Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
4,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VŨ TRỌNG HIỆP THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG BÓNG HALOGEN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VŨ TRỌNG HIỆP THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG BÓNG HALOGEN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 8.52.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Công TS Vũ Ngọc Kiên Thái Nguyên – năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Vũ Trọng Hiệp Đề tài luận văn: Thiết kế tủ điều khiển tiết kiệm lượng điện cho hệ thống chiếu sáng đèn đường bóng Halogen Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: : 8.52.02.01 Tác giả, Cán hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 04/10/2020 với nội dung sau: - Sửa sai sót thuật ngữ, lỗi tả, format, in ấn - Chỉnh sửa lại hình vẽ Thái Nguyên,ngày 26 tháng 10 năm 2020 Cán hướng dẫn Cán hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Nguyễn Hữu Công TS Vũ Ngọc Kiên Vũ Trọng Hiệp CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Nguyễn Như Hiển i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dựa hướng dẫn tập thể nhà khoa học tài liệu tham khảo trích dẫn Kết nghiên cứu trung thực Thái Nguyên, ngày 05 tháng 07 năm 2020 Học viên Vũ Trọng Hiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Những kết đạt Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG 1.1 Tổng quan loại đèn đường 1.1.1 Cấu tạo 1.1.2 Các loại đèn cao áp 1.1.3 Nguyên lý hoạt động đèn cao áp 1.1.4 Ứng dụng đèn cao áp 1.1.5 Tiêu chuẩn lựa chọn bóng đèn cao áp 1.1.5.1 Khả điều chỉnh độ sáng 1.1.5.2 Thơng số bóng đèn 1.1.5.3 Vị trí lắp đặt 1.1.5.4 Tuổi thọ đèn cao áp 1.1.6 Ưu nhược điểm đèn cao áp 1.1.6.1 Ưu điểm 1.1.6.2 Nhược điểm 1.1.7 Các tính đèn cao áp 1.2 Một số giải pháp điều khiển tiết kiệm lượng đèn đường 1.3 Đề xuất giải pháp thiết kế 10 iii 1.4 Kết luận chương 13 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH LÝ THUYẾT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG 14 2.1 Tổng quan lý thuyết điều khiển kinh điển PID 14 2.2 Tìm hiểu điều khiển PID PLC S7 1200 18 2.2.1 Giới thiệu PLC S7 1200 18 2.2.1.1 Tổng quan 18 2.2.1.2 Cấu trúc phần cứng PLC S7 1200 22 2.2.1.3 Các vùng nhớ hay sử dụng 26 2.2.2 Bộ điều khiển PID PLC S7 1200 27 2.2.3 Phương pháp khai báo cài đặt điều khiển PID_Compact 32 2.3 Xây dựng cấu trúc điều khiển hệ thống 40 2.4 Xây dựng thuật toán điều khiển 42 2.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG 48 3.1 Thiết kế mạch động lực biến đổi AC/AC 48 3.2 Thiết kế mạch điều khiển cho biến đổi AC/AC 50 3.2.1 Yêu cầu chung mạch điều khiển 50 3.2.2 Mạch điều khiển biến đổi xoay chiều - xoay chiều pha 51 3.2.2.1 Xây dựng sơ đồ khối 51 3.2.2.2 Chức năng, nguyên lý làm việc, thông số khối 52 3.3 Sơ đồ đấu nối mạch điện mơ hình thực nghiệm 66 3.4 Chương trình điều khiển 67 3.5 Xây dựng phần mềm điều khiển, giảm sát 68 3.6 Kết thực nghiệm 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Biểu diễn Ghi tiếng anh CPU Bộ điều khiển trung tâm Central Processing Unit DI Đầu vào số Digital Input DO Đầu số Digital Output AI Đầu vào tương tự Analog Input AO Đầu tương tự Analog Output PWM Modun điều chế độ rộng xung Pulse-width modulation SM Modun tín hiệu Signal Module SB Board tín hiệu Singal Board CM Modun truyền thơng Communication Module CTU Bộ đếm lên Counter Up CUD Bộ đếm xuống Counter Down CTUD Bộ đếm lên xuống Counter Up Down TON Timer đóng chậm Timer On Delay TONR Timer đóng chậm có nhớ Timer On Delay Remember TOF Timer mở chậm Timer Off Delay v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các phận đèn cao áp Hình 1.2 Các loại đèn cao áp Hình 1.3 Sơ đồ nối dây đèn cao áp Hình 1.4 Ứng dụng đèn cao áp chiếu sáng đèn đường Hình 1.5 Đặc tính làm việc chế độ tiêu chuẩn 11 Hình 1.6 Đặc tính làm việc chế độ hỗn hợp 12 Hình 2.1 Cấu trúc điều khiển PID 14 Hình 2.2 Đặc tính động điều khiển PID 15 Hình 2.3: Đáp ứng nấc hệ hở có dạng S 16 Hình 2.4: Đáp ứng độ hệ kín K K gh tín hiệu vào dạng nấc 17 Hình 2.5 PLC S7-1200 kèm phần mềm lập trình tự động hóa tích hợp 19 Hinh 2.6 PLC S7 – 1200 module mở rộng 20 Hình 2.7 Hình dạng bên S7 – 1200 (CPU 1212C) 22 Hình 2.8: Cấu trúc bên PLC S7 1200 23 Hình 2.9 Hình ảnh số loại Modul mở rộng PLC S7 1200 24 Hình 2.10 Sơ đồ nối dây cho CPU 1212C AC/DC/RLY 25 Hình 2.11 Sơ đồ nối dây cho Modul mở rộng SM1232 AQ2x14bit 26 Hình 2.12 Sơ đồ cấu trúc điều khiển PID PLC S7 1200 28 Hình 2.13 Sơ đồ cấu trúc khối PIDT1 Anti Windup điều khiển PID PLC S7 1200 29 Hình 2.14 Sơ đồ khối làm việc lệnh PID_Compact PLC S7 1200 30 Hình 2.15 Đặt tên Project 32 Hình 2.16 Chọn CPU phù hợp 33 Hình 2.17 Khai báo khối chương trình ngắt xử lý PID 33 Hình 2.18 Khai báo khối PID 34 Hình 2.19 Khai báo đầu vào/ra cho khối PID theo yêu cầu cơng nghệ 34 Hình 2.20 Cấu hình loại điều khiển 35 Hình 2.21 Thiết lập loại tín hiệu vào/ra 35 vi Hình 2.22 Thiết lập mức cao mức thấp giá trị vật lý điều khiển 36 Hình 2.23 Các tham số điều khiển 36 Hình 2.24 Đặt địa cho PLC 37 Hình 2.25 Đặt địa cho máy tính 38 Hình 2.26 Tham số điều khiển PID sau thiết kế (Kp = 0.02; Ti = 0.2; 39 Td = 0.026) 39 Hình 2.27 Sơ đồ cấu trúc điều khiển hệ thống 40 Hình 2.28 Sơ đồ chức khối 41 Hình 2.29 Lưu đồ thuật toán tổng thể 43 Hình 2.30 Lưu đồ thuật tốn chế độ tiêu chuẩn 44 Hình 2.31 Lưu đồ thuật tốn chế độ cắt pha 45 Hình 2.32 Lưu đồ thuật tốn chế độ hỗn hợp 46 Hình 3.1 sơ đồ nguyên lý biến đổi xoay chiều – xoay chiều pha 48 Hình 3.2 Giản đồ dịng điện điện áp phần tử BBĐ 49 Hình 3.3 Giản đồ thời gian mơ tả hoạt động mạch điều khiển 51 Hình 3.4 Sơ đồ khối mạch điều khiển 52 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý giản đồ thời gian mạch đồng hố 52 Hình 3.6 Sơ đồ nguyên lý giản đồ thời gian mạch phát sóng cưa 54 Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý mạch tổng hợp tín hiệu khuếch đại trung gian 56 Hình 3.8 Sơ đồ nguyên lý mạch khuyếch đại trừ 57 Hình 3.9a Sơ đồ nguyên lý mạch so sánh 58 Hình 3.9b Giản đồ thời gian mô tả hoạt động mạch so sánh 58 Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý mạch sửa xung dùng cổng logic 59 Hình 3.11 Giản đồ thời gian mạch sửa xung dùng cổng logic 59 Hình 3.12 Sơ đồ trải vi mạch 555 60 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên lý mạch phát xung chùm giản đồ thời gian 61 Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý mạch chia xung 62 Hình 3.15 Giản đồ thời gian mạch chia xung 62 Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý mạch khuyếch đại xung 63 Hình 3.17 Giản đồ điện áp theo thời gian mạch khuếch đại xung 64 vii Hình 3.18 Sơ đồ vẽ đấu nối mơ hình thực nghiệm 67 Hình 3.19 Chương trình điều khiển viết phần mềm TIA Portal 68 Hình 3.20 Giao diện điều khiển Wincc máy tính 70 Hình 3.21 Giao diện điều khiển HMI tủ điều khiển 72 Hình 3.22 Mơ hình thực nghiệm hệ thống tiết kiệm chiếu sáng đèn đường 73 Hình 3.23 Điều khiển hệ thống từ phần mềm Wincc xây dựng máy tính thơng qua sóng Wifi 74 Hình 3.24 Điều khiển hệ thống từ HMI 74 Hình 3.25 Tất bóng sáng vào thời điểm cao điểm chế độ tiêu chuẩn 75 Hình 3.26 Chiết giảm 60% cơng suất vào thời điểm thấp điểm chế độ tiêu chuẩn, tất bóng sáng 76 Hình 3.28 Cắt xen pha 77 Hình 3.29 Các bóng bị áp chế độ cắt xen pha khơng có tính ổn áp 78 Hình 3.30 Đặc tính cơng suất bắt đầu chuyển sang cắt xen pha chiết giảm 79 Hình 3.31 Đặc tính công suất chuyển từ cắt xen pha + chiết giảm chiết giảm 79 Hình 3.32 Thí nghiệm mắc thêm tải vào hệ thống để gây tăng đột biến cơng suất 80 Hình 3.33 Cảnh báo “có tổn thất công suất” 80 viii Hình 3.20 Giao diện điều khiển Wincc máy tính 70 71 Hình 3.21 Giao diện điều khiển HMI tủ điều khiển 72 Phần mềm điều khiển giám sát cho phép lựa chọn chế độ làm việc, hiệu chỉnh lại đồng hồ thời gian thực cài đặt khoảng thời gian đòng/cắt, thời điểm mức % chiết giảm Phần mềm đưa cảnh báo xảy việc sử dụng điện trái phép (Có gia tăng đột biến công suất) cảnh báo mức điện áp cao hệ thống chạy chế độ cắt xen pha (chế độ Byspass khơng có tham gia AC/AC thuật toán PID 3.6 Kết thực nghiệm Mơ hình thực nghiệm lắp đặt thử nghiệm với tải bóng đèn 25W chia làm lộ (hình 3.22) Đồng hồ lượng PLC S7 1200 + Modul RS485 Modul xuất Analog 2AQ Chuyển đổi điện áp phản hồi Màn hình HMI Bộ phát tín hiệu Wifi Bộ biến đổi AC/AC Phụ tải bóng đèn Hình 3.22 Mơ hình thực nghiệm hệ thống tiết kiệm chiếu sáng đèn đường Việc cài đặt vận hành hệ thống thực phần mềm điều khiển giám sát xây dựng máy tính Wincc (hình 2.23) hình cảm ứng HMI (Hình 3.24) 73 Hình 3.23 Điều khiển hệ thống từ phần mềm Wincc xây dựng máy tính thơng qua sóng Wifi Hình 3.24 Điều khiển hệ thống từ HMI 74 Trong chế độ tiêu chuẩn: Khi đến thời điểm bật đèn, Contactor K1, K3, K4 đóng lại (K2 mở ra), tất bóng sáng, cơng suất tiêu thụ khoảng 105W, hệ thống tự động ổn định điện áp 220V đặt lên bóng đèn thuật tốn PID điều khiển (Hình 3.25) Đến thời điểm thấp điểm, hệ thống tự động giảm ổn định điện áp tồn tuyến, cơng suất tiêu thụ giảm theo (Ví dụ: Hình 3.26 đặt mức chiết giảm 60% nên cơng suất tiêu thụ cịn 67W, tất bóng sáng) Hình 3.25 Tất bóng sáng vào thời điểm cao điểm chế độ tiêu chuẩn 75 Hình 3.26 Chiết giảm 60% cơng suất vào thời điểm thấp điểm chế độ tiêu chuẩn, tất bóng sáng + Trong chế độ cắt pha (Chế độ Bypass): Chế độ nên sử dụng biến đổi AC/AC bị cố, làm việc tủ điện cắt pha thơng thường Khi đến thời điểm bật bóng cài đặt sẵn, hệ thống tự động bật toàn tuyến với điện áp = điện áp lưới điện không sử dụng biến đổi AC/AC Contactor K2 K3, K4 đóng lại Contactor K1 mở, Bộ biến đổi AC/AC bị loại khỏi hệ thống Công suất tiêu thụ khoảng 106W, Khi đến thời điểm cắt xen pha, số lượng bóng cắt nửa, cịn nửa, nên cơng suất tiêu thụ cịn khoảng 53W (Hình 3.27 3.28) 76 Hình 3.27 Đặc tính cơng suất chế độ cắt xen pha Hình 3.28 Cắt xen pha 77 Hình 3.29 Các bóng bị áp chế độ cắt xen pha khơng có tính ổn áp Ở chế độ hỗn hợp: Là kết hợp chế độ tiêu chuẩn chế độ cắt xen pha nên áp dụng cho tuyến đường người tham gia giao thông ban đêm Khi đến thời điểm cấp điện Hệ thống đóng điện tồn tuyến Các bóng sáng 100% cơng suất ổn định điện áp 220V Khi đến thời điểm cắt xen pha đặt trước phương tiện lưu thơng ít, bóng cắt xen pha đồng thời chiết giảm điện áp Do cơng suất tiêu thụ cịn chế độ cắt xen pha thơng thường (Hình 3.30 Do vừa cắt xen pha vừa chiết giảm nên cơng suất cịn khoảng 35W) Khi đến gần sáng, phương tiện giao thông nhiều hơn, hệ thống tự động bật pha bị cắt trở lại thực chiết giảm để tiết kiệm điện (Hình 3.31) 78 Hình 3.30 Đặc tính cơng suất bắt đầu chuyển sang cắt xen pha chiết giảm Hình 3.31 Đặc tính cơng suất chuyển từ cắt xen pha + chiết giảm chiết giảm 79 Trong trình làm việc, việc sử đụng điện trái phép gây ra tăng đột biến công suất, hệ thống đưa cảnh báo máy tính HMI vấn đề tổn thất cơng suất (Hình 3.32 3.33) Hình 3.32 Thí nghiệm mắc thêm tải vào hệ thống để gây tăng đột biến cơng suất Hình 3.33 Cảnh báo “có tổn thất cơng suất” 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn trình bày thực trạng giải pháp tiết kiệm điện chiếu sáng đèn đường áp dụng Việt Nam Phân tích ưu nhược điểm giải pháp Từ đưa phương án nghiên cứu nhằm thiết kế, chế tạo tủ điện điều khiển có khả tiết kiệm lượng với nhiều chế độ điều khiển bảo vệ khác nhau, tận dụng sở hạ tầng có sẵn hệ thống đèn Halogen có sẵn - Luận văn đưa sơ đồ cấu trúc điều khiển hệ thống, đồng thời phân tích chức khối sơ đồ Hệ thống có khả làm việc chế độ: + Chế độ tiêu chuẩn: Chiết giảm mức công suất theo yêu cầu + Chế độ cắt pha: Cắt xen pha + Chế độ hỗn hợp: Vừa chiết giảm, vừa cắt xem pha - Xây dựng thành cơng thuật tốn điều khiển mơ hình thực nghiệm thử nghiệm với tải thật Kết thực nghiệm cho thấy + Ở chế độ tiêu chuẩn: Khi hết cao điểm tham gia giao thông, Điện áp tự động giảm xuống để giảm công suất nên lượng tiết kiệm 60% Việc chiết giảm không nên thực sâu giảm áp q sâu, bóng cao áp khơng đủ áp bị tắt không đảm bảo ánh sáng lưu thông + Ở chế độ cắt xen pha: Năng lượng giảm 50% việc cắt xen pha, việc áp bóng xảy + Ở chế độ hỗn hợp: Vừa cắt xen pha vừa chiết giảm nên lượng tiết kiệm nhiều Tuy nhiên nên áp dụng chế độ tuyến đường có phương tiện tham gia giao thơng ban đêm Thuật tốn PID PLC S7 1200 sử dụng để ổn định điện áp đặt lên bóng đèn chế độ tiêu chuẩn vhees độ hôn hợp nhằm nâng cao độ ổn định hệ thống nâng cao tuổi thọ bóng Kiến nghị Luận văn đề xuất giải pháp tiết kiệm điện cho chiếu sáng công cộng sử dụng loại bóng cao áp Halogen Do tủ điều khiển sử dụng phần tử bán dẫn cơng suất nên tổn hao ít, đồng thời nâng cao tuổi thọ bóng đèn nhờ khả ổn áp 81 Kết nghiên cứu sở để chế tạo hệ thống điều khiển chiếu sáng đèn đường thông minh đề xuất để áp dụng thử nghiệm vào tuyến đường quan tỉnh Sơn La 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Xuân Lâm, “giải pháp chiếu sáng tiết kiệm hiệu tòa nhà việt nam”, Hội thảo tiết kiệm lượng Viện KHCN Xây dựng - IBST, tháng 2016 [2] Nguyễn Anh Tuấn, “Giải pháp chiếu sáng công cộng tiết kiệm điện Đà Nẵng”, Hội thảo Quản lý vận hành điện chiếu sáng công cộng thành phố Đà Nẵng, tháng 2016 [3] Nguyễn Thế Cường, Dương Quốc Hưng, “Tủ tiết kiệm điện chiếu sáng đèn đường”, Hội thảo Sản phẩm tiết kiệm lượng chiếu sáng Tỉnh Vĩnh Phúc, 2014 Tiếng Anh [4] Shariz Ansari, Tanmay Srivastava, Rishabh Saxena, Saurabh Singh; “GSM Based Street Light Automation”; International Journal of Advanced Research in Electrical, Electronics and Instrumentation Engineering; Vol 4, Issue 5, May 2015 [5] Alexandru LAVRIC, Valentin POPA, Ilie FINIS, Daniel SIMION; “The design and implementation of an energy efficient street lighting monitoring and control system” ; PRZEGLĄD ELEKTROTECHNICZNY (Electrical Review),ISSN 0033-2097, R 88 NR 11a/2012 [6] Ansis Avotins, Peteris Apse-Apsitis, Maris Kunickis, Leonids Ribickis; “Towards Smart Street LED Lighting Systems and Preliminary Energy Saving Results”; 2014 55th International Scientific Conference on Power and Electrical Engineering of Riga Technical University (RTUCON) [7] H.G COANDĂ; “DESIGNING A CONTROL SYSTEM FOR SMART OUTDOOR STREET LIGHTING USING COMMUNICATIONTECHNOLOGIES” ISSN 1843-6188 ADVANCED Scientific Bulletin of the Electrical Engineering Faculty – Year 15 No.1 (29) [8] Shah Fahad1, Md Shafi Anwer, Md Sajid Reza, Mr.Shailendra Kumar Mishra; “Intelligent Streetlight Energy-Saving System Based On Power Line Communication Technology with RTOS”; IOSR Journal of Electronics and 83 Communication Engineering (IOSR-JECE) e-ISSN: 2278-2834,p- ISSN: 22788735.Volume 10, Issue 2, Ver IV (Mar - Apr.2015), PP 11-14 [9] Kunjal Nanavati, Hemant Prajapati, Hemal Pandav, Krupali Umaria, Nilay Desai ; “Smart Autonomous Street Light Control System”; IJSTE - International Journal of Science Technology & Engineering | Volume | Issue 10 | April 2016 [10] K.Y.Rajput, Gargeyee Khatav, Monica Pujari, Priyanka Yadav; “Intelligent Street Lighting System Using Gsm”; International Journal of Engineering Science Invention ISSN (Online): 2319 – 6734, ISSN (Print): 2319 – 6726 [11] Swathi C A, Hemanth Kumar S, Annappa A R; “SMART STREET LIGHTING SYSTEM BASED ON SENSORS USING PLC AND SCADA”; proceedings of the 2nd international conference on current trends in engineering and management icctem - 2014 17 – 19, july 2014, mysore, karnataka, india [12] Lakshmiprasad1, Keerthana; “SMART STREET LIGHTS” ; International Journal of Students Research in Technology & Management Vol (02), MarchApril 2014, ISSN 2321-2543, pg 59-63 [13] Dipak A Mhaske, Prof S S Katariya; “Smart Street Lighting using a ZigBee & GSM Network for High Efficiency & Reliability”; International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT) ISSN: 2278-0181; Vol Issue 4, April– 2014 [14] Samir A Elsagheer Mohamed; Smart Street Lighting Control and Monitoring System for Electrical Power Saving by Using VANET; Int J Communications, Network and System Sciences, 2013, 6, 351-360 [15] Constantin Volosencu, Daniel Ioan Curiac, Ovidiu Banias, Cristian Ferent, Dan Pescaru, Alexa Doboli; “Hierarchical Approach for Intelligent Lighting Control In Future Urban Environments”; [16] Marta KOLASA; “The concept of intelligent system for streetlighting control using artificial neural networks”; PRZEGL˛ AD ELEKTROTECHNICZNY, ISSN 0033-2097,R.92NR7/2016 84 ... TRỌNG HIỆP THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ĐIỆN CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐÈN ĐƯỜNG BÓNG HALOGEN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN MÃ SỐ: 8.52.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI... pháp tiết kiệm điện chiếu sáng đèn đường, sâu nghiên cứu loại bóng đèn cao áp Halogen Chương II xây dựng mơ hình lý thuyết hệ thống điều khiển chiếu sáng đèn đường, sở sử dụng thuật toán điều khiển. .. luận văn: Vũ Trọng Hiệp Đề tài luận văn: Thiết kế tủ điều khiển tiết kiệm lượng điện cho hệ thống chiếu sáng đèn đường bóng Halogen Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: : 8.52.02.01 Tác giả, Cán hướng