Yếu tố khẩu ngữ trong hương rừng cà mau của sơn nam

143 5 0
Yếu tố khẩu ngữ trong hương rừng cà mau của sơn nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC YẾU TỐ KHẨU NGỮ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC YẾU TỐ KHẨU NGỮ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Cao Cương Thái Nguyên - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hồn thành luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ với đề tài “Yếu tố ngữ Hương rừng Cà Mau Sơn Nam” Qua đây, xin chân thành bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Hoàng Cao Cương tâm huyết, bảo tơi suốt q trình thực đề tài người thầy truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quý báu công tác giảng dạy sau Tôi xin chân thành cảm ơn đến BGH, khoa sau Đại học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy, cô trực tiếp giảng dạy môn chuyên ngành ngôn ngữ Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiên thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 25 thánh năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Bích Ngọc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Bích Ngọc ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Một số khái niệm ngôn ngữ học nghiên cứu văn học 1.2.1 Ngôn ngữ toàn dân 1.2.2 Tiếng địa phương 1.2.3 Ngôn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn học Ngơn ngữ văn chương 10 1.2.4 Khẩu ngữ 15 1.2.5 Chủ đề 22 1.2.6 Chi tiết nghệ thuật 23 1.2.7 Hình tượng nhân vật 24 1.3 Nhà văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 25 1.3.1 Nhà văn Sơn Nam 25 1.3.2 Hương rừng Cà Mau 26 1.4 Tiểu kết 27 Chương TÍNH KHẨU NGỮ THỂ HIỆN TRONG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG iii 2.1 Dẫn nhập 30 2.2 Danh sách từ ngữ Nam Bộ HRCM 31 Cơ sở liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhóm tương ứng ngữ âm với từ toàn dân 32 2.2.2 Nhóm khơng có tương ứng ngữ âm với từ toàn dân 39 2.3 Tiểu kết 45 Chương TÍNH KHẨU NGỮ THỂ HIỆN TRONG CÁC LỚP TỪ VÀ TÊN GỌI 46 3.1 Dẫn nhập 46 3.2 Danh từ 46 3.2.1 Danh từ chung: loài 47 3.2.2 Danh từ chung: loài vật 49 3.2.3 Danh từ riêng: tên đất, tên người 54 3.3 Đại từ 70 3.4 Tiểu từ cuối câu 75 3.5 Cấu trúc vị từ 79 3.6 Thành ngữ, quán ngữ 85 3.6.1 Thành ngữ 85 3.6.2 Quán ngữ 88 3.7 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HRCM: HƯƠNG RỪNG CÀ MAU TSXH: TẦN SỐ XUẤT HIỆN NAM BƠ: NAM BỘ TD: TỒN DÂN CTĐD: CẤU TRÚC ĐỊNH DANH YTĐT: YẾU TỐ ĐỨNG TRƯỚC ÝTĐS: YẾU TỐ ĐỨNG SAU TTCC: TIỂU TỪ CUỐI CÂU TTMĐ: TIỂU TỪ MỤC ĐÍCH 10 TTTC: TIỂU TÌNH THÁI CUỐI 11 TNTN: THÀNH NGỮ TỤC NGỮ iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để giao tiếp sáng tạo, người dùng âm chữ viết, giao tiếp sáng tạo âm tự nhiên phổ dụng hơn, lịch sử giao tiếp âm có hàng triệu năm thói quen dùng chữ viết dăm ngàn năm lại Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ tác dụng dùng tác phẩm văn chương tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga (2000), Những từ ngữ mang sắc thái ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Nguyễn Thị Điệp (2009), Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn Cao học, Đại học Cần Thơ, Trần Thị Hạnh (2012), Sơn Nam tiến trình văn học Nam Bộ, www.yersin.edu.vn/Uploads/2013/03/Thong_Tin_KH_So_01_091.pdf, Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2015), Cách vận dụng từ địa phương truyện ngắn Sơn Nam, http nguvan hnue vn/nghiencuu/ tabid/100/newstab/468/default.aspx, Phạm Thị Thu Thủy (2011), Dấu ấn Nam Bộ tập truyện ngắn "Mùa len trâu" nhà văn Sơn Nam, www.tonvinhvanhoadoc.vn, Nguyễn Nghiêm Phương (2009), Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam, Luận văn Cao học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Lê Thị Thùy Trang (2003), Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975, Luận văn Cao học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Những tác giả nói tác dụng ngữ, nhà văn Sơn Nam nhà văn mang đậm chất Nam Bộ Nối tiếp cách tiếp cận này, chọn đề tài để nghiên cứu : Yếu tố ngữ Hương Rừng Cà Mau Sơn Nam Mong muốn khắc sâu giá trị, tác dụng ngữ Sơn Nam sử dụng sáng tác mình, cụ thể, chúng tơi tìm hiểu yếu tố ngữ, tác dụng mà tác giả sử dụng tập truyện Hương Rừng Cà Mau HRCM Sơn Nam tuyển tập truyện ngắn người nông dân Nam Bộ sống cách năm sáu chục năm Việc nghiên cứu hệ thống từ ngữ, cách kết nối cú pháp kết nối đoạn tác phẩm giúp hiểu dụng công tác giả việc tận dụng yếu tố ngữ cho xây dựng nhân vật hoàn cảnh điển hình Xuất phát từ mong muốn này, chúng tơi chọn đề tài “Yếu tố ngữ HRCM Sơn Nam” Lịch sử nghiên cứu Mặc dù xuất sớm văn đàn Miền Nam, trước 1975 Sơn Nam giới học giả Sài Gịn nhắc tới Có lẽ bên cạnh lí vấn đề trị, cịn có vấn đề phong cách viết ơng, phong cách có phần ngược với xu văn chương thời thượng hồi vùng tạm chiếm, ách Mỹ Ngụy Sơn Nam ý đánh giá cao sau ngày đất nước giải phóng, trào lưu trở nguồn trở thành xu hướng thời đại Chỉ khoảng sau 10 năm đất nước thống nhất, nhiều tác phẩm ơng tái bản, tiếng HRCM Trong lời tựa cho HRCM tập 1, nhà thơ Viễn Phương coi Sơn Nam bút xuất sắc tiêu biểu cho văn chương Nam Bộ kỉ XX Trong Các tác gia văn học Việt Nam, viết năm 1992, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An coi HRCM tác phẩm tiêu biểu nhất, đặc sắc Sơn Nam Từ điển văn học in năm 2004 cho tác phẩm "đã đem lại cho nhiều hệ người đọc xúc cảm thẩm mĩ bổ ích, gợi ý chân thành cao quý đất nước tình người" [27,1566] Với Trần Hữu Tá, HRCM chứng tỏ tác giả "một người cầm bút có dáng vẻ hương sắc riêng" [45,72] Bàn phong cách nghệ thuật Sơn Nam HRCM, Từ điển văn học, mới, cho rằng: "Truyện ngắn Sơn Nam có cốt cách, ý vị riêng … Tác giả viết thoải mái, tự nhiên, lời kể bữa nhậu ngôn ngữ đời thường Phương ngữ dùng vừa phải, chỗ Con người vùng đất "nê địa" Cà Mau lên trang viết ông, hút, say người." [27, 1566] Bước sang kỉ XXI, nghiên cứu Sơn Nam tiếp tục theo hướng tiếp cận mới: nghiên cứu thi pháp Phong cách Sơn Nam nhà nghiên cứu cụ thể chi tiết hóa qua dụng công ông sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày người Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu có khát vọng chung mong muốn cắt nghĩa cho thật khoa học gọi "hương sắc riêng", cách "viết nói" Sơn Nam Truyện ngắn Sơn Nam gồm "một giới nhân vật phong phú đa dạng", từ người lao động chăm đến kẻ quen sống dựa dẫm, lười biếng; từ người thật thà, chân đến kẻ bịp bợm, sống lang bạt kì hồ; từ người nặng lòng với đất nước, quê hương đến kẻ rắp tâm làm tay sai cho ngoại bang Ứng với loại nhân vật loại tính cách Theo Lê Thị Thùy Trang, 2003, HRCM, nhân vật mơ tả ngoại hình Thay vào cách mơ tả đặc biệt riêng Sơn Nam: thơng qua lời nói, thái độ, hành động Nhưng làm nên ấn tượng Sơn Nam lòng người đọc nghệ thuật sử dụng tiếng địa phương Nam Bộ "Đó cách diễn đạt khéo léo mà khơng cầu kì, mộc mạc, chân thành, giản dị, dễ hiểu mà không mượt mà, không làm tính thẩm mĩ văn học" [56, 113] "Nhiều tác phẩm HRCM mang đậm khí Nam Bộ Ở tác phẩm gần tác giả chụp nguyên mẫu sống" [56, 116] Nguyễn Văn Nở Nguyễn Thị Tuyết Hoa, 2015, cho rằng, "Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn Sơn Nam cách vận dụng ngôn ngữ ông, đặc biệt phương ngữ Nam Bộ Lớp từ vựng phương ngữ Nam Bộ vận dụng để miêu tả truyện ngắn Sơn Nam đa dạng." Theo tác giả này, " …một số lớp từ sau: lớp từ xưng hô, lớp từ định danh số động vật, thực vật, lớp từ đặc điểm địa hình, tượng 38 (hòn) Cổ Sơn 121 (rừng) U Minh 39 (hòn) Dài 122 (rừng) U Minh Hạ 40 (hòn) Đá Bạc 123 (rừng) U Minh Thượng 41 (hòn) Đất 124 (sân chim) Cái Nước 42 (hòn) Mẫu 125 (sân chim) Thầy Quơn 43 (hịn) Móng Tay 126 (sân chim)) Thứ Nhất 44 (hịn) Nam Du 127 (sơng) Cái 45 (hịn) Sóc 128 (sơng) Cái Lớn 46 (hịn) Sơn Rái 129 (sơng) Cửa Lớn 47 (hịn) Rái 130 (sơng) Gành Hào 48 (hịn) Tre 131 (sơng) Ngã Ba Đình 49 (khu) Đìa 132 (sơng) Ơng Đốc 50 (kinh) Dài 133 (sơng) Trèm Trẹm 51 (kinh) Mười Lăm 134 (sơng) Cầu Ơng Lãnh 52 (kinh) Thầy Cai Hanh 135 (thơn) An Hịa 53 (kinh) Xáng Lái Hiếu 136 (vàm) Cái Cau 54 (kinh) Xáng Rạch Giá– Hà 137 (vàm) Răng Tiên 55 (làng) Bình An 138 (vịnh) Xiêm La 56 (làng) Đơng Hịa 139 (vồ) Cẩm Thạch 57 (làng) Đông Hưng 140 (vùng) Ba Láng 58 (làng) Đông Thái 141 (vùng) Thất Sơn 59 (làng) Đông Yên 142 (vùng) Trà Ban 60 (làng) Khánh Lâm 143 (xẻo) Gừa 61 (làng) Long Tuyền 144 (xẻo) Quao 62 (làng) Mỹ Lâm 145 (xóm) Bánh Tầm 63 (làng) Sóc Sơn 146 (xóm) Bịn Bon 122 64 (làng) Tam Giang 147 (xóm) Cái Cơn 65 (làng) Tây n 148 (xóm) Cái Nước 66 (làng) Thạnh Hịa 149 (xóm) Cán Gáo 67 (làng) Vân Khánh Đơng 150 (xóm) Cây Gáo 68 (làng) Vĩnh Hịa 151 (xóm) Cù Là 69 (bờ) (sơng/kinh) Na Rộn 152 (xóm) Đình 70 (lộ) Thầy Cai Hanh 153 (xóm) Khoen Tà Tưng 71 (lung) Cây Kè 154 (xóm) Lê Trì 72 (lung) Sấu 155 (xóm) Ngã Bát 73 (miễu) Bà Chúa Sứ 156 (xóm) Ngan Trâu 74 (miễu) Ơng Tà 157 (xóm) Ngọn 75 (miễu) Thổ Địa 158 (xóm) Rau Dừa 76 (miệt) Bảy Núi 159 (xóm) Sậy Níu 77 (miệt) Hóc Mơn 160 (xóm) Sóc Xồi 78 (miệt) Long Hưng 161 (xóm) Tà Lốc 79 (miệt) Vũng Liêm 162 (xóm) Tân Bằng 80 (mũi) Hà Bá 163 (xóm) Thuồng Luồng 81 (mương) Vàm 164 (xóm) Vàm 82 (ngã) Bảy 165 (xóm) Ngọn Xẽo Bần 83 (ngã) Bảy Chợ Lớn 166 (xứ) Cạnh Đền Một số tương ứng ngữ âm từ Nam Bộ từ tồn dân STT Từ Từ Ví dụ Nam Bộ toàn dân [ư] [â] nhứt đêm [HRCM.1.137] [i] [e] binh vực cho xứ Cạnh Đền [HRCM.1.110] [a] (ngắn) [i] đáp lại thạnh tình [HRCM.1.54] [e] nè [HRCM.1.115] [ăj] 123 [ie] [a] kiếu từ [HRCM.1.62] [ie] [ ] đủ ghim miểng nát [HRCM.1.55] (ngắn) [iew] [ ] nhiểu vài giọt giấy [HRCM.1.59] [ie] [ ] tên thiệt [HRCM.1.75] (ngắn) [u] [ ] núp gần bờ đìa [HRCM.1 123] (ngắn) 10 [u] [o] để xác tổng Hanh hui thúi … [HRCM.2.297] 11 [u] [ ] bên lú vật khác [HRCM.1.58] 12 [u] [o] để tụi tui nấu thử [HRCM.1.57] 13 [u] [ ] quẹt máy nhúm lửa [HRCM.3.122] 14 [o] [aw] rủi chìm xuồng lội vơ [HRCM.1.146] 15 [o] [ ] cổi áo [HRCM.1.131] 16 [o] [a] chế tạo xà bổn xứ [HRCM.1.57] 17 [ ] [ ] vói tay lên [HRCM.1.104] 18 [ ] [u] anh đến thọ giới [HRCM.1.65] 19 [ ] [ă] chấp tay chào [HRCM.1.146] 20 [ ] [ ] nạn nhơn dầu lội giỏi…[HRCM.1.146] (ngắn) 21 [ ] [ ] khơng cịn gởi qua [HRCM.1.59] 22 [ie] [ ] chốn thiềng thị [HRCM.1.165] (ngắn) 23 [ie] 24 [ 25 [wat] ] [ ] nước tro hiệp với dầu dừa[HRCM.1.59] [a] đương làm mướn[HRCM.1.74] [uo] hạ dầm xuống khoát nước[HRCM.1.101] 124 26 [we] [wa] để huề [HRCM.1.102] 27 [a] [e] người bạc mạng [HRCM.1.154] 28 [ă] [ ] cạy miệng [HRCM1.61] (ngắn) 29 [ă] [ ] ghi lằn mặt nước [HRCM1.61] (ranh) (ngắn) 30 [ ] [l] ngồi ì nhà [HRCM1.75] 31 [ ] [ n] cần niên lanh lẹ [HRCM1.76] 32 [v] [kw] vấn khăn nhiễu [HRCM1.100] 33 [t'] [s] đường trơn thoa mỡ [HRCM1.164] 34 [b] [l] năm bảy bận [HRCM1.101] 35 [l] [ ] cần niên lanh lẹ [HRCM1.76] 36 [l] [ ] ghi lằn mặt nước [HRCM1.61] 37 [ ] [z] Sao khơng nhốt lại [HRCM.2.19] 38 [z] [ ] nhìn dáo dác [HRCM.1.69] 39 [ ] [n] ngày [HRCM.1.205] 40 [z] [s] day mặt qua bên [HRCM.1.143] 41 [l] [ ] muốn biết mặn hay lạt [HRCM.1.58] 42 [c] [l] không làm chóa mắt [HRCM.1.129] 43 [ ] [ ] nhảy nhót, gờn gờn [HRCM.1.108] 44 [ ] [ŋ] trai làng gấm ghé [HRCM.1.81] 45 [ăk] [ăt] có chất sắc thêm vô, [HRCM.2.139] 46 [ n] [ n] chưn vịt tàu [HRCM.2.139] 47 [un] [uj] …rồi chun vơ nóp [HRCM.2.139] 48 [u] [ w] ….bầy muỗi bu quanh [HRCM.1.205] 125 [u] kế hoạch châu đáo [HRCM.1.61] 49 [ w] 50 Thanh [6] Thanh [3] không lẽ tự vận [HRCM.1.76] 51 Thanh [3] Thanh [6] thiên hạ đồn đãi nhiều [HRCM.1.120] 52 Thanh [6] Thanh [2] tự sáu tháng [HRCM.1.73] 53 Thanh [4] Thanh [3] hai thứ lỏng bỏng [HRCM.1.59] 54 Thanh [4] Thanh [5] không dám hở môi thố lộ [HRCM.1.54] 55 Thanh [5] Thanh [1] dám hó [HRCM.1.123] 56 Thanh [5] Thanh [2] nhắm hướng Đá Bạc [HRCM.1.71] Từ ngữ Nam Bộ từ vựng có TSXH cao thấp TT Bậc Từ ngữ TSXH Số truyện 1 rạch 71 43 2 ghe 35 26 3 hèn 28 18 4 úy trời 26 17 rủi bề 26 15 lận 25 15 uổng 25 14 24 18 24 ăn thua 22 18 kinh xáng 22 12 trời thần 21 12 ảnh 21 8 10 11 12 13 14 láng 19 12 15 10 bậy nè 18 15 16 11 sau rốt 17 12 126 đìa gừa 17 11 dè đâu 16 11 19 rốt 16 20 chập sau 16 21 rủi thay 16 22 dè chừng 15 11 23 mớ 15 17 18 12 24 13 nói dóc 14 25 14 khoảnh (đất) 13 11 26 té 13 11 27 mai mốt 13 28 day mặt 13 29 chập 13 30 xài dư giả 13 lai rai 12 32 rảnh 12 33 xây xài 12 34 trích ré 12 rủi 11 36 chặp sau 11 37 cà 11 38 nhảy nhổm 11 39 xuồng 11 40 chộn rộn 11 41 đui 11 42 dây choại 11 43 miệt 11 31 35 15 16 127 44 heo 11 45 11 ta 47 ngộ 48 mé 49 coi 50 mòng 51 len 46 17 Từ ngữ Nam Bộ từ vựng có TSXH thấp (=1) TT Bậc Từ ngữ TSXH Số tuyện 307 nhảy 1 308 nhằm bữa 1 309 nhậu 1 310 nhìn xéo 1 311 nhỏ thó 1 312 nhồn nhột 1 313 vầy 1 314 chịi 1 315 đầu 1 316 nói hớt 1 317 nói nhảm 1 318 nồi sình 1 319 ốm o 1 320 ống vố 1 128 321 phách lối 1 322 phổi phèo 1 323 rã bành tô 1 324 rác rến 1 325 rầu 1 326 rèn rẹt 1 327 1 328 rối nùi 1 329 rơm rốp 1 330 rửa hận 1 331 rừng khô nước 1 332 tằn khạo 1 333 tâm bịnh 1 334 thớt 1 335 tèm hem 1 336 tệ 1 337 thao láo 1 338 thằng quỷ 1 339 thẳng giấc 1 340 thẳng thớm 1 341 thỏa thuê 1 342 thọc huyết (heo) 1 343 thỏi thịt 1 344 thường bữa 1 345 trai tơ 1 346 trao tráo 1 347 trắc nết 1 129 348 trối chết 1 349 trơn láng 1 350 tùm lum 1 351 tư bề 1 352 vàng hực 1 353 vàng lườm 1 354 vặn họng 1 355 vồ đá 1 356 vững bụng 1 357 xá xị 1 5.Tổng quan xuất xứ YTĐS CTĐD Tên đất Nam Bộ HRCM chia theo nhóm YẾU TỐ ĐỨNG SAU YẾU TỐ ĐỨNG TRƯỚC SINH THÁI NHÂN VĂN Hán Việt Khơ Me miệt xứ vùng A quận Toàn dân Nam Bộ CỘNG 1 1 khu Cộng % 33.33% 8.33% thôn ấp xóm làng 14 Cộng 18 B Pháp 12 0.00% 16.67% 41.67% 100.00% 130 11 11 39 % 46.15% 15.38% 0.00% 10.26% 28.21% 100.00% đồn 1 chợ Cộng % 26.67% 6.67% C 0.00% 20.00% 46.67% 100.00% điện đình chùa miễu 1 Cộng % 16.67% 33.33% 0.00% 16.67% 33.33% 100.00% F TỰ NHIÊN 15 D E SINH THÁI giồng gò ruộng 1 1 Cộng % 0.00% 20.00% 0.00% 20.00% 60.00% 100.00% lộ đường cầu ngã Cộng % 27.27% 0.00% 2 0 0.00% 63.64% 9.09% G bàu đầm đìa lung 1 131 11 100.00% vàm xẻo rừng núi vồ 10 hang 11 sân chim H I Cộng 26 % 19.23% 15.38% 0.00% 30.77% 34.62% 100.00% bờ cửa kinh mương rạch rộc sông phá Cộng % 8.11% 10.81% 5.41% 43.24% 32.43% 100.00% 1 7 2 16 12 gành vịnh mũi Cộng % 26.67% 13.33% 0.00% 53.33% 6.67% 37 2 Thành ngữ, Tục ngữ biến thể Hương rừng Cà Mau 132 15 100.00% Hương rừng Cà Mau tập STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ Ẩn sĩ quy điền 16 Ngồi không sanh bất thiện Bốn biển nhà 17 Ngũ hồ tứ hải giai huynh đệ Cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị 18 Nhà xẹc đông nghẹt dân nghèo Chém ruồi dụng gươm 19 Nói mười tin vàng làm chi Chọn bạn mà chơi 20 Nuôi quân ba tháng, dụng quân ngày Đứa ăn nôi, đứa nôi đầy 21 Nước chảy đá mòn tháng Gan ruột 22 Sanh bất phùng thời Gần đất xa trời 23 Sợi dây cưa đứt Gần mực đen 24 Tay làm hàm nhai 10 Kiến tha lâu đầy tổ 25 Tấn thối lưỡng nan 11 Mai danh ẩn tích 26 Thực lục chi thê 12 Mẹ trịn vng 27 Trăng gió mát 13 Môn đăng hộ đối 28 Treo kết nuột 14 Nghèo rã bành tô 29 Trèo cao té nặng 15 Ngó cao đau ót 30 Vạn an Hương rừng Cà Mau tập STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ Biết chết nhào vơ 35 Mình đồng da sắt Cá gặp nước, rồng gặp mây 36 Ném đá giấu tay Cao bay xa chạy 37 Ngày lành hơn, tháng tốt Chém ruồi dụng gươm 38 vàng làm chi 133 Ngọc lành chờ đôi giá cao Chia cơm xẻ áo 39 Ngồi lê đôi mách Chiêu quân mã 40 Người đời muôn chung Chim trời cá nước 41 Ninh thọ tử, bất ninh thọ nhục Cò bay thẳng cánh 42 Nước đổ mơn Có tiếng mà khơng có miếng 43 Ốm o gầy mòn 10 Con chim ghét tiếng 44 Phất cờ gióng trống gáy 11 Cơm không lành canh chẳng 45 Quân tử tham tài, tiểu nhân tham thực 12 Cùng đường xá 46 Sanh nghề tử nghiệp 13 Đa mưu đa trí 47 Sanh sau đẻ muộn 14 Đại phú thiên, tiểu phú 48 Tai nghe mắt thấy cần 15 Đạp tuyết tầm mai 49 Tai vách mạch rừng 16 Đất sóng dậy 50 Tài hèn đức 17 Đeo kết nuột 51 Tán gia bại sản 18 Điếc ráy 52 Tanh rình ói 19 Điệu hổ ly sơn 53 Tay lấm chơn bùn 20 Được kiện sọ trâu khô, 54 Thắt lưng buộc bụng thất kiện mồ ma chết 21 Gái ngoan làm quan cho chồng 55 Thời tạo anh hùng 22 Giả đò mua khế bán chanh 56 Thủ bình 23 Giá tuyết sanh 57 Thua me gở cào 24 Ghen bóng ghen gió 58 Thuốc dạy thầy, dạy thợ 25 Họa vơ đơn chí 59 Tích thiện phùng thiện 26 Hơ phong phán võ 60 Tiền tật 27 Khẩy đờn vào tai trâu 61 Tiếng bấc tiếng chì 134 28 Khơn nhà dại chợ 62 Tu nhân tích đức 29 Lá thắm hông 63 Tương kế tựu kế 30 Lấy độc trị độc 64 Vàng thiệt không sợ lửa 31 Liên tu bất tận 65 Việc đến đến 32 Lỡ khóc, lỡ cười 66 Voi ngà, heo nanh, người mắt thú 33 Mai mốt 34 Mắng chó mắng mèo 67 Vong gia thất Hương rừng Cà Mau tập STT Thành ngữ, tục ngữ STT Thành ngữ, tục ngữ Bá phát bá trúng 34 Nam nữ thọ thọ bất thân Bận rộn thê nhi 35 Ngàn năm thuở Biến đổi tang thương 36 Nghĩa hiệp anh hùng Cá nước chim trời 37 Ngồi mát ăn bát vàng Cám treo để heo nhịn đói 38 Nhát thỏ đế Cắm sào đợi nước 39 Nhập gia tùy tục, nhập giang tùy khúc Có trời mà có ta 40 Nhứt bến đị, nhì lị rèn Cóc mà bày đặt trèo thang 41 Sanh bất phùng thời Công thành danh toại 42 Sanh nghề tử nghiệp 10 Dòi xương dòi 43 Sơi kinh nấu sử 11 Đâm heo chuốc chó 44 Tai nghe mắt thấy 12 Đầu đội trời chân đạp đất 45 Tai vách mạch rừng 46 Tam cung lục diện 13 14 Được voi đòi tiên 47 Tham phú phụ bần 15 Gà đẻ gà cục tác 48 Tham sanh úy tử 16 Gần chầu diêm chúa 49 Thanh thiên bạch nhật 135 17 Già kén kẹn hom 50 18 Giữa đám người đui thằng 51 Thẫn thờ hồn Thớt có tao ruồi đến chột làm vua 19 Hiền nhơn quân tử 52 Thù nhơ oán chạ 20 Hồn giữ 53 Thừa nước đục thả câu 21 Khỉ ho cò gáy 54 Thương người thể thương thân 22 Khóc hổ ngươi, cười 55 Tiên vi chủ, hâu vi khách nước mắt 23 Khôn sống mống chết 56 Tiền tật 24 Lá lành đùm rách 57 Trai tơ gái lứa 25 Làm nhu để chờ vác lu 58 Tri âm tri kỷ mà chạy 26 Long hổ 59 Trong trống đánh rập rình Ngồi trai gái tự tình với 27 Long vĩ xà đầu 60 Tu nhân tích đức 28 Lương tâm cắn rứt 61 Vừa đánh trống vừa ăn cắp 29 Mạng lo 62 Vàng thau lẫn lộn 30 Mẹ góa cơi 63 Vàng thiệt đâu sợ lửa 31 Mị kim đáy bể 64 Vơ tri vơ giác 32 Môn đăng hộ đối 65 Vô ơn bạc nghĩa 33 Một miếng thịt làng sàng thịt chợ 136 ... văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 25 1.3.1 Nhà văn Sơn Nam 25 1.3.2 Hương rừng Cà Mau 26 1.4 Tiểu kết 27 Chương TÍNH KHẨU NGỮ THỂ HIỆN TRONG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG... SƯ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC YẾU TỐ KHẨU NGỮ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa... dụng ngữ, nhà văn Sơn Nam nhà văn mang đậm chất Nam Bộ Nối tiếp cách tiếp cận này, chọn đề tài để nghiên cứu : Yếu tố ngữ Hương Rừng Cà Mau Sơn Nam Mong muốn khắc sâu giá trị, tác dụng ngữ Sơn Nam

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan