1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

giáo án tuần 9

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 65,58 KB

Nội dung

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong SGK để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng khoanh vào D.. - GV nhận xét giờ học.[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 2/1/2018 Ngày giảng: Thứ 2, 5/11/2018 TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng góc vuông, góc không vuông - Biết dùng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông Kĩ năng: Sử dụng ê-ke để đo và vẽ góc vuông Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC; - GV: Ê ke, bảng phụ vẽ sẵn hình BT2 Đồng hồ để bàn - HS : Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Tổ chức: 1' - KT sÜ sè líp Kiểm tra bài cũ: 3' + Gọi HS lên bảng đặt tính tính: 64 : = 32 80 : = 20 - Nhận xét Bài mới: 29' 3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Giới thiệu góc - Cho HS xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành góc - GV mô tả , đưa hình vẽ góc Hoạt động HS - Hát - Líp trëng b¸o c¸o: - em lên bảng đặt tính tính Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình đồng hồ (hai kim đồng hồ) để nhận biết góc - HS quan sát để có biểu tượng góc gồm có hai cạnh xuất phát từ điểm 3.2 Góc vuông, góc không vuông - GV vẽ góc vuông SGK lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông Sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông (Vừa nói vừa vào hình vẽ) A - Vẽ lên bảng góc không vuông và giới thiệu đây là góc không vuông O C M B P Góc vuông đỉnh 0; cạnh 0A, 0B N E .Góckhông Góc vuông vuông đỉnhP, đỉnh E, D (2) cạnh PN, PM 3.3 Giới thiệu Ê- ke: - Cho HS quan sát Ê- ke và giới thiệu Ê-ke là dụng cụ dùng để kiểm tra góc - Hướng dẫn HS kiểm tra góc để biết góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông 3.4 Hướng dẫn làm bài tập: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu BT Lớp đọc thầm - Cho HS dùng Ê ke kiểm tra trực tiếp góc hình chữ nhật (trong SGK) có là góc vuông hay không - GV hướng dẫn cách vẽ - Yêu cầu HS vẽ vào - Quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Treo bảng phụ vẽ sẵn hình SGK - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng cạnh EC,ED - HS quan sát và lắng nghe a) Dùng Ê ke để nhận biết góc vuông hình SGK đánh dấu góc vuông (theo M) - HS thực hành đo Sau đó đánh dấu góc vuông ( theo mẫu) b) Dùng Ê ke để vẽ góc vuông đỉnh cạnh OA, OB Góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD - HS tự vẽ vào góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào - Lớp đọc thầm - HS quan sát để thấy hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông Sau đó nêu tên đỉnh và cạnh góc a/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông: + Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE b/ Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng vuông: + Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH * ý b dành cho Hs tiếp thu bài tốt + Góc không vuông đỉnh C cạnh CI, CK Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm - GV vẽ hình lên bảng -1 HS đọc yêu cầu Lớp đọc thầm Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông? - Quan sát hình vẽ trên bảng và nêu : - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu + Góc vuông đỉnh M ,và góc vuông đỉnh Q tên các góc vuông, góc không vuông + Góc không vuông đỉnh N và góc không - GV và lớp nhận xét, chốt lại ý đúng vuông đỉnh P - Cả lớp dùng Ê -ke để kiểm tra góc - Gọi HS lên bảng dùng Ê- ke để hình ( SGK) đánh dấu góc vuông kiểm tra lại góc vuông hình M N trên Q P (3) Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK , khoanh vào câu trả lời đúng - Gọi HS nêu KQ - GV nhận xét , chốt ý đúng Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ SGK để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (khoanh vào D - Hình bên có góc vuông là: A, C, D, G A B C D - Lắng nghe Củng cố, dặn dò: 2' - Hệ thống kiến thức toàn bài - GV nhận xét học - Dặn HS nhà tìm hình ảnh góc vuông TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn Tập đọc Biết tìm đúng các vật so sánh các câu đã cho Chọn đúng các từ ngữ so sánh thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh Kĩ năng: Đọc rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời câu hỏi nội dụng đoạn, bài Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập - QTE: Quyền tham gia II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần đến tuần Bảng lớp viết sẵn các câu văn BT2 - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức: (1') - Hát Kiểm tra bài cũ: 4' + Gọi HS đọc bài Tiếng ru Trả lời câu - em đọc bài hỏi nội dung bài Bài mới: 28' 3.1 Giới thiệu bài: (4) - Giới thiệu nội dung học tập tuần - Giới thiệu mục tiêu tiết học 3.2 Kiểm tra đọc: (Kiểm tra HS) - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài đọc, chuẩn bị phút lên kiểm tra - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc - GV nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Ghi lại tên các vật so sánh với câu sau: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập - Mời HS phân tích câu làm mẫu - GV gạch tên vật so sánh với nhau: (hồ- gương bầu dục khổng lồ ) - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân, gạch từ vật so sánh - Gọi HS trình bày bài (mỗi em trình bày ý) - GVvà lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp chữa bài VBT theo lời giải đúng Bài 3: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài độc lập - Gọi HS trình bày - GV và lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò : 2' - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Về nhà học thuộc câu văn có hình ảnh so sánh đẹp BT2, BT3 - Lắng nghe - Lần lượt HS lên bốc thăm , chuẩn bị bài khoảng phút - HS đọc đoạn bài theo định phiếu - HS trả lời - Lớp đọc thầm - HS phân tích câu 1(nói miệng) - Làm bài cá nhân vào VBT - HS nối tiếp phát biểu * Lời giải: + Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh + Cầu Thê Húc màu son cong cong hình tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn + Người ta thấy có rùa lớn đầu to trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài vào VBT - HS nêu kết * Lời giải: a) cánh diều b) tiếng sáo c) hạt ngọc - Cả lớp chữa bài VBT - Lắng nghe (5) - Nhắc HS ôn bài sau kiểm tra - Thực nhà KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết ) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc Ôn cách đặt câu hỏi cho phận câu Nhớ, kể lại nội dung các câu chuyện ba tuần đầu Kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt lưu loát Thái độ: Có ý thức ôn luyện bài tốt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu ghi tên các bài Tập đọc - HTL đã học Bảng phụ chép sẵn câu văn BT2, ghi tên các truyện đã học tuần - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tổ chức: 1' - Hát Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: 32' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2 Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra em - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài đọc, chuẩn - Lần lượt HS lên bốc thăm , bị phút lên kiểm tra chuẩn bị bài khoảng phút - HS đọc đoạn bài theo - GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc định phiếu - GV nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm đây: - Cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm nhẩm - Hướng dẫn HS làm bài - 3, HS nối tiếp nêu câu hỏi - Gọi HS nêu câu hỏi đã đặt mình đặt - GVnhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi - HS đọc lại câu hỏi đúng : đúng a) Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường? Bài 3: Kể lại câu chuyện đã học b) Câu lạc thiếu nhi là gì ? tuần đầu - Lớp đọc thầm - Gọi em nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS nói nhanh tên các chuyện đã học tuần đầu.( câu chuyện - 2,3 nêu tên câu chuyện đã học tiết Tập đọc- Kể chuyện và truyện tiết TLV (6) - GV mở bảng phụ đã viết dủ tên truyện đã học Củng cố, dặn dò: 2' - GV khen ngợi, biểu dương HS nhớ và kể chuyện hấp dẫn - Nhắc nhở HS chưa kiểm tra đọc KT chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc - HS suy nghĩ, tự chọn nội dung - Kể chuyện theo nhóm đôi - 3, HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn - Lắng nghe - Thực nhà -Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: Thứ 3, 6/11/2018 TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và biết vẽ góc vuông Ê - ke Kĩ năng: Vẽ góc vuông Ê - ke Thái độ: Biết ứng dụng vào thực tế đời sống II ĐÒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Ê ke, hình vẽ SGK Các miếng bìa BT - HS : Ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức: 1' - Hát Kiểm tra bài cũ: 4' + Gọi HS lên bảng vẽ góc vuông và - em lên bảng vẽ góc vuông, góc không góc không vuông Ê ke vuông - Gọi HS nhận xét - 1HS nhận xét - Nhận xét Bài mới: 28' 3.1.Giới thiệu bài : (Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và cạnh cho trước - Gọi đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HD cách vẽ góc vuông đỉnh O - Lắng nghe và quan sát GV HD cách vẽ - Mời HS lên bảng vẽ góc vuông đỉnh - Dùng Ê ke vẽ góc vuông đỉnh A và đỉnh A, đỉnh B B vào SGK - GV và Lớp nhận xét (7) - GV kiểm tra vài HS , nhận xét A O Bài Dùng ê ke để kiểm tra các hình sau có góc vuông - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS dùng ê ke để kiểm tra các góc hình và trình bày kết - GV và HS nhận xét , Chốt lại ý đúng B HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - HS dùng ê ke để kiểm tra các góc hình ( SGK) và trình bày kết * Đáp án - Hình ABCD có góc vuông - Hình KGHIE có góc vuông Bài Hai miếng bìa nào có thể ghép lại thành góc vuông hình A hình B? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ - Quan sát hình SGKvà nêu ý kiến SGKvà nêu ý kiến * Đáp án - Mời HS lên bảng dùng mảng bìa Hình1 + Hình hình A để ghép Hình2 + Hình hình B - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố, dặn dò: 1' - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS xem lại bài tập đã làm - Yêu cầu HS KG làm BT và phần còn lại BT2 CHÍNH TẢ Ôn tập kì I (tiết 3) I MỤC TIÊU: Kiến thức - Kiểm tra lấy điểm tập đọc các bài tập đọc đã học tuần đầu + Kết hợp kiểm tra kĩ đọc- hiểu: HS trả lời câu hỏi nội dung bài đọc Kĩ - Ôn tập đặt câu theo đúng mẫu kiểu câu Ai- là gì?, hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường Thái độ - Học sinh yêu thích môn học II CHUẨN BỊ:- Phiếu bắt thăm bài đọc Bảng phụ III CÁC HĐ CHỦ YẾU: I Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra chuẩn bị HS II Dạy bài mới: (8) Giới thiệu bài: (3’) - GV giới thiệu nội dung ôn tập tiết Kiểm tra tập đọc (10’) - GV chuẩn bị phiếu bốc thăm - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn văn vừa đọc (bài đọc) - HS trả lời, nhận xét - GV nx + Với HS không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 2:(5’) HS đọc yêu cầu bài * Bài (SGK-69).Đặt câu hỏi cho các ? Các câu văn yêu cầu viết bài tập phận, đặt câu theo mẫu câu Ai- là gì? cần viết theo mẫu câu nào - Bố em là công nhân nhà máy gạch - HS làm bài cá nhân.- HS đọc câu vừa - Chúng em là học sinh lớp 3A đặt.- Cả lớp nhận xét - Học sinh lớp 3A là học trò ngoan - GV kết luận chung: * Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, * Bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì): thường đứng đâu? gì): thường đứng đầu câu *Bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì *Bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì?: thường đứng đâu? thường đứng cuối câu - Bài 3: (10’) HS đọc yêu cầu bài * Bài (SGK-69).Hoàn thành đơn xin - GV: Bài tập này giúp các em thực hành tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi viết lá đơn đúng thủ tục: Nội dung, phường phần kính gửi các em cần viết tên Cộng hoà phường Độc lập - HS làm bài VBT Ngày tháng năm - HS đọc lá đơn mình ĐƠN XIN THAM GIA CÂU LẠC BỘ - GV nhận xét nội dung điền và hình Kính gửi: thức lá đơn Tên em là: - TH: Quyền tham gia … Sinh ngày: Địa chỉ: Học sinh: Nguyện vọng: III Củng cố, dặn dò (5’) - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn để viết đơn cần thiết -ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN (Tiết 1) I MỤC TIÊU: (9) Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ buồn vui cùng bạn, hiểu quyền kết bạn, đối xử bình đẳng Kĩ năng: Nói lời chúc mừng bạn có chuyện vui, lời chia sẻ bạn gặp chuyện buồn Thái độ: Có ý thức tự đánh giá thân, biết quý tình bạn II CÁC KNS CƠ BẢN: - Kĩ lắng nghe ý kiến bạn - Kĩ thể cảm thông, chia sẻ bạn vui, buồn III ĐỒ DÙNG:- Tranh minh họa, các thẻ hoa IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức: 1' - Hát Kiểm tra bài cũ: 4' + Em đã làm gì để thể quan tâm - em trả lời chăm sóc ông bà, cha mẹ? - Nhận xét - Lắng nghe Bài mới: 28' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2 Các hoạt động : a Hoạt động 1: Thảo lụân theo tình - Cho HS quan sát tranh minh hoạ (SGK) - Quan sát tranh và nêu nội dung - Nêu tình (SGK) Yêu cầu HS thảo - Lắng nghe tình và thảo luận luận tình theo nhóm theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét * Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn ta phải - Lắng nghe động viên an ủi, giúp đỡ để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn b Hoạt động 2: Đóng vai - Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Các nhóm dựng kịch bản, đóng vai theo tình đã phân công Tổ đóng vai theo tình - Quan sát tranh tình Tổ đóng vai theo tình Tình 1: Khi bạn em có chuyện vui Tình 2: Thăm hỏi, giúp đỡ bạn em có chuyện buồn gặp khó khăn,hoạn nạn - Yêu cầu các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét * Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc - Lắng nghe mừng, bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên c Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - Nêu ý kiến, yêu cầu HS suy nghĩ và - Lắng nghe, bày tỏ ý kiến cách (10) bày tỏ thái độ mình * Kết luận: ý kiến a, c, d, đ, e là đúng Các ý kiến b là sai Củng cố, dặn dò : 2' - Hệ thống bài, nhận xét học - Về sưu tầm các bài thơ, bài hát chủ đề trên giơ thẻ màu - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: Thứ 4, 7/11/2018 TOÁN ĐỀ - CA - MÉT (dam), HÉC-TÔ-MÉT (hm) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi, kí hiệu đề ca mét, héc tô mét và quan hệ chúng Kĩ năng: Đổi từ đơn vị đề- ca- mét, héc- tô- mét mét Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Bảng phụ, SGK - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức:1' - Hát Kiểm tra bài cũ: 3' + Nêu các đơn vị đo độ dài đã học? - em trả lời - Gọi HS nhận xét - 1HS nhận xét - Nhận xét, bổ sung Bài : 29' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2 Giới thiệu đơn vị đo độ dài đềca- mét, héc- tô- mét - GV giới thiệu cho HS biết đơn vị đo - Đề ca mét là đơn vị đo độ dài độ dài đề- ca- mét, héc- tô- mét Đề ca mét viết tắt là: dam phần khung bài học thông qua quan 1dam = 10 m hệ với đơn vị mét - Héc tô mét là đơn vị đo độ dài Héc tô mét viết tắt là: hm hm = 100 m hm = 10 dam - Gọi HS đọc tên hai đơn vị này - 3, HS đọc 3.3 Thực hành: Bài 1:Điền số ? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc Lớp đọc thầm HD HS làm cột thứ nhất, phần còn lại - HS làm bài vào SGK cho HS tự làm sau đó nêu kết - HS nối nêu kết (Mỗi HS nêu (11) - GV chữa bài * Dòng dành cho Hs tiếp thu bài tốt ý) hm = 100 m dam = 10 m hm = 10dam 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1cm = 10 mm Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài là"Tính xem dam bao nhiêu m? " - HS suy nghĩ nêu cách làm - Yêu cầu HS đọc kĩ bài mẫu để nắm cách làm a/ dam = … m - Cho HS nêu kết luận: dam = 40 m - Cho HS dựa vào kết phần a) để trả lời miệng câu cột thứ Sau đó cho HS trả lời Nhận xét: các ý còn lại dam = dam x - Cho HS tự làm các câu cột thứ hai, = 10 m x sau đó GV chữa bài = 40 m * Dòng dành cho Hs tiếp thu bài tốt Bài 3: Tính ( theo mẫu ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tâp - Cho HS quan sát mẫu để làm bài - Gọi HS lên chữa bài - GV cùng lớp nhận xét * Dòng dành cho Hs tiếp thu bài tốt * Củng cố mối quan hệ dam và hm b/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) dam = 40 m hm = 800 m 7dam = 70 m dam = 90 m hm = 700 m hm = 900 m - HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS làm vào SGK 2dam + 3dam = 5dam 25dam + 50dam = 75dam hm + 12 hm = 20 hm 24dam - 10dam = 4dam 45dam - 16dam = 29dam 67 hm - 25 hm = 42 hm - HS nhắc lại Củng cố, dặn dò: 2' - Nhắc lại tên và kí hiệu hai đơn vị đo - Thực nhà độ dài vừa học - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà học thuộc hai đơn (12) vị đo độ dài đã học và kí hiệu chúng TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4) I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc Ôn cách đặt câu cho phận “ Ai làm gì? ” Nghe - viết chính xác đoạn văn “Gió heo may” Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, thể giọng đọc đúng Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc Chép sẵn bài tập lên bảng - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức: 1' - Hát - Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: 4' + Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - HS đặt , HS đặt câu - Gọi HS nhận xét -1 HS nhận xét - Nhận xét Bài : 28' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2 Kiểm tra tập đọc: Kiểm tra số HS còn lại - Gọi HS lên bốc thăm chuẩn bị bài - Lần lượt HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài phút - Gọi HS lên đọc bài - HS đọc bài theo định ghi phiếu - Đặt câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc - Trả lời câu hỏi GV nêu - Nhận xét 3.3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu BTvà câu văn - 1HS đọc Lớp đọc thầm - GV: Hai câu này cấu tạo theo mẫu - Ai làm gì ? câu nào? - Yêu cầu HS làm bài - HS làm vào VBT - Gọi HS nêu câu hỏi mình vừa đặt - 3, nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt - GV nhật xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi - HS đọc lại câu hỏi đúng đúng Câu a: câu lạc chúng em làm gì? Câu b: Ai thường đến câu lạc vào (13) các ngày nghỉ ? “ Gió heo may ” - HS đọc lại Lớp đọc thầm - HS nêu Bài 3: ( Nghe - viết) - Đọc mẫu bài viết + Gió heo may thường có vào mùa nào miền Bắc nước ta? - Hướng dẫn viết từ khó: gió heo may, nắng - Viết từ khó bảng gay gắt, dìu dịu - Đọc cho HS viết bài vào - Viết bài vào - Nhắc nhở tư ngồi viết và cách cầm bút cho đúng - Chữa bài: Nhận xét bài - Lắng nghe Củng cố, dặn dò : 2' - Hệ thống bài, nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS nhà đọc lại bài HTL - Ghi nhớ SGK TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc - Học thuộc lòng Củng cố vốn từ - dấu chấm, dấu phẩy Kĩ năng: Vận dụng để dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy chính xác Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng - Bảng phụ chép nội dung BT 2,3 - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: 1' - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: 32' 3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2.Kiểm tra tập đọc- HTL: Kiểm tra em - Gọi HS bắt thăm chọn bài tập đọc,HTL - Lần lượt HS lên bốc thăm , chuẩn bị bài phút - GV nhận xét - HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo 3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập định ghi phiếu Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm (14) - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm cho thích hợp - Mời HS làm bài trên bảng phụ - Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , làm bài cá nhân vào VBT - HS lên bảng làm bài, đọc kết - Cả lớp và GV nhận xét - HS đọc - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng (Các từ cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.) Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào câu sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài vào VBT - Yêu cầu HS đọc câu văn, viết dấu - em lên bảng chữa bài phẩy vào chỗ chấm thích hợp a Hằng năm, vào đầu tháng 9, các - Mời HS làm bài trên bảng phụ trường lại khai giảng năm học b Sau ba tháng hè tạm xa trường, - GV và lớp nhận xét, chốt lại lời giải chúng em lại náo nức tới trường gặp đúng: thầy, gặp bạn c Đúng giờ, tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ vàng kéo lên cột cờ Củng cố, dặn dò: 2' - Hệ thống toàn bài, nhận xét học - Lắng nghe - Về nhà tiếp tục ôn bài - Thực nhà -Buổi chiều: THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: GẤP , CẮT, DÁN HÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết gấp, cắt, dán các hình đã học Kĩ năng: Gấp, cắt, dán các hình đã học đúng quy trình, sản phẩm đẹp Thái độ: GD học sinh yêu lao động và biết quý sản phẩm mình làm II ĐỒ DÙNG DAYH- HỌC: - GV: Hình mẫu các bài 2, 3, 4, - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức: 1' - Hát Kiểm tra bài cũ: 3' - GV kiểm tra chuẩn bị HS (15) Bài : 29' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động : a) Hoạt động 1: Thực hành gấp, cắt, dán hình đã học - Giới thiệu hình mẫu các bài 2, 3, 4, - Cho HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học - Yêu cầu HS thực hành gấp, cắt , dán các hình đã hoc - Quan sát giúp đỡ HS * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, giới thiệu sản phẩm nhóm mình - Lắng nghe - HS quan sát - Nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán các hình đã học và quan sát các hình mẫu - Thực hành theo nhóm nhóm trưởng phân công các thành viên nhóm gấp, cắt, dán hình - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình - Đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm - Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: 1' - Nhận xét tiết học, biểu dương nhóm có sản phẩm đẹp - Lắng nghe - Nhắc HS thực hành gấp, cắt, dán hình - Thực nhà và chuẩn bị cho tiết sau HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ BÀI CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG? Tài liệu: Sách “Bác Hồ và bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 3”, tr.12 Thời gian: 80 phút Địa điểm: Lớp học Chuẩn bị: Bài báo: “5 năm tình nguyện cõng bạn đến trường”, bút mực, bút chì, giấy A4, bút màu, băng dính hai mặt, bóng, bài hát “Bác Hồ tình yêu bao la” (Sáng tác: Thuận Yến) Các bước tiến Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) - GV cho lớp đọc bài báo: “5 năm tình nguyện cõng bạn đến trường” Sau đọc xong bài báo, GV đặt câu hỏi: Lí nào giúp bạn Hảo (người bị mắc bệnh xương thuỷ tinh không được) cắp sách đến trường? – GV gọi HS trả lời (Vì bạn Hảo là người có ý chí, có nghị lực; nhờ giúp đỡ bạn Hoàng Anh ) – GV: Trong sống có nhiều bạn gặp hoàn cảnh khó khăn, chúng ta biết quan tâm, giúp đỡ và sẻ chia thì tiếp sức thêm sức mạnh vật (16) chất và tinh thần để các bạn hoà nhập vào sống Bài học hôm giúp các em hiểu rõ điều này Hoạt động 2: Đọc hiểu (35 phút) – HS đọc cá nhân Mục tiêu bài học (tr.13) HS lớp theo dõi – HS nhắc lại Mục tiêu bài học Hoạt động cá nhân: – HS đọc cá nhân bài đọc “Chú ngã có đau không?” – HS lớp dõi theo – GV kết hợp cho HS trả lời các câu hỏi 1, 2, (tr.13, 14) – HS lớp và GV nhận xét, bổ sung Gợi ý trả lời: – Bác hỏi thăm đỡ anh dậy – Bác sờ khắp người, nắn chân, nắn tay anh lính vì Bác lo anh bị thương – Anh bàng hoàng người, không tin tai mình – Anh xúc động lên: Bác ơi! Bác thương chúng cháu quá! Bài học quan tâm, yêu thương, chăm sóc người khác Mặc dù bận trăm công nghìn việc Bác luôn gần gũi, ân cần, quan tâm giúp đỡ đồng bào, đồng chí mình Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.14) Tổ chức thảo luận: – GV chia lớp thành các nhóm phù hợp (mỗi nhóm từ – HS) – Mỗi nhóm cử bạn vẽ đẹp làm trưởng nhóm HS còn lại nhóm thống đưa ý tưởng vẽ để nhóm trưởng vẽ vào giấy A4 (hoặc giấy A3) – – GV nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ – Các nhóm tìm các vị trí phù hợp lớp để trưng bày sản phẩm nhóm – GV cho các nhóm quan sát tranh tất các nhóm – Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét GV cho lớp nghe bài hát “Bác Hồ tình yêu bao la” trước chuyển sang hoạt động – Hoạt động 3: Thực hành – ứng dụng (35 phút) Hoạt động cá nhân: – GV yêu thực câu hỏi 1, (tr.14) (17) – GV gọi HS chia sẻ trước lớp GV tạo điều kiện nhiều em kể, chia sẻ câu chuyện mình để các em thấy ý nghĩa việc làm mình giúp đỡ người khác – Gợi ý trả lời: Ví dụ câu chuyện giúp đỡ các cụ già (em bé) sang đường; giúp đỡ người lang thang nhỡ, Ví dụ từ chối giúp đỡ các bạn lớp các bạn quyên góp tiền đóng học phí cho mình, sống mặc cảm gia đình bị đổ vỡ, * GV phân tích kĩ cho HS hiểu hậu việc sống mà không mở lòng (sống khép kín), cho đi/ nhận giúp đỡ tinh thần vật chất thân gia đình mình gặp khó khăn Hoạt động nhóm: Nhiệm vụ: Thực câu hỏi (tr.14) Tổ chức thảo luận: Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc: Yêu cầu bạn nhóm kể lại câu chuyện thân Thư kí nhóm tổng hợp và đưa danh sách các bạn hay giúp đỡ các bạn khác nhóm – – Mỗi nhóm cử đại diện nhóm trình bày Các nhóm còn lại và GV tổng kết các bạn lớp giúp đỡ nhiều bạn – GV tuyên dương các bạn nhắc tên nhiều và khắc sâu ý nghĩa việc làm giúp đỡ người khác để các em có ý thức và hành động theo Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5 phút) – Tổng kết: - GV: Qua câu chuyện trên chúng ta học Bác đức tính nào? - GV gọi HS trả lời Gợi ý trả lời: – Học Bác lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác; học Bác quan tâm đến người khác; - GV: Từ câu chuyện Bác Hồ, giúp chúng ta hiểu và quý trọng Bác nhiều vì Bác luôn quan tâm, giúp đỡ người khác Đó chính là bài học quý báu cho chúng ta cần biết sống hoà đồng với người, biết thông cảm, chia sẻ với sống khó khăn người khác Đánh giá: - GV nhận xét quá trình làm việc nhóm - GV khen ngợi số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng (18) Gợi ý cho người sử dụng - GV có thể sử dụng trò chơi hình thức khởi động khác phù hợp với nội dung bài học và điều kiện nhà trường GV, HS có thể hát, kể các câu chuyện khác đức tính bao dung, luôn quan tâm người khác Bác Hồ “Tấm lòng Bác Hồ với chiến sĩ” (Trích “120 chuyện kể gương đạo đức Hồ Chí Minh”) trước chuyển sang hoạt động Ngày soạn: 2/10/2018 Ngày giảng: Thứ 5, 8/11/2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 6) I MỤC TIÊU Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc, học thuộc lòng Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ vật - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học Trả lời được1 câu hỏi nội dung đoạn , bài Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Phiếu viết tên các bài HTL đã học Chép nội dung bài vào bảng phụ - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức1' - Hát Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: 30' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2 Kiểm tra HTL: Kiểm tra em - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài HTL - Lần lượt HS lên bốc thăm , xem lại SGK bài vừa chọn khoảng phút - HS đọc thuộc lòng bài khổ thơ, - GV nhận xét đoạn văn theo phiếu định 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm - HS đọc Cả lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung đoạn văn - HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo - Treo bảng phụ, nhắc HS đọc kĩ đoạn cặp, làm bài vào VBT văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa (19) thích hợp cho từ in đậm đứng trước - Mời 1HS làm trên bảng phụ - GV và lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cho HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng phụ Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu văn mình vừa đặt Củng cố, dặn dò: 3' - Hệ thống bài, nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS chưa có điểm HTL, nhà tiếp tục luyện đọc * Lời giải: Cái tháp xinh xắn; bàn tay tinh xảo; công trình đẹp đẽ, tinh tế - HS đọc - Cả lớp chữa bài VBT - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân Mỗi em suy nghĩ , viết câu văn mình đặt vào VBT - 3, HS đọc câu văn mình vừa đặt - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đặt câu hay và đúng - VD : * Chúng em tập thể dục * Bạn Hoa viết bài * Những kiến mải miết tha mồi tổ - Lắng nghe - Thực nhà TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngượic lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km, m, và mm) Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập SGK Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II :ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng lớp kẻ sẵn bảng phần bài học SGK Phiếu cho HS làm BT - HS : bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức:(1') Kiểm tra sĩ số - Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: 4' +Gọi 2HS lên bảng làmBT2(44) - em làm bài tập - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Nhận xét Bài mới: 28' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2 Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (20) - Cho HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học - GV viết vào các cột bảng kẻ sẵn ( ghi kí hiệu) - Cho HS nêu lại quan hệ các đơn vị đo để điền các đơn vị đo đã kẻ trên bảng vào đúng vị trí bảng kẻ sẵn để cuối cùng có bảng đơn vị đo độ dài giống bảng bài học - Cho HS rút nhận xét : Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém bao nhiêu lần ? - Yêu cầu HS đọc nhẩm để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa học 3.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Số? - Gọi 1HS yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự nhớ bài học để làm bài - Gọi HS nêu kết - Nhận xét * Dòng 4,5 dành cho Hs tiếp thu bài tốt * Củng cố:Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp kém 10 lần Bài 2: Số? - Cho HS nêu yêu cầu Hướng dẫn HS làm bài - GV phát phiếu cho HS làm bài, sau đó gắn lên bảng - Nhận xét, chữa bài - HS nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài đã học Lớn mét Mét Nhỏ mét km hm dam m dm cm mm 1km 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 1mm =10 =10 =10m =10 =10 =10 hm dam dm cm mm =1000 =100 =100 =100 m m cm mm =1000 mm - HS nhìn bảng và nêu lên quan hệ đơn vị liền - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém 10 lần - HS đọc thầm nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập - Lớp đọc thầm - HS tự làm bài vào SGK - HS nối tiếp nêu kết 1km = 10 hm 1m = 10 dm 1km = 1000 m 1m = 100 cm 1hm = 10 dam 1m = 1000 mm 1hm = 100m 1dm = 10 cm 1dam = 10m 1cm = 10mm - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu BT - Cả lớp làm vào SGK - Đối chiếu bài trên bảng, nhận xét 8hm = 800 m 8m = 80 dm 9hm = 9000dm 6m = 600 cm 7dam = 70 m 8cm = 80 mm (21) * Củng cố : Cách đổi đơn vị đo độ dài * Dòng dành cho Hs tiếp thu bài tốt Bài 3: (45) Tính ( Theo mẫu ) - Gọi HS nêu yêu cầu BT - Hướng dẫn HS quan sát mẫu để làm bài * Cột dành cho Hs tiếp thu bài tốt - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV và lớp nhận xét * Củng cố: Nhân , chia số có hai chữ số với số có chữ số có đơn vị đo độ dài Củng cố, dặn dò : 1' - Yêu cầu HS đọc thứ tự đơn vị đo độ dài đã học - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp, gấp kém bao nhiêu lần ? - Nhận xét học - Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và làm phần còn lại BT 1, 2, 3dam = 30 m 4dm = 400 mm - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào - HS lên chữa bài 25m x = 50 m 36hm : = 12 hm 15km x = 60 km 70km : = 10 km 34cm x = 204 cm 55dm : = 11dm - HS đọc - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp ,gấp kém 10 lần - Lắng nghe - Thực nhà CHÍNH TẢ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 5) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục ôn tập đọc, luyện tập đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi Kĩ năng: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn bài văn đã học; trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - HS : VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức : 1'Kiểm tra sĩ số lớp Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: Không Bài : 32' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Lắng nghe - Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học 3.2.Kiểm tra đọc: Kiểm tra em (22) - Gọi HS lên bốc thăm chuẩn bị bài để kiểm tra - GV nêu câu hỏi đoạn vừa đọc - Nhận xét 3.3.Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho lớp suy nghĩ, đặt câu - Theo dõi, giúp đỡ em yếu làm bài - Gọi HS đọc câu mình vừa đặt - Cả lớp và GVnhận xét, chốt lại câu đúng - Lần lượt HS lên bốc thăm, chuẩn bị bài khoảng phút - HS đọc bài theo định ghi phiếu - HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân,suy nghĩ,viết câu văn mình đặt vào VBT - 3,4 HS đọc * VD: - Bố em là bác sĩ - Bố em là công nhân nhà máy điện - Mẹ em là giáo viên - Chúng em là học trò ngoan Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia câu lạc thiếu nhi xã (quận, huyện) theo mẫu: - Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài theo mẫu đơn trên - HS làm bài cá nhân: Điền nội dung vào VBT vào mẫu đơn VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gọi số em trình bày - , em đọc lá đơn mình trước lớp - GV nhận xét nội dung điền và hình - Lắng nghe thức trình bày đơn Củng cố, dặn dò: 2' - Hệ thống bài Nhận xét học - Lắng nghe - Ghi nhớ mẫu đơn để viết lá đơn đúng - Thực nhà thủ tục cần thiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SÚC KHỎE (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá cấu tạo ngoài và chức các quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn và thần kinh Kĩ năng: Có kĩ bảo vệ và giữ gìn các quan thể Thái độ: Có ý thức ôn tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV : Các hình SGK, phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS (23) 1.Tổ chức : 1' Kiểm tra bài cũ: 4' + Gọi HS đọc thời gian biểu mình - Gọi HS nhận xét - Nhận xét Bài mới: 28' 3.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Ai nhanh, đúng? - Chia lớp thành nhóm chơi đó nhóm làm giám khảo - Phổ biến luật chơi: các nhóm lên bốc thăm câu hỏi thảo luận theo nhóm câu hỏi: Nêu chức quan hô hấp ? Bạn làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp? Nêu chức quan tuần hoàn ? Để bảo vệ và giữ vệ sinh quan tuần hoàn chúng ta phải làm gì ? Nêu chức quan bài tiết nước tiểu ? Phải làm gì dể bảo vệ quan bài tiết nước tiểu ? Nêu chức quan thần kinh ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV nhận xét, kết luận - Tuyên dương nhóm trả lời đúng, đầy đủ Củng cố, dặn dò: 2' - Hệ thống bài, nhận xét học - Nhắc HS học bài - Hát - em đọc thời gian biểu - 1HS nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Lắng nghe - Ghi nhớ -Ngày soạn: 2/11/2018 Ngày giảng: Thứ 6, 9/11/2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết đổi đơn vị đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo ( nhỏ đơn vị đo kia) Kĩ năng: Củng cố các phép tính số đo độ dài, cách so sánh các độ dài dựa vào số đo chúng (24) Thái độ: Sử dụng các đơn vị đo độ dài sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Bảng đơn vị đo độ dài, thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét - HS : Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tổ chức: ( 2') Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo Kiểm tra bài cũ: 4' - Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự - em trả lời và điền từ nhỏ đến lớn và ngược lại - HS nêu và làm BT : dam = m ; - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ hm = m dài - Gọi HS nhận xét - Lắng nghe -GV Nhận xét Bài mới: 27' 3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài - Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng, yêu cầu a em đo đoạn thẳng AB trên bảng em đo đoạn thẳng AB - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm + Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? - GV viết lên bảng: m cm - HD đọc: mét chín xăng- ti- mét - 2, HS đọc b.Viết số thích hợp vào chỗ chấm (M) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm - GV nêu lại mẫu viết dòng thứ - Quan sát - GV nêu tiếp mẫu viết dòng thứ M: 3m 4dm =30 dm + dm =34dm 3m 4cm = 300 cm + cm = 304cm * M ẫu: - Yêu cầu HS tự làm các câu cột bên M 3m 2cm = 32dm phải vào SGK 3m 2cm = 302cm - Mời HS lên bảng làm bài 4m 7dm = 47dm * Dòng 4,5 dành cho Hs tiếp thu bài tốt 4m 7cm = 407cm - Nhận xét 9m 3cm = 903 cm 9m 3dm = 93 dm Bài Tính - HS đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS làm vào - Mời HS làm bảng lớp a, 8dam + dam = 13 dam - GV và lớp nhận xét 57 hm - 28 hm = 29 hm 12 km x = 48 km b,720 m + 43 m = 763 m 403cm - 52 cm = 351 cm 27 mm : = mm (25) Bài Điền dấu < , = , > : -Nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu cách làm - Gợi ý để HS tìm nhiều cách làm khác - Yêu cầu HS làm vào SGK - Nhận xét, chốt ý đúng * Cột dành cho Hs tiếp thu bài tốt - HS nêu yêu cầu bài tập Lớp đọc thầm - HS có thể nêu nhiều cách làm khác VD : Đổi m cm = 603 cm 7m = 700 cm Từ đó suy : m cm < 700 cm - Lớp làm vào SGK - HS lên bảng chữa bài 6m 3cm < m 5m 6cm >5m 6m 63cm > 56 m 5m 6cm < m 5m 6m 3cm < 630 cm 5m 6cm = 506cm 6m3cm = 603 cm 5m6cm < 506 cm - Lắng nghe Củng cố, dặn dò : 2' - Hệ thống bài, nhận xét học - Thực nhà - Về học thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS K G làm các phần còn lại BT 1b , BT2, BT3 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 7) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra học thuộc lòng; củng cố và mở rộng vốn từ Kĩ năng: Rèn kỹ viết và trình bày đoạn văn 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập và kiểm tra II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, giáo án HS: Vở bài tập, ghi, Tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (30') a- Giới thiệu bài - Gìơ tập làm văn hôm chúng ta Nghe giới thiệu bài ôn tập kiểm tra học kỳ I b- Giáo viên đọc đề bài, ghi bảng Hãy viết đoạn văn ngắn từ -> Học sinh nhắc lại đề bài câu kể tình cảm bố mẹ người thân em em c- Giáo viên phân tích đề - Kể tình cảm em ? - Học sinh trả lời câu hỏi (26) - Người thân em có thể là ai? - Tình cảm đây gồm gì ? - Tình cảm bố mẹ người thân em em: Ông bà, cô chú, Dì Bác, anh chị - Sự thương yêu, chăm sóc, dạy bảo, nuôi nấng d- Giáo viên cho học sinh làm vào nháp - Cho vài học sinh đọc bài mình - Học sinh làm nháp - GV: Nhận xét tiết học - Một vài học sinh đọc bài - Cho học sinh làm bài kiểm tra - Lớp nhận xét - GV thu bài nhận xét - Học sinh làm bài vào giấy kiểm tra sau 3- Củng cố dặn dò đã sửa chữa nháp - GV nhận xét học - Hs lắng nghe TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập và củng cố cấu tạo ngoài và chức quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn và hệ thần kinh, biết vẽ tranh chủ đề: Con người và sức khoẻ Kĩ năng: Có kĩ nhận biết các phận các quan thể Thái độ: Có ý thức bảo vệ và phòng tránh các bệnh các quan thể II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Tranh ảnh chủ đề người và sức khoẻ - HS : Giấy , màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV 1.Tổ chức: 1' Kiểm tra bài cũ: 4' + Gọi HS đọc thời gian biểu mình - Gọi HS nhận xét -GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 28' 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng tranh mimh hoạ kết hợp lời nói) 3.2 Các hoạt động : a) Hoạt động 1: - Giới thiệu chủ đề:“Con người và sứckhoẻ" - Cho HS quan sát tranh chủ đề trên; và nêu các phận, chức quan thể hình vẽ - Gọi số nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Hoạt động HS - Hát - em đọc thời gian biểu -1HS nhận xét - Lắng nghe - Quan sát tranh và làm theo yêu cầu GV - Thảo luận theo nhóm đôi - 2,3 nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung (27) b) Hoạt động 2: Vẽ tranh - Chia lớp làm nhóm nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn đề tài - Yêu cầu các nhóm thực hành vẽ tranh - GV quan sát giúp đỡ - Gọi đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng và nội dung tranh - Nhận xét, biểu dương nhóm trình bày tốt Củng cố, dặn dò : 2' - Hệ thống lại kiến thức bài - Nhận xét học - Nhắc HS biết bảo vệ các quan thể - Lớp chia làm nhóm, nhóm cử đại diện lên bốc thăm chọn đề tài - Phân công thành viên nhóm làm nhiệm vụ - Đại diện nhóm trình bày ý tưởng và nội dung tranh nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Ghi nhớ SINH HOẠT TUẦN I/ MỤC TIÊU: - HS nắm ưu nhược điểm tuần thân, bạn, lớp - Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập HS tuần, ý thức học HS II/ LÊN LỚP : Tổ chức : Hát Nhận xét tình hình chung lớp: - Nề nếp : + Thực tốt nề nếp học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần + Đầu trật tự truy bài - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng chưa sôi học tập Học và làm bài tương đối đầy đủ trước đến lớp - Lao động vệ sinh : Đầu các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường - Thể dục: Các em xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè * Tuyên dương bạn có thành tích học tập cao như: có nhiều thành tích học tập và tham gia các hoạt động Phương hướng : - Phát huy ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục nhược điểm - Xây dựng đôi bạn cùng tiến - Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với em còn thiếu - Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu - Xây dựng đôi bạn giúp học tập - Giáo dục thực tốt ATGT Bầu học sinh chăm ngoan: Vui văn nghệ III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ : (28) - Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp chào mừng ngày 20/10 - Cần chú ý đội mũ bảo hiểm học xe máy và xe đạp điện KNS Bài 1: Kĩ tự nhận thức Tiết ( tuần 9) Hoạt động 1: Các phương pháp để rèn luyện kĩ tự nhận thức (15 phút): Mục tiêu: Giúp học sinh biết các phương pháp rèn luyện kĩ tự nhận thức Giúp học sinh biết trân trọng gì mình có Phương pháp: Thực hành trải nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV: Em hay nhận xét bạn nào đó thông qua các đặc điểm nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS: cử chỉ, lời nói, ăn mặc, hành động… Đó là hình ảnh cá nhân Muốn tạo nên hình ảnh cá nhân đẹp cần có yếu tố đó là: Ngoại hình tự tin và giao tiếp tự tin GV chia lớp làm đội Bằng trò chơi “ Tiếp sức” GV Các đội có nhiệm vụ liệt kê tìm các cách: Nhóm 1: Vẻ ngoài tự tin Nhóm 2: Giao tiếp tự tin GV bổ sung cho HS Ngoài vẻ ngoài và giao tiếp để hình thành kĩ tự nhận thức thân cần thể qua các hành động sau: - Tự lắng nghe thân mình: tự suy ngẫm việc xảy ngày, tháng, biết ưu nhược điểm mình, nhu cầu và ước mơ, - Tự bộc lộ thân: mạnh dạn tham gia các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động trên lớp là học Kĩ Hs tham gia - Vẻ ngoài tự tin: cách ăn mặc phù hợp, vẻ ngoài tươi tắn,… - Giao tiếp tự tin: nói chuyện lịch sự, lẽ phép, cởi mở, thân thiện với bạn bè, HS lắng nghe (29) sống,… Kết luận: Nói niềm vui, điều tích cực thường dễ, còn nói điểm yếu, bực tức, nỗi buồn thường khó nhiều, chí còn gây đau đớn Do vậy, chúng ta cần cảm thông, chia sẻ, tôn trọng Thực đó dám nói khiếm khuyết thân, dám nhìn vào thật là người phi thường, người có nhiều hội phát triển Hoạt động 2: “Bạn nghĩ gì tôi ?’’ (10 phút) Mục tiêu: Học sinh biết cách lắng nghe người xung quanh Phương pháp: Trải nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu mà HS bốc thăm Sau đó đọc cho lớp nghe người bạn mà HS nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS tham gia và chia sẻ GV yêu cầu HS nhận xét hoàn thành nốt phiếu mình các tương tác với bạn và gia đình Kết luận: Lắng nghe góp ý người xung quanh là phần để giúp chúng ta hoàn thiện thân Nhận thức thân giúp em phát huy khả mình Tổng kết (3 phút): Nhận thức thân người là sở nhân cách người đó Nó ảnh hưởng đến phương diện đời sống người: khả học hỏi, khả trưởng thành và thay đổi, nghiệp và bạn đời Không quá đáng nói rằng, nhận thức đúng thân là chuẩn bị và tốt cho thành công sống (30)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w