1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức thực hiện pháp luật về bầu cử tại huyện hoài đức thành phố hà nội

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ………./……… … /… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG XUÂN PHƯƠNG HÀ NỘI - 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương iv LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi ln nhận động viên giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên tơi xin phép gửi lời cảm ơn Tiến sĩ Đặng Xuân Phươngngười trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Học viện Hành quốc gia tồn thể thầy cơ, nhà khoa học tham gia giảng dạy trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu học viện Trong trình thực luận văn, cố gắng việc tiếp thu, trao đổi kiến thức đóng góp quý thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp tham khảo thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, song khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận thơng tin, góp ý q thầy, bạn đọc Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀTỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT10 BẦU CỬ Ở NƯỚC TA 10 1.1 Khái niệm “ bầu cử” “ pháp luật bầu cử” 10 1.1.1 Khái niệm “bầu cử” 10 1.1.2 Khái niệm “pháp luật bầu cử” 12 1.2 Khái niệm, chủ thể, đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 13 1.2.1 Khái niệm “tổ chức thực pháp luật bầu cử” 13 1.2.2 Các chủ thể tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 15 1.2.3 Đặc điểm tổ chức pháp luật bầu cử nước ta 16 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 17 1.3 Các nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử địa bàn cấp huyện19 1.3.1 Khái quát nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 19 1.3.2 Các nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử cấp huyện, cấp xã 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế, xã hội tác động đến việc tổ vi chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức 45 2.2 Thực trạng tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức thời gian vừa qua 47 2.2.1 Thành lập tổ chức phụ trách bầu cử, chia đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp huyện đơn vị bầu cử đại biểu HĐND cấp xã; xác định khu vực bỏ phiếu xã, thị trấn địa bàn huyện Hồi Đức 49 2.2.2 Cơng tác lập niêm yết danh sách cử tri địa bàn huyện Hồi Đức56 2.2.3 Cơng tác bảo đảm quyền ứng cử tổ chức hiệp thươnglập danh sách thức người ứng cử đại biểu HĐND huyện, đại biểu HĐND xã địa bàn huyện Hoài Đức 59 2.2.4 Công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 67 2.2.5 Công tác tổ chức vận động bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 76 2.2.6 Công tác tổ chức “ngày bầu cử” địa bàn huyện Hoài Đức 77 2.2.7 Giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 2.2.8 Tổng kết bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức 84 2.3 Đánh giá công tác tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 90 2.3.1 Về ưu điểm 91 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân 92 CHƯƠNG : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.1 Phương hướng bảo đảm tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 96 3.1.1 Tổ chức thực pháp luật bầu cử đảm bảo pháp luật, dân chủ, minh bạch 96 83 vii 3.1.2 Tổ chức thực pháp luật bầu cử cần trọng chất lượng ứng cử viên 3.1.3 Đổi nhận thức công tác tổ chức thực pháp luật bầu cử 99 3.2 Giải pháp bảo đảm tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 100 3.2.1.Đổi nâng cao vai trò, lực lãnh đạo Đảng quyền huy 3.2.2.Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện pháp luật bầu cử quy định trách n 3.2.3.Tăng cường đầu tư kinh phí, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tá 3.2.4.Nâng cao hiệu công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp lu 3.2.5 Tăng cường giám sát công tác tổ chức bầu cử 109 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê khu vực bỏ phiếu địa bàn huyện Hồi Đức Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND nhiệm kỳ 20162021 51 Bảng 2.2 Cơng bố danh sách thức số đơn vị bầu đại biểu HĐND huyện, số đại biểu bầu, số người ứng cử đại biểu HĐND huyện Hồi Đức khóa XIX, nhiệm kỳ 2016- 2021 đơn vị bầu cử: 52 Bảng 2.3 Công bố danh sách thức số đơn vị bầu cử, số đại biểu bầu số người ứng cử đại biểu HĐND xã, thị trấn đơn vị bầu cử địa bàn huyện Hoài Đức, nhiệm kỳ 2016-2021 54 Bảng 2.4 Kết hiệp thương Cuộc bầu cử năm 2011 Cuộc bầu cử năm 2016 địa bàn huyện Hoài Đức 65 Bảng 2.5 Báo cáo kết công tác tuyên truyền bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 địa bàn huyện Hoài Đức 72 Bảng 2.6 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 87 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Kết hiệp thương Cuộc bầu cử năm 2011 Cuộc bầu cử năm 2016 địa bàn huyện Hoài Đức 63 Biều đồ 2.2 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 theo cấu kết hợp 87 Biều đồ 2.3 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 theo cấu độ tuổi 88 Biều đồ 2.4 Kết bầu cử đại biểu HĐND huyện năm 2011 2016 theo cấu trình độ 88 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBBC : Ủy ban Bầu cử UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Bầu cử đại biểu Quốc hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp nước ta đợt sinh hoạt trị sâu rộng tồn Đảng, tồn dân, toàn quân; cử tri nước tham gia bầu cử với tỉ lệ cao; người cử tri lựa chọn bầu vào quan đại diện phát huy tốt vai trị mình, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Cùng với Hiến pháp năm 2013, việc Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015(sau gọi tắt Luật bầu cử 2015) tạo sở pháp lý quan trọng cho việc tổ chức thành công bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 vừa qua, luật bầu cử 2015 tháo gỡ số vướng mắc luật bầu cử trước đây, đáp ứng yêu cầu đổi công tác bầu cử Tuy nhiên, triển khai Luật thực tế số quy định lập danh sách cử tri, quyền ứng cử, vận động bầu cử, hiệp thương lựa chọn tiếp xúc cử tri,…vẫn nhiều ràng buộc, hạn chế quyền công dân tham gia bầu cử ứng cử Cơng việc liên quan đến q trình bầu cử quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương nghiên cứu, tổ chức thực nghiêm túc, pháp luật thành nề nếp Là huyện ngoại thành thủ đô Hà Nội, cơng tác tổ chức bầu cử huyện Hồi Đức cho thấy: việc thi hành pháp luật bầu cử quan, tổ chức đơn vị nhân dân thực nghiêm túc, từ việc thành lập tổ chức phụ trách bầu cử, tổ chức hội nghị quán triệt, phổ biến, hội nghị hiệp thương, xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác 101 quy trình, cơng khai, dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi để cử tri nghiên cứu, tìm hiểu, lựa chọn đại biểu có đủ sức khỏe, trình độ, lực, đại diện cho ý chí, nguyện vọng thành phần, tầng lớp nhân dân Các đại biểu trúng cử đảng viên chiếm tỷ lệ cao bầu cử, để đảm bảo chất lượng đại biểu Đảng Quốc hội HĐND, cấp ủy Đảng huyện Hồi Đức cần coi trọng làm tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch cán Cầnxây dựng đội ngũ đảng viên vững vàng trị, giỏi chun mơn, có uy tín với quần chúng nhân dân 3.2.2 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật bầu cử quy định trách nhiệm chủ thể có liên quan đến tổ chức thực pháp luật bầu cử địa bàn cấp huyện, cấp xã Trên cở sở phân tích thực tiễn tổ chức thực pháp luật địa phương cụ thể huyện Hoài Đức - Hà Nội, tác giả bất cập quy định pháp luật bầu cử hành số luật liên quan,tác giả xin đưa số ý kiến cá nhân sửa đổi, bổ sung quy định sau: Một là, bổ sung quy định tổ chức cho công dân Việt Nam bỏ phiếu từ nước ngồi, trước hết cần có mục tiêu,chủ trương Đảng nghiên cứu thiết kế mô hình bầu cử cho phép bỏ phiếu từ nước ngồi phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam Mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội nước ta cịn nhiều khó khăn, nhiên trước thực tế số lượng công dân Việt Nam lao động, học tập, cơng tác nước ngồi lớn ngày gia tăng, để bảo đảm quyền cơng dân bầu cử cần quan tâm đến nhóm cử tri Để đưa quy định bỏ phiếu từ nước ngồi vào luật khơng phải việc dễ dàng, nhanh chóng, cần có chuẩn bị chu đáo, nhiên đặt mục tiêu dài hạn chia nhỏ tiến trình thực mục tiêu, quyền bầu cử công dân Việt Nam bỏ phiếu từ nước sớm thành 102 thực Hai là, sửa đổi quy định đăng ký tạm vắng Luật cư trú năm 2006, từ thời điểm Luật cư trú có hiệu lực đến nước ta trải qua bầu cử, luật giới hạn số đối tượng phải đăng ký tạm vắng, lại trường hợp khác vắng địa phương khai báo Việc quy định khiến cho công tác quản lý tạm vắng quyền cấp xã khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến công tác lập danh sách cử tri, thực tiễn danh sách cử tri phải sửa đi, sửa lại nhiều lần diễn hầu hết xã, tốn nhiều thời gian, công sức, hiệu công tác lập danh sách cử tri không cao Trong Luật cư trú quy định chặt chẽ đăng ký tạm trú đăng ký tạm vắng lại nới lỏng đối tượng, thủ tục đăng ký tạm vắng đơn giản, công dân cần đến trụ sở công an xã, phường, thị trấn viết 01 tờ phiếu báo để công an quản lý Một quy định quản lý dân cư tưởng chừng đơn giản luật chưa quy định rõ gây cản trở lớn nhiều phương diện quản lý khác Luật cư trú nên nghiên cứu sửa đổi tất trường hợp công dân thường trú xã, phường, thị trấn tạm vắng thời gian phải đăng ký tạm vắng Ba là, cần tiếp tục hướng dẫn chi tiết số quy định Luật bầu cử 2015 liên quan đến: hướng dẫn quy trình, thủ tục giải việc cử tri “đi bỏ phiếu nơi khác” để bảo đảm cho cử tri thực quyền bầu cử điều kiện có di chuyển lý cơng tác lý khác; hướng dẫn việc xóa tên cử tri nơi cư trú ghi tên vào danh sách cử tri nơi tạm trú trường hợp cử tri có nguyện vọng thực quyền bầu cử nơi tạm trú thời hạn tạm trú chưa đủ 12 tháng theo quy định pháp luật; hướng dẫn cụ thể việc xóa tên cử tri danh sách cử tri [23], Bốn là, bổ sung tiêu chuẩn định lượng cụ thể người ứng cử 103 đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND cấp,làm sở cho việc tổ chức hiệp thương giới thiệu lựa chọn ứng cử viên, Luật bầu cử 2015 quy định điều kiện tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND, quy định chung chung, không cụ thể, thiếu định lượng Những điều kiện tiêu chuẩn như: trung thành với Tổ quốc, Nhân dân Hiến pháp, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ lực, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, có điều kiện tham gia hoạt động Quốc hội, HĐND quy định vừa dễ lại khó để lựa chọn ứng cử viên làm đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND đảm bảo chất lượng, đối tượng quyền ứng cử cần tính đến ngày bầu cử đủ 21 tuổi trở lên xem xét đưa vào danh sách ứng cử viên để cử tri bầu, quy định chung chung vừa gây nên tình trạng thiếu chặt chẽ thẩm định tiêu chuẩn ứng cử viên, vừa gây nên tùy tiện việc lựa chọn ứng cử viên, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng người ứng cử Luật bầu cử cần xây dựng tiêu chuẩn khắt khe đại biểu Quốc hội, xây dựng tiêu chuẩn đại biểu HĐND cấp cần cụ thể, có phân hóa yếu tố địa lý, đặc điểm văn hóa vùng miền dân cư Năm là, việc tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cần quy định thống hình thức biểu hội nghị cách bỏ phiếu kín thay giơ tay nhằm tạo điều kiện cho cử tri tham dự thể kiến mình, tránh trường hợp “tế nhị” mà phải giơ tay biểu đồng tình Cần quy định số lượng tối thiểu hội nghị tiếp xúc cử tri vận động bầu cử mà ứng cử viên quyền tham gia để thực thống thực tế Mở rộng thành phần cử tri tham gia hội nghị cử tri nơi cư trú nơi cơng tác, khuyến khích tham gia tự nguyện cử tri thay mời theo thành phần Đổi chương trình tiếp xúc cử tri vận động bầu cử theo hướng tăng cường đối thoại ứng cử viên cử tri 104 Sáu là, cần bổ sung quy định chi tiết nội dung thông tin người ứng cử niêm yết danh sách người ứng cử Luật bầu cử 2015 có quy định danh sách người ứng cử việc niêm yết danh sách người ứng cử, nhiên luật chưa quy định rõ với niêm yết danh sách, cần niêm yết thông tin khác kèm theo lý lịch cá nhân, kê khai tài sản chương trình hành động ứng cử viên Coi điều kiện bắt buộc ứng cử viên để cử tri có điều kiện giám sát Bảy là, cần cân nhắc xác định lại quan có thẩm quyền cơng nhận tư cách đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND sau có kết bầu cử Theo quy định Điều 22 Luật bầu cử 2015, quan có thẩm quyền cơng nhận tư cách đại biểu dân cử gồm: Hội đồng bầu cử quốc gia quan (với thành phần kiêm nhiệm) Quốc hội khóa cũ thành lập lại có quyền: cơng nhận khơng cơng nhận tư cách đại biểu Quốc hội khóa toàn thể cử tri đơn vị bầu cử địa phương bầu việc bầu cử hợp pháp; UBBC cấp tổ chức liên ngành (với thành phần kiêm nghiệm) UBND cấp khóa cũ lập lại có quyền cơng nhận không công nhận tư cách đại biểu HĐND khóa tồn thể cử tri đơn vị bầu cử địa phương bầu Ở đây, có hai vấn đề cần xem xét, là, người trúng cử sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo có tranh chấp liên quan đến quyền bầu cử, ứng cử đến Hội đồng bầu cử UBBC cấp mà khơng có quyền khởi kiện Tòa án trường hợp quan không công nhận tư cách đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND Như vậy, việc giải tranh chấp liên quan bầu cử người trúng cử quan, tổ chức phụ trách 105 bầu cử sử dụng chế đường thủ tục hành Trong đó, theo Hiến pháp 2013 Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, lại khơng đương nhiên tham gia giải tranh chấp để bảo vệ quyền bầu cử, quyền ứng cử công dân.Hai là, tính pháp lý thẩm quyền định công nhận tư cách đại biểu HĐND, UBBC địa phương tổ chức quan hành cấp khóa cũ lập ra(cũng đồng thời mang tư cách quan chấp hành quan quyền lực nhà nước địa phương) lại có quyền cơng nhận bác kết bầu cử tồn cử tri đơn vị bầu cử địa phương người trúng cử.Như vậy, trường hợp công nhận hay không công nhận tư cách đại biểu dân cử sử dụng túy chế hành (theo nguyên tắc quyền uy - phục tùng) để vượt lên quyền công dân Hơn nữa, quyền được thực cách luật toàn thể cử tri đơn vị bầu cử thẩm quyền cơng nhận quan phụ trách bầu cử liệu có hợp Hiến hay khơng (xét theo ngun tắc bình đẳng bầu cử khoản Điều 7; nguyên tắc Nhà nước đảm bảo phát huy quyền làm chủ Nhân dân Điều khoản Điều 14 Hiến pháp 2013) có mâu thuẫn quy định pháp luật hay khơng (đối với việc công nhận tư cách đại biểu Quốc hội quan độc lập Quốc hội thành lập cơng nhận; cịn việc cơng nhận tư cách đại biểu HĐND quan hành cấp thành lập cơng nhận) Trong Hiến pháp 2013 quy định Hội đồng bầu cử quốc gia quan tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử 2015 lại trao cho quan quyền công nhận tư cách đại biểu Quốc hội, đồng thời cho phép UBBC địa phươngmột tổ chức lâm thời quan hành nhà nước địa phương (UBND cấp) sử dụng thẩm quyền (hành chính) 106 bác kết thực quyền bầu cử công dân Điều chưa phù hợp với tinh thần Hiến pháp (quyền cơng dân bị hạn chế luật) Vì vậy, thẩm quyền cơng nhận tư cách đại biểu dân cử (các cấp) cần xem xét lại trao cho thiết chế khác phù hợp hơn.Trên thực tế, quyền trước theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2001,2010 thuộc quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội Tuy nhiên, thẩm quyền đánh giá lại với lý thiếu khách quan đại biểu Quốc hội khóa lại xem xét, định cơng nhận tư cách người khác số khơng 500 người trúng cử Nếu giao cho Chủ tịch nước với tư cách người đứng đầu đại diện cho nhà nước đối nội đối ngoại có điểm chưa hợp lý Chủ tịch nước vị đại biểu Quốc hội khóa cũ Bởi hợp lý thẩm quyền trao cho Tòa án nhân dân quan thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước (Điều 102 Hiến pháp 2013) Việc trao cho Tòa án nhân dân thẩm quyền hoàn toàn phù hợp với yêu cầu ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp [23] Tám là, quy định cụ thể quy trình giải khiếu nại, tố cáo ứng cử viên khiếu nại, tố cáo liên quan đến công tác tổ chức bầu cử Luật bầu cử 2015 có quy định khiếu nại, tố cáo người ứng cử, lập danh sách người ứng cử (Điều 61) khiếu nại, tố cáo kiểm phiếu (Điều 75) Tuy nhiên, Luật quy định tổ bầu cử nhận, giải ghi nội dung giải vào biên mà chưa có quy định cụ thể quy trình giải quyết, trường hợp đề nghị kiểm lại phiếu [23] 107 Chín là, xây dựng chế tài cụ thể xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bầu cử, thực tế việc dùng vật chất để lôi kéo, mua chuộc cử tri có xảy ra, nhiên luật bầu cử hành quy định chung chung, chưa cụ thể dự liệu trường hợp xử lý hành chính, trường hợp truy cứu trách nhiệm hình Nếu khơng có chế tài xử lý chưa có tính chất răn đe đối tượng vi phạm 3.2.3 Tăng cường đầu tư kinh phí, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền công tác tổ chức “ngày bầu cử” Sử dụng có hiệu nguồn lực cho tổ chức thực pháp luật bầu cử Mặc dù huyện ngoại thành thủ đô, nhìn chung, điều kiện kinh phí sở vật chất kỹ thuật trang bị cho công tác tổ chức thực pháp luật địa bàn huyện Hồi Đức cịn hạn hẹp Nhất điều kiện sở vật chất phục vụ cho công tác tuyên truyền công tác tổ chức “ngày bầu cử” địa điểm, trang thiết bị máy móc, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác tuyên truyền, cơng tác kiểm phiếu thống kê cịn hạn chế Như nêu phần thực trạng, tổng số xã, thị trấn địa bàn huyện có 20 xã, thị trấn có tới 17/20 xã khó khăn bố trí địa điểm bỏ phiếu, có 3/20 xã có đủ nhà văn hóa thơn phục vụ cơng tác bầu cử Khơng xã phải tổ chức ngày bầu cử địa điểm chật hẹp, thiếu mỹ quan Bởi vậy, thời gian tới, để đảm bảo tổ chức thực pháp luật đạt hiệu quả, cần tăng cường đầu tư kinh phí, nâng cấp sở vật chất ứng dụng công nghệ tin học đại vào công tác tuyên truyền tổ chức bầu cử 108 Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật yếu tố quan trọng để bảo đảm hiệu công tác tổ chức bầu cử Trong năm tới, để phục vụ cách hiệu cho công tác tổ chức bầu cử, quan có thẩm quyền cần phát huy tối đa khả khai thác, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, kỹ thuật, công nghệ thông tin, hệ thống mạng điện tử để giải công việc liên quan đến tổ chức bầu cử như: lập danh sách cử tri, lập danh sách người ứng cử,kiểm phiếu,công tác thông tin, tuyên truyền, Cần xác định rõ hoạt động cụ thể tổ chức bầu cử để dự liệu phương tiện làm việc, nguồn kinh phí sát với yêu cầu nhiệm vụ Tăng cường nguồn kinh phí cho học tập luật, bồi dưỡng nâng cao lực, nghiệp vụ, có chế kiểm tra bảo đảm sử dụng có hiệu kinh phí sở vật chất 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bầu cử Công tác tổ chức bầu cử cần vào tồn dân, hệ thống trị, cần trọng quan tâm công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật bầu cử, quán triệt văn đạo kịp thời, đầy đủ Nâng cao chất lượng hội nghị tập huấn công tác hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ Thực tốt công tác tuyên truyền bầu cử nhiều hình thức để nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa cơng tác bầu cử từ thực tốt quyền làm chủ cơng dân góp phần tổ chức thành cơng bầu cử Đồng thời, đấu tranh phản bác ngăn chặn thông tin tuyên truyền xuyên tạc, luận điệu sai trái lực thù địch bầu cử nhằm chống phá Đảng Nhà nước ta Để tổ chức bầu cử đạt kết cao cần trọng công tác hướng dẫn nghiệp 109 vụ bầu cử.Trong công tác tập huấn nghiệp vụ, trọng đến cấp sở, thành viên Tổ bầu cử Bảo đảm thành viên tổ chức phụ trách bầu cửcó tâm huyến, trách nhiệm, nắm vững luật pháp bầu cử, thành thạo công việc, giữ vững nguyên tắc việc bỏ phiếu, việc kiểm phiếu Thực tiễn bầu cử vừa qua cho thấy, sai sót thành viên Tổ bầu cử nguyên nhân dẫn đến vi phạm bầu cử, khiếu nại, tố cáo bầu cử, hệ số đơn vị bầu cử phải hủy bỏ kết bầu cử Đây học quý báu thực tiễn chuẩn bị tổ chức bầu cử cần nghiêm túc rút kinh nghiệm để triển khai có hiệu bầu cử 3.2.5 Tăng cường giám sát công tác tổ chức bầu cử Kết bầu cử phụ thuộc nhiều vào hoạt động giám sát bầu cử, thông qua hoạt động giám sát kịp thời phát ưu, khuyết điểm việc triển khai thực nhiệm vụ quan, tổ chức, từ có nhận định, đánh giá, đề xuất phương hướng để tiếp tục phát huy kết đạt được, đồng thời nguyên nhân, biện pháp khắc phục tồn tại, hạn chế.Do đó, việc tăng cường cơng tác giám sát công tác tổ chức bầu cử không q trình nỗ lực, phấn đấu khơng ngừng chủ thể giám sát mà đòi hỏi, mong đợi cử tri Luật bầu cử hành chưa làm rõ ai, thiết chế độc lập giám sát trước, sau bầu cử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực quyền trách nhiệm quy định Khoản Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 “Thực Giám sát phản biện xã hội”.Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam ban hành Hướng dẫn số 35/HDMTTW-BTT công tác giám sát bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 bao gồm nội dung giám 110 sát: Giám sát hoạt động tổ chức phụ trách bầu cử; giám sát việc giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND thủ tục, hồ sơ ứng cử; giám sát việc tổ chức lấy ý kiến cử tri nơi cư trú người ứng cử; giám sát việc lập danh sách cử tri việc giải khiếu nại, tố cáo danh sách cử tri; giám sát việc niêm yết danh sách người ứng cử; việc xóa tên người danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp; giám sát việc tiếp xúc cử tri người ứng cử vận động bầu cử; giám sát việc vận động bầu cử phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền bầu cử; giám sát trình tự bầu cử, thể thức bỏ phiếu ngày bầu cử Với nhiệm vụ tham gia công tác bầu cử, “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quy định pháp luật tổ chức hiệp thương, lựa chọn, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND; tham gia tổ chức phụ trách bầu cử; phối hợp với quan nhà nước hữu quan tổ chức hội nghị cử tri cấp xã, tiếp xúc cử tri với người ứng cử; tham gia tuyên truyền, vận động cử tri thực pháp luật bầu cử” (Điều 19 Luật MTTQ Việt Nam) Như vậy, Mặt trận vừa giữ vai trò chủ trì tham gia hầu hết hoạt động tiến trình tổ chức bầu cử, vừa chủ thể giám sát công tác tổ chức bầu cử, quy định có đảm bảo hoạt động giám sát bầu cử MTTQ Việt Nam minh bạch, khách quan công hay không? Bầu cử muốn cơng bằng, khách quan trung thực khâu giám sát bầu cử phải quy định chặt chẽ trước, sau bầu cử Hơn nữa, bầu cử bầu cho sách phải làm rõ chế độ trách nhiệm Đại biểu cử tri sau bầu cử, giám sát sách đưa việc thực thi sách sau bầu 111 Tiểu kết chương Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung ngày đầy đủ, chặt chẽ hơn, hướng tới nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 vừa qua, điểm hạn chế, bất cập so với yêu cầu thực tiễn, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cách thời gian tới Trên sở phân tích thực trạng, đánh giá ưu điểm, hạn chế tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức bầu cử vừa qua, tác giả đưa số phương hướng giải pháp bảo đảm hiệu công tác tổ chức thực pháp luật bầu cử thời gian tới, đề xuất sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật bầu cử giải pháp liên quan đến nhận thức, tuyên truyền, giám sát điều kiện vật chất bảo đảm hiệu tổ chức thực pháp luật bầu cử nói chung địa bàn huyện Hồi Đức nói riêng 112 KẾT LUẬN Bầu cử phương pháp để lập quan nhà nước chế độ dân chủ Chúng ta hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân chủ Về nguyên tắc, nhà nước dân chủ nhà nước hợp pháp, bầu cử biện pháp tạo nên hợp pháp quyền nhà nước dân chủ nhà nước pháp quyền Thông qua bầu cử, quyền lực quan hình thành ủy quyền nhân dân.Trong nhà nước pháp quyền, bầu cử tổ chức rộng rãi tốt, qua nhà nước thể tính dân chủ Bầu cử phải cơng khai, minh bạch có khả giúp nhân dân thiết lập quyền với cấu, thành phần theo nguyện vọng họ bầu cử hình thức để hợp thức hóa cấu quyền với thành phần định sẵn lực trị định, bầu cử phải diễn cách thực tự nhiên, tránh áp đặt, đảm bảo quyền tự trị công dân Trên thực tiễn tổ chức thực pháp luật bầu cử, chưa làm điều Bởi vậy, lộ trình hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền, phải thực nhiệm vụ song hành làhoàn thiện chế độ bầu cử nâng cao chất lượng tổ chức thực pháp luật bầu cử Đối với huyện Hoài Đức nói riêng, quyền cấp huyện, cấp xã nói chung, việc tổ chức thực pháp luật bầu cử phải đạt hiệu từ cấp sở, trọng phát triển đội ngũ Tổ bầu cử đủ tâm huyết, đủ lực, trách nhiệm, đồng thời phát huy lực lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng tất tiến trình tổ chức bầu cử, đặc biệt việc định hướng MTTQ công tác hiệp thương, lựa chọn người ứng cử Bên cạnh đó, khơng thể thiếu việc bảo đảm hiệu quản lý quan UBND cấp huyện, cấp xã, phối hợp tổ chức đồn thể trị xã hội địa bàn 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND (2014), Báo cáo Tổng quan Luật bầu cử số nước giới Bộ Nội vụ (2016), Thông tư số 02/2016/TT-BNV Hướng dẫn nghiệp vụ công tác tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 ngày 01/02/2016 Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Giáo trình Đại cương Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hội đồng bầu cử quốc gia (2016), Báo cáo Tổng kết bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 20162021 Nguyễn Thế Quyết, (2014) “Đổi tổ chức hoạt động quan quản lý bầu cử Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu (2016), “ Q trình hồn thiện pháp luật bầu cử Việt Nam”, Tạp chí cộng sản (điện tử) ngày 15/5/2016 PGS.TS Vũ Văn Phúc (2016), “Các nguyên tắc bầu cử nước ta nay”, Tạp chí cộng sản (điện tử) ngày 13/5/2016 10 Quốc hội khóa IX (1997), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội số 56/1997/LCTN ngày 15/4/1997 11 Quốc hội khóa XI (2006), Luật Cư trú số: 81/2006/QH11 ngày 114 29/11/2006 12 Quốc hội khóa X (2001), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Số: 31/2001/QH10 ngày 25/12/2001 13 Quốc hội khóa XI (2003), Luật Bầu cử Đại biểu HĐND số 22/2003/LCTN ngày 10/12/ 2003 14 Quốc hội khóa XII (2010), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Luật bầu cử đại biểu HĐND số: 63/2010/QH12 ngày 24/11/2010 15 Quốc hội khóa XIII (2013), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ngày 28/11/2013 16 Quốc hội khóa XIII(2014), Luật Tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13 ngày 20/11/2014 17 Quốc hội khóa XIII (2015), Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND Số: 85/2015/QH13 ngày 25/6/2015 18 Quốc hội khóa XIII (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số 75/2015/QH13 ngày 09/6/2015 19 Quốc hội khóa XIII (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 20 Sổ tay IDEA Quốc tế (2015), Bỏ phiếu từ nước 21 ThS Bùi Hải Thiêm (2011), “So sánh số hệ thống bầu cử Thế giới”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số (tháng 4/2011) 22 Trần Diệu Hương (2013),“Hoàn thiện pháp luật bầu cử - vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sĩ ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 GS.TS Phan Trung Lý, TS Đặng Xuân Phương (2015), Xây dựng hoàn thiện chế nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp – sở lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 115 Hà Nội 24 TS Nguyễn Sỹ Dũng, ThS Hoàng Minh Hiếu (2010), “ Việc tổ chức thực pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta”, nguồn: https://luatminhkhue.vn/ cập nhật ngày 13/7/2010 25 TS Tạ Thị Minh Lý (2011), “Bàn tổ chức thực pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Số 187-188 (ngày 10 tháng năm 2011) 26 Ủy ban bầu cử huyện Hoài Đức(2016), Báo cáo kết triển khai công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa bầu cử đại biểu HĐND cấp địa bàn huyện Hoài Đức 27 Ủy ban bầu cử huyện Hoài Đức (2011), Báo cáo tổng kết công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 28 Ủy ban bầu cử huyện Hoài Đức (2016), Báo cáo tổng kết công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 29 Ủy ban bầu cử huyện Hoài Đức (2016), Kế hoạch thực cơng tác bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV bầu cử đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 30 Vũ Văn Nhiêm (2009), “Chế độ bầu cử nước ta - vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án tiến sĩ ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội ... BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 96 3.1 Phương hướng bảo đảm tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội ... quát nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử nước ta 19 1.3.2 Các nội dung tổ chức thực pháp luật bầu cử cấp huyện, cấp xã 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẦU CỬ TẠI HUYỆN HOÀI... thực pháp luật bầu cử nước ta Chương Thực trạng tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội Chương Phương hướng giải pháp bảo đảm hiệu tổ chức thực pháp luật bầu cử huyện Hoài

Ngày đăng: 14/06/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w