, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Nghị Trung Ương khoá VIII xác định : “Phải đổi phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Luật Giáo dục , điều 24.2 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để thực mục tiêu đó, chương trình sách giáo khoa THCS có đổi tích cực Trong , mơn Ngữ Văn mơn học có nhiều thay đổi Sự thay đổi thể ngun tắc tích hợp tích cực, góp phần hình thành rèn luyện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc viết, tạo sở, tảng cho lực phân tích , bình giá cảm thụ tác phẩm văn học Việc xếp nội dung chương trình sở trục đồng quy, đồng tâm giúp học sinh kế thừa nâng cao hệ thống kĩ tri thức phù hợp với sợ phát triển tâm sinh lí lứa tuổi, lớp học , bậc học… Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy trường THCS nhận thấy học sinh lớp, lớp khối ln có chênh lệch trình độ khả nhận thức Có học sinh nhận thức nhanh , tiếp thu tốt lượng kiến thức học, có khả vận dụng sáng tạo kiến thức vào làm tập Song có học sinh tiếp thu chậm học, chưa có nhiều khả vận dụng kiến thức Vậy làm để vừa đảm bảo mục tiêu chung học , tiết học, vừa tạo điều kiện cho em có lực khám phá thêm kiến thức sâu rộng không nhàm chán tiết họcmà em tiếp thu chậm nắm kiến thức lại khơng có cảm giác q tải Đây vấn đề khó mà khơng riêng tơi, nhiều đồng nghiệp khác có tâm huyết với nghề, với học trị khơng khỏi băn khoăn, trăn trở Vì vậy, tơi xin mạnh dạn đưa “Phương pháp dạy học phân hố mơn Ngữ Văn trường THCS” để trao đổi với đồng nghiệp để thực có hiệu chương trình phương pháp dạy học đổi II Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ mục đích nghiên cứu , tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - Phương pháp thăm dị, phân tích kết điều tra - Phương pháp so sánh đối chiếu III Đối tượng nghiên cứu: - Do điều kiện thời gian có hạn , tơi tập trung nghiên cứu khối lớp 8,9 - Các khối lớp khác áp dụng B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Dạy học phân hoá xuất phát từ thống phân hoá, từ đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả cá nhân học sinh I Yêu cầu chung Dạy học phân hoá thực chất kết hợp giáo dục đại trà với giáo dục mũi nhọn , “phổ cập” với “nâng cao” Đây yêu cầu sát với điều kiện thực tế dạy học trường phổ thông Khi thực cần đảm bảo yêu cầu sau: 1)Phải lấy trình độ phát triển chung học sinh lớp làm tảng: Nghĩa việc dạy học phải lấy trình độ phát triển chung học sinh lớp làm tảng Nội dung phương pháp dạy học phải đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh lớp Mục tiêu tiết học phải hoàn thành 2)Sử dụng biện pháp phân hoá đưa học sinh yếu lên trình độ chung Quan tâm, bồi dưỡng học sinh yếu , để em thực công việc nhiệm vụ phù hợp với khả năng, bước để em tiến bộ, theo kịp trình độ lớp 3)Có nội dung bổ sung để học sinh giỏi đạt yêu cầu nâng cao mà đảm bảo thực yêu cầu Từ yêu cầu đó, ta thực dạy học phân hố theo hai hướng Một là: Phân hoá nội Tức phân hoá lớp học thống nhất, với kế hoạch học tập, chương trình sách giáo khoa Việc phân hoá nội xuất phát từ sở nhơ sau: - Yêu cầu xã hội với học sinh song yêu cầu lại thực mức độ khác học sinh có trình độ phát triển, nhận thức khác nhau, không đồng Bên cạnh đó, học sinh lại Tác động Tác động có xu hướng phát triển , khiếu riêng Q trình Nhóm học sinh Nhóm học sinh - Các học sinh khác có tác trình dạy dạyđộng học khác q tích cực khơng tích cực Ngăn học (được thể qua sơ trở đồ sau) Phát triển Tác động Khơng ảnh hưởng Nhóm trung gian Vì để thực tốt hoạt động dạy học lớp, khối lớp địi hỏi giáo viên cần phải có phân hoá nội tại, làm cho tất học sinh lớp làm việc, đóng góp khả thân để xây dựng thành cơng học chung Có , nhóm học sinh chưa tích cực khơng cịn mặc cảm bị thừa khơng gây cản trở q trình dạy học lớp Hai là: Phân hoá tổ chức Nghĩa hình thành nhóm học sinh chun, ngoại khố ,… với hoạt động nằm ngồi chương trình, kế hoạch nội khoá tham quan, câu lạc văn học , báo văn, bút nhóm nói chuyện ngoại khoá với nhà văn, nhà thơ … Việc phân hoá tổ chức tạo điều kiện để mở mang kiến thức nâng cao lực cho học sinh giỏi, hoạc củng cố, bồi dưỡng lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh yếu - Dạy học phân hoá tổ chức giúp học sinh có hứng thú học tập, tạo điều kiện cho việc áp dụng vào thực tế, giúp học sinh có khả làm việc độc lập hợp tác tập thể, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh II Những biện pháp thực dạy học phân hố thực dạy học phân hố thực mơn Ngữ Văn Phân hố nội tại: Dạy học phân hố nội thực tất khâu tiến trình giảng, tất tiết học a) Phân hoá trình kiểm tra cũ: Ở khâu giáo viên vào đối tượng học sinh để đưa yêu cầu khác nhau, phù hợp với khả học sinh Ví dụ: Bài “Ơng đồ” (Ngữ Văn 8) Giáo viên đưa mức độ yêu cầu sau: * Mức 1: Yêu cầu 1: Hãy đọc thuộc, diễn cảm thơ “Ông đồ” giới thiệu tác giả? Yêu cầu 2: Qua tìm hiểu thơ em cảm nhận nội dung nghệ thuật? * Mức 2: Yêu cầu 1: Trong thơ “Ông đồ” tác giả sử dụng hành cơng số hình ảnh biểu tượng đạc sắc Em chứng minh? u cầu 2: Chính tác giả Vũ Đình Liên nhận xét : hình ảnh ơng đồ cịn “cái di tích tiều tuỵ, đáng thương thời tàn” Em hiểu lời nhận xét nào? Hãy giải thích cho lớp hiểu? Yêu cầu 3:Trong thơ có câu thơ, khổ thơ với hình ảnh thơ đạc sắc, lựa chọn câu, khổ, hay đoạn để bình? Như vậy, mức 1, học sinh cần đáp ứng yêu cầu tiết học, đảm bảo mục tieu chung nắm vững văn bản, nội dung hình thức nghệ thuật thơ Nhưng yêu cầu mức cao hơn, phức tạp hơn, đòi hỏi học sinh phải nắm thật vững, sâu, rộng kiến thức học, biết sàng lọc kiến thức dùng khả lập luận, diễn đạt để giải thích chứng minh vấn đề, nhận xét.Khơng thế, học sinh cịn phải có khả cảm thụ thẩm bình, biết cách vận dụng ngơn ngữ khả diễn đạt để trình bày hiểu biết thơ VD2 : Kiểm tra cũ : Câu nghi vấn (tiết 2) Mức : Nêu chức khác câu nghi vấn? Mỗi chức cho ví dụ? Mức : Cho ví dụ sau : “Rượu ngon khơng có bạn hiền Khơng mua khơng phải khơng tiền khơng mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, biết mà đưa? ” (Nguyễn Khuyến- Khóc Dương Khuê) Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng kiểu câu nào? giá trị kiểu câu việc thể nội dung tư tưởng tác giả? Ở mức học sinh cần nắm lí thuyết vận dụng vào đặt câu nghi vấn theo yêu cầu giáo viên Nhưng yêu cầu mức học sinh phải vận dụng hiểu biết thân giá trị câu nghi vấn trường hợp cụ thể, tác phẩm cụ thể , nhận thái độ, cảm xúc nhân vật trữ tình( đau xót, ngậm ngùi, tiếc thương vô hạn Nguyễn Khuyến Dương Khuê qua đời) VD2 : Bài phát triển từ vựng (tiết 2) Mức : a) Thế phát triển từ vựng ? Ví dụ b) Nêu cách phát triển từ vựng tiếng Việt? Nêu ví dụ minh hoạ Mức : Cho câu thơ : “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương- Viếng lăng Bác) a) Từ phát triển nghĩa ? Hãy phân tích? b) Từ em ý nghĩa cách phát triển từ vựng ? mức 1, giáo viên u cầu học sinh trình bày lí thuyết phát triển từ vựng, bước đầu học sinh nhận diện biết lấy ví dụ minh hoạ Yêu cầu dành cho đối tượng đại trà mức 2, có nâng cao kiến thức, học sinh phát phát triển từ vựng tiếng Việt trường hợp cụ thể phân tích giá trị việc diễn đạt mà học sinh biết đánh giá, nhận xét khái quát ý nghĩa sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật c) Phân hố q trình dạy kiến thức : Trong trình dạy học kiến thức học Giáo viên cần phải quan sát để phát sai khác học sinh tình trạng lĩnh hội trình độ phát triển, từ có biện pháp phân hoá nhẹ nhàng, tác động đến học sinh Sự phân hố cụ thể sau : * Ra tập phân hoá : Trong q trình dạy học, giáo viên ln phảI đảm bảo mục tiêu chung tiết dạy, bên cạnh tránh nguy đưa yêu cầu cao q thấp học sinh cần có tập phân hoá Việc đưa tập phân hoá nhằm học sinh khác tiến hành hoạt động phù hợp VD1: Tiết câu nghi vấn (tiếp) Lớp - Khi cho học sinh tìm hiểu chức khác câu nghi vấn, giáo viên đưa hoạt động : a) Hãy câu nghi vấn chức ví dụ sau : “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? … Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” b) Hãy so sánh việc dụng câu nghi vấn trường hợp với kiểu câu ứng với chức tìm nêu ý nghĩa việc dùng câu nghi vấn trường hợp ? Với yêu cầu a, học sinh lớp thực Tuy nhiên với yêu cầu đơn giản vậy, giáo viên nên dành hội trả lời cho học sinh yếu, bình Cịn với u cầu b, địi hỏi học sinh phải có khả cảm thụ, so sánh đối chiếu, khái quát thành đặc điểm chung Phần thường với em giỏi thực Như vậy, nội dung, cách tập, yêu cầu phân hoá, giáo viên tác động đến đối tượng học sinh, tất làm việc, góp phần xây dựng học VD2 : Tiết tổng kết từ vựng (Ngữ văn 9) Khi ôn tập lại kiến thức biện pháp tu từ từ vựng giáo viên đưa hoạt động sau : Cho thơ sau : “Những lúc say sưa muốn chừa Muốn chừa tính lại hay ưa Hay ưa nên nỗi không chừa Chừa mà chẳng chừa” (Nguyễn Khuyến) a) Bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? b) Qua biện pháp nghệ thuật em hiểu điều tâm đời suy nghĩ tác giả? Yêu cầu b đòi hỏi học sinh phải có tưởng tượng, liên tưởng để cảm nhận thế, học sinh phải có chút “vốn” đáng kể tác giả Nguyễn Khuyến đời thơ văn thực Với yêu cầu b, khơng giúp học sinh có khả cảm thụ mà cịn rèn cho em kỹ tìm tòi, tự học, tự nghiên cứu Làm vậy, học sinh giỏi tận dụng thời gia dư thừa tiết học đào sâu, nâng cao kiến thức Đặc biệt, kiểm tra 45’, giáo viên cần phải đưa câu hỏi nâng cao nhằm phân hoá học sinh giỏi học sinh trung bình Câu hỏi cuối thường chiếm từ đến điểm , nội dung khó, địi hỏi sáng tạo, tìm tịi, đọc hiểu sâu sắc nội dung học * Người điều khiển phân hố Đó vai trị giáo viên trình tổ chức tiết học Sau giao tập, giáo viên phải quan sát lớp nắm bắt đối tượng học sinh Giáo viên phải quan tâm hướng dẫn, gợi ý cho học sinh yếu kém, mức độ vừa phải với học sinh trung bình dần học sinh * Làm việc theo nhóm, theo cặp Khi đưa tập thảo luận theo nhóm theo cặp, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách thức làm việc, phân công, … để cho học sinh nhóm làm việc; phải thường xuyên thay đổi vai trò người thực để học sinh thực nhiều chức khác nhau, nhiệm vụ khác Với hình thức làm việc vậy, tận dụng chỗ mạnh học sinh để điều chỉnh cho nhận thức học sinh khác Đồng thời, tạo điều kiện cho thành viên cặp, nhóm có ý thức thói quen tự kiểm tra, rút kinh nghiệm hoạt động c) Phân hoá tập nhà Cũng giống kiểm tra cũ dạy mới, phần tập nhà phân hố Song để làm điều này, giáo viên cần phải nắm thật vững trình độ học sinh lớp để giao nhiệm vụ phù hợp với đối tượng học sinh Việc phân hố thực sau : * Phân hoá số lượng tập loại, phù hợp với loại đối tượng để đạt yêu cầu: Ví dụ: dạy “Liên kết câu liên kết đoạn văn”(Ngữ văn9) có u cầu sau: - Chung với học sinh: học thuộc lí thuyết; làm lại tập sách giáo khoa phần luyện tập vào vở; nhận biết liên kết hình thức văn học tiết trước - Với học sinh giỏi: Làm thêm tập sách tập Tiếng Việt nâng cao 1,4,5 trang 85 *Phân hoá nội dung tập: - Với học sinh trung bình : cần nắm lí thuyết, bước đầu biết vận dụng vào làm tập theo yêu cầu sách giáo khoa - Với học sinh giỏi: yêu cầu nội dung cao hơn, sau nhận diện, em phải phân tích giá trị, tác dụng, điều kiện vận dụng… phần lí thuyết cung cấp Ví dụ: Dạy “câu nghi vấn” tiết 2- Ngữ Văn Sau tìm hiểu chức khác câu nghi vấn nhà em phảI thực nội dung sau: + Học thuộc phần lí thuyết + Phát câu nghi vấn dùng với chức khác + Phải phân tích giá trị việc thể nội dung tư tưởng tác giả: Chẳng hạn : “Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà ? ” ( Hồ Chí Minh _ Vọng Nguyệt) Thì câu nghi vấn có giá trị việc biểu đạt nội dung tư tưởng Bác đặt so sánh đối chiếu với câu khẳng định dịch thơ Nam Trân Từ yêu cầu vậy, học sinh giỏi làm tập nhà có điều kiện khai thác sâu nội dung học, rèn cho em thói quen tư duy, khám phá kiến thức, rèn luyện kĩ so sánh đối chiếu, liên hệ … học với học khác học với thực tế sống Từ đó, rèn cho em có tư sáng tạo, tính tích cực, tự giác học tập * Ra riêng tập nâng cao cho học sinh giỏi Với học sinh giỏi, nhiệm vụ chung nêu trên, cần phải thực thêm số tập mở rộng, nâng cao mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu ứng với học VD : Khi dạy Truyện Kiều (Ngữ Văn 9) - Ngồi việc tìm hiểu đoạn trích sách giáo khoa học sinh giỏi phải đọc thêm, nghiên cứu thêm để đánh giá : + Giá trị biện pháp nghệ thuật Nguyễn Du sử dụng (như : tả cảnh, ngụ tình, cách xây dựng nhân vật, thủ pháp ước lệ tượng trưng, sử dụng điển tích cổ điển…) + Chiều sâu tư tưởng tác giả qua tác phẩm muốn hiểu được, học sinh phải tìm hiểu kỹ tác giả, tác phẩm, đọc thêm sách phê bình… - Cung cấp thêm số đề thi học sinh giỏi có liên quan đến học để học sinh làm việc thêm tập nâng cao cho học sinh giỏi giúp cho em không cảm thấy dư thừa thời gian, nhàn chán học tập Phân hoá tổ chức : 2.1:Với học sinh giỏi: Giáo viên thực hình thức bồi dưỡng riêng thành nhóm Giáo viên lựa chọn học sinh lớp khối, có khả học Ngữ văn, u thích mơn Ngữ văn tự nguyện xin vào đội tuyển Ngữ văn Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn, đào sâu, mở rộng kiến thức chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng cho em phương pháp học Ngữ văn có hiệu quả, giúp em thấy vai trị tích cực môn học đời sống người Để việc bồi dưỡng có hiệu quả, giáo viên cần tập trung vào nội dung sau: + Cung cấp thêm nội dung bổ sung cho chương trình khoá VD1: Khi dạy “Vọng Nguyệt” Ngữ Văn Giáo viên cần cung cấp thêm thông tin, kiến thức : Cuộc đời nghiệp tác giả Hồ Chí Minh Những sáng tác tiêu biểu (nhất tập thơ Nhật kí tù) Giá trị nội dung, tư tưởng nghệ thuật sáng tác tác giả đó… VD2: Khi dạy “Con cị” (Chế Lan Viên – Ngữ Văn 9) Giáo viên cần cung cấp thêm thông tin nhà thơ, nghiệp sáng tác, tư tưởng chung thơ Chế Lan Viên;một số sáng tác ông hoạc số tác giả thời , viết đề tài để học sinh liên tưởng so sánh, đối chiếu… mở rộng kiến thức cần thiết để làm số đề thi học sinh giỏi Luyện cho học sinh làm đề thi học sinh giỏi Mục đích học sinh làm quen với dạng đề khác nhau, rèn luyện kỹ phân tích để xác định yêu cầu đề tập sử dụng kiến thức dẫn chứng có hiệu đề Muốn vậy, giáo viên cần phải sưu tầm đề, xếp thành dạng đề chung, giáo viên tự đề cho học sinh thực VD : Các dạng đề cảm thụ Các dạng đề tập làm văn( văn học trung đại, văn học đại…) + Tổ chức cho học sinh thực tế : tham quan khu di tích, … khu vực địa phương vùng lân cận để em trực tiếp cảm nhận quan sát thu thập thông tin, liệu cho viết + Tổ chức thi sáng tác, báo học tập Những thi sáng tác ứng với mốc thời gian trọng đại năm, lấy đề tài cho em tập viết VD : Chủ đề : + Thày cô giáo, nhà trường + Mùa xuân + Hè về… 2.2: Với học sinh yếu : Đây đối tượng học sinh có kết học tập môn Ngữ văn thấp Với đối tượng học sinh thường có chung đặc điểm : - Tiếp thu, lĩnh hội kiến thức chậm - Kỹ nói, viết - Phương pháp học tập mơn Ngữ văn chưa phù hợp Từ đặc điểm đó, giáo viên có phương pháp tác động linh hoạt để giúp em tiến dần + Trong tiết học, giáo viên cần ưu tiên cho em câu hỏi đơn giản, gợi mở dần để em trả lời Từ trả lời phần kiến thức, em đợc hút vào hoạt động học tập, có hứng thú làm tập Tránh tình trạng giáo viên sợ thời gian cho tiết học, gọi em khá, giỏi học sinh yếu bị “lãng qn” khơng có vai trị việc xây dựng Khi trở thành “người thừa” em chán nản quậy phá lớp + Trong trình làm tập, giáo viên dành cho đối tượng tập từ đơn giản đến phức tập dần lên, từ từ theo mức, khó đột ngột học sinh khơng thực nản chí: Ví dụ: Khi dạy nhóm câu nghi vấn, câu cảm thán, câu trần thuật… giáo viên cung cấp cho học sinh yếu tập: Loại mức 1: Nhận diện câu(căn vào hình thức) Loại mức2: Chức kiểu câu (căn vào phần lí thuyết chức năng) Loại mức 3: Đặt hoạc hai câu theo kiểu đó, hoạc với chức khác (yêu cầu cao hơn, đòi hỏi học sinh phảI nắm thật nội dung lí thuyết vận dụng vào đặt câu) Giáo viên cần kết hợp quan sát, động viên hướng dẫn gợi mở thường xuyên, giúp em thực tập + Trong chữa chấm : Giáo viên cần rõ lỗi sai đưa cách sửa chữa khắc phục làm học sinh yếu kém: Ví dụ: Khi chữa chấm giáo viên cần lỗi sai về: 10 * Nội dung: Về nghĩa câu, nghĩa đoạn thống theo yêu cầu tập chưa Nừu sai sửa nào, thiếu bổ sung thêm nào, ý cho phù hợp đầy đủ * Hình thức: Sai tả, sai ngữ pháp câu, trật tự từ câu, sai cách xếp câu đoạn, đoạn văn bản; sai liên kết… Sau giáo viên đưa cách sửa cho + Giúp em rèn luyện kỹ học tập môn Ngữ văn yếu kỹ học tập Vì giáo viên cần bồi dưỡng cho em kỹ năng, phương pháp học tập : học thuộc thơ, thuộc phần lý thuyết vận dụng làm tập, viết phải rõ ràng, sẽ, tả, làm phải đọc kỹ đề bài, hiểu đề u cầu gì… Ngồi ra, giáo viên cần phối hợp hình thức dạy học phân hoá khác : dạy học tự chọn, dạy học ngoại khóa…giúp đỡ học sinh yếu, kém, bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, để học Ngữ văn đạt kết cao III Những vấn đề bỏ ngỏ: Vì điều kiện thời gian hạn hẹp, nên viết kinh nghiệm tôI dẫn ví vụ cụ thể cho số tiết học tiêu biểu chương trình Ngữ Văn 8,9 chưa phảI tất trường hợp tất tiết học chương trình Rất mong đóng góp , bổ sung thêm cấc đồng nghiệp IV Phạm vi áp dụng sáng kiến: Có thể áp dụng cho tất lớp , khối kớp trường phổ thơng sở Để áp dụng thực cách làm trên, giáo viên dạy mơn Ngữ văn phải thực có tâm huyết với nghề, nhiệt tình có trách nhiệm cao với học sinh, với nhà trường với nghiệp giáo dục nói chung Đồng thời giáo viên phảI tích cựcnghiên cứu, trau dồi vốn kiến thức thân, tích cực sưu tầm kiếm tìm tài liệu, quan tâm sát tới đối tượng học sinh lớp phụ trách, nắm trình độ học tập em để đề phương pháp dạy học có hiệu quả, kích thích tính tích cực, tự giác học sinh trình học tập 11 C KẾT LUẬN Trong thực tế, hầu hết nhà trường THCS , Tiểu học, THPT…trình độ học sinh khơng đồng loạt ngang Trong lớp có học sinh giỏi, có học sinh khá, trung bình yếu nên giáo viên khó dạy học đồng loạt Một số giáo viên giảng dạy thường tập trung ý đến đối tượng học sinh giỏi mà ý tới học sinh yếu sợ thời gian, chí bị ức chế Chính mà số đối tượng học sinh yếu chán nản học tập, lại bị “lãng quên” nên em chưa nhận thức vai trị học tập, em quậy phá, gây trật tự học Ngược lại, có số học sinh giỏi lại cảm thấy tiết học nhàn chán, tẻ nhạt yêu cầu thày cô đưa dễ không cần động não suy nghĩ trả lời Điều làm nảy sinh tâm tí coi thường, khơng ý cuối lực học sinh khơng phát triển trí cịn mai Để khắc phục phần hạn chế đó, xin mạnh dạn đề xuất cách làm mà tơi thực có hiệu Kính mong đóng góp Hội đồng khoa học bạn đồng nhiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 12 ... đội tuyển Ngữ văn Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn, đào sâu, mở rộng kiến thức chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng cho em phương pháp học Ngữ văn có hiệu... biện pháp thực dạy học phân hố thực dạy học phân hố thực mơn Ngữ Văn Phân hố nội tại: Dạy học phân hố nội thực tất khâu tiến trình giảng, tất tiết học a) Phân hoá trình kiểm tra cũ: Ở khâu giáo... vậy, xin mạnh dạn đưa ? ?Phương pháp dạy học phân hố mơn Ngữ Văn trường THCS? ?? để trao đổi với đồng nghiệp để thực có hiệu chương trình phương pháp dạy học đổi II Phương pháp nghiên cứu: Để thực

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan