Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hồ chí minh hiện nay

240 18 0
Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tạ Thị Minh Thư MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cho luận án tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 3.1 Khái quát chung giáo dục hệ thống giáo dục trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 15 15 28 32 32 47 61 71 71 75 78 89 104 107 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY VÀ KHẢO NGHIỆM, THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 4.1 Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 4.3 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 115 115 151 158 168 171 172 185 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cán bộ, giáo viên Chương trình đào tạo Giáo dục Đào tạo Giáo dục pháp luật Quản lý giáo dục Trung học phổ thông CHỮ VIẾT TẮT CBGV CTĐT GD&ĐT GDPL QLGD THPT DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Nội dung GDPL Môn Giáo dục công dân cấp THPT Quy mô trường lớp THPT năm gần Thống kê chất lượng học lực, hạnh kiểm học sinh 10 trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Phân phối đối tượng điều tra phiếu hỏi Thực trạng nhận thức của, CBQL, GV học sinh vai trị GDPL Thực trạng chương trình, nội dung GDPL cho học sinh Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức GDPL cho học sinh THPT Thực trạng kết GDPL cho học học sinh Thực trạng học sinh vi phạm pháp luật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng xây dựng kế hoạch GDPL cho học sinh trường THPT Thực trạng tổ chức xây dựng thực nội dung, chương trình GDPL cho học sinh trường THPT Thực trạng đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức GDPL cho học sinh trường THPT Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên phối hợp lực lượng GDPL cho học sinh Thực trạng tổ chức xây dựng, khai thác, sử dụng điều kiện đảm bảo cho GDPL nhà trường THPT Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng kết GDPL cho học sinh THPT Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tổng hợp thực trạng quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thống kê kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp Thống kê kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tương quan cần thiết tính khả thi biện pháp Đội ngũ giáo viên trường tham gia thử nghiệm Phiếu điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi GDPL đối tượng thử nghiệm trước thử nghiệm 42 73 75 76 79 81 83 85 88 90 92 94 97 100 102 104 107 152 154 156 159 161 4.6 4.7 4.8 Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi 200 cán bộ, giáo viên GDPL trước tác động thử nghiệm Tổng hợp kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi 200 giáo viên GDPL sau tác động thử nghiệm So sánh kết điều tra thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi 200 cán bộ, giáo viên GDPL trước sau thử nghiệm 162 163 164 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản 105 3.2 lý GDPL cho học sinh nhà trường THPT So sánh thứ bậc thực trạng quản lý GDPL cho học 4.1 4.2 4.3 sinh trường THPT So sánh mức độ cần thiết biện pháp So sánh tính khả thi biện pháp So sánh tương quan tính cần thiết với tính khả thi 107 153 155 4.4 biện pháp So sánh kết trước sau thử nghiệm 157 165 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT yêu cầu cấp thiết nhằm thực quan điểm đạo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều văn GDPL cho người dân Nghị số 08–NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động… để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” [5] Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng”[2] Tại kỳ họp thứ 3, ngày 20/6/2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thơng qua Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật Trong quy định điều khoản “Về quyền thông tin pháp luật trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật công dân” Đặc biệt, Luật quy định nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng cụ thể [74] Đây sở pháp lý quan trọng cho hoạt động giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân nói chung, cho học sinh trường THPT nói riêng điều kiện Giáo dục pháp luật cho học sinh THPT nhu cầu tất yếu thân học sinh độ tuổi trưởng thành Ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1928/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, GDPL nhà trường” [90] Trong đối tượng GDPL, học sinh THPT đối tượng quan trọng Bởi vì, học sinh THPT độ tuổi đầu đời người trưởng thành, có quyền lợi nghĩa vụ đầy đủ thực pháp luật công dân Đặc biệt, với học sinh THPT nay, em phải đương đầu với nhiều nguy cơ, cám dỗ không lành mạnh xã hội đại lại thiếu kiến thức pháp luật để ứng phó với khó khăn lựa chọn cách sống lành mạnh, tích cực cho thân xã hội Thứ nhất: Trong giới học sinh, em nhóm tiếp xúc nhiều với tiện ích xã hội đại tiếp xúc nhiều với cám dỗ, nguy khơng lành mạnh Do đó, em cần trang bị kiến thức pháp luật, tiếp cận thông tin pháp luật cần thiết để xác định nhu cầu thân lựa chọn cách sống tích cực Thứ hai: Xét mặt tâm sinh lý, học sinh THPT lứa tuổi nhạy cảm, có thay đổi to lớn tâm sinh lý mối quan hệ xã hội Do đó, trang bị kỹ tự nhận biết, ý thức tôn trọng pháp luật, tình cảm pháp lý định hướng thân yêu cầu đầu tiên, cần thiết Khi phổ biến, GDPL đầy đủ kịp thời tự nhận thức ý thức chấp hành pháp luật, xử theo pháp luật em học sinh nói chung, học sinh THPT nói riêng nâng lên, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền, văn minh Giáo dục pháp luật nội dung chương trình giáo dục tồn diện cho học sinh THPT Giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường THPT nội dung nằm chương trình giáo dục cơng dân theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo GDPL thực đồng với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống nội dung giáo dục khác nhằm góp phần phát triển tồn diện nhân cách học sinh Trong xu hội nhập với khu vực giới việc giáo dục toàn diện cho học sinh THPT cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng GDPL nội dung chương trình giáo dục nhà trường THPT, thuộc phạm trù giáo dục nhân cách Tuy nhiên, cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng mới, GDPL cho học sinh nhà trường THPT thực trình dạy học mơn Giáo dục cơng dân q trình giáo dục thơng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp thực tiễn Điều đặt yêu cầu phải mở rộng lý luận GDPL cho học sinh theo yêu cầu đổi giáo dục Quá trình đổi GDPL cho học sinh trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi phương thức quản lý Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, nội dung, phương pháp GDPL cho học sinh đổi theo hướng tăng tính thực tiễn tăng tỷ lệ nội dung giáo dục địa phương Vấn đề đặt xác định nội dung GDPL thực tiễn nội dung GDPL địa phương cho phù hợp với đặc điểm địa bàn bối cảnh Để giải vấn đề này, trước hết đòi hỏi Ban Giám hiệu nhà trường THPT phải phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Tư pháp quan chức địa bàn khẩn trương đề xuất biện pháp quản lý trình đổi nội dung, phương pháp GDPL phù hợp với đặc điểm nhà trường mình, địa phương Như vậy, trình đổi GDPL cho học sinh trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng đòi hỏi phải đổi phương thức quản lý giáo dục nhà trường Thực tiễn GDPL quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nảy sinh vấn đề bất cập cần giải Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục lớn nước Do tác động xu hội nhập, hợp tác quốc tế sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế làm cho trình phát triển Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm riêng tác động khơng nhỏ đến q trình GDPL cho người dân nói chung cho học sinh THPT nói riêng Quá trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho lực lượng xã hội phải gắn với trình giáo dục cải tạo tư tưởng, trị, đạo đức hành vi pháp lý phận người dân bị ảnh hưởng thói quen sống, làm việc chế độ xã hội cũ Mặt khác, trình GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phải gắn với đấu tranh văn hóa nhằm phát hiện, ngăn chặn âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch Bối cảnh đặt yêu cầu riêng quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thực tiễn quản lý GDPL cho học sinh THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đặt nhiều yêu cầu cần giải Trong năm qua hoạt động GDPL nhà trường địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, sinh viên, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, hoạt động phổ biến, GDPL nhiều bất cập hạn chế, phổ biến, GDPL cho đối tượng học sinh THPT Ý thức pháp luật tình hình thực pháp luật phận khơng nhỏ học sinh THPT cịn hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật phổ biến, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- văn hóa, xã hội, ảnh hưởng đến đạo đức niềm tin xã hội vào phận nhỏ trẻ em vị thành niên Một nguyên nhân tình trạng phương thức quản lý GDPL cho học sinh THPT chậm đổi mới, không theo kịp phát triển thực tiễn, chưa phù hợp đặc điểm học sinh THPT Vai trò cán QLGD chưa phát huy Để khắc phục tính trạng bất cập đó, trước hết phải đổi quản lý GDPL cho học sinh trường THPT Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài luận án “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sở lý luận sở thực tiễn quản lý GDPL cho học sinh trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng mới; sở đó, đề xuất biện pháp quản lý GDPL cho học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, nhằm nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật, hình thành thói quen hành vi ứng xử theo pháp luật, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục ... trung học phổ thơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY. .. đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ. .. đề lý luận quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông 2.2.1.1

Ngày đăng: 10/06/2021, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Những vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông hiện nay

  • Khái quát chung về giáo dục và hệ thống giáo dục trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

  • Tổ chức nghiên cứu, khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng

  • 78

  • 89

  • 104

  • 115

  • Các biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

  • 115

  • Khảo nghiệm các biện pháp đã đề xuất

  • 151

  • Thử nghiệm các biện pháp

  • 158

  • 168

  • 171

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Quy mô trường lớp THPT 3 năm gần đây

    • Những biện pháp được đề xuất trong luận án là những gợi ý giúp cán bộ quản lý các cấp tham khảo, áp dụng trong thực tiễn quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT hiện nay.

    • Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trong các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân [40]. Đã phân tích thực trạng phổ biến, GDPL trong nhà trường, khái quát kết quả và đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này trong thời gian tới. Trong đó đã nhấn mạnh giải pháp tổ chức lực lượng, phân cấp quản lý GDPL cho học sinh, sinh viên.

      • Quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT là hệ thống những tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý nhà trường đến quá trình GDPL cho học sinh, nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giáo dục, đảm bảo cho hoạt động của nhà giáo dục và đối tượng giáo dục đạt được các mục tiêu GDPL đã xác định.

      • Bản chất của quản lý GDPL cho học sinh ở các trường THPT là tổ chức, điều khiển quá trình GDPL trong nhà trường, đảm bảo cho quá trình đó được diễn ra theo đúng chương trình, kế hoạch đồng thời phù hợp với điều kiện sư phạm cụ thể và đạt được chất lượng, hiệu quả cao nhất. Đó là sự tác động của Ban Giám hiệu nhà trường đến hoạt động của nhà giáo dục và đối tượng giáo dục trong quá trình GDPL cho học sinh. Vì vậy, có thể hiểu quản lý GDPL cho học sinh ở nhà trường THPT là quản lý quá trình GDPL trong nhà trường, trong đó hạt nhân là quản lý hoạt động của nhà giáo dục và hoạt động của đối tượng giáo dục. Khi nói đến quản lý quá trình GDPL là muốn nhấn mạnh quản lý các thành tố cấu trúc của quá trình GDPL. Khi nói đến quản lý hoạt động GDPL là muốn nhấn mạnh quản lý hoạt động của nhà giáo dục và hoạt động của đối tượng giáo dục với tư cách là các chủ thể của quá trình GDPL. Trong những ngữ cảnh cụ thể có thể sử dụng thuật ngữ quản lý quá trình hoặc quản lý hoạt động GDPL.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan