1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của trường cao đẳng sư phạm hà nội

112 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA KHỐI TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC

  • 1.1. Khái luận về quản trị nhân lực và đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng, Đại học.

  • 1.1.1. Khái luận về trường Cao đẳng, Đại học.

  • 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm nhân lực trong trường Cao đẳng, Đại học

  • 1.1.3. Quản trị nhân lực và đãi ngộ nhân lực trong trường cao đẳng, đại học

  • 1.2. Chính sách đãi ngộ nhân lực trong trường Cao đẳng, đại học.

  • 1.2.1. Khái niệm chính sách và chính sách đãi ngộ

  • 1.2.2. Các chính sách đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học.

  • 1.2.2.2 Các chính sách đãi ngộ phi tài chính

  • a. Đãi ngộ thông qua công việc

  • b. Đãi ngộ thông qua môi trường làm việc

  • 1.1.3. Quy trình chính sách đãi ngộ nhân lực trong trường cao đẳng, đại học

  • c. Các căn cứ xây dựng chính sách và kế hoạch đãi ngộ nhân lực

  • b. Thiết lập các quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân lực trong trường cao đẳng, đại học

  • 1.3.1. Nhân tố bên trong

  • 1.3.2. Nhân tố bên ngoài

  • a. Hệ thống pháp luật

  • b. Thị trường lao động

  • c. Tình hình kinh tế xã hội

  • 1.4. Kinh nghiệm về chính sách đãi ngộ nhân lực tại một số trường Cao đẳng, Đại học trong và ngoài nước và bài học rút ra cho trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

  • 1.4.1. Kinh nghiệm về chính sách đãi ngộ nhân lực tại một số trường cao đẳng, đại học trong và ngoài nước.

  • 1.4.1.1. Đại học FPT

  • 1.4.1.2. Đại học RMIT Úc

  • 1.4.2. Một số bài học rút ra cho trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI

  • 2.1. Tổng quan về Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường

  • 2.1.3. Hoạt động đào tạo của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 2.1.3.1. Các nguồn lực của trường CĐSP Hà Nội

  • 2.1.3.2. Kết quả hoạt động đào tạo của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

    • Bảng 2.1: Bảng xếp loại học tập sinh viên các khóa

  • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân lực của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 2.2.1. Nhân tố bên trong

  • - Khả năng tài chính của Trường

  • - Văn hóa của trường

  • - Các nhân tố thuộc về bản thân nhân lực

  • - Các yếu tố thuộc về công việc

    • Biểu đồ 2.1: Đánh giá của nhân lực về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến chính sách đãi ngộ nhân lực của trường

  • 2.2.2. Nhân tố bên ngoài

  • - Hệ thống pháp luật:

  • - Tình hình kinh tế xã hội:

    • Biểu đồ 2.2. Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến chính sách đãi ngộ nhâ lực của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 2.3. Kết quả phân tích thực trạng về chính sách đãi ngộ nhân lực của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội hiện nay

  • 2.3.1. Đặc điểm đội ngũ nhân lực của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

    • Bảng 2.2: Bảng trình độ chuyên môn của nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

    • Bảng 2.3. Bảng cơ cấu độ tuổi và giới tính của nhân lực tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội từ năm 2012-2014

  • 2.3.2. Các chính sách đãi ngộ nhân lực của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

    • Bảng 2.4: Hệ số đánh giá mức độ hoàn thành công việc

    • Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá mức độ thỏa mãn của CBGV về chính sách tiền lương của trường CĐSP Hà Nội

  • b. Chính sách phụ cấp lương

    • Bảng 2.5: Hệ số quản lý

    • Biểu đồ 2.4: Biểu đồ đánh giá mức độ thỏa mãn của CBGV về chính sách phụ cấp lương tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

    • Bảng 2.7: Bảng xét thi đua khen thưởng đối với cán bộ giảng viên trường

  • d. Chính sách phúc lợi

    • Biểu đồ 2.5: Biều đồ đánh giá mức độ thỏa mãn của CBGV đối với chính sách tiền thưởng và chính sách phúc lợi của CBGV

    • Biểu đồ 2.6: Đánh giá của nhân lực về những hạn chế của chính sách đãi ngộ tài chính tại trường

  • b. Đãi ngộ thông qua môi trường làm việc

    • Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lòng của CBGV về chính sách đãi ngộ phi tài chính của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 2.3.3. Quy trình chính sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

  • c. Những căn cứ xây dựng chính sách và kế hoạch đãi ngộ nhân lực của trường

  • d. Yêu cầu đối với chính sách đãi ngộ nhân lực của trường

  • 2.3.3.2. Triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực của trường

    • Biểu đồ 2.8: Biểu đồ đánh giá của nhân lực về hệ thống đánh giá thành tích công tác của nhà trường

    • Biểu đồ 2.9: Biểu đồ đánh giá các quy tắc, quy định, thủ tục hỗ trợ việc thực hiện chính sách đãi ngộ nhân lực của trường

  • c. Đánh giá công tác đãi ngộ nhân lực của nhà trường

    • Biểu đồ 2.10: Đánh giá của CBGV về việc đánh giá công tác đãi ngộ nhân lực của nhà trường

  • 2.4. Các kết luận về chính sách đãi ngộ nhân lực của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

  • 2.4.1.Những ưu điểm đạt được và nguyên nhân

  • 2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

  • Những hạn chế còn tổn tại

  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI.

  • 3.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 3.1.1. Mục tiêu của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 3.1.2. Phương hướng hoạt động của trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 3.2. Phương hướng đãi ngộ nhân lực và quan điểm hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

  • 3.2.1. Phương hướng đãi ngộ nhân lực của trường

  • 3.2.2. Quan điểm hoàn thiện chính sách đãi ngộ của trường

  • 3.3. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân lực của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

  • 3.3.1. Các giải pháp về đãi ngộ tài chính

    • Biểu đồ 3.1. Đề xuất của nhân lực đối với việc hoàn thiện chính sách đãi ngộ nhân lực tại trường

    • Bảng 3.2: Bảng đánh giá CBGV hàng tháng

  • 3.3.2. Các giải pháp về đãi ngộ phi tài chính

  • 3.3.2.1. Giải pháp đãi ngộ thông qua công việc

  • 3.3.3. Một số giải pháp khác

  • 3.4. Một số kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ của nhà trường

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 01

    • Bảng 2.6: Phụ cấp chức danh Đảng và đoàn thể kiêm nhiệm.

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Vượng – học viên cao học lớp CH19B-QTKD, trường Đại học Thương Mại Tơi xin cam đoan: - Cơng trình nghiên cứu tơi tự thực - Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Trần Thị Vượng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian công tác trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, với giúp đỡ nhiệt tình anh chị trường, em hiểu biết thêm nhiều kiến thức thực tế có nhìn tổng quát để đề xuất đề tài : “Hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội ” Đồng thời hướng dẫn bảo tận tình giáo PGS.TS Nguyễn Thị Ngun Hồng em hồn thành luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận công tác quản trị đãi ngộ nhân lực sâu phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nhà trường dựa số liệu nhà trường cung cấp qua điều tra khảo sát thời gian thực tìm hiểu nhà trường, đồng thời đề xuất số ý kiến giải pháp nhằm hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội giúp trường đạt hiệu cao hoạt động Tuy nhiên làm em nhiều hạn chế khơng tránh khỏi sai sót thời gian trình độ có hạn, kính mong nhận góp ý thầy giáo để làm em hồn thiện Để thể lịng biết ơn tới tất người em khơng biết nói ngồi lời cảm ơn chân thành Em xin cảm ơn giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo anh chị cán giảng viên trường Đồng thời em xin cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Thương Mại Bộ môn Quản trị nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em hoàn thành Đặc biệt em xin gửi tới cô PGS.TS Nguyễn Thị Nguyên Hồng lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc, nhờ có giúp đỡ người mà em hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài .7 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA KHỐI TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC .11 1.1 Khái luận quản trị nhân lực đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng, Đại học 11 1.1.1 Khái luận trường Cao đẳng, Đại học 11 1.1.2 Khái niệm đặc điểm nhân lực trường Cao đẳng, Đại học .12 1.1.3 Quản trị nhân lực đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học 17 1.2 Chính sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng, đại học 19 1.2.1 Khái niệm sách sách đãi ngộ .19 1.2.2 Các sách đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học 19 1.1.3 Quy trình sách đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học 29 1.3.1 Nhân tố bên 29 1.3.2 Nhân tố bên 32 1.4 Kinh nghiệm sách đãi ngộ nhân lực số trường Cao đẳng, Đại học nước học rút cho trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 34 1.4.1 Kinh nghiệm sách đãi ngộ nhân lực số trường cao đẳng, đại học nước 34 1.4.2 Một số học rút cho trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội .37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI 38 2.1 Tổng quan Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội .38 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường 39 2.1.3 Hoạt động đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 41 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 43 2.2.1 Nhân tố bên 43 2.2.2 Nhân tố bên 46 2.3 Kết phân tích thực trạng sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội .48 2.3.1 Đặc điểm đội ngũ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 48 2.3.2 Các sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 50 2.3.3 Quy trình sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 65 2.4 Các kết luận sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 74 2.4.1.Những ưu điểm đạt nguyên nhân 74 2.4.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân 75 Những hạn chế tổn 75 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI 78 3.1 Mục tiêu phương hướng hoạt động Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 78 3.1.1 Mục tiêu trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 78 3.1.2 Phương hướng hoạt động trường cao đẳng Sư phạm Hà Nội 78 3.2 Phương hướng đãi ngộ nhân lực quan điểm hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội .79 3.2.1 Phương hướng đãi ngộ nhân lực trường .79 3.2.2 Quan điểm hồn thiện sách đãi ngộ trường 80 3.3 Một số giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 81 3.3.1 Các giải pháp đãi ngộ tài 81 3.3.2 Các giải pháp đãi ngộ phi tài 88 3.3.3 Một số giải pháp khác 94 3.4 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước nhằm hồn thiện cơng tác đãi ngộ nhà trường 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng xếp loại học tập sinh viên khóa Bảng 2.2: Bảng trình độ chuyên môn nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Bảng 2.3 Bảng cấu độ tuổi giới tính nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội từ năm 2012-2014 Bảng 2.4: Hệ số đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Bảng 2.5: Hệ số quản lý Bảng 2.6: Phụ cấp chức danh Đảng đoàn thể kiêm nhiệm lục Bảng 2.7: Bảng xét thi đua khen thưởng cán giảng viên trường DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Đánh giá nhân lực mức độ ảnh hưởng nhân tố bên đến sách đãi ngộ nhân lực trường Biểu đồ 2.2 Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố bên ngồi đến sách đãi ngộ nhâ lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.3: Biểu đồ đánh giá mức độ thỏa mãn CBGV sách tiền lương trường CĐSP Hà Nội Biểu đồ 2.4: Biểu đồ đánh giá mức độ thỏa mãn CBGV sách phụ cấp lương trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.5: Biều đồ đánh giá mức độ thỏa mãn CBGV sách tiền thưởng sách phúc lợi CBGV Biểu đồ 2.6: Đánh giá nhân lực hạn chế sách đãi ngộ tài trường Biểu đồ 2.7: Mức độ hài lịng CBGV sách đãi ngộ phi tài Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Biểu đồ 2.8: Biểu đồ đánh giá nhân lực hệ thống đánh giá thành tích cơng tác nhà trường Biểu đồ 2.9: Biểu đồ đánh giá quy tắc, quy định, thủ tục hỗ trợ việc thực sách đãi ngộ nhân lực trường Biểu đồ 2.10: Đánh giá CBGV việc đánh giá công tác đãi ngộ nhân lực nhà trường Biểu đồ 3.1 Đề xuất nhân lực việc hoàn thiện sách đãi ngộ nhân lực trường Bảng 3.2: Bảng đánh giá CBGV hàng tháng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BHYT DIỄN GIẢI Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BCH Ban chấp hành CBGV Cán giảng viên CBVC Cán viên chức CĐSP Cao đẳng Sư phạm CĐ – ĐH Cao đẳng, đại học CĐ Cơng đồn NĐ – CP Nghị định phủ NCKH Nghiên cứu khoa học HCQT Hành quản trị KPCĐ Kinh phí cơng đồn PCCDQL Phụ cấp chức danh quản lý PGS Phó giáo sư TC-KT Tài – kế toán TCCB Tổ chức cán TNTT Thu nhập tăng thêm SV Sinh viên UBND Ủy ban nhân dân UVTV Ủy viên thường vụ VNĐ Việt Nam đồng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn lực người ln đóng vai trị quan trọng hoạt động doanh nghiệp hay tổ chức Một tổ chức đạt suất lao động cao có nhân viên làm việc tích cực, sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực thúc đẩy làm việc cho nhân viên Tuy nhiên, công tác quản lý nguồn nhân lực người muốn đạt hiệu đòi hỏi người quản lý phải hiểu biết người nhiều khía cạnh lấy người yếu tố trung tâm cho phát triển Từ quan niệm đó, nhiều kỹ thuật quản lý nhân lực đời nhằm mục đích phát huy hết khả tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu hoạt động tổ chức Muốn vậy, điều quan trọng đơn vị phải có sách đãi ngộ hợp lý nhằm tạo động lực cho người lao động kích thích họ làm việc với sáng tạo cao Bên cạnh đó, yếu tố đầu vào phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nguồn nhân lực xem yếu tố đặc biệt, đóng vai trị định phần lớn tới hiệu hoạt động kinh doanh Ngoài khả trực tiếp tạo sản phẩm, yếu tố sử dụng kiểm sốt yếu tố đầu vào cịn lại (vốn, cơng nghệ, máy móc….) để tạo giá trị vật chất lẫn tinh thần cho doanh nghiệp Chính thế, ngồi việc đầu tư cho máy móc, cơng nghệ, quy trình sản xuất… vấn đề đầu tư cho nguồn nhân lực vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp, tổ chức cần đặc biệt ý xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ Tuy nhiên, hiệu làm việc người bị tác động yếu tố chuyên môn, lực động lực lao động… , không bảo đảm người có chun mơn giỏi ln làm việc hiệu ln hăng say với cơng việc Do đó, để giúp người lao động làm việc trạng thái tinh thần tốt đạt hiệu cao lúc sách đãi ngộ cho người lao động doanh nghiệp tác động trở nên cần thiết Với 55 năm xây dựng trưởng thành, trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội không ngừng lớn mạnh phát triển, đóng góp xuất sắc vào nghiệp giáo dục đào tạo 10 Thủ Hà Nội nói riêng nước nói chung Hiện nay, trường có 330 cán giảng viên với trình độ học vấn cao Tuy nhiên, năm gần mà kinh tế thị trường gặp nhiều khó khăn, nguồn ngân sách Thành phố cấp có nhiều hạn chế nhà Trường lơ là, khơng trọng đến việc đãi ngộ nhân Điển hình như: cắt giảm khoản phụ cấp, trợ cấp cần thiết như: phụ cấp ăn trưa, hỗ trợ CBGV công tác… Điều khiến tâm lý cán nhân viên Trường trở nên chán nản, lo lắng trí có số nhân viên xin nghỉ việc chuyển cơng tác Chính vậy, để vượt qua giai đoạn khó khăn chung tồn xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội cần có giải pháp hồn thiện sách đãi ngộ nhân nhằm giữ chân nhân tài củng cố, xây dựng phát triển Trường ngày vững mạnh Nhận thức tầm quan trọng việc tạo động lực cho người lao động thơng qua sách đãi ngộ nhân sự, học viên chọn đề tài: “Hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài  Tình hình nước giới Quản trị nhân lực nói chung hay đãi ngộ nhân lực nói riêng nhiều nhà quản trị quốc gia nghiên cứu đúc kết lại nhiều tác phẩm Nổi bật lên tác phẩm: Yoder, Dale anh Paul D.Staudohar, 1986, “Personnel Management and Industrial Relations” mối quan hệ quản lý nhân lực phát triển công nghiệp tác động hai chiều, có lợi William B Werther, Jr, Keith Davis, 1996, “Human Resource and Personnel Management” cho biết tầm quan trọng vai trò quản trị nhân lực, chức mối quan hệ với chiến lược kinh doanh, ứng dụng thực tế quản trị nhân lực phương pháp làm việc quản lý nhân lực George T Milkovich, 2005, “Human Resource Management” NXB Thống kê dịch phát hành năm 2005 Cuốn sách gồm mười chương giới thiệu đến người đọc kiến thức, tư tưởng, kỹ quản trị nguồn nhân lực, nhóm 98 cho hợp lý, đồng thời tạo mục tiêu cho nhân viên phấn đấu Thực việc tăng chức, tăng lương cho nhân lực cần nhìn nhận vào mục tiêu sau: - Mức độ hồn thành cơng việc: 80% cơng việc giao đạt hiệu 100% - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: đạt 80% trở lên, đảm bảo mức tích lũy kinh nghiệm, kỹ tăng lên theo thời gian - Quan hệ với đồng nghiệp: đánh giá mức độ tốt Không nên lựa chọn tiêu chuẩn thăng chức theo thâm niên làm việc, tạo tính ỷ lại nhân lực làm nhụt ý chí phấn đấu nhân viên trẻ Như vậy, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý phải công bằng, khách quan công tác đánh giá, nhận xét; đồng thời xây dựng quy chế rõ ràng làm sở triển khai thực sách  Thực theo ngun tắc cơng bằng, bình đẳng nhà trường Nhà trường cần đảm bảo nguyên tắc công minh bạch việc thực hình thức đãi ngộ Nhiều nghiên cứu nhân lực có phản ứng tiêu cực mức cao cho họ đối xử không công so với trường hợp họ nhận mức đãi ngộ thấp công Ngun tắc cơng địi hỏi chế đãi ngộ phản ứng đóng góp nhân lực hoạt động nhà trường Nhân lực có đóng góp nhiều thành cơng nhà trường cần nhận mức đãi ngộ cao Các cơng việc vị trí có trách nhiệm độ phức tạp thực nhiệm vụ tương tự nhau, địi hỏi kỹ năng, trình độ kinh nghiệm tương tự cần nhận hình thức đãi ngộ tương tự Các hình thức thưởng, ghi nhận thành công nhân lực cần phải thực cách thống liên tục Trình tự để thực chức cần xem xét cách cẩn thận để đảm bảo công Nhân lực cần phải thông tin đầy đủ, rõ ràng tiêu chí để đánh giá thành công họ Đông thời việc thực hình thức đãi ngộ phải kịp thời để động viên khuyến khích nhân lực thời điểm Thực triển khai ngun tắc cơng bằng, bình đẳng nhà trường, nhà lãnh đạo phải thông báo tất vấn đề, quy tắc, sách bảng 99 thông báo nhà trường trang thông tin điện tử trường để người biết rõ Ngun tắc cơng bằng, bình đẳng thực thân nhà lãnh đạo người cơng minh trực quy định, quy tắc trường phải rõ ràng, cụ thể, để làm cho nhân lực nhìn nhận, đánh giá việc hoạt động nhà trường  Hoàn thiện cơng tác bố trí sử dụng nhân lực Từ điều kiện thực tế cho thấy công tác bố trí sử dụng nhân lực nhà trường cịn nhiều bất cập, việc phân công công việc gây bất bình đẳng Việc triển khai sách đãi ngộ nhân lực nhà trường chưa phù hợp với kế hoạch xây dựng Do vậy, việc hồn thiện cơng tác bố trí sử dụng nhân lực tình hình việc làm cần thiết - Nhà trường cần thực sách luân chuyển cán xét thấy họ có khả trình độ phù hợp với vị trí khác nhằm tạo điều kiện cho họ phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu - Khi phân công nhiệm vụ, công việc phải phù hợp với ngành nghề, lĩnh vực hoạt động họ - Không phân công nhiệm vụ, công việc chồng chéo người với người công việc khác người - Giữa phòng ban cần phân tách nhiệm vụ, công việc rõ ràng giúp cho việc bố trí nhân lực dễ dàng Cần thường xuyên đánh giá lực, phẩm chất cán giảng viên tạo điều kiện cho người có khả phát huy hết lực - Một số cán yên vị lâu số vị trí, cần giao thêm nhiệm vụ, thay đổi vị trí để họ phát thêm khả tiềm ẩn đồng thời để tránh cho họ rơi vào tình trạng lười sáng tạo Mặt khác, bố trí cơng việc cần xem xét theo nguyện vọng nhân lực, người mong muốn thực cơng việc họ có tâm huyết nhiệt tình, am hiểu cơng việc, nhờ cơng việc thực tốt giao cho người khác 100 - Phân công cơng việc cần kèm theo trách nhiệm cụ thể cho người, mặt vừa giúp nhà lãnh đạo dễ dàng kiểm sốt nhân lực mình, mặt khác góp phần nâng cao trách nhiệm nhân lực Thực biện pháp Nhà trường giải tình trạng vừa thừa vừa thiếu quản lý cán Mọi người làm việc chức mình, tránh lãng phí lao động Để thực tốt yêu cầu trên, ban giám hiệu nhà trường cần nắm rõ yêu cầu, nhiệm vụ cán giảng viên mình, từ có bố trí, xếp cho phù hợp với điều kiện cụ thể 3.3.2.2 Giải pháp đãi ngộ thông qua môi trường làm việc Môi trường làm việc nhà trường tập hợp yếu tố như: quan hệ cấp với cấp dưới, quan hệ đồng nghiệp, điều kiện làm việc, thời gian làm việc, nâng cao chất lượng môi trường làm việc cho nhân lực Căn theo kết đạt được, nói trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội thực tốt công tác đãi ngộ nhân lực thơng qua mơi trường làm việc Vì vậy, nhà trường cần giữ vững phát huy điều Dưới số giải pháp đãi ngộ thơng qua mơi trường làm việc nhà trường bổ sung thực thêm nhằm phát huy nhân tố tích cực cơng tác đãi ngộ nhà trường  Xây dựng chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý Sự luân phiên làm việc nghỉ ngơi để chống mệt mỏi, nâng cao khả làm việc hiệu lao động Trong trường hợp nhà trường có nhiều việc phải đảm bảo điều kiện cho cán giảng viên nghỉ ngơi theo quy định nhà trường quy định pháp luật Không để nhân lực nghỉ không lý do, vơ kỷ luật điều khơng làm hiệu mà gây cảm xúc tiêu cực, cảm giác mệt mỏi, uể oải, tạo thói quen xấu cho nhân viên khác noi theo Nhà trường cần đảm bảo việc thực chế độ làm việc cho đối tượng  Xây dựng mối quan hệ cấp cấp Trong đơn vị, quan tâm dù nhỏ nhất, lời khích lệ động viên lãnh đạo có ý nghĩa lớn lao nhân lực Vì vậy, nhà lãnh đạo 101 quan tâm nhiều đến nhân lực mình, động viên họ giao nhiệm vụ khen thưởng họ hoàn thành nhiệm vụ giao Trong việc đánh giá đối xử với nhân lực nhà lãnh đạo hạn chế yếu tố tình cảm, chuyện công chuyện tư tách rời, không để đan xen vào Tốt nhà lãnh đạonên định chuẩn mực rõ ràng, công khai làm để nhận xét đánh giá, sử dụng nhân lực Không nên ưu nhân lực mà chèn ép nhân lực khác Bởi điều dẫn đến làm giảm lịng tin nhân lực nhà lãnh đạo, đoàn kết nội Quan tâm đến nhân lực nhà lãnh đạocũng cần quan tâm phải động viên, thăm hỏi tới hoàn cảnh nhân lực, đặc biệt họ khó khăn cần giúp đỡ Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo cần tìm hiểu ghi nhớ ngày kỷ niệm, ngày sinh nhật kiện cá nhân có ảnh hưởng nhân lực Có quan tâm đó, nhân lực cảm thấy tôn trọng hợp tác tốt với người coi trọng họ  Phát huy vai trị Cơng đồn Cơng đồn đại diện cho nhân lực, cần thiết lập mối quan hệ tin tưởng, thân thiết ban chấp hành cơng đồn với nhân lực để giải khúc mắc, yêu cầu, kiến nghị nhân lực Cần tổ chức nhiều giao lưu gặp gỡ cơng đồn đội ngũ nhân lực hoat động văn hóa, thể thao, vui chơi, giải trí,…giúp họ xích lại gần Bên cạnh đó, theo điều tra khảo sát đa phần CBGV trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội cho sở vật chất trường tương đối kém, gây cản trở, không thoải mái trình làm việc nhân lực Do đó, nhà trường cần có biện pháp cụ thể khắc phục tình trạng Ví dụ: phịng ban có vật dụng văn phịng hỏng hóc phịng ban cần làm giấy báo hỏng gửi lên phịng hành quản trị; phịng hành quản trị xem xét, cho người đến kiểm tra trạng xác nhận trình lên Ban giám hiệu Khi đồng ý BGH, phịng hành quản trị tiến hành thu hồi vật dụng hỏng tiến hành làm thủ tục mua đồ thay Nhà trường cần quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị văn phòng cho CBGV để tạo điều kiện làm việc tốt cho đội ngũ nhân lực 102 Để thực tốt nhiệm vụ này, ban giám hiệu, đặc biệt tổ chức nhân cần có phối hợp phòng ban, nắm rõ đặc điểm, tính chất cơng việc phận, quan tâm đến đời sống sinh hoạt nhân lực để biết nhu cầu, thắc mắc, kiến nghị họ để kịp thời có điều chỉnh, đảm bảo cho hoạt động tiến hành trôi trảy 3.3.3 Một số giải pháp khác Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội nên thực song song sách đãi ngộ tài đãi ngộ phi tài như: tuyên dương khen thưởng có kèm theo quà tặng tiền thưởng, tổ chức vui chơi có giải cho phòng ban, … Một yếu tố dấn đến việc gây khó khăn cho cơng tác đãi ngộ nhân lực nhà trường, việc hiểu biết cán giảng viên đãi ngộ nhân lực Tình trạng nhân lực khơng quan tâm hay khơng hiểu rõ dẫn đến suy nghĩ sai lệch, khơng đắn, điều làm hài lịng sách đãi ngộ nhân lực Để nâng cao chất lượng công tác đãi ngộ tài chính, nhà trường cần tăng cường trao đổi thơng tin, làm cho nhân lực hiểu rõ nội dung thành phần cấu đãi ngộ tài vị trí chúng để họ quý trọng hài lòng với khoản đãi ngộ nhận cách gửi cho họ báo cáo hàng năm kế hoạch thơng tin có liên quan tới tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi họ Khi hiểu rõ họ có nhận thức đắn sách đãi ngộ mà nhà trường dành cho họ 3.4 Một số kiến nghị với quan quản lý nhà nước nhằm hồn thiện cơng tác đãi ngộ nhà trường Chính sách đãi ngộ trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội nói riêng đơn vị, tổ chức khác nói chung chịu nhiều ảnh hưởng từ quy định Nhà nước sách đãi ngộ giành cho nhân lực như: quy định tiền lương, tiền công, thưởng, trợ cấp, phụ cấp, phúc lợi…Để đảm bảo quyền lợi cho nhân lực trường cao đẳng, đại học phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định Để tạo điều kiện cho trường cao đẳng, đại học thực tốt quy định em xin đề xuất số kiến nghị sau: 103 - Đối với Bộ lao động thương binh xã hội: Đưa hệ thống văn hướng dẫn việc thực sách tiền lương, thưởng, phụ cấp rõ ràng, cụ thể, thống tránh chồng chéo lẫn văn dễ gây nhầm lẫn khó khăn q trình xây dựng thực thi sách đãi ngộ nhân lực trường Tăng cường cải cách quy chế tiền lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi…Do sách đãi ngộ tài nhiều chịu ảnh hưởng mức tiền lương nhân lực Trong mức lương tối thiểu 1.150.000 đ/tháng chưa thể đáp ứng nhu cầu nhân lực chi phí sinh hoạt ngày tang cao Thường xuyên bổ sung, sửa đổi hoàn thiện văn pháp quy sách đãi ngộ tài cho phù hợp với thực tế Các văn phải cập nhật đồng ban hành đến đơn vị nhanh để đơn vị kịp thời có thay đổi phù hợp đảm bảo quyền lợi cho nhân lực Thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo thu thập ý kiến từ đơn vị, nhân lực để đưa sách, quy định phù hợp với thực tế, có tính khả thi cao Quản lý chặt công tác bảo mật thông tin, đặc biệt với thơng tin tăng lương Hiện nay, tình trạng lương chưa tăng mà vật giá leo thang gấp nhiều lần giá cũ chuyện thường xuyên xảy nhà nước tăng lương Và điều đáng nói là, lương tăng có lần giá lại tăng tới hai lần, lần vào thời điểm có thơng tin tăng lương, lần vào thời điểm có định thức việc tăng lương Như vậy, đội ngũ nhân lực, việc tăng lương lại trở thành nỗi lo sống sinh hoạt ngày, trở thành gánh nặng họ khơng cịn niềm hân hoan vui sướng - Đối với Bộ giáo dục đào tạo: Cần đề sách ưu đãi đội ngũ cán giảng viên công tác trường cao đẳng, đại học tăng mức phụ cấp ưu đãi ngành; tạo nhiều điều kiện cho họ tham gia đào tạo sở uy tín giới… Bởi lẽ lực lượng nòng cốt, nơi đào tạo nên hệ cơng dân có ích cho nước nhà mức lương họ nhìn chung chưa xứng đáng với công sức bỏ 104 KẾT LUẬN Chính sách đãi ngộ nhân lực có vai trị to lớn tồn hoạt động đơn vị, tổ chức ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý đội ngũ nhân lực làm ảnh hưởng đến trình hoạt động đơn vị, tổ chức Đối với trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội trường với bề dày kinh nghiệm ngành giáo dục, nơi đào tạo nên hệ thầy cô giáo trẻ cho Thủ Hà Nội nói riêng cho nước nói chung nhà trường xây dựng thực sách đãi ngộ nhân lực Mặc dù nhiều hạn chế trình xây dựng, triển khai thực sách nhìn chung đạt hiệu định Trong năm qua, nhà trường khẳng định vai trị, vị ngành giáo dục, góp phần khơng nhỏ vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, với tình hình cịn nhiều khó khăn, nhà trường cần lựa chọn cho hướng đắn nhằm giữ vững vị tăng cường phát triển làm sở để xây dựng sách đãi ngộ nhân lực ngày hợp lý Luận văn sâu vào nghiên cứu lý luận quản trị đãi ngộ nhân lực, đồng thời phân tích thực trạng đề xuất giải pháp cho nhà trường tương lai làm nhiều hạn chế Do đó, luận văn đưa nội dung sau: Thứ nhất, luận văn trình bày lý luận đãi ngộ nhân lực, giúp cho người đọc có thêm nhiều cách nhìn nhận vai trò, ý nghĩa việc đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học Thứ hai, luận văn giới thiệu cho người đọc thấy trình hình thành, phát triển, lĩnh vực hoạt động, kết hoạt động đào tạo…của trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội để người đọc có nhìn khái quát nhà trường Thứ ba, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội dựa liệu sơ cấp thứ cấp mà tác giả thu 105 thập trình tìm hiểu, nghiên cứu trường Đồng thời đề xuất số giải pháp giúp nhà trường thực tốt công tác đãi ngộ nhân lực Thứ tư, vào kết luận rút từ nội dung khảo sát, phân tích, luận văn mặt đạt được, mặt chưa đạt nhà trường hoạt động giáo dục nói chung cơng tác đãi ngộ nhân lực nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật lao động, năm 2005, NXB Lao động Nghị định số 204/2004/NĐ- CP, ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định hệ thống thang bảng lương chế độ phụ cấp lương công ty nhà nước Nguyễn Thị Tuyến (2014), “Hồn thiện cơng tác đãi ngộ nhân lực công ty Cổ phần đầu tư phát triển xây dựng Tây Hồ”, Đại học Thương Mại Nguyễn Thị Thanh Giang (2013), “Hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực Cơng ty Bưu Việt Nam”, Học viện cơng nghệ bưu viễn thơng Nguyễn Thị Thanh Hoa (2014), “Hồn thiện sách đãi ngộ tài cơng ty Cavico xây dựng thủy điện” Đại học Thương Mại Luật giáo dục 2005 PTS Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội; PGS.TS Hoàng Văn Hải Ths Vũ Thùy Dương (2006), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống Kê; PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Th.S Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất ĐH Kinh tế Quốc dân; 10 PGS.TS Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996) Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Quy chế chi tiêu nội trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 12 TS Phạm Đức Chính (2005), Thị trường lao động, NXB trị quốc gia Hà Nội; Tiếng Anh 13 Sherman, Bohlander, Chruden (1998); Managing Human resources; Eighth Edition 14 William B Werther, Jr, Keith Davis (1996), Human Resource and Personnel Management, Fifth edition, Irwin Mac Graw –Hill 15 Yoder, Dale and Paul D.Staudohar (1986), Personnel Management and Industrial Relations, Seventh edition New Delhi: Prentics Hall of India PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT TRẮC NGHIỆM (Đối với CBGV công tác trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội) Kính gửi Anh/chị:……………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………… Tên là: Trần Thị Vượng Đơn vị cơng tác: Phịng Tài – Kế tốn Hiện tiến hành điều tra khảo sát nhân lực công tác trường CĐSP Hà Nội với mục đích thu thập thơng tin để làm liệu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài: “Hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội” Vậy để hồn thành tốt luận văn mình, kính mong anh/chị giúp tơi trả lời câu hỏi tích dấu (x) đáp án mà anh chị cho hợp lý vào ô vuông đây: Xin anh chị vui lòng cho biết nhân tố bên sau có ảnh hưởng lớn đến sách đãi ngộ nhân lực nhà trường?  Khả tài trường  Văn hóa trường  Các yếu tố thuộc thân nhân lực  Các yếu tố thuộc công việc  Không yếu tố  Tất yếu tố Xin anh chị vui lòng cho biết nhân tố bên ngồi sau có ảnh hưởng lớn đến sách đãi ngộ nhân lực trường?  Hệ thống pháp luật  Thị trường lao động  Tình hình kinh tế xã hội  Không yếu tố  Tất yếu tố Xin anh chị vui lòng cho biết mức độ thỏa mãn anh chị sách đãi ngộ nhân lực nhà trường Mức độ thoả mãn Các sách đãi ngộ tài Thấp Khá Trung bình Về tiền lương Về tiền thưởng Về phụ cấp Cao Rất cao Về phúc lợi Về công việc Về môi trường làm việc Xin anh (chị) vui lòng cho biết nhà trường cịn hạn chế sách đãi ngộ nhân lực? □ Mức thu nhập tăng thêm hàng tháng cịn thấp □ Ít loại phụ cấp □ Các mức thưởng cịn thấp □ Ít loại trợ cấp □ Không đảm bảo đời sống, phúc lợi Xin anh chị vui lòng cho biết, anh chị đánh hệ thống đánh giá thành tích cơng tác nhân lực trường nay?  Hiệu  Khơng hiệu qủa  Mang tính hình thức  Gây gị bó cho nhân lực  Ý kiến khác………………………………………………………………… Xin anh chị vui lòng cho biết, anh chị đánh quy định, quy tắc, thủ tục hỗ trợ cho việc thực sách đãi ngộ nhân lực?  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không nắm rõ  Không quan tâm  Ý kiến khác…………………………………………………………… Xin anh chị vui lịng cho biết, cơng tác đánh giá việc thực sách đãi ngộ nhân lực nhà trường thực nào?  Chặt chẽ, minh bạch  Mang tính hình thức  Khơng có  Khơng nắm rõ  Ý kiến khác……………………………………………………… Anh chị có đề xuất sách đãi ngộ nhân lực thời gian tới ? □ Tăng mức thu nhập tăng thên □ Bổ sung thêm khoản phụ cấp □ Tăng thêm hình thức thưởng □ Áp dụng thêm nhiều hình thức trợ cấp, phúc lợi  Đầu tư thêm sở vật chất □ Ý kiến khác:………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN (Đối với CBGV công tác trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội) Kính gửi Anh/chị:……………………………………………………………… Chức danh:…………………………………………………………………… Tên là: Trần Thị Vượng Đơn vị cơng tác: Phịng Tài – Kế tốn Hiện tiến hành điều tra khảo sát nhân lực công tác trường CĐSP Hà Nội với mục đích thu thập thơng tin để làm liệu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài: “Hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội” Vậy để hồn thành tốt luận văn mình, kính mong anh/chị giúp tơi trả lời câu hỏi Câu hỏi: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết nhà trường coi trọng đãi ngộ tài hay đãi ngộ phi tài hơn? Tại lại vậy? Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết việc trả lương cho nhân lực nhà trường thực cịn chưa thực được? Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết nhà trường có sách nhằm phát triển nhân lực như: đưa nhân lực đào tạo, mở khóa học, hay tạo điều kiện cho nhân lực học hay khơng? Việc cần thiết hay không cần thiết giai đoạn nay? Tại sao? Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ảnh hưởng kinh tế vĩ mô tới công tác đãi ngộ nhân lực trường nay? Xin Ông/Bà cho biết đánh giá chung ông (bà) đội ngũ nhân lực toàn trường nào? Ví dụ như: nhân lực làm việc nhiệt tình hay chểnh mảng, nhân lực cống hiến hay làm cho xong nghĩa vụ, nhân lực làm việc trạng thái vui vẻ hay uể oải? Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ngồi tiền lương nhà trường có chi trả khoản tiền phụ cấp, trợ cấp khác hợp lý chưa? Nếu chưa cần điều chỉnh nào? Và khoản trợ cấp, phụ cấp bao gồm gì? Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết sách đãi ngộ nhân lực nhà trường hoàn thiện chưa? Nếu chưa cịn tồn hạn chế nào?Ngun nhân gì? Và theo ơng/bà nhà trường nên khắc phục hạn chế nào? Xin Ông /Bà vui lịng cho biết quy trình thực sách đãi ngộ nhân lực trường thực theo bước nào? Tôi xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 03 Bảng 2.6: Phụ cấp chức danh Đảng đoàn thể kiêm nhiệm TT Chức danh kiêm nhiệm - Bí thư Đảng uỷ - Chủ tịch Cơng đồn Trường - Bí thư Đồn trường - Phó bí thư, UVTV Đảng ủy - Phó Chủ tịch, UVTV Cơng đồn Trường - Phó Bí thư, UVTV Đồn trường, - Chủ tịch Hội SV - Trưởng ban Thanh tra nhân dân - Trưởng ban Nữ công - Đảng ủy viên - Ủy viên BCH Cơng đồn Trường - Ủy viên BCH Đồn trường - Phó Chủ tịch Hội Sinh viên Trường - Bí thư Liên Chi đồn (trên 300 đồn viên) - Bí thư Chi - Bí thư Liên Chi đoàn (từ 300 đoàn viên trở xuống) - Chủ tịch Cơng đồn phận (trên 20 cơng đồn viên) - Phó Bí thư Liên Chi đồn (trên 300 đồn viên) - Phó ban Thanh tra nhân dân - Phó Bí thư Chi bộ, Chi uỷ viên - Chủ tịch Cơng đồn phận (từ 20 CĐV trở xuống) - Phó Chủ tịch, Ủy viên BCH Cơng đồn phận (trên 20 CĐV) - Phó Bí thư Liên Chi đoàn (từ 300 đoàn viên trở xuống) - Ủy viên Ban Thanh tra nhân dân - Ủy viên UBKT Đảng uỷ, Cơng đồn trường, Đồn trường - Phó Chủ tịch, Ủy viên BCH Cơng đồn phận (từ 20 cơng đồn viên trở xuống) Mức tiền tháng 400.000đ 300.000đ 200.000đ 150.000đ 100.000đ 50.000đ ... sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội .48 2.3.1 Đặc điểm đội ngũ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 48 2.3.2 Các sách đãi ngộ nhân lực Trường Cao đẳng Sư phạm Hà. .. NGỘ CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI 2.1 Tổng quan Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội thành... lực đãi ngộ nhân lực trường cao đẳng, đại học 17 1.2 Chính sách đãi ngộ nhân lực trường Cao đẳng, đại học 19 1.2.1 Khái niệm sách sách đãi ngộ .19 1.2.2 Các sách đãi ngộ nhân lực trường

Ngày đăng: 14/06/2021, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w