Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài[r]
(1)Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà - 2HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi em thích bài thơ: Trước cổng trời H: Vì địa điểm bài thơ gọi là cổng trời? H: Hãy nêu nội dung chính bài? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài a) Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc toàn bài - HS đọc bài - GV chia bài thành phần: + P1: Một hôm…sống không? + P2: Quý và Nam…phân giải + P3: (còn lại) - Cho HS đọc nối tiếp + L1: Luyện đọc và đọc từ khó: mươi - HS đọc nối tiếp + đọc từ khó bước, vàng bạc, tranh luận, trao đổi +L2: Luyện đọc và giải nghĩa - HS đọc nối tiếp + giải nghĩa từ từ:tranh luận, phân giải, trao đổi, mươi bước, vô vị, thì + L3: Luyện đọc cặp - HS luyện đọc theo cặp b) Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm phần 1,2 và câu - HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi hỏi: H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý + Hùng cho lúa gạo quý nhất, Quý trên đời? cho vàng bạc quý nhất, Nam cho GV ghi: Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; thì quý Nam: thì H: Mỗi bạn đưa lý lẽ gì để bảo vệ ý + Hùng: lúa gạo nuôi sống người kiến mình + Quý: có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo (2) + Nam: có thì làm lúa gạo vàng bạc - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại: H: Theo thầy giáo thì cái gì quý nhất? - Thầy giáo cho quý là người lao động H: Vì thầy giáo cho người lao - (Nêu lý lẽ thầy giáo) động là quý nhất? - Khẳng định cái đúng HS : lúa gạo vàng bạc thì quý chưa phải là quý - Giảng: Tranh minh họa và kết luận: Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị người lao động là quý H: Chọn tên khác cho bài văn? + Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, người lao động là quý H: Nội dung bài là gì? - Trên đời này có nhiều thứ quý giá - GV ghi bảng, người lao động là quý c) Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS xác định giọng đọc toàn bài - Giọng đọc: lưu loát, nhấn mạnh từ ngữ nói lý lẽ bạn; lời giảng giải ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục thầy giáo - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Xác định yêu cầu đọc diễn cảm đoạn phần - HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Bài 1, bài 2, bài 3, bài (a, c) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm các bài tập: - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo 4m 5dm =…m; 6m 7dm = …m dõi 2dm 3cm = …dm; 8cm 9mm = …cm (3) - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Lớp đọc thầm yêu cầu bài tập - Cho HS nhắc lại mối quan hệ - Vài em nhắc lại MQH đơn vị m; dm; cm - Mời em nối tiếp lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) 35m23cm = 35,23m b) 51dm3cm = 51,3dm c) 14m7cm = 14,07m - GV gọi HS chữa bài bạn trên - Lớp nhận xét, chữa bài bảng lớp, số em giải thích cách làm trước lớp - NX và ghi điểm * Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu bài trước lớp - GV viết lên bảng : 315cm = m và - HS thảo luận, sau đó số HS nêu ý yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết kiến trước lớp 315 thành số đo có đơnvị là mét - GV nhận xét và hướng dẫn lại cách - Nghe GV hướng dẫn cách làm làm SGK đã giới thiệu - GV yêu cầu HS làm bài nối tiếp - HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào - GV lưu ý ghi kết và giải thích - Lớp nhận xét bài bạn cách làm lời - GV chữa bài và cho điểm HS * HD thêm cho HS cách khác : Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với chữ số số đo độ dài *Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc đề bài trước lớp - GV nhắc HS cách làm bài tập tương - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm tự cách làm bài tập bài vào bài tập - Mời HS nhắc lại MQH km và m - HS nhắc lại MQH sau đó yêu cầu HS làm bài - GV yêu cầu HS làm bài nối tiếp - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS chữa bài bạn Một HS giải trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm thích cách làm HS *Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách - HS trao đổi cách làm làm (4) - GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra, sau đó hướng dẫn hs làm phần a - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - NX, KL bài làm đúng Củng cố – dặn dò - NX tiết học: biểu dương, nhắc nhở - Giao bài tập nhà: VBT - Một số HS trình bày cách làm mình - HS lớp theo dõi bài làm mẫu - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào chữa bài ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 1) I Mục tiêu: - Biết bạn bè cần pảhi đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, là khó khăn, hoạn nạn - Cư xử tốt với bạn bè sống ngày - Biết ý nghĩa tình bạn - KNS: + Kĩ tư phê phán + Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới bạn bè + Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi và sống + Kĩ thể cảm thông chia sẻ với bạn bè II Tài liệu và phương tiện: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết III Các hoạt động dạy - học: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Em phải làm gì để thể lòng biết - HS trả lời ơn tổ tiên? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn các hoạt động: a Hoạt động 1:Thảo luận lớp * Mục tiêu: HS biết ý nghĩa tình bạn và quyền giao kết bạn bè trẻ em * Tiến hành: - Bắt nhịp cho lớp hát bài Lớp chúng ta - Lớp hát đoàn kết H: Bài hát nói lên điều gì? Lớp ta có - Lần lượt trả lời các câu hỏi cô vui không? Điều gì xảy (5) chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - KL: Ai cần có bạn bè Trẻ em b Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn: * Mục tiêu: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn *Tiến hành: - Mời HS đọc câu chuyện SGK H: Câu chuyện gồm có nhân vật nào? H: Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? H: Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật đó là người bạn nào? H: Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia? H: Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình cảm người nào? H: Theo em, đã là bạn bè chúng ta cần cư sử nào? vì lại phải cư sử thế? - HS đọc to, lớp đọc thầm + Câu chuyện gồm có nhân vật: đôi bạn và gấu + Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp gấu, người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc bạn còn lại mặt đất + Nhân vật đó là người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, người bạn không biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn + Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn là: Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ + Hai người bạn không chơi với Người bạn xấu hổ và nhận lỗi mình, + Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn Chúng ta phải giúp đỡ lẫn vượt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ cùng tiến học tập, thương yêu giúp bạn vượt qua khó khăn hoạn nạn - GVKL: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thương đoàn kết giúp đỡ cùng tiến bộ, cùng vượt qua khó khăn c Hoạt động 3: Làm bài tập 2- SGK * Mục tiêu: HS biết cách ứng sử phù hợp các tình có liên quan đến bạn bè * Cách tiến hành: - Một em đọc ND bài tập - Lớp đọc thầm ND BT - Giao nhiệm vụ: HĐ nhóm - HĐ thành nhóm (6) - Mời đại diện các nhóm trình bày ý kiến - NX và khen nhóm có cách xử lý tình phù hợp - Hỏi số em xem đã làm cách xử lý vừa nêu chưa? - NX và nhắc nhở thêm d Hoạt động 4: Củng cố * Mục tiêu: Giúp HS hiểu các biểu tình bạn đẹp * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS biểu tình bạn đẹp - GV ghi các ý kiến lên bảng - GVKL: các biểu đẹp là tôn trọng chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng - HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết - HS đọc ghi nhớ Củng cố, dặn dò: - Dặn HS sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề tình bạn - Đối xử tốt với bạn bè xung quanh - Cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Nêu biểu tình bạn đẹp - HS liên hệ - HS đọc ghi nhớ KĨ THUẬT LUỘC RAU I Mục tiêu: HS cần: - Biết cách thực các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn II Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa bài - GV chuẩn bị bó rau muống III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại cách nấu cơm - Một số em trả lời nồi cơm điện; Những ưu điểm và nhược điểm nó; Yêu cầu để có cơm dẻo, ngon? - NX và ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài (7) Hướng dẫn các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực các công việc chuẩn bị luộc rau - Yêu cầu HS đọc thầm lướt phần SGK và nêu các bước để chuẩn bị luộc rau H: Ở gđ em thường luộc rau gì? H: Để chuẩn bị luộc rau cần dụng cụ gì? - Cho số em nêu cách sơ chế rau trước luộc gđ - Mời -2 em lên thực sơ chế rau muống * Lưu ý HS: Đối với rau cải, xu hào, đỗ… cần rửa song cắt, thái để giữ chất dinh dưỡng * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3: - Ta phải chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ và sơ chế rau - Chậu để rửa rau và nồi; đũa để luộc rau - HS nêu cách sơ chế rau muống, cải, đỗ… - -2 em lên thực sơ chế rau muống, lớp quan sát và nhận xét - Các nhóm nhận nhiệm vụ thảo luận - Trình bày kết thảo luận + Bạn đã luộc rau nào? + Làm nào để rau luộc có màu xanh ngon và giữ chất dinh dưỡng? - GV quan sát và giúp đỡ HS hoàn thành nhiệm vụ - Mời các nhóm trình bày kết thảo luận - NX và KL lưu ý HS luộc rau * Hoạt động 3: Trình bày - Cho HS nêu cách trình bày rau luộc - Nêu cách trình bày rau luộc gđ gđ - NX và lưu ý: Không sử dụng đĩa nhựa và dỡ rau tơi trên đĩa tạo cảm giác mềm mại * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Cho HS trả lời câu hỏi cuối bài - Trả lời câu hỏi cuối bài, lớp theo dõi, - NX và đánh giá nhận xét Củng cố, dặn dò: - NX tiết học - Dặn HS nhà vận dụng hiểu biết để giúp cha mẹ nấu cơm, luộc rau Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 (8) LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - Tìm các từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả - THMT: GV kÕt hîp cung cÊp cho HS mét sè hiÓu biÕt vÒ m«i trêng thiªn nhiªn ViÖt Nam và nớc ngoài, từ đó bồi dỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trờng sống II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Cho số em đọc bài làm bài 3,4 - HS lên bảng đọc câu, lớp nhận xét câu tiết trước (phần đặt câu) bạn - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện: Bầu - HS đọc nối tiếp đoạn trời mùa thu - Lớp đọc thầm mẩu chuyện *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu: - HS đọc - HS thảo luận nhóm và làm bài tập - HS thảo luận làm bài tập nhóm làm vào bảng nhóm - Gọi nhóm làm vào bảng nhóm trình - nhóm lên treo bài và trình bày, lớp bày trước lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét kết luận: Đáp án: + Những từ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao + Những từ thể nhân hoá: mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa/ dịu dàng / buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào + Những từ khác tả bầu trời: nóng và cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc/ cao *Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS làm bài vào BT - Gọi - HS đọc đoạn văn - HS trình bày đoạn văn - Nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành đoạn văn và (9) chuẩn bị bài sau TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Bài 1, bài (a), bài II Đồ dùng dạy- học: - Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập VBT dõi - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Ôn tập các đơn vị đo khối lượng - HS nghe *Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo - HS kể trước lớp, HS lớp theo dõi và khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn bổ xung ý kiến - GV gọi HS lên bảng viết các đơn vị - HS viết để hoàn thành bảng đo khối lượng vào bảng các đơn vị đo đã kẻ sẵn * Quan hệ các đơn vị đo liền kề - HS nêu : - GV yêu cầu : Em hãy nêu mối quan 1kg = 10hg = yến 10 hệ ki-lô-gam và héc-tô-gam, …… ki-lô-gam và yến - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào cột ki-lô-gam - GV hỏi tiếp các đơn vị đo khác sau đó viết lại vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng - HS nêu : phần Đồ dùng dạy học - GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ * Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần hai đơn vị đo khối lượng liền kề đơn vị bé tiếp liền nó * Mỗi đơn vị đo khối lượng 10 * Quan hệ các đơn vị đo thông đơn vị lớn tiếp liền nó dụng - HS nêu : = 10 tạ - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, ki-lô-gam với tấn, tạ = 10 = 0,1 (10) tạ với ki-lô-gam = 1000kg 1 kg = 1000 = 0,001 tạ = 100kg c Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dạng số thập phân - GV nêu ví dụ : Tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm : 5tấn132kg = - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ trống - HS nghe yêu cầu ví dụ - HS thảo luận, sau đó số HS trình bày cách làm mình trước lớp, HS lớp cùng theo dõi và nhận xét - HS lớp thống cách làm 132 132kg = 1000 = 5,132tấn Vậy 132kg = 5,132 - GV nhận xét các cách làm mà HS đưa d Luyện tập thực hành: *Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bài vào - Mời em lên bảng làm bài a) 562kg = 4,562 b) 14kg = 3,014 c) 12 6kg = 12,006 d) 500kg = 0,5 - GV chữa bài và cho điểm HS *Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS làm bài - Mời em làm phần a em làm phần b - HS đọc yêu cầu bài toán trước lớp - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào bài tập a) 2kg50g = 2,05kg 45kg23g = 45,023kg b) tạ 50kg = 2,5 tạ 34kg = 0,34 tạ - HS nhận xét bài làm bạn, lớp theo dõi và bổ sung - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV kết luận bài làm đúng và cho - HS đọc đề bài toán trước lớp điểm *Bài 3: - Nêu cách làm: Tính xem ngày - GV gọi HS đọc đề bài, giới thiệu thì sư tử ăn hết bao nhiêu kg thịt (11) thêm sư tử - HD HS làm bài Sau đó tính 30 ngày đổi - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS theo dõi, bài chữa bạn - Mời 1HS làm bài trên bảng - GV chữa bài và cho điểm HS làm bài trên bảng lớp - NX và KL bài làm đúng Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập VBT KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS I Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ - KNS: + Kĩ xác định giá trị thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/AIDS + Kĩ thể cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV II Đồ dùng dạy - học: - Hình minh hoạ trang 36, 37 SGK - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng trả lời các câu - HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận hỏi sau: xét, cho điểm HS + HIV/AIDS là gì? + HIV có thể lây truyền qua đường nào? + Chúng ta phảo làm gì để phòng tránh HIV/AIDS? Các hoạt động: a Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường - Hỏi: Những hoạt động tiếp xúc nào - Tiếp nối phát biểu không có khả lây nhiễm Những hoạt động không có nguy lây HIV/AIDS? nhiễm HIV/AIDS: Bơi bề bơi công cộng, ôm hôn má, bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi học cùng bàn, khoác vai, dùng chung khăn tắm, nói chuyện, uống chung (12) li nước, nằm ngủ bên cạnh… - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả lây nhiễm HIV - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: HIV - Hoạt động nhóm theo hướng dẫn không lây qua đường tiếp xúc thông thường sau: + Chia nhóm HS + Yêu cầu HS đọc lời thoại các nhân vật hình để nêu cách đối xử - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV khuyến khích gợi ý cho HS nêu đúng suy nghĩ mình - Gọi vài nhóm HS nêu ý kiến - Một số nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ xung b Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp sau: + Yêu cầu HS quan sát hình 2, trang - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận 36, 37 SGK, đọc lời thoại các nhân để đưa cách ứng xử mình vật và trả lời câu hỏi + Gọi HS trình bày ý kiến mình - đến HS trình bày ý kiến mình yêu cầu HS khác nhận xét HS khác nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thông minh, thái độ tốt, biết thông cảm với hoàn cảnh hai bạn nhỏ - Hỏi: Qua ý kiến các bạn, em rút - HS bàn bạc thống và nêu: điều gì? + Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người - Cung cấp thêm số liệu cho HS: - Lắng nghe nước ta tính đến ngày 19/07/2003 đã có 68.000 người nhiễm HIV Con số đó là lớn c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS hoạt động theo nhóm theo hướng theo phiếu đã chuẩn bị: dẫn GV: - N 1;2;3: Tình 1: Lớp em có N1;2;3: Em động viên bạn đừng buồn (13) bạn vừa chuyển đến Bạn xinh người hiểu Em nói với các xắn nên lúc đầu cùng muốn chơi với bạn lớp rằng: bạn chúng bạn Khi biết bạn bị nhiễm HIV ta, cần có bạn bè, học tập, vui người thay đổi thái dộ vì sợ lây chơi Bạn đã chịu nhiều thiệt thòi Em làm gì đó? Chúng ta nên cùng giúp đỡ bạn HIV - N 4;5;6:Tình 2: Em cùng các không lây nhiễm qua tiếp xúc bạn chơi thì thấy cô Lan chợ thông thường Cô cho đứa ổi N 4;5;6: Em nhận quà và cảm ơn rụt rè không dám nhận vì cô bị cô Lan Khi cô qua, em nói với các nhiễm HIV Khi đó em làm gì? bạn: Cô Lan bị nhiễm HIV cô cần thông cảm, chia sẻ HIV không lây qua đồ vật ăn uống - GVHD lớp nhận xét phần trình bày - HS thảo luận trả lời kết thảo luận các bạn Cách xử lý, thái độ đóng vai… Hoạt động kết thúc - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi: + Chúng ta cần có thái độ nào người nhiễm HIV và gia đình họ? + Làm có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời HS - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng bài CHÍNH TẢ ( Nhớ - viết) TIẾNG ĐÀN BA – LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2a 2b để HS bốc thăm tìm từ chứa tiếng đó VD: la/na; nẻ/ lẻ - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng - em lên bảng viết, lớp viết vào nháp chứa vần uyên/ uyêt - GV nhận xét ghi điểm B Dạy bài - HS nghe Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm (14) các em nhớ- viết bài tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và làm bài tập chính tả Hướng dẫn HS nhớ -viết a) Trao đổi nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - 1- HS đọc thuộc lòng bài thơ H: Bài thơ cho em biết điều gì? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình , sức mạnh người chinh phục dòng sông với gắn bó, hoà quyện người với thiên nhiên b) Hướng dẫn viết từ khó - Đưa số từ khó cho HS luyện viết - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ nào? + Trình bày bài thơ nào? + Trong bài thơ có chữ nào phải viết hoa? c) Viết chính tả d) Soát lỗi ,chấm bài - Chấm lớp bài, nhận xét chất lượng bài viết Hướng dẫn làm bài tập chính tả *Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm theo nhóm để hoàn thành VBT - Gọi em đọc bảng ghi kết bài tập *Bài a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm tiếp sức - Chia lớp thành đội - Mỗi HS viết từ HS viết song thì HS khác lên viết - Nhóm nào tìm nhiều từ thì nhóm đó thắng - Tổng kết thi Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ từ ngữ tìm bài, chọn và đặt câu với số từ bài - HS viết: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ, muôn ngả - HS đọc và viết + Bài thơ có khổ thơ , khổ thơ để cách dòng + Lùi vào ô viết chữ đầu dòng thơ + Trong bài thơ có chữ đầu phải viết hoa - HS tự nhớ và viết bài - HS tự chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm và làm vào VBT - Lớp nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS tham gia trò chơi điều khiển GV - HS đọc lại , lớp viết vào BT (15) Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu: (16) - Đọc diễn cảm bài văn; biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau (trả lời các câu hỏi SGK) - THMT: GV hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài văn, qua đó giáo dục HS hiểu biết môi trờng sinh thái đất mũi Cà Mau;về ngời nơi đây đợc nung đúc và lu truyền tinh thần thợng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng Tổ quốc Từ đó thêm yêu quý ngời và vùng đất này II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bản đồ VN III Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài cái gì quý và - HS đọc và trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV đồ và giới thiệu Đất Cà Mau Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - GV chia đoạn: Bài chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + L1: Luyện đọc và luyện đọc từ - HS đọc nối tiếp+ đọc từ khó khó + L2: Luyện đọc và giải nghĩa từ: - HS đọc nối tiếp+ giải nghĩa từ Phũ: thô bạo dội + L3: Luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe và sửa cho - HS thi đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi: * Đoạn 1: H: Mưa Cà Mau có gì khác thường? + Mưa Cà Mau là mưa dông: đột ngột , dội chóng tạnh H: Cho HS đặt tên cho đoạn văn này + Mưa cà Mau - GV ghi ý 1: Mưa Cà Mau * Đoạn 2: H: Cây cối trên đất Cà Mau mọc + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ sao? dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt H: Người Cà Mau dựng nhà cửa + Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, nào? hàng đước xanh rì, từ nhà (17) sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu thân cây đước + Cây cối và nhà cửa Cà Mau H: Hãy đặt tên cho đoạn văn này? - GV ghi ý 2: Cây cối và nhà cửa Cà Mau * Đoạn 3: H: Người dân Cà Mau có tính cách + Người Cà Mau thông minh, giàu nghị nào? lực, thượng võ, thích kể chuyện và thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh và trí thông minh người H: Em đặt tên cho đoạn văn này là + Tính cách người Cà Mau gì? - GV ghi ý 3: Tính cách người Cà Mau H: Nội dung bài là gì? + Thiên nhiên khắc nghiệt Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau c) Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS xác định giọng đọc bài - HDHS đọc diễn cảm đoạn - Cho HS đọc nhóm - HS đọc nhóm - Cho HS thi đọc - HS đại diện nhóm thi đọc - GV nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - Bài 1, bài II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập VBT dõi - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Ôn tập các đơn vị đo diện tích - HS nghe * Bảng đơn vị đo diện tích (18) - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé - GV yêu cầu : Hãy nêu mối quan hệ mét vuông với đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca-mét vuông - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và bổ xung ý kiến - HS lên bảng viêt, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - GV viết 1m² = 100dm² = 100 dam2 vào cột mét - GV tiến hành tương tự với các đơn vị đo diện tích khác để làm thành bảng phần đồ dùng dạy – học đã nêu - GV hỏi : H: Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền kề - HS nêu : 1 1m² = 100dm² = 100 dam² - HS nêu : * Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo bé tiếp liền nó * Mỗi đơn vị đo diện tích 100 đơn vị lớn tiếp liền nó - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ - Một số HS nêu trước lớp : các đơn vị đo diện tích km², 1km² = 000 000m² 1ha = 10 000m² với m² Quan hệ km² và 1km² = 100ha c Hướng dẫn viết các số đo diện tích dạng số thập phân * Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ : Viết số thập phân - HS nghe yêu cầu ví dụ thích hợp vào chỗ chấm : 3m²5dm² = m² - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số - HS thảo luận theo cặp thập phân thích hợp điền vào chỗ trống - GV gọi số HS phát biểu ý kiến - HS lớp cùng trao đổi, bổ xung ý kiến mình Nếu các em có cách làm cho và thống cách làm đúng GV cho các em trình bày kỹ để 2m²5dm² = m² lớp cùng nắm 3m²5dm² = 100 m2 = 3,05m² Vậy 3m²5dm² = 3,05m² *Ví dụ 2: - HS thảo luận và thống cách làm: - GV tổ chức cho HS lớp làm ví dụ tương tự cách tổ chức làm ví dụ d Luyện tập thực hành *Bài 1: - HS đọc thầm đề bài SGK, sau đó - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bài vào - HS nhận xét bài bạn - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng (19) - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài - HS : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo diện tích dạng phân số thập phân có đơn vị cho trước - GV yêu câu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn - HS nhận xét bài làm bạn, sai trên bảng.Mời số em nêu cách làm thì sửa lại cho đúng HS lớp đổi chéo - GV nhận xét và cho điểm HS để kiểm tra bài lẫn *Bài 3:( Giảm tải) - GV hướng dẫn HS làm bài nhà Củng cố – dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập VBT - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN ÔN TẬP KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe đọc có ND nói quan hệ người với thiên nhiên - Nêu ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Yêu cầu các nhóm chọn câu chuyện kể Kể nhóm Thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện trước lớp – các nhóm khác cùng GV nhận xét ĐỊA LÍ CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I Mục tiêu: - Biết sơ lược phân bố dân cư Việt Nam: + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, đó người Kinh có số dân đông + Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và thưa thớt (20) vùng núi + Khoảng 3/4 dân số Việt Nam sống nông thôn - Sử dụng bảng số liệu, niểu đồ, đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư Học sinh khá, giỏi: Nêu hậu phân bố dân cư không vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động THMT: Mối quan hệ việc dân số đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trờng (Sức ép dân số môi trờng) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng số liệu mật độ dân số số nước Châu Á - Lược đồ mật độ dân số Việt Nam - Các hình minh hoạ trang SGK - GV và HS sưu tầm tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi Việt Nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Cho HS trả lời số câu hỏi nội - Trả lời câu hỏi dung bài trước + Nêu tình hình tăng DS nước ta - NX và ghi điểm + DS tăng nhanh dẫn đến hậu gì? Các hoạt động a Hoạt động 1: Các dân tộc + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Nước ta có 54 dân tộc + Dân tộc nào có đông nhất? Sống + Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông chủ yếu đâu? nhất, sống tập trung các vùng đồng bằng, các vùng ven biển Các dân tộc ít người sống chủ yếu các vùng núi và cao nguyên + Các dân tộc ít người sống đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng núi phía Bắc là Dao, Mông, Thái, Mường, Tày, + Kể tên số dân tộc ít người và + Các dân tộc ít người sống chủ yếu địa bàn sinh sống họ? (GV gợi HS vùng núi Trường Sơn: Bru-Vân Kiều, Panhớ lại kiến thức lớp bài Một số dân cô, Chứt tộc Hoàng Liên Sơn, số dân tộc + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở Tây Nguyên, ) vùng Tây Nguyên là: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Tà-ôi, + Truyền thuyết Con rồng cháu tiên + Các dân tộc Việt Nam là anh em nhân dân ta thể điều gì? nhà - GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung câu trả lời cho HS b Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam H: Em hiểu nào là mật độ dân số? - Một vài HS nêu theo ý hiểu mình - GV nêu: Mật độ dân số là số dân (21) trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên - GV giảng: Để biết mật độ dân số người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia đó Ví dụ: Dân số huyện A là 52000 người, diện tích tự nhiên là 250km2 Mật độ dân số huyện A là bao nhiêu người trên 1km2? - GV mời em đọc bảng thống kê mật độ số nước châu Á và hỏi: H: H: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? - HS nghe giảng và tính: Mật độ dân số huyện A là: 52000 : 250 = 208 (người/km2) - HS nêu kết trước lớp, lớp nhận xét + Bảng số liệu cho biết mật độ dân số số nước châu Á - GV yêu cầu: - HS so sánh và nêu: + So sánh mật độ dân số nước ta với + Mật độ dân số nước ta lớn gần mật độ dân số số nước châu Á lần mật độ dân số giới, lớn lần mật độ dân số Can-pu-chia, lớn 10 lần mật độ dân số Lào, lớn lần mật độ dân số Trung Quốc + Kết so sánh trên chứng tỏ điều + Mật độ dân số Việt Nam cao gì mật độ dân số Việt Nam? - GV kết luận: Mật độ dân số nước ta là cao, cao mật độ dân số Trung Quốc, nước đông dân giới, và cao nhiều so với mật độ dân số trung bình giới c Hoạt động 3: Phân bố dân cư - Yêu cầu HS quan sát lược đồ: H: Nêu tên lược đồ và cho biết lược - Nêu tên lược đồ và tác dụng nó đồ giúp chúng ta nhận xét tượng gì? H: Chỉ trên lược đồ và nêu: - QS lược đồ và nêu mật độ dân số Các vùng có mật độ dân số trên 1000 số vùng người /km2; từ 501 đến 1000 người/km2? từ 100 đến 500 người/km2? Và nơi có mật độ 100 người/km2? H: Dân cư nước ta tập trung đông - Dân cư nước ta tập trung đông đồng vùng nào? Vùng nào dân cư sống bằng, các đô thị lớn, thưa thớt vùng núi, thưa thớt? nông thôn - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, - HĐ nhóm 4, đại diện nhóm trình bày kết cùng xem lược đồ và thực các thảo luận nhiệm vụ sau: H: Việc dân cư tập trung đông đúc - Việc dân cư tập trung đông vùng đồng (22) vùng đồng bằng, vùng ven biển gây sức ép gì cho dân cư các vùng này? H: Việc dân cư sống thưa thớt cùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này? (Gợi ý: họ có đủ lao động để tham gia sản xuất không?) H: Để khắc phục tình trạng cân đối dân cư các vùng, Nhà nước ta đã làm gì? Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại số đặc điểm phân bố dân cư VN làm vùng này thiếu việc làm - Việc dân cư sống thưa thớt vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế vùng này - Tạo việc làm chỗ Thực chuyển dân từ các vùng đồng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ) (23) - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2,3 viết sẵn vào bảng phụ III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh - HS nối tiếp đọc bài văn đẹp quê em - GV nhận xét, cho điểm em B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Viết bảng đoạn: Con mèo nhà em đẹp Chú khoác trên mình áo màu tro, mượt nhung - Yêu cầu HS đọc câu văn - HS đọc H: Từ chú câu văn thứ muốn nói + Từ chú câu văn thứ hai đến đối tượng nào? mèo câu thứ - Giới thiệu: Từ chú câu thứ dùng để thay cho mèo câu Nó gọi là đại từ Đại từ là gì? Dùng đại từ nói, viết có tác dụng gì? Chúng ta học bài hôm nay( ghi bảng) Tìm hiểu ví dụ: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc, lớp đọc thầm bài tập H: Các từ tớ, cậu dùng làm gì - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô Tớ thay đoạn văn? cho Hùng, cậu thay cho Quý và Nam H: Từ nó dùng để làm gì? - Từ nó dùng để thay cho chích bông câu trước - GVKL: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho các nhân vật truyện là Hùng, Quý, Nam Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay cho danh từ chích bông câu trước để tránh lặp từ câu thứ *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi - HS thảo luận nhóm ý sau: + Đọc kĩ câu + HS đọc + Xác định từ in đậm thay cho từ + Từ thay cho từ thích Cách nào dùng giống bài là tránh lặp từ + Cách dùng có gì giống cách dùng + Từ thay cho từ quý Cách dùng (24) bài giống bài là để tránh lặp từ câu - Gọi HS phát biểu - KL: Từ vậy, là đại từ dùng thay cho các động từ, tính từ câu cho khỏi lặp lại các từ H: Qua bài tập, em hiểu nào là đại - HS nối tiếp phát biểu từ?Đại từ dùng để làm gì? Ghi nhớ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc , lớp đọc thầm để thuộc lớp - Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để VD: minh hoạ cho phần ghi nhớ + Tôi yêu màu trắng, Nga GV ghi nhanh bảng câu HS đặt + Nam ơi, Mình đá bóng + Tôi thích xem phim, em trai tôi Luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Yêu cầu đọc từ in đậm - HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, đoạn thơ Người, Người, Người H: Những từ in đậm dùng để ai? + Những từ in đậm đó dùng để BH + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu H: Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác lộ điều gì? - GV : Những từ in đậm bài dùng để BH để tránh lặp từ; Các từ này viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác - HS đọc yêu cầu *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS lên bảng làm , HS lớp làm tập vào bài tập - Yêu cầu dùng bút chì gạch chân + Cái cò, cái vạc, cái nông các đại từ dùng bài ca dao Sao mày giẫm lúa nhà ông cò? Không không, tôi đứng trên bờ, Mẹ cái diệc đổ ngờ cho tôi Chẳng tin, ông đến mà coi Mẹ nhà nó còn ngồi đây - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét bài bạn H: Bài ca dao là lời đối đáp với + Bài ca dao là lời đối đáp nhân ai? vật ông với cò H: Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để + Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày làm gì? cái cò, ông người nói, tôi cái cò, nó cái diệc *Bài 3: (25) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm Gợi ý: + Đọc kĩ câu chuyện + Gạch chân danh từ lặp lại nhiều lần + Tìm đại từ thay cho danh từ + Viết lại đoạn văn đã thay - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh - Chốt lời giải đúng C Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp đôi + HS đọc + HS làm bài theo yêu cầu - HS đọc bài đã làm TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dạng số thập phân - Bài 1, bài - Giảm tải bài 2, II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo các bài tập – VBT dõi - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài : - HS nghe b Hướng dẫn luyện tập *Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : - HS: H: Bài tập yêu cầu chúngta làm gì ? + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị cho trước H: Hai đơn vị độ dài tiếp liền thì +Với hai đơn vị độ dài tiếp liền thì : kém bao nhiêu lần ? Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV gọi HS chữa bài bạn - HS chữa bài bạn, lớp theo dõi và tự kiểm tra bài mình (26) - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu : 1km² = 000 000m² 1ha = 10 000m² 1m² = 100dm² - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV gọi HS chữa bài bạn trên - HS chữa bài bạn bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm - HS lớp theo dõi, bổ Sung ý kiến và tự HS kiểm tra bài mình *Bài 2:( Giảm tải) - HS đọc đề bài và trả lời : - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? khối lượng thành số đo có đơn vị là ki-lôgam +Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền H: Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền thì : Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị thì kém bao nhiêu lần? bé Đơn vị bé 1/10 đơn vị lớn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS làm bài bài vào bài tập - HS chữa bài bạn - GV gọi HS chữa bài bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS *Bài 4:( Giảm tải) - GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc đề bài toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm hướng dẫn HS yếu bài vào bài tập - HDHS đổi: 0,15km = 150m Bài giải - Mời em lên bảng vẽ sơ đồ 0,15km = 150m - Hoàn thiện sơ đồ cho hs mời em Ta có sơ đồ : lên hoàn thiện bài giải Theo sơ đồ tổng số phần là : Ta có sơ đồ : + = (phần) Chiều dài sân trường : Chiều dài: 150 : x = 90 (m) Chiều rộng: 150m Chiều rộng sân trường là : 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là 90 x 60 = 5400 (m²) 5400 m² = 0,54ha Đ/S: 0,54ha - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: (27) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập VBT - Chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Nêu lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản - Giảm tải Không làm bài tập chọn nội dung khác phù hợp với học sinh - KNS: + Thể tự tin + Lắng nghe tích cực + Hợp tác II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài - HS đọc mở rộng cho bài văn tả đường - GV nhận xét kết luận ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1: - Mời HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm đôi, viết kết - Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm vào VBT trình bày ý kiến + Câu a- Vấn đề tranh luận: cái gì quý trên đời? + Câu b- Ý kiến và lí lẽ bạn… + Câu c- Ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận thầy giáo H: Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, - Người lao động là quý Quý, Nam công nhận điều gì? H: Thầy đã lập luận nào? - Lúa gạo, vàng, thì quý chưa phải là quý Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì trôi qua vô ích H: Cách nói thầy thể thái độ - Thầy tôn trọng người đối thoại, lập tranh luận nào? luận có tình có lí Công nhận thứ Hùng, Quý, Nam nêu đáng quý (28) Nêu câu hỏi : Ai làm lúa gạo, vàng, bạc, biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí.) H: Qua câu chuyện các bạn em thấy - Phải hiểu biết vấn đề; phải có ý kiến muốn tham gia tranh luận và thuyết riêng; phải có dẫn chứng; phải tôn trọng phục người khác đồng ý với mình người tranh luận vấn đề gì đó em phải có điều kiện gì? - GVKL các ý kiến HS *Bài tập 2:( GT chọn ND phù hợp) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài - HS nêu -Tổ chức HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Tổ chức cho đại diện tranh luận theo - HS tranh luận, lớp theo dõi, nhận xét, ý kiến bạn bài tập đọc bình chọn bạn thuyết trình tốt - GV nhận xét , bổ sung *Bài tập 3: (Giảm) Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I Mục tiêu: - Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng chục vạn nhân dân hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh Nhà hát lớn thành phố Ngay sau mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các sở đầu não kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19/8/1945, khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng - Biết Cách mạng tháng Tám nổ vào thời gian nào, kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8/1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn + Ngày 19/8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám *HS khá, giỏi: - Biết ý nghĩa khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội - Sưu tầm và kể lại kiện đáng nhớ Cách mạng tháng tám địa phương - Giảm tải Không yêu cầu tường thuật, kể lại số kiện khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội II Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu Cách Mạng tháng HN và tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành chính quyền địa phương III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (29) A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi: H: Phong trào Xô- Viết Nghệ Tĩnh có ý nghĩa gì? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yc bài Nội dung bài: a Hoạt động 1: Thời cách mạng: - GV yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên bài cách Mạng mùa thu H: Vì Đảng ta lại xác định đây là thời ngàn năm có cho cách mạng VN? b Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính quyền HN 19- 8- 1945 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK và thuật lại cho nghe khởi nghĩa giành chính quyền HN ngày 19-8-1945 - Gọi 1- HS trình bày khởi nghĩa giành chính quyền HN ngày 19-8-1945 - Nếu HS chưa nêu đầy đủ thì GV nhắc lại c Hoạt động 3: Liên hệ khởi nghĩa giành chính quyền HN với khởi nghĩa giành chính quyền các địa phương - Yêu cầu HS nhắc lại kết qủa khởi nghĩa giành chính quyền HN H: Nếu khởi nghĩa giành chính quyền HN không hoàn toàn thắng lợi thì việc giành chính quyền các địa phương khác sao? H: Cuộc khởi nghĩa nhân dân HN có tác động nào đến tinh thần CM nhân dân nước? H: Tiếp sau HN nơi nào đã giành chính quyền? - HS trả lời - HS nghe - HS đọc to cho lớp cùng nghe + Đảng ta xác định đây là thời ngàn năm có vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta Tháng 8-1945 quân Nhật Châu Á thua trận và đầu hàng đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp lấy thời này làm cách mạng - HS thảo luận nhóm 4, cử đại diện nêu lại diễn biến khởi nghĩa - HS trình bày trước lớp - HS nêu + HN là quan đầu não giặc HN không giành chính quyền thì việc giành chính quyền các địa phương khác gặp nhiều khó khăn + Cuộc khởi nghĩa nhân dân HN đã cổ vũ tinh thần nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền + Tiếp sau HN là: Huế, sài Gòn, tổng khởi nghĩa thành công nước (30) H: Em biết gì khởi nghĩa địa phương em năm 1945? - GV kể khởi nghĩa giành chính quyền địa phương năm 1945 dựa theo lịch sử địa phương d Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi CM tháng tám - Yêu cầu HS thảo luận cặp các câu hỏi sau: - H: Vì nhân dân ta giành thắng lợi CM tháng 8? + HS nêu - Thảo luận cặp và nêu ý kiến + ND ta giành thắng lợi vì ND ta có lòng nồng nàn yêu nước Có Đảng lãnh đạo , Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho CM và chớp thời ngàn năm có H: Thắng lợi CM tháng có ý nghĩa + Thắng lợi CM tháng cho thấy lòng nào? yêu nước và tinh thần CM ND ta Chúng ta đã giành độc lập dân tộc , dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ , ách thống trị TDPK - GV KL và ghi bảng Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Môc tiªu: - Bớc đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng đẻ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) - KNS: + Thể tự tin (31) +Lắng nghe tích cực + Hợp tác - THMT: Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết minh,tranh luận cùng với các bạn dựa vµo ý kiÕn cña mét nh©n vËt truyện II §å dïng: - VBT III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giíi thiÖu bµi : Híng dÉn lµm bµi tËp: *Bµi1: H: các nhân vật tuyện tranh luận + Cái cần cây xanh vấn đề gì? - Ai còng tù cho m×nh lµ ngêi cÇn nhÊt H: kiÕn cña tõng nh©n vËt nh thÕ nµo? cây xanh + §Êt: cã chÊt mµu nu«i c©y H: í kiến em vấn đề này nh nào? + nớc: vận chuyển chất màu để nuôi - GVKL: đất, nớc, không khí, ánh sáng là cây điều kiện quan trọng cây xanh + không khí: cây cần khí trời để sống nÕu thiÕu ®iÒu kiÖn trªn c©y sÏ + ¸nh s¸ng: lµm cho c©y cã mµu xanh + HS nªu theo suy nghÜ cña m×nh không thể phát triển đợc - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trao đổi vÒ lÝ lÏ vµ dÉn chøng cho tõng nh©n vËt, ghi vµo VBT - Gọi nhóm lên đóng vai - Liªn hÖ vÒ sù cÇn thiÕt vµ ¶nh h¬ng cña MTTN sống ngời *Bµi 2: ThuyÕt tr×nh vÒ sù cÇn thiÕt cña tr¨ng vµ đèn - Yê cầu HS nh¸p råi thuyÕt tr×nh *Đèn và trăng vô cùng quan trọng sống chúng ta Đây là hai nh©n vËt cïng to¶ s¸ng vµo ban đêm Trăng soi sáng khắp nơi Trăng làm cho sống thêm tơi đẹp, thơ méng NÕu kh«ng cã tr¨ng, chóng ta sÏ không có đêm rằm trung thu, không đợc ngắm vì lung linh trên trời Nhng đừng vì mà coi thờng đèn Trăng sáng vào số ngày th¸ng vµ còng cã ph¶i luån vào mây Còn đèn, đèn nhỏ bé nhng có ích Đèn soi sáng cho ngời quanh năm đèn giúp em học bài, giúp mẹ làm việc Nhng đèn không nªn kiªu ng¹o víi tr¨ng Trong cuéc sống chúng ta, trăng và đèn rÊt cÇn thiÕt Cñng cè - dÆn dß - NhËn xÐt giê häc - Yªu cÇu Hs vÒ nhµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n nÕu cha đạt (32) TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Môc tiªu: - Biết viết số đo độ dài,diện tích, khối lợng dới dạng STP - TB cÇn lµm bµi: 1, 2,3,4 II §å dïng: III.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giíi thiÖu: 2.Thùc hµnh: *Bài 1: Viết các số đo độ dài dới dạng số +1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bµi vµo vë thập phân có đơn vị là mét a) 3m6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4m c) 34m5cm = 34,05m *Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài d) 345cm = 3,54m *Bµi 2: ViÕt c¸c sè ®o khèi lîng vµo « -1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm trèng bµi vµo vë *Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lợng - HS ch÷a bµi cña b¹n - HS lớp đổi chéo để kiểm tra bài *Bµi3: ViÕt c¸c sè thËp ph©n thÝch hîp vµo lÉn - HS lớp làm bài vào vở, sau đó chç chÊm *Củng cốđổi đơn vị đo độ dài có đơn vị đo HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài, HS c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt đơn vị đo a) 42dm4cm = 42,4dm b) 56cm9mm = 56,9mm c) 26m2cm = 26,02m *Bµi4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - HS lµm bµi vµo vë a) 3kg5g = kg = 3,005kg 1000 b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg +Tói cam nÆng 1kg800g + viÕt c©n nÆng cña tói cam thµnh sè ®o 3.Cñng cè - dÆn dß: có đơn vị là ki-lô-gam - GV cïng HS cñng cè bµi - HD Hs lµm bµi tËp vë luyÖn - HD bµi tËp5- sgk - Quan s¸t h×nh minh ho¹ vµ hái : Tói cam c©n nÆng bao nhiªu ? - Bµi tËp yªu cÇu chóng ta lµm g×? KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục tiêu: - Nêu số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân có thể bị xâm hại - Biết cách phòng tránh và ứng phó có nguy bị xâm hại (33) - KNS: + Kĩ phân tích, phán đoán các tình có nguy bị xâm hại + Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại + Kĩ giúp đỡ bị xâm hại II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK trang 38, 39 - Phiếu ghi sẵn số tình III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên - Một số HS trả lời câu hỏi bảng yêu cầu trả lời nội dung bài trước, sau đó nhận xét cho điểm HS - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chanh chua, cua cắp" - Nghe để nắm cách chơi - Cách thực hiện: HS đứng cặp quay mặt vào nhau, tay trái giơ lên gần ngang vai bàn tay ngửa, xoè ra, ngón tay trỏ tay phải để vào lòng bàn tay trái người bên cạnh, phía tay phải mình Khi GV hô: "Chanh"; lớp hô: "Chua" Tay - HS chơi trò chơi và trả lời câu hỏi người để yên Khi GV hô: "Cua", lớp hô: "Cắp" đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác; còn ngón tay phải mình thì phải rút để khỏi bị cắp - Kết thúc trò chơi, GV hỏi: + Vì em bị cua cắp? + Em làm nào để không bị cua - Phải nhanh nhẹn và phòng tránh khỏi bị cắp? cua cắp + Em rút bài học gì qua trò chơi? Hướng dẫn các hoạt động * Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại - Yêu cầu HS đọc lời thoại các - HS đọc nhân vật hình minh hoạ 1, 2, trang 38 SGK - H: Các bạn tình trên có - Một số em nêu thể phải gặp nguy hiểm gì? - GV nêu: Đó là số tình mà chúng ta có thể bị xâm hại Ngoài các - HS kể thêm số tình có thể bị tình đó các em hãy kể thêm xâm hại tình có thể dẫn đến nguy xâm hại mà em biết? (34) - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 3: Trao đổi, thảo luận để tìm cách phòng tránh bị xâm hại trường hợp trên - NX ý kiến các nhóm * Hoạt động 2: Ứng phó với nguy bị xâm hại - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3: Đóng vai để xử lý số tình - N1;2;3: TH1: Nam đến nhà Hải chơi Đến gần 10giờ rồi, Nam định thì Hải rủ Nam lại xem phim đã vì theo Hải thì đây là phim hay - N4;5;6: TH 2: Hồng nhà mình thì nghe tiếng gõ cửa Hồng nhìn qua khe cửa thì thấy người lạ Người nói là bạn bố Hồng có việc muốn gặp bố Hồng và muốn đợi bố Hồng nhà Nếu là Hồng thì em làm gì? - Mời đại diện nhóm đọc tình nhóm mình - Yêu cầu HS thảo luận, đóng vai để xử lý tình - Mời số nhóm lên diễn lại tình nhóm - NX, khen nhóm có cách xử lý tốt * Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại H: Khi bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - Thảo luận nhóm Khoảng hai nhóm lên trình bày ý kiến nhóm - Nghe GV phổ biến nội dung nhiệm vụ - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận - Đóng vai trước lớp - Một số em nối tiếp phát biểu: + Đứng dậy + Bỏ chỗ khác + Nhìn thẳng vào mặt người đó + Lui xa để người đó không chạm vào người mình + Hét to lên để người giúp đỡ… - Nhận xét, kết luận trường hợp HS nói đúng H: Nếu đã bị xâm hại, chúng ta - Khi bị xâm hại , chúng ta phải nói cần làm gì? với người lớn để chia sẻ và hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó H: Theo em, chúng ta có thể tâm sự, - Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng chia sẻ với ai? phụ trách, cô, chú, bác, - GV nêu: Để đảm bảo am toàn cá - Lắng nghe nhân, chúng ta cần đề cao cảnh giác để (35) phòng Hoạt động kết thúc - Cho HS trả lời lại số câu hỏi nội dung bài - NX câu trả lời HS (36) SINH HOẠT LỚP I Nhận xét chung Đạo đức: Nhìn chung, các em ngoan ngoãn, lễ phép, kính thầy yêu bạn, không đánh cãi chửi Bên cạnh đó còn số em chưa ngoan còn trật tự học Học tập: Hầu hết các em đã có ý thức học tập, chuẩn bị khá đầy đủ sách, vở, bút, mực, các đồ dùng học tập Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, còn số em quên đồ dùng học tập Thể dục - Lớp hăng hái học các thể dục chính khóa.Thực tập thể dục tương đối và đẹp Vệ sinh Các em VS tương đối sẽ, gọn gàng trường lớp thân thể Sinh hoạt Đội: Lớp tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, hiệu II Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm còn tồn tuần - Tiếp tục học tập chào mừng ngày PNVN 20/10 Học tập nâng cao chất lượng học kì I - Rèn chữ, giữ vở, đồ dùng học tập, mang dầy đủ đồ dùng, hoàn thành BTVN trước lên lớp (37)