1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ly thuyet tau 1

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tàu biển Máy bay Tàu lặn Nguyên lý Bernoulli Nguyên lý Archimedes Dạng khí cầu Theo hiệu ứng bề mặt Tàu đệm khí Đệm khí Không khí Tàu đệm khí thành cứng Tàu làm việc theo nguyên lý thủy [r]

(1)GIỚI THIỆU MÔN HỌC LYÙ THUYEÁT TAØU THUÛY Tính các phần liên quan đến tính tàu chủ yếu là: - Tính nổi: tính các đại lượng liên quan đến hình dạng phần chìm thân tàu (tuyến hình) - Tính ổn định: khả chịu ngoại lực tác động để đảm bảo an toàn cho tàu - Kiểm tra ổn định thiết kế: kiểm tra theo qui phạm đóng tàu Taøi lieäu tham khaûo: [1] Traàn coâng nghò, “Lyù thuyeát taøu thuûy 1”, NXB ÑHQG TP.Hoà Chí Minh [2] A group of Authorities, “Principles of Naval Architecture”, The Society Of Naval Architects and Marine Engineers [3] Nhóm tác giả,”Sổ Tay Kỹ Thuật Đóng Tàu”, NXB KHKT [4] Qui phạm phân cấp và đóng tàu (2) GIỚI THIỆU CÁC LOẠI TAØU THUYỀN: Hính Các loại tàu thuyền (3) Seagoing vessels Aircraft Submersibles BERNOULLI ARCHIMEDES Aerostatic support Surface effect Air cushion surface effect Cushion Air Captured air bubble Hydrodynamic support Hydrofoil Surface piercing Submerged foils Planning hull Hydrostatic support (displacement) Conventional displacement Special displacement Catamaran (multi hull) Deep displacement Small waterplane Submarine Approximate speed range potential – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – – Tàu biển Máy bay Tàu lặn Nguyên lý Bernoulli Nguyên lý Archimedes Dạng khí cầu Theo hiệu ứng bề mặt Tàu đệm khí Đệm khí Không khí Tàu đệm khí thành cứng Tàu làm việc theo nguyên lý thủy động học Tàu trên cánh Tàu trên trượt Tàu cánh ngầm Tàu lướt Tàu làm việc theo nguyên tắc thủy động học Tàu truyền thống Tàu có lượng chiếm nước đặc biệt Tàu nhiều thân Tàu lượng chiếm nước lớn Tàu đường nước nhỏ Tàu ngầm Vận tốc xấp xỉ (4) PHÂN LOẠI Theo vùng hoạt động:  Taøu soâng:  SII: hoà, soâng nhoû  SI: sông lớn, cửa biển  Taøu bieån:  Vùng hạn chế cấp III : cách bờ 15hl  Vùng hạn chế cấp II: cách ‘căn cứ’ 50hl  Vùng hạn chế cấp I: cách ‘căn cứ’ 150hl  Vùng không hạn chế: vượt đại dương (5) Theo mục đích sử dụng:  Quân  Dân (1):  Taøu haøng khoâ:  Tàu chở hàng tổng hợp  Tàu chở container  Tàu hàng rời (hạt)  Tàu chở sà lan  Tàu hàng lỏng: dầu thô, gas hoá lỏng  Taøu khaùch  Tàu dịch vụ: tàu kéo, tàu đẩy, tàu cung ứng, tàu nạo vét, tàu cuốc 1() Tìm hieåu chöông trình moân hoïc (6) Chöông TÍNH NOÅI I Các đại lượng tải trọng:  Thể tích chiếm nước: V (Volume)  Lượng chiếm nước: D (Displacment) D = V Nước sông:  = t/m3 Nước biển:  = 1.025 t/m3  Trọng lượng tàu không: P0 (tàu không chứa hàng, nhiên liệu, hành khách và thực phẩm)  Sức chở : dwt (Deadweight)  D = P0 + dwt (7) II Các đại lượng kích thước thân tàu:  Đại lượng chiều dài: L Hình Đại lượng chiều dài thân tàu  LOA – chiều dài toàn  LPP – chieàu daøi hai truï  LWL – chiều dài đường nước (8)  Chieàu roäng taøu 2()  B – chieàu roäng taøu  Bmax – chiều rộng lớn  BWL – chiều rộng đường nước (2) Tại mớn nước thiết kế ta có BTK (9)  Chieàu cao taøu  Chieàu cao taøu: H, D  Mớn nước: d, t - Mớn nước trụ mũi:dm - Mớn nước trụ lái: dL d +d d = Mớ n nướ c trung bình:  m tb L (10)  Maïn khoâ: Fb = D - d H - t  Các ví dụ ảnh hưởng tỉ trọng chất lỏng () đến chiều chìm tàu: Ví dụ 1: Ponton có kích thước LxBxT = 20mx7mx3m có mớn nước là d = 2.7m chạy sông Hãy tìm mớn nước tàu chạy biển Giaûi: Thể tích chiếm nước tàu chạy sông là: Vf = LBdf = 2072.7 = 378 [m3] Lượng chiếm nước tàu là: D = Vf  f [t/m3] = 3781 = 378 [t] Thể tích chiếm nước tàu chạy biển là: Vs = LBds = 207ds Lượng chiếm nước tàu không đổi: D = Vss = LBdss = 2071.025xds D 378 d= = =2 ,63 m  20× ×1 025 20 ×7 × 025 s (11) Ví dụ 2: Tàu có lượng chiếm nước D = 7.000t chạy sông Hãy tìm lượng chiếm nước tàu chạy biển cho mớn nước tàu không thay đổi Giaûi: Mớn nước tàu không đổi  Thể tích chiếm nước tàu không đổi Lượng chiếm nước tàu là: D=V × γ Do vaäy: D f Ds = γf γs ⇒ Ds =γ s × Df γf Lượng chiếm nước tàu chạy biển là: D s=γ s × Df 7000 =1 025 × =7175[t ] γf  Taán treân 1cm chieàu chìm (TPC) (12) TPC là khối lượng [t] làm thay đổi mớn nước tàu 1cm TCP= Aw – diện tích mặt đường nước [m2]  - tæ troïng chaát loûng [t/m3] Aw ×γ 100 [t] (13)  Daáu maïn khoâ: Giá trị FWA (khoảng cách S đến F – Fresh Water Allowance): là đại lượng thay đổi chiều chìm tính mm tàu chạy từ biển vào sông: D FWA= × TPC [mm] D – lượng chiếm nước; TPC – giá trị trên cm ứng với mớn nước toàn tải (14) WL: đường nước tàu chạy trên biển W1L1: đường nước tàu chạy trên sông V : thể tích chiếm nước ứng với đường nước WL v : thể tích thay đổi chiều chìm tàu  V + v : thể tích chiếm nước ứng với đường nước W1L1 Do lượng chiếm nước không đổi nên ta có: 025 ×V =1×(V + v)⇒ v= Khối lượng thể tích v là: w= maø  w= FWA × TPC 10 D FWA D = × TPC ⇒ FWA= 40 10 × TPC D 40 V 40 (15)  Tuyeán hình taøu: (16) (17)  Caùc heä soá beùo:  Hệ số béo mặt đường nước: Cw () C w= Aw L×B Aw – diện tích mặt đường nước [m2]  Hệ số béo mặt sườn giữa: Cm () Cm = Am B×d Am – diện tích mặt sườn [m2]  Heä soá beùo theå tích: Cb () (18) Cb = V L × B ×d V– thể tích chiếm nước tàu [m3]  Heä soá beùo laêng truï: Cp ()  Hệ số béo trụ đứng: Cv () Cp= V Am× L hay Cp= C v= V Aw× d hay C v= C Cm C Cw (19) (20) Chöông trình hoïc: Lyù thuyeát tính noåi Thực hành phần mềm vẽ và tính toán ổn định (Maxsurf, Hydromax) Tính ổn định thực tế (qui phạm phân cấp, tính thực tế) Đánh giá môn học: 20% - Giữa kì 20% - Bài tập lớn (chương trình Matlab, tính ổn định) 60% - Cuoái kì (21)

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:21

w