1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI NCKH: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MÔ HÌNH MBBR VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 TÍNH TỐN THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MƠ HÌNH MBBR VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CHĂN NI HEO Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật cơng nghệ Bình Dương, tháng 03 năm 2018 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2017-2018 TÍNH TỐN THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MƠ HÌNH MBBR VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật công nghệ Sinh viên thực hiện: Tống Văn Tiến Nữ/Nam: Nam Dân tộc: Kinh Lớp: D14MTKT Khoa: Khoa học tự nhiên Năm thứ: Số năm đào tạo: năm Ngành học: Khoa học Môi trường Người hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Thị Đào ii UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thơng tin chung:  Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT MƠ HÌNH MBBR VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ VẬN HÀNH ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CHĂN NI HEO  Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên Năm thứ Lớp Lê Tiến Cường Trần Minh Hiếu Khoa Khoa học D15MT01 nhiên Khoa học D14MTKT nhiên học tự Khoa D14MTKT nhiên học tự Khoa D14MTKT nhiên STT Tống Văn Tiến Nguyễn Thái Trung tự tự Số năm đào tạo: năm Người hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Thị Đào Mục tiêu đề tài: Thiết kế, lắp đặt Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn ni sau biogas mơ hình MBBR hiếu khí Tính sáng tạo: Đề tài thực khảo sát yếu tố ảnh hưởng (thời gian lưu, pH, nồng độ chất ô nhiễm đầu vào) đến trình xử lý hệ thống MBBR áp dụng cho đối tượng xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas Kết nghiên cứu: iii Nước thải chăn ni sau biogas cịn chứa phân nước tiểu gia súc, có pH thấp từ -5 nồng độ chất ô nhiễm cao, vượt mức cho phép khoảng 10 lần Giá trị COD vào khoảng 3000 mg/l Nghiên cứu đưa yếu tố điều kiện phù hợp cho mơ hình MBBR xử lý nước thải chăn ni sau biogas góp phần nâng cao hiệu xử lý tiết kiệm chi phí vận hành Các thơng số cụ thể sau: - Thời gian lưu : Tối thiểu - pH đầu vào: – - Nồng độ COD đầu vào: 600~1000 (mg/l) Hiệu suất xử lý điều chỉnh thông số ảnh hưởng phù hợp đạt khoảng 80% xử lý COD Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Hiện nay, nước thải chăn nuôi heo chủ yếu xử lý dừng hầm biogas Tuy nhiên, sau biogas nước thải tiềm ẩn nhiều mối nguy ảnh hưởng đến môi trường nghiên cứu hệ thống để xử lý nước thải ngành đặc trưng chăn nuôi bước đầu hạn chế số lượng Chính vậy, việc lựa chọn hướng nghiên cứu đề tài hoàn toàn hợp lý Kết nghiên cứu sở ban đầu để ứng dụng cho hệ thống MBBR cải tạo, nâng cấp hệ thống cũ Kết hợp hai trình bùn hoạt tính lơ lửng truyền thống giá thể di động bám dính việc loại bỏ chất nhiễm Ngày 23 tháng 03 năm 2018 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… iv ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) v UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Tống Văn Tiến Sinh ngày: 27/08/1996 Nơi sinh: xã Đắk Sin, huyện Đắk R Lấp, tỉnh Đắk Lắk Lớp: D14MTKT Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Khoa học tự nhiên Địa liên hệ: 160/19, KP6, phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0963260218 Email: mrtongvantien@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Trung bình - Khá * Năm thứ 3: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết xếp loại học tập: Khá Ngày 23 tháng 03 năm 2018 Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài vi MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Tính đề tài .2 Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nước thải chăn nuôi .4 1.1.1 Nguồn phát sinh nước thải chăn nuôi 2.2.3 Thành phần nước thải chăn nuôi sau biogas 2.2.4 Tác hại nước thải chăn nuôi .6 1.2 Tổng quan công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Phương pháp học 1.2.3 Phương pháp hóa học 1.2.4 Phương pháp hóa lý 1.2.5 Phương pháp sinh học 1.3 Tổng quan bể sinh học hiếu khí bám dính MBBR 1.3.1 Khái niệm phương pháp sinh học hiếu khí bám dính MBBR xử lý nước thải 1.3.2 Cấu tạo hoạt động giá thể 10 1.3.3 Cấu tạo hoạt động lớp màng 12 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý 13 1.3.4.1 Giá thể 13 1.3.4.2 Độ xáo trộn 13 1.3.4.3 Tải trọng thể tích .14 1.3.5 Ưu nhược điểm phương pháp 14 vii 1.4 Ứng dụng bể MBBR cho xử lý nước thải .15 1.4.1 Trong nước 15 1.4.2 Ngoài nước 16 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế mơ hình lắp đặt mơ hình 17 2.1.1 Thiết kế mơ hình 17 2.1.2 Thiết kế kĩ thuật hệ thống .17 2.1.3 Kích thước bể 18 2.1.4 Thông số thiết bị 21 2.2 Thơng số kiểm sốt 22 2.3 Thiết bị dụng cụ 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Thống kê tài liệu nghiên cứu nước 23 2.4.2 Phương pháp phân tích .23 2.4.2.1 Phân tích pH 24 2.4.2.2 Phân tích COD 24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.5 Bố trí thí nghiệm 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Lắp đặt vận hành bể MBBR quy mơ phịng thí nghiệm 30 3.2 Lấy mẫu đánh giá nồng độ ô nhiễm sở 32 3.3 Đánh giá ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý 32 3.4 3.4 Kết xác định giá trị pH tối ưu 33 3.5 3.5 Kết xác định ảnh hưởng nồng độ chất thải đầu vào 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 Kết luận 37 4.2 Kiến nghị 37 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ 39 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Aerobic .8 Hình Anoxic reactor Hình Sự phát triển lớp màng biofilm bên ngồi bên 12 Hình Sơ đồ cơng nghệ 17 Hình 2 Kích thước bể điều hịa .19 Hình Kích thước bể vi sinh hiếu khí dính bám 20 Hình Kích thước bể lắng 21 Hình Bơm điều hịa LifeTech AP3100 21 Hình Máy thổi khí RESUN ACO-006 22 Hình Phương trình đường chuẩn COD cao 27 Hình Xây dựng đường chuẩn COD cao 27 Hình Mơ hình bể MBBR 30 Hình Mặt hệ thống thực tế 31 Hình 3 Lắp đường ống máy bơm điều hịa 31 Hình Cạnh hệ thống thực tế .31 Hình Đi đường ống đĩa khí 31 Hình Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu xử lý 33 Hình Biểu đồ ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý .34 Hình Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ đầu vào đến hiệu xử lý 35 Hình Biểu đồ thể xử lý điều kiện tối ưu 36 Hình Gía thể sau 15 ngày nuôi bể 39 Hình Lấy nước thải miệng cống sông Bạch Đằng để pha lỗng .39 Hình Gía thể sau ngày nuôi vi sinh 40 Hình Gía thể xáo trộn sau 13 ngày nuôi 40 Hình 5 Chế phẩm sinh học bổ sung cho vi sinh phát triển 40 ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Kết phân tích chất lượng nước thải sau q trình biogas trại chăn nuôi heo Xuân Thọ III, Xuân Lộc, Đồng Nai Bảng Kết tham khảo nước thải sau biogas số trang trại chăn nuôi heo Bảng Một số vi khuẩn chức chúng Bảng So sánh hệ thống MBBR hệ thống bể sinh học hiếu khí 10 Bảng Thơng số loại giá thể 11 Bảng Tiêu chuẩn chất lượng đầu nước thải chăn nuôi 18 Bảng 2 Kích thước bể điều hòa .18 Bảng Kích thước bể vi sinh hiếu khí 19 Bảng Kích thước lắng vi sinh .20 Bảng Kiểm sốt thơng số .22 Bảng vị trí lấy mẫu tiêu cần phân tích .23 Bảng Phân tích tiêu 24 Bảng dung dịch làm việc 25 Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải chăn nuôi sau biogas .32 Bảng Ảnh hưởng thời gian lưu lên giá trị COD sau xử lý 32 Bảng 3 Ảnh hưởng pH lên giá trị COD sau xử lý 33 Bảng Ảnh hưởng nồng độ chất thải đầu vào 34 Bảng Hiệu xử lý điều kiện tối ưu 35 x bùn SV30 = 300 mg/L Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Lắp đặt vận hành bể MBBR quy mơ phịng thí nghiệm Hình Mơ hình bể MBBR 3.2 Lấy mẫu đánh giá nồng độ ô nhiễm sở Lấy mẫu nước thải vào ngày tiến hành thí nghiệm, vào sáng sớm, thời điểm phát sinh nhiều nước thải Kết phân tích chất lượng nước thải chăn ni sau biogas thu sau: Bảng Kết phân tích chất lượng nước thải chăn nuôi sau biogas STT Tên tiêu COD pH Mẫu Mẫu (20/11/2017) (01/12/2017) Mẫu (20/12/2017) 3750 3660 4120 QCVN 62: 2016/BTNMT A B 100 300 4.9 5.0 5.3 đến 5.5 đến Qua giá trị bảng cho thấy nước thải chăn nuôi sau biogas ô nhiễm nặng giá trị trung bình đạt khoảng 3843 (gấp khoảng 13 lần tiêu chuẩn cho phép), chủ yếu ô nhiễm chất hữu dễ phân huỷ sinh học Như vậy, xử lý nước thải biện pháp sinh học thích hợp nhất, pH nước thải tương đối thấp nước thải có chứa hàm lượng phân nước tiểu cao Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 27 Đánh giá ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu suất xử lý Để tìm khoảng thời gian lưu thích hợp, thí nghiệm tiến hành với giá trị sau: 4; 6; (giờ) Sau trình xử lý phân tích giá trị COD thu kết sau: Bảng Ảnh hưởng thời gian lưu lên giá trị COD sau xử lý 3.3 STT Thời gian lưu (giờ) COD sau xử lý (mg/l) Hiệu xử lý (%) 182 71,1% 163 74,1% 150 76,2% Gía trị COD trước xử lý: 630 (mg/l) Giá trị pH = Giá trị DO: 3,3 mg/l Ảnh hưởng thời gian lưu 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 100 182 163 150 80 74.6% 71.1% 90 76.2% 70 60 50 4h 6h COD sau xử lý 8h Hiệu suất xử lý (%) Hình Biểu đồ thể ảnh hưởng thời gian lưu đến hiệu xử lý Như vậy, tăng thời gian lưu hiệu suất xử lý tăng vi sinh vật có thời gian tiếp xúc với chất, giá trị COD giảm hiệu suất xử lý đạt cao thời gian lưu giá trị thời gian lưu đạt cột B QCVN 62: 2016/BTNMT dành cho nước thải chăn ni, để đạt hiệu kinh tế thời gian tối ưu ta chọn thời gian lưu 3.4 3.4 Kết xác định giá trị pH tối ưu Để tìm khoảng pH thích hợp, thí nghiệm tiến hành với giá trị Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 28 pH sau: 6; 7; Sau trình xử lý phân tích giá trị COD thu kết sau: Bảng 3 Ảnh hưởng pH lên giá trị COD sau xử lý STT Gía trị pH COD sau xử lý (mg/l) Hiệu xử lý (%) pH= 192 71,2 pH= 184 72,4 pH= 204 69,4 Gía