1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quảng bá, bảo tồn và phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử trên sóng truyền hình

122 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI ĐĂNG QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH (Khảo sát Đài PT-TH Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang năm 2018 – 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Cà Mau – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI ĐĂNG QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SÓNG TRUYỀN HÌNH (Khảo sát Đài PT-TH Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang năm 2018 – 2019) Chuyên ngành: Báo chí học theo hướng Ứng dụng Mã số : 8320101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Vũ Quang Hào Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh Cà Mau-2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh, không chép ai, tự nghiên cứu thực Luận văn có sử dụng, phát triển kế thừa tài liệu từ sách, giáo trình liên quan đến đề tài trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Đăng LỜI CẢM ƠN Sau gần hai năm học tập nghiên cứu, học viên lớp Thạc sĩ báo chí theo hướng ứng dụng Cà Mau bắt đầu bước vào giai đoạn hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đây tiền đề quan trọng nhằm trang bị cho học viên kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu Trong thời gian học tập thực luận văn này, nhận nhiều hỗ trợ nhiệt tình q thầy Viện đào tạo báo chí truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ( ĐHQGHN) Học viện Báo chí Tun truyền Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy tận tình dạy trang bị cho học viên kiến thức cần thiết suốt thời gian ngồi ghế giảng đường, làm tảng quan trọng cho hồn thành luận văn Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Oanh – người thầy tận tình giúp đỡ, định hướng cách tư cách làm việc khoa học Đó góp ý quý báu khơng q trình thực luận văn mà cịn hành trang tiếp bước cho tơi q trình học tập cơng tác sau Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp Đài PTTH Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh: Cà Mau, An Giang Bạc Liêu, sẵn sàng giúp đỡ để tơi có điều kiện tham gia hồn thành chương trình đào tạo, cung cấp tư liệu để phát triển trình viết luận văn Trong trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp chân thành hội đồng khoa học để luận văn hoàn thiện Cà Mau, tháng 10 năm 2020 Nguyễn Thị Hải Đăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Mục đích, nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 13 Kết cấu luận văn 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ - DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐẠI DIỆN CỦA NHÂN LOẠI TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Di sản văn hóa phi vật thể 15 1.1.2 Nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam 17 1.1.3 Quảng bá Bảo tồn sóng truyền hình 20 1.1.4 Báo chí truyền hình 22 1.2 Hoạt động Đờn ca tài tử tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu An Giang 27 1.2.1 Hoạt động Đờn ca tài tử Cà Mau 27 1.2.2 Hoạt động Đờn ca tài tử Bạc Liêu 28 1.2.3 Hoạt động ĐCTT An Giang 29 1.3 Vai trị báo chí Truyền hình với việc Quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử 31 1.4 Tính cấp thiết nhu cầu cần phải quảng bá ĐCTT sóng truyền hình thời đại số 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 38 2.1 Toàn cảnh quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình 38 2.1.1 Chương trình Đài PT-TH Cà Mau 40 2.1.2 Chương trình đài PT-TH Bạc Liêu 41 2.1.3 Chương trình Đài PT-TH An Giang 43 2.2 Khái quát thực trạng quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình 44 2.2.1 Thành công quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử 44 2.2.2 Những hạn chế quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT 48 2.2.3 Những nguyên nhân hạn chế 58 Chƣơng 3: XU HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 64 3.1 Xu hƣớng quảng bá, bảo tồn phát huy môn nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình 64 3.2 Những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò truyền hình cơng tác Quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử 67 3.2.1 Phương thức quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình 67 3.2.2 Những giải pháp nhằm nâng cao vai trị truyền hình cơng tác Quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử 69 3.2.3 Những khuyến nghị đến Lãnh đạo quan báo chí 79 3.3 Đề xuất mơ hình thực chƣơng trình 81 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Biên tập viên CLB : Câu lạc ĐCTT : Đờn ca Tài tử ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐHKHXH&NV : Trường Đại h c hoa h c ã hội Nhân văn ĐHQGHN : Đại h c Quốc gia Hà nội NB : Nhà báo Nxb : Nhà xuất PTTH : Phát Truyền hình TS : Tiến sĩ PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ PV : Phóng viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ khán giả xem Đài Cà Mau: 49 Biểu đồ2.1 Mức độ khán giả xem đài Cà Mau 50 Bảng 2.2: Mức độ khán giả biết nghệ thuật ĐCTT 52 Biểu đồ2.2 Mức độ khán giả biết nghệ thuật ĐCTT 52 Bảng 2.3: Mức độ khán giả xem chương trình ĐCTT sóng truyền hình Đài Cà Mau 53 Bảng 2.4: Mức độ đánh giá chất lượng chương trình ĐCTT 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Văn hóa có vị trí vai trò đặc biệt phát triển quốc gia Việt Nam – Đất nước bốn ngàn năm Văn hiến, khẳng định sức mạnh thông qua hai kháng chiến trường kỳ, gian khổ đầy vinh quang, khẳng định sức mạnh thơng qua văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mỗi vùng miền đất nước Việt Nam, chứa đựng giá trị văn hóa khơng thay Và nhắc đến giá trị văn hóa đặc trưng vùng đất Nam bộ, người ta nghĩ đến nghệ thuật Đờn ca Tài tử Loại hình nghệ thuật hình thành phát triển hàng trăm năm qua, Unessco cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Những năm qua, vai trị chức mình, Báo chí truyền hình đặc biệt tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, An Giang, góp phần quảng bá bảo tồn giá trị nghệ thuật Đờn ca Tài tử Các chương trình truyền hình ln xem cầu nối giúp nghệ thuật Đờn ca tài tử đến với công chúng đưa công chúng trở lại với nghệ thuật truyền thống Thế nhưng, xét thấy thời gian qua, vấn đề quảng bá bảo tồn nghệ thuật ĐCTT sóng truyền hình dừng lại cấp độ tuyên truyền Các đài thông tin nghệ thuật ĐCTT với nhiều hình thức khác từ đưa tin, phóng đến chương trình văn nghệ - giải trí Thơng qua số lượng, chất lượng chương trình, quảng bá bảo tồn hiệu chưa cao, mà lượng khán giả quan tâm đến chương trình ngày đi, đặc biệt giới trẻ Nhiều bạn trẻ chạy theo cơng nghệ, trào lưu giải trí mới, quay lưng với văn hóa nghệ thuật truyền thống, dẫn đến thực trạng người trẻ Đờn ca tài tử Người dân địa phương biết đến nghệ thuật ĐCTT, xem ĐCTT văn hóa vùng đất phương Nam người lớn tuổi, việc Câu lạc ĐCTT có hoạt động với tham gia thành viên câu lạc bộ, cịn người dân lại thờ không quan tâm Đối với vấn đề quảng bá bảo tồn nghệ thuật ĐCTT, tác giả cịn có trăn trở đến từ đội ngũ làm báo Thông qua đề tài, luận án, cơng trình khoa học đóng góp cho báo chí nước nhà số lượng đề tài Di sản văn hóa phi vật thể chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với đề tài thời luận, đặc biệt đề tài nghệ thuật Đờn ca tài tử không đề cập đến Điển lớp Cao học Báo chí K17 KTT với 79 đề tài khơng có đề tài liên quan Lớp thạc sĩ Báo chí 2018 theo hướng ứng dụng Cà Mau, đăng ký 54 đề tài đề tài liên quan đến văn hóa phi vật thể chưa đến đề tài Người dân địa phương thờ ơ, chương trình ĐCTT khơng cịn sức hút với khán giả, báo chí truyền hình làm theo hình thức tuyên truyền, đề tài ĐCTT khơng có quan tâm nhà báo, vấn đề quảng bá bảo tồn nghệ thuật ĐCTT sau nào, điều mà báo chí truyền hình làm thời gian qua liệu “ đủ” để đưa nghệ thuật ĐCTT trở lại với sống, tiếp tục phát triển, lan tỏa, xứng đáng với vị trí, vai trị đời sống văn hóa tinh thần người Nam bộ? Bằng trăn trở đó, tơi chọn vấn đề: Quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca Tài tử sóng Truyền hình làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến Đề tài Vấn đề Quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT không nhận quan tâm người Việt Nam mà nhà nghiên PHỎNG VẤN NHÀ BÁO TRẦN MINH TRUNG – TRƢỞNG PHÒNG VN – GT ( ĐẠO DIỄN CHƢƠNG TRÌNH ĐCTT) 1/ Anh giới thiệu đơi nét chương trình ĐCTT sóng truyền hình Cà Mau nay? - Chương trình Tài tử cải lương sóng truyển hình Cà Mau bắt đầu sản xuất từ năm 2008 đến Hiện chương trình phát hàng ngày sóng Đài PT – TH Cà Mau theo khung 13h phát lại 22h - Chương trình kết cấu theo chủ đề, thời lượng từ 30 – 35 phút Trong chương trình thường sử dụng – tiết mục bản, 01 tiết mục hòa tấu 01 ca cổ 2/ Năm 2018, 2019, 2020 năm Đài sản xuất chương trình ĐCTT? So với trước đây, chương trình có thay đổi? - Năm 2018, 2019, 2020 năm Đài PT – TH Cà Mau sản xuất 12 chương trình định kỳ số chương trình theo chủ đề kỷ niệm ngày lễ lớn tỉnh đất nước - So với trước nội dung thời lượng khơng có thể đổi hình thức thể thay đổi theo Demo Trước thu hình diễn viên chủ yếu chọn ngoại cảnh hát sau kết cấu lại thành chương trình Từ năm 2019 đến biên tập viên phải xây dựng kịch chương trình giới thiệu 01 chủ đề (thời lượng 30 - 35 phút) Dựa chủ đề đặt hàng tác giả viết hát theo kết cấu: ca cổ (theo nhịp 16 32), (trong có 01 ca bộ) , 01 hịa tấu, đơc tấu, tam tấu … - MC dẫn trường theo kịch nội dung, có giao lưu với nghệ sỹ người tham gia sinh hoạt Câu lạc Đờn ca tài tử Kể nghệ sỹ, nhạc công, người tham gia sinh hoạt tự giới thiệu nội dung hát, thể thức điệu nhạc hòa tấu … 104 - Thu hình chương trình địa điểm sinh hoạt Câu lạc Đờn ca tài tử phù hợp với nội dung, kết cấu chương trình Mỗi chương trình có từ 10 – 12 nghệ sĩ, nhạc cơng bố trí thành buổi sinh hoạt câu lạc để giao lưu tổ chức thu hình địa điểm 3/ Trong trình sản xuất chương trình ĐCTT, anh thấy có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi trước tiên lực lượng tham gia sinh hoạt Đờn ca tài tử tỉnh Cà Mau nhiều, số lượng sinh hoạt khắp toàn tỉnh, nhiều câu lạc bộ, diễn viên đủ khả tham gia cộng tác với Đài PT – TH Cà Mau sản xuất chương trình phát sóng - Khó khăn kinh phí sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn thu Đài sụt giảm lớn nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn có chương trình Tài tử cải lương 4/ Chia sẻ suy nghĩ anh vấn đề sản xuất chương trình ĐCTT, liệu chương trình góp phần việc quảng bá bảo tồn loại hình ĐCTT Cà Mau, kiến nghị, đề xuất anh vấn đề này? - Nhằm bảo tồn, phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tổ chức Khoa học – Văn hóa – Giáo dục giới (UNESCO) công nhận Đồng thời tổ chức thực nội dung, giải pháp “Bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025” Tạo điều kiện thuận lơi cho đội ngũ văn nghệ sĩ, nghệ nhân, tài tử đờn, tài tử ca có điều kiện giao lưu, học hỏi, trao dồi kỹ năng, bước nâng cao chất lượng phong trào đờn ca tài tử địa phương tỉnh; đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân 105 + Trước nhất, cần nâng cao hiệu tuyên truyền loại hình sóng Phát thanh, Truyền hình Cà Mau nhiều hình thức phong phú + Thứ hai, phân định rõ vai trò, trách nhiệm đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp thực phương thức, cách thức tổ chức sản xuất + Thứ ba, xây dựng thực đề án bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025, hai đơn vị có vai trị quan trọng Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đài Phát – Truyền hình Cà Mau - Cùng với phát triển nhanh mạnh báo mạng, thông tin không hấp dẫn cứng nhắc gần bị đào thải, truyền hình cần đổi hình thức thể hiện, mặt giải trí để vừa gây hứng thú cho khán giả sinh hoạt đờn ca tài tử Khán giả trực tiếp giao lưu với nghệ sỹ chuyên nghiệp giao lưu với địa phương, Câu lạc Đờn ca tài tử … - Định hướng chương trình Tài tử cải lương thu hình trực tiếp Câu lạc sinh hoạt địa phương với nhiều thành phần tham gia nhằm thu hút người tham gia chương trình Tài tử cải lương thu hút khán giả xem truyền hình Cà Mau Xin cảm ơn anh! 106 PHỎNG VẤN NHÀ BÁO PHAN HÙNG – ĐÀI PTTH BẠC LIÊU 1/ Thưa ông, ông giới thiệu đôi nét chương trình Đờn ca Tài tử ( ĐCTT) sóng truyền hình Bạc Liêu? Nghệ thuật Đờn ca tài tử ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người dân Nam nói chung người Bạc Liêu nói riêng Đờn ca tài tử vừa sâu lắng, bác học, vừa mộc mạc, bình dị, người dân lưu truyền từ đời sang đời khác Trong tâm khảm người đất phương Nam, đờn ca tài tử không tài sản vô hệ cha anh sáng tạo gìn giữ cho cháu mai sau mà cịn “HỒN QUÊ”, nơi neo đậu tình yêu quê hương, nơi nương náu bình yên cho tâm hồn Đờn ca tài tử thường trình diễn gia đình, đám cưới, đám giỗ, dịp lễ hội … Đờn ca tài tử không kén chọn không gian: hát nhà, đình, tổ chức đồng ruộng, bên vườn ao cá, ghe, thuyền vào đêm trăng sáng, tổ chức biểu diễn sân khấu … Vì loại hình nghệ thuật vừa bác học vừa mộc mạc, bình dị gần gủi với quần chúng nhân dân lao động nên chiếm lượng khán thính giả lớn Tuy nhiên phận quần chúng, lớp trẻ chưa mặn mà với loại hình nghệ thuật truyền thống Nhằm gìn giữ, phát huy giá trị nghệ thuật loại hình Đờn ca tài tử, nhiều năm qua cấp ngành chức cố gắng tổ chức nhiều liên hoan Đờn ca tài tử nhiều cấp nhiều nơi, ngành Văn hoá Thể thao Du lịch, Đài PT-TH tỉnh Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức nhiều liên hoan với qui mô lớn thu hút nhiều câu lạc (CLB) tham gia Riêng Bạc Liêu phong trào Đờn ca tài tử phát triển mạnh nhiều CLB đời với số lượng nghệ nhân đông, chuyên môn tốt Trong năm qua tỉnh tổ chức nhiều liên hoan cấp tỉnh 107 liên hoan Đờn ca tài tử cấp khu vực toàn quốc Bạc Liêu tham gia đạt thứ hạng cao Tuy nhiên có điều nghịch lý sau tổ chức liên hoan cấp tỉnh tham gia liên hoan cấp khu vực tồn quốc xong rả gánh khơng phát huy Xét thấy CLB có tính chất hợp tan q phí, khơng phát huy hết cơng sức nghệ nhân dày công tập dợt chương trình tham gia liên hoan Tháng năm 2009 Đài PT-TH Bạc Liêu phối hợp với Sở Văn hố Thể thao Du lịch thực chương trình Đờn ca tài tử sóng phát truyền hình Đây niềm vui lớn nghệ nhân đờn ca, anh chị em tập dợt biểu diễn thường xuyên, đóng góp tiếng đờn lời ca bay xa theo cánh sóng đến với khán thính giả khắp miền đất nước Các nghệ nhân đờn ca phấn chấn có đầu thường xuyên cho CLB Trong thời gian 2009 khu vực ĐBSCL chưa có Đài PT-TH thực chương trình Đờn ca tài tử phát sóng truyền hình, có Đài thực chương trình sóng phát Đồng chí Vũ Thanh Giám đốc Đài PT-TH Bạc Liêu đồng chí Lê Thị Ái Nam Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao Du lịch lúc ký kế hoạch liên tịch, giao cho Phòng Văn nghệ Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng tỉnh hai đơn vị trực thuộc Đài Sở để thực chương trình này, mà trực tiếp đồng chí Phan Hùng BTV văn nghệ đồng chí Đỗ Ngọc Ẩn Giám đốc Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng đề kế hoạch thực Sau trao đổi bàn bạc đến thống Phòng Văn nghệ Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng đề kế hoạch chi tiết cụ thể từ công tác tuyên truyền, công tác chuyên môn, lực lượng nghệ nhân đờn, nghệ nhân ca, bản, kịch bản, hình thức thể hiện, kinh phí hoạt động lịch phát sóng hai sóng phát truyền hình 108 2/ Năm 2018, 2019 năm Đài sản xuất chương trình ĐCTT, thời lượng có đáp ứng nhu cầu công chúng đặc biệt công tác quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT? Tháng năm 2009 chương trình phát sóng, khán thính giả gần xa đồng tình ủng hộ, động lực lớn cho ê kíp thực chương trình Thời gian năm đầu tháng thực hai chương trình sau mục tiêu nâng cao chất lượng tháng thực chương trình Tính đến thực gần năm, bình quân năm sản xuất từ 12 đến 14 chương trình với nhiều chủ đề khác như: Ca ngợi Đảng Cộng sản Việt Nam, ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, hát Bà Mẹ Việt Nam anh hùng anh đội cụ Hồ, hát biển đảo quê hương, ngày lễ lớn năm tuổi trẻ tình u đơi lứa, tình yêu quê hương đất nước người Việt nam lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương chương trình mừng Đảng mừng Xuân … Hầu tất CLB tham gia, từ CLB huyện, thành phố, LLVT, trường Đại học Bạc Liêu quan ban ngành đoàn thể khác… ảnh truyền sóng phát xuất nhiều nghệ nhân có kinh nghiệm nhiều gương mặt đầy triển vọng sử dụng lượng đờn ca tài tử 20 tổ lớn Qua gần năm thực chương trình Đờn ca tài tử sóng phát truyền hình, chúng tơi rút kinh nghiệm quí báu sau: + Một là: Thơng qua sóng phát truyền hình chúng tơi đưa loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử gần với cơng chúng, góp phần nâng cao nhận thức nhân dân giá trị truyền thống nghệ thuật Đờn ca tài tử, khuyến khích nhân dân tích cực tham gia giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử; 109 + Hai là: Ngoài nghệ nhân đờn, nghệ nhân ca có tên tuổi, chương trình cịn giới thiệu nhiều gương mặt trẻ đầy triển vọng tiếp nối nghề nghiệp không ngừng; + Ba là: Khuyến khích nhiều tác giả chun khơng chun tỉnh sáng tác lời với nhiều nội dung phong phú cho nhiều Đờn ca tài tử; + Bốn là: Giúp cho nghệ nhân đờn, nghệ nhân ca, tác giả, ê kíp thực chương trình ln tìm tịi sáng tạo phát triển nghề nghiệp; + Năm là; Kết hợp điệu: Nam, Xuân, Bắc, Oán với hình ảnh: đa, bến nước, đò với đồng ruộng mênh mong với danh lam thắng cảnh, di tích, đền đài, phố chợ, cơng trình … Khán thính giả vừa thưởng thức điệu vui tươi phấn khởi lúc du dương hùng hồn, ngào sâu lắng… vừa thưởng thức hình ảnh đẹp quê hương, tất quyện vào tranh sóng đọng cảm xúc đến dâng trào, cảm thấy yêu quê hương xứ sở nhiều 3/ Trong thời gian qua có nhiều chương trình ĐCTT sản xuất, không riêng đài Bạc Liêu mà cịn có nhiều Đài khác khu vực, ơng đánh chất lượng chương trình ĐCTT sóng truyền hình Bạc Liêu? Tháng 10 năm 2009 Đài PT-TH Bạc Liêu thực Chương trình Đờn ca tài tử chương trình Tài tử cải lương sóng phát truyền hình Qua 12 năm thực Chúng quan tâm đến chất lượng chương trình để phục vụ đơng đảo khán thính giả Hiện chúng tơi chia làm chương trình cụ thể: Một là: Chương trình mang tính chuyên nghiệp, bao gồm nghệ nhân đờn nghệ nhân ca có kinh nghiệm, có tay nghề cao, nắm vững 20 110 tổ (nói chung ca hay đờn giỏi) Khi thực chương trình ngồi yếu tố đờn ca chúng tơi cịn quan tâm đến kịch (có câu chuyện), lời bình, ý kiến phát biểu chun gia hình ảnh, góc máy (đối với truyền hình), âm chuẩn (đối với phát thanh) Một chương trình có thời lượng 45 phút với cấu trúc bản: Có Nam, Bắc, Oán, vọng cổ nhịp nhịp 16; Vọng cổ nhịp 32, ca trích đoạn cải lương Hai là: Chương trình mang tính khơng chun (ni dưỡng phong trào) bao gồm bạn, em bước vào phong trào ĐCTT, anh chị bác lớn tuổi yêu thích loại hình ĐCTT đơn vị huyện, thị xã, thành phố, đơn vị LLVT, trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp quan ban ngành đoàn thể tỉnh Bạc Liêu muốn xây dựng hẳn chương trình cho đơn vị Chất lượng nghệ nhân đờn nghệ nhân ca khơng chương trình mang tính chun nghiệp, ưu nuôi dưỡng phong trào môi trường tốt để đào tạo nâng cao tay nghề để trở thành chun nghiệp Ngồi chương trình mang tính chun nghiệp chương trình mang tính khơng chun Chúng tơi cịn thực chương trình riêng biệt cho em thiếu nhi biết đờn biết ca Đây chương trình mang tính kế thừa 4/ Vai trị báo chí địa phương đặc biệt Đài PTTH Bạc Liêu vấn đề quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT? Song song với niềm vinh dự, tự hào trách nhiệm lớn lao nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) trở thành di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Vấn đề đặt cho làm để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ĐCTT đời sống đương đại Đây thách thức lớn lao để thực cam kết công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ĐCTT với Tổ chức UNESCO 111 Đối với tỉnh Bạc Liêu - Qua năm triển khai thực Đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử, tỉnh Bạc Liêu đạt nhiều kết đáng ghi nhận Cụ thể, số liệu từ UBND tỉnh cho biết, từ năm 2014 - 2020, đơn vị, địa phương triển khai, thực 1.000 lượt tuyên truyền, thu hút 50.000 lượt người tham dự; phát 1.500 tờ rơi, ấn phẩm phục vụ cơng tác nghiên cứu tìm hiểu Nghệ thuật Đờn ca tài tử; tổ chức lớp thí điểm ca tài tử lực lượng học sinh số trường tiểu học địa bàn thành phố Bạc Liêu; trì hoạt động thường xuyên, hiệu Câu lạc Đờn ca tài tử Hiện địa bàn huyện, thị xã, thành phố có 150 Câu lạc Đờn ca tài tử với gần 2.000 thành viên Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền bảo tồn phát huy giá trị Đờn ca tài tử Nam Bộ ln đẩy mạnh nhiều hình thức phù hợp, thiết thực như: xây dựng pano, băng rôn tuyên truyền; phối hợp với quan báo, đài tỉnh xây dựng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền quảng bá, giới thiệu Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, góp phần bước nâng cao chất lượng phát triển mạnh mẽ phong trào Đờn ca tài tử địa phương; phục vụ nhu cầu khách tham quan du lịch Đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2014-2020 ban hành theo Quyết định số 64/QĐ-UBND ngày 16/12/2014 Chỉ tiêu Đề án xây dựng trì ấp, khóm, xã, phường, thị trấn, trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung học phổ thơng có Câu lạc Đờn ca tài tử hoạt động có hiệu 100% huyện, thành phố có cụm panơ tun truyền bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Hàng năm huyện, thành phố xã, phường, thị trấn tổ chức lớp dạy đờn ca tài tử thiết chế Văn hóa; trường trung học phổ 112 thơng, Trung học sở, cao đẳng, đại học Trung cấp chuyên nghiệp có đưa nội dung đờn ca tài tử vào chương trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên Ngoài ra, hàng năm tổ chức giao lưu, biểu diễn nghệ thuật đờn ca tài tử cấp xã, huyện; trì Liên hoan đờn ca tài tử tỉnh Bạc Liêu - Sóc Trăng Cà Mau tham gia Liên hoan đờn ca tài tử khu vực Nam Bộ toàn quốc; Định kỳ xét đề nghị khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử địa phương; Đề nghị Nhà nước phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân cho nghệ nhân, nhà quản lý, nhà nghiên cứu có nhiều thành tích đóng góp đặc biệt cho phong trào bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ./ 5/ Những đề xuất ông việc nâng cao hiệu báo chí địa phương mà cụ thể đài PTTH Bạc Liêu công tác quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT? Để bảo tồn phát huy tốt di sản văn hóa phi vật thể cần phải có sách đầu tư vật thể gồm đầu tư cho người, sở vật chất, phương tiện kinh phí hoạt động, nhằm phát huy khai thác, sáng tạo cộng đồng tạo sản phẩm, giá trị văn hóa phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ Đối với Trung ương, sớm xây dựng chế độ sách cho nghệ nhân ĐCTT, cần xem xét việc định phong tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân chế độ ưu đãi cho nghệ nhân nghệ nhân “báu vật nhân văn” cần tơn vinh Xây dựng sách đầu tư cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị cho nghệ thuật ĐCTT, cụ thể: xây dựng trung tâm nghiên cứu truyền dạy nghệ thuật ĐCTT theo quy định chuẩn mơn nghệ thuật này, sách đầu tư bảo tồn phát huy giá trị nghệ 113 thuật ĐCTT cho 21 tỉnh, thành phố có loại hình nghệ thuật ĐCTT; chủ trì phối hợp với Bộ GD-ĐT xây dựng kế hoạch thí điểm đưa nghệ thuật ĐCTT vào trường học… Đối với tỉnh, thành phố, cần chủ trì phối hợp ngành, cấp tuyên truyền sâu rộng với nhiều hình thức phong phú để nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng cư dân hoạt động đầu tư bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ĐCTT Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn, chế độ sách đãi ngộ, đầu tư thuộc thẩm quyền cấp tỉnh, thành phố cho công tác bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật ĐCTT Chủ trì phối hợp với Sở GD-ĐT, Đoàn Thanh niên ngành liên quan đưa nghệ thuật ĐCTT vào trường học hoạt động Đoàn, câu lạc sở Hàng năm, mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho nghệ nhân có khả truyền dạy Xây dựng lực lượng đủ mạnh cho trường học, hoạt động sở Điều tra, kiểm kê, đánh giá phong trào ĐCTT địa bàn tỉnh, kịp thời đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều thành tích cơng tác bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT… Nghệ thuật ĐCTT Nam khơng cịn “món ăn tinh thần” ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người dân Nam thời đời phát triển mà bước đến đỉnh cao nghệ thuật nhân loại Do đó, cơng tác bảo tồn phát huy giá trị phải tính tốn tầm cao quan trọng khả thi hơn./ Xin cảm ơn ông chia sẻ ý kiến quý báu vấn đề quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT Chúc ông thật nhiều sức khỏe công tác tốt! 114 KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ QUẢNG BÁ, BẢO TỒN NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH Mến chào q vị! Tơi tên Nguyễn Thị Hải Đăng, thực luận văn thạc sĩ vấn đề Quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT) sóng truyền hình mà cụ thể truyền hình Cà Mau, Bạc Liêu An Giang Để tìm hiểu, đánh giá vai trò, tác động chương trình tài tử cơng tác quảng bá, bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật này, tơi thực bảng hỏi nhằm tổng kết ý kiến quý vị Kính mong quý vị dành thời gian tham gia câu hỏi khảo sát Tôi cam kết thông tin mà quý vị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Anh chị vui lòng cho biết độ tuổi: Câu 1: Anh chị có thƣờng xem Đ i PTTH C Mau? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 2: Anh chị có biết nghệ thuật ĐCTT? a Có biết b Khơng biết c Khơng chắn Câu 3: Anh chị có thƣờng xem chƣơng trình ĐCTT sóng truyền hình Cà Mau? a Thường xem b Thỉnh thoảng 115 c Không xem Câu 4: Anh chị đánh giá chƣơng trình ĐCTT sóng truyền hình Cà Mau? a Hay b Tạm ổn c Chưa thu hút Câu 5: Anh chị nhận thấy chƣơng trình ĐCTT sóng truyền hình Cà Mau đủ đá ứng yêu cầu công chúng hay chƣa? a Đáp ứng tốt b Chưa đáp ứng tốt c Tạm Câu 6: Theo Anh chị chƣơng trình ĐCTT sóng truyền hình Cà Mau cần phải thay đổi để đá ứng tốt nhu cầu công chúng? a Thay đổi nội dung b Thay đổi hình thức c Cả hai ý d Khác ( ghi rõ) Câu 7: Anh chị có quan tâm đến vấn đề quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT? a Rất quan tâm b Không quan tâm c Ít quan tâm d Chưa quan tâm 116 Câu 8: Anh chị nhận thấy vấn đề quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật ĐCTT l trách nhiệm ai? a Của người xã hội b Nhà quản lý, ban ngành có liên quan c Của nhà nước Chân thành cảm ơn ý kiến quý vị, chúc quý vị ngày tốt lành may mắn! 117 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Hi, bé! Để phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề quảng bá, bảo tồn nghệ thuật Đờn ca tài tử, mong bé đọc kỹ đánh dấu “x” vào đáp án theo ý kiến bé nhé! Nếu bé điền tên nhé: Các bé thƣờng xem chƣơng trình giải trí thiếu nhi trên: a Truyền hình b Youtube c Khác Các bé có thƣờng xem Đ i PTTH C Mau? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Khơng Các bé có biết nghệ thuật Đờn ca tài tử? a Có b Khơng Nếu ch n đáp án a, bé vui lòng sang câu Các bé nghe xem nghệ thuật Đờn ca tài tử từ đâu? a Truyền hình b Radio c Khác Cảm ơn bé nhiều nè! 118 vào ... THỰC TRẠNG VIỆC QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 38 2.1 Toàn cảnh quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình ... trạng quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình 44 2.2.1 Thành công quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử 44 2.2.2 Những hạn chế quảng bá, bảo tồn. .. TRẠNG VIỆC QUẢNG BÁ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 2.1 Tồn cảnh quảng bá, bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử sóng truyền hình Đối với đài PTTH việc ưu

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w