1. Trang chủ
  2. » Tất cả

văn hóa nông thôn đô thị

9 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 851 KB

Nội dung

Họ tên: Đỗ Quang Huy Lớp: 19B Văn hóa du lịch Mã sinh viên: 1905VDLB026 Mơn học: Văn hóa đô thị nông thôn Đề bài: Giới thiệt cơng trình văn hóa vật thể địa phương: CHÙA YÊN TỬ BÀI LÀM Chùa Yên Tử Quảng Ninh cách gọi tắt khu di tích danh lam thắng cảnh Yên Tử điểm tiếng Ở có nhiều ngơi chùa thiêng liêng nhiều người biết đến Mỗi năm, có hàng nghìn người hành hương đến để vãn cảnh, dâng hương lên chùa Hình ảnh: Chùa Yên Tử I Chùa Yên Tử đâu? - Chùa Yên Tử bao gồm nhiều chùa lớn nhỏ khác nằm phía Tây núi Yên Tử Núi Yên Tử thuộc thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, núi thuộc dãy cánh cung Đông Triều Đỉnh núi thường có mây bao phủ quanh năm nên gọi Bạch Vân sơn Yên Tử không tiếng với ngơi chùa mà cịn cảnh sắc thiên nhiên ngoạn mục Khu di tích đỉnh Yên Tử thường nhắc đến ngắn gọi với tên chùa Yên Tử Tại vị trí núi non hùng vĩ có nhiều ngơi chùa, tháp cổ có từ lâu đời Được biết cịn trung tâm Phật giáo Việt Nam II Lịch Sử Chùa Yên Tử - Từ thời Trần (1226 - 1400), Yên Tử đầu tư xây dựng thành khu Quần thể kiến trúc chùa, tháp có quy mơ to lớn Khởi đầu Trần Cảnh (vua Trần Thái Tông) đến Yên Tử tháng năm Bính Thân (1236) Sau đó, Trần Nhân Tông (Trần Khâm) vị vua hai kháng chiến đại thắng quân Nguyên - Mông vào năm 1285 1288 Nhưng vào lúc triều đại nhà Trần hưng thịnh, Trần Nhân Tông nhường cho để chuyên tâm nghiên cứu đạo Phật tìm đến Yên Tử tu hành - Năm 1299, Trần Nhân Tông thức thành lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hệ thống lý thuyết hành động gắn đạo với đời Ông coi vị Sư Tổ thứ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử mang Phật danh Điều Ngự Giác Hoàng Kế tục nghiệp ông Sư Tổ Pháp Loa Huyền Quang Tôn Giả Cả ba vị gọi Trúc Lâm Tam Tổ Từ đó, Yên Tử trở thành kinh đô tư tưởng Phật phái Trúc Lâm, đánh dấu phát triển triết học tư tưởng dân tộc Việt Nam kỷ 13 14 Gắn liền với lịch sử phát triển dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử việc xây dựng hình thành quần thể cơng trình kiến trúc gồm nhiều chùa hàng trăm am, tháp, mộ, bia, tượng Quần thể kiến trúc đặt tổng thể cảnh quan hùng vĩ, trải dài hàng chục km tạo thành Quần thể di tích danh thắng n Tử Dấu Ấn Phật Hồng Vua Trần Nhân Tơng đỉnh núi Yên Tử III, Chùa Yên Tử Quảng Ninh Thờ Ai? - Núi Yên tử nơi vua Trần Nhân Tông tu hành lập giáo phái Phật giáo có tên Thiền Trúc Lâm Yên Tử Đỉnh n Tử có nhiều ngơi chùa cổ khác năm hành hương tới đây, du khách lại lần muốn tưởng nhớ đến vị vua thời đất nước Đó vị vua khước từ sống xa hoa để lên non xanh tu hành với mong ước đem đến phước lành cho dân chúng Mỗi năm đến lễ hội chùa Yên Tử lại lần để dân chúng tưởng niệm Đức Phật Thích-camâu-ni Việt Nam IV, TRỤ TRÌ CHÙA YÊN TỬ QUẢNG NINH LÀ AI? - Trụ trì chùa n Tử Hịa thượng Thích Thanh Quyết Thích Thanh Quyết tu sĩ Phật giáo, khách người Việt Nam Ông Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021 thuộc đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Ông Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 nhiệm kì 2011-2016, thuộc đồn đại biểu Quảng Ninh, Phó chủ tịch Giáo hội Phật giáo Việt Nam,Viện trưởng Học Viện Phật Giáo Hà Nội, trưởng ban trị Phật Giáo tỉnh Quảng Ninh Thượng Tọa Thích Thanh Quyết sư trụ trì Chùa n Tử V, Năm Nay Chùa Yên Tử Có Mở Cửa Đón Khách Khơng - Lễ Hội Chùa n Tử 2021 không thực năm ảnh hưởng từ đại dịch COVID 19 Tuy Nhiên Quần thể di tích danh thắng n Tử, thành phố ng Bí đón phật tử, du khách trở lại Mọi điều kiện đảm bảo cơng tác phịng chống dịch đơn vị du lịch, dịch vụ chủ động chuẩn bị đầy đủ Tại tất nhà ga, bến xe điện, ca bin cáp treo bố trí nước sát khuẩn tay có lực lượng nhân viên kiểm tra thân nhiệt, khai báo y tế nhắc nhở du khách đeo trang suốt trình tham quan VI, Đi Chùa Yên Tử Mùa Nào Đẹp Nhất - Rõ ràng thời điểm vãn cảnh chùa Yên Tử đẹp vào mùa thu mùa xuân, khí hậu mát mẻ Do đó, bạn lựa chọn ghé thăm chùa Yên Tử vào khoảng tháng – tháng 11 tháng – tháng - Bởi lẽ tháng – tháng 11 khoảng thời gian thiên nhiên Yên Tử đẹp Cây cối ngả dần sang màu vàng, tiết trời dễ chịu, xe điện hay, du thuyền ngắm hồ tuyệt - Tháng – tháng mùa lễ hội với vô số hoạt động thú vị để bạn tham gia Khi đến chùa Yên Tử mùa hè mùa đông bạn cần chuẩn bị kỹ trang phục Mùa hè cần thêm mũ nón, áo chống nắng, chai nước cá nhân Mùa Đơng mặc ấm, nên có mũ, khăn, áo dày chùa Yên Tử độ cao cao nên thường xuyên năm vào mùa đơng có tượng băng giá hậu khắc nghiệt - Bạn lựa chọn ngày lễ quan trọng Phật giáo để đến chùa Yên Tử làm lễ như: 15/1: Ngày Lễ Thượng Nguyên, 8/2: Ngày Phật Thích Ca xuất gia, 15/7: Ngày Vu Lan Bồn ( Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát) … VII, Một Số Lễ Hội Tiêu Biểu Nhất Trong Năm Của Chùa - Lễ hội xuân Yên Tử Lễ hội xuân Yên Tử sáng ngày 10 tháng Giêng âm lịch đến hết tháng âm lịch hàng năm Trung tâm Văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí Cứ độ xn hành trình du xuân trở miền đất Phật Yên Tử lại bắt đầu Hàng ngàn, hàng vạn du khách đổ để đến với ngơi chùa Đồng nằm cao chót vót đỉnh núi Cảm giác bạn tách biệt khỏi giới trần tục bên để tịnh tâm tìm với Phật tổ! Lễ Hội Xuân Yên Tử Năm 2019 VIII.Một Số Lưu ý Khi Đến Chùa Yên Tử - Các chùa nơi linh thiêng bạn cần đặc biệt ý đến việc ăn mặc muốn đến dâng hương Không riêng chùa Yên Tử, mà chùa bạn cần mặc đồ kín đáo, lịch - Thường du khách đến dịp đầu năm, thời tiết lạnh chùa cao nên bạn cần ý đem theo áo khoác Đặc biệt, bạn phải leo quãng đường núi dài nên chuẩn bị dụng cụ cần thiết Chùa Yên Tử Quảng Ninh vô linh thiêng điểm đến năm nhiều du khách Kiến trúc ấn tượng, khung cảnh hùng vĩ chắn giúp bạn có chuyến thú vị đến với Yên Tử - Chúng ta có nhiều cách để leo lên đỉnh núi Yên Tử thường thường hai cách du khách chọn lựa nhiều + Leo Núi: Vì lựa chọn leo nên bạn tốn nhiều sức thời gian đỉnh núi Yên Tử thực cao cần nhiều thể lực, bạn cân nhắc kĩ lựa chọn + Đi Cáp treo: Nhẹ Nhàng Leo bình thường nhiều gần bạn không sức đổi lại giá tiền cho chiều cáp treo cao IX Ý nghĩa chùa Yên Tử - Yên Tử nơi vua Trân Nhân Tơng hóa Phật, nơi khai sinh Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đạo Phật Việt Nam, dịng Thiền có khơng hai gian Trong Ngài thể rõ, quyện vào ba yếu tố người thực, hướng thượng nhập để sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử, đạo Phật Việt Nam Ngôi Chùa Bằng Đồng đỉnh Núi Yên Tử Gần 1000 năm trước, sử sách ghi lại rằng, Yên Tử coi "phúc địa thứ Giao Châu" Nhiều tài liệu cũ thống ghi nhận "Năm Tự Ðức thứ 3, núi Yên Tử liệt vào hàng danh sơn, chép điển thờ " Trải qua hàng nghìn năm phát triển dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử có nhiều cơng trình kiến trúc xây dựng gồm 11 chùa hàng trăm am, tháp, mộ, bia, tượng Quần thể kiến trúc đồ sộ đặt tổng thể cảnh quan hùng vĩ, thơ mộng trải dài gần 20km tạo thành Khu Di tích Lịch sử Danh thắng Yên Tử mang tầm quốc gia Sở dĩ Yên Tử trở thành điểm đến người đất Việt dịp xuân lẽ, nơi khơng cảnh quan kì vĩ mà cịn chốn đất thiêng, hội thụ nhiều giá trị tinh thần, văn hoá tổ tiên; dâng hiến tinh khiết X, Kiến Trúc Chùa Đồng Yên Tử - Để xây dựng ngồi chùa Đồng độ cao 1000m, quốc tế ngượng mộ hàng triệu phật tử sùng bái, nghệ nhân thời kỳ trải qua khoảng thời gian xây dựng trường kỳ, đầy nỗ lực Sở dĩ chùa có tên chùa Đồng chất liệu xây dựng ngơi chùa hồn tồn đồng, tên chữ chùa Thiên Trúc tự (chùa Thiên Trúc) Chùa tọa lạc điểm cao núi Yên Tử, độ cao 1.068m so với mực nước biển Phía sau chùa vực sâu với vách núi đá dựng đứng, thuộc địa phận tỉnh Bắc Giang Chùa xưa vốn khởi dựng vào thời hậu Lê, bà phi chúa Trịnh phát tâm công đức, làm khung sắt, mái đồng, quy mô nhỏ khám thờ; ngồi tượng Phật, chng, khánh bên làm đồng Vào triều vua Lê Cảnh Hưng, bão lớn làm đổ chùa, cịn lại dấu tích hố chơn cột mỏm đá Sau đó, vị thủ nhang chùa Long Hoa (ng Bí) tái tạo lại chùa Đồng lại bê tông đặt mỏm đá vng vị trí chùa cũ Nhiều năm sau, Phật tử công đức dựng lại chùa đồng quy mô nhỏ, đặt bên cạnh chùa bê tông Phải đến năm 2007, người dựng ngơi chùa “hồnh tráng” thay chùa đồng cũ Sử Linh Thiêng Của Chùa Đồng Yên Tử Ngôi chùa dựng đóa sen khổng lổ Trong đó, phiến đá cánh hoa sen nở rộ, đẹp Phía đơng triền đá dốc nghiêng, cịn phía tay vách núi thẳng đứng vừa bàn chân Chùa xây dựng quay hướng Tây Nam, có kiến trúc hình chữ nhật, gian hai mái, có hình dáng cánh sen nở Chùa có diện tích gần 20 m2, chiều cao từ đến 3,35 m Các họa tiết hoa văn trang trí ngơi chùa mang dấu ấn thời Trần Theo lời sư trụ trì chùa mang dáng dấp kiến trúc tòa thượng điện chùa Dâu (huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), có hình khối vng bốn mái, mái có hình ngói mũi hài, bờ bờ dải khơng trang trí, hai đầu bờ bốn đầu đao hình đầu rồng mang phong cách thời Trần Phần mái vươn bốn phía tạo thành hiên Ba mặt chùa ván đồng ghép khít lại với tạo thành vách Phần vách có trang trí dải hoa văn hình lật Mặt trước hiên chùa có hành lang, lan can chấn song hình thân trúc Hệ thống tượng Phật chùa gồm tượng Phật Thích Ca tượng Tam Tổ Trúc Lâm Tượng có kích thước cao trung bình từ 0,45-0,87m tọa đài sen, tượng Tổ tạo tác lớn Tượng Thích Ca trang phục áo cà sa, tọa thiền với tư kiết già (thế liên hoa tọa) Tượng Đệ Tổ (Trần Nhân Tông) mặc áo cà sa, tay úp lên hai đùi, tư ngồi “kiết già kiểu cát tường” hay gọi “cát tường tọa” mắt nhìn xuống soi rọi nội tâm Tượng Đệ nhị Tổ (Pháp Loa) Đệ tam Tổ (Huyền Quang) mặc áo cà sa, tư ngồi kiết già không lộ bàn chân, tay kết “định ấn” Toàn tượng Tổ ngự đài sen đặt bệ, trang trí hoa văn hình sen, cúc, thị, lật, hoa văn sóng nước Ngơi chùa Đồng phục dựng lại gần giữ nguyên vẹn nét đặc trưng kiến trúc xưa, Tất chi tiết nhỏ từ viên ngói, gạch láy hay đến cột, kèo lớn cân, đo, đong, đếm li để đảm bảo thẩm mĩ giống với thiết kế ban đầu - Hoạt Động Văn Hóa Quanh Kiến Trúc Chùa Đồng Yên Tử Hằng năm, lễ hội chùa Đồng diễn vào ngày mùng 10 tháng Giêng (Âm lịch) ngày đầu năm Ngoài ra, vào ngày sóc, vọng hay lễ Vu Lan, Phật đản, nhiều Phật tử nước hành hương lên chốn Trúc Lâm Yên Tử linh thiêng để tỏ lòng thành kính với Đức Phật từ bi XI, Gía Trị Kiến Trúc Chùa Yên Tử Giá trị lịch sử: - Di tích lịch sử danh thắng Yên Tử nơi hình thành, đời phát triển Trung tâm Phật giáo Thiền Tông Việt, người Việt trực tiếp sáng tạo Đây di tích lớn đời sớm nước ta Hệ thống chùa, am, tháp, bia, tượng… Yên Tử tư liệu lịch sử vật chất quý báu, gắn liền với tên tuổi nghiệp tu hành Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng hệ thiền sư tu hành - Đặc biệt văn bia Yên Tử chứa đựng lượng thông tin lớn, qua nghiên cứu văn bia lập lại phả hệ nhà sư tu hành với lược sử họ, từ nghiên cứu tình hình phát triển Phật giáo Trúc Lâm qua thời kỳ - Trải qua thời kỳ: Lý, Trần, Lê, Nguyễn, danh sơn Yên Tử trở thành nơi hội ngộ bậc thiền sư đạo cao đức trọng Tổ Chân Nguyên, ni sư Đàm Thái, Đệ Nhất Tổ Trần Nhân Tông, Đệ Tam Tổ Huyền Quang Giá trị văn hoá: - Sự đời phát triển Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử để lại cho hậu kinh văn sách quý giá, sách dạy cho tăng môn dân chúng Thiền phái Trúc Lâm tu tập, sám hối, tu hành thập thiện như: Thiền tâm thiết chuỷ ngữ lục, Đại Hương Hải ấn thi tập, Tăng già Toái sự, Thạch thất Mỹ Ngữ, Truyền Đăng Lục, Thượng Sĩ hành trang… Đây di sản văn hoá phi vật thể quý giá đồng hành phát triển lịch sử dân tộc - Bên cạnh đó, Thiền phái Trúc Lâm để lại cho đời sau nhiều cơng trình văn hố vật thể q báu: chùa chiền, am, tháp hình thành trình đời phát triển chốn tổ Trúc Lâm Yên Tử Những di sản vật thể quý báu phản ánh rõ nét phát triển kiến trúc, mỹ thuật, điêu khắc Việt Nam qua triều đại Lý - Trần - Lê - Nguyễn Đó báu vật, cổ vật có khơng hai kho tàng văn hố Việt Nam Giá trị thắng cảnh: - Yên tử - linh sơn đất nước, bên cạnh cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nơi bảo tồn nhiều lồi động thực vật q mà khơng vùng núi có được, đặc biệt loài quý Tùng, Trúc, Mai loại thuốc nam quý - Vẻ đẹp Yên Tử kỳ vĩ núi non hoà với nét cổ kính, trầm mặc chùa tháp, thơ mộng suối nước trời mây chen cỏ hoa chim muông, phong phú thảm thực vật đa dạng loại dược liệu có giá trị Chính mà từ xa xưa Yên Tử xếp 72 phúc địa nước ta Đại Thanh thống chí có ghi: “Núi Yên Tử nơi đắc đạo Yên Kỳ Sinh nhà Hán Năm Tự Đức thứ ba liệt vào hạng danh sơn, chép điểm thờ” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tr 395”) Sau triều đại phong kiến nước ta xếp Yên Từ vào loại “danh sơn”… ... lộ bàn chân, tay kết “định ấn” Toàn tượng Tổ ngự đài sen đặt bệ, trang trí hoa văn hình sen, cúc, thị, lật, hoa văn sóng nước Ngôi chùa Đồng phục dựng lại gần giữ nguyên vẹn nét đặc trưng kiến... Điều Ngự Giác Hồng Trần Nhân Tơng hệ thiền sư tu hành - Đặc biệt văn bia Yên Tử chứa đựng lượng thông tin lớn, qua nghiên cứu văn bia lập lại phả hệ nhà sư tu hành với lược sử họ, từ nghiên cứu... Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 14 nhiệm kì 2016-2021 thuộc đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại Quốc hội Ông Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 13 nhiệm kì 2011-2016,

Ngày đăng: 10/06/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w