trị COD trước xử lý: 667 mg/l Thời gian lưu: Giá trị DO = 3,3 mg/l Ảnh hưởng pH 220 200 100 204 192 90 184 180 80 160 72.4% 71.2% 69.4% 70 140 60 120 100 50 COD sau xử lý khoảng pH Hiệu xử lý % Hình Biểu đồ ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý Như vậy, hiệu suất xử lý đạt cao mơi trường trung tính với pH nằm khoảng Tùy thuộc vào pH đầu vào nước thải tiến hành bổ dung thêm dung dịch NaOH để đưa pH lên 7, xử lý thực ta sử dụng sữa vơi với theo tỷ lệ: 4-5 gam lít nước thải chăn nuôi sau biogas 3.5 3.5 Kết xác định ảnh hưởng nồng độ chất thải đầu vào Sau xác định thông số xử lý phù hợp như: giá trị pH, thời gian lưu, thí nghiệm tiếp tục xác định ảnh hưởng chất thải đầu vào giá trị Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 29 khoảng giá trị COD: 600; 800; 1000 thu kết sau: Bảng Ảnh hưởng nồng độ chất thải đầu vào STT COD đầu vào (mg/l) COD đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) 589 822 970 91,3 222 383 88,4 73 60,5 pH đầu vào: Thời gian lưu: Giá trị DO = 3,3 mg/l Ảnh hưởng nồng độ đầu vào 450 90 88.4% 383 73% 350 70 60.5% 222 250 150 50 30 91.3 50 10 589 822 COD sau xử lý 970 Hiệu suất xử lý (%) Hình Biểu đồ ảnh hưởng nồng độ đầu vào đến hiệu xử lý Như giảm giá trị COD giữ nguyên thời gian lưu, pH hiệu xử lý tăng Vì để xử lý nước thải chăn ni ta cần có thêm cơng đoạn xử lý sơ cơng trình xử lý trước nhằm đảm bảo nước thải vào hệ vi sinh mức thấp vào khoảng 600 mg/l nhằm đảm bảo hệ thống đạt hiểu xử lý cao 3.6 Đánh giá hiệu tính ổn định hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas phương pháp MBBR Sau xác định thông số xử lý phù hợp như: giá trị pH, thời gian lưu, nồng độ COD đầu vào, thí nghiệm tiếp tục đánh giả tính ổn định hệ Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 30 thống sau điều chỉnh yếu tố ảnh hưởng đề cập thu kết sau: Bảng Hiệu xử lý điều kiện tối ưu STT COD đầu vào (mg/l) COD đầu (mg/l) Hiệu suất xử lý (%) 618 585 120 94 80,58 83,9 593 107 81,9 pH đầu vào: Thời gian lưu: Giá trị DO = 3,3 mg/l Như hệ thống sau điều chỉnh các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý vận hành ổn định hiệu xử lí đạt 80% nước thải đầu đáp ứng đủ cột A QCVN 62:2016/BTNMT giá trị COD Hiệu xử lý điều kiện tối ưu 140 120 85 120 83.9% 84 107 94 100 83 81.9% 80 60 82 81 80.58% 40 80 20 79 78 Lần Lần COD sau xử lý Lần Hiệu suất xử lý (%) Hình Biểu đồ thể xử lý điều kiện tối ưu Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nước thải chăn nuôi sau biogas có nhiều hợp chất hữu cơ, có pH thấp từ 4-5 nồng độ chất ô nhiễm cao, vượt mức cho phép khoảng 10 lần Giá trị COD vào khoảng 3000 mg/l, nguồn nước gây ô nhiễm môi trường xả thải trực tiếp mơi trường khơng qua q trình xử lý Nghiên cứu đưa yếu tố điều kiện phù hợp cho hệ thống MBBR xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas phần tăng hiệu xử lý tiết kiệm chi phí vận hành Các thơng số cụ thể sau:  Thời gian lưu : Tối thiểu  pH đầu vào: –  Nồng độ COD đầu vào: ~ 600 (mg/l) Hiệu suất xử lý điều chỉnh thông số ảnh hưởng phù hợp đạt khoảng 83.9% xử lý COD 4.2 Kiến nghị Cần khảo sát đánh giá thêm thông số gây ô nhiễm môi trường nước thải chăn nuôi sau biogas tổng Nito tổng coliform hệ thống MBBR để đạt chất lượng nước đầu phù hợp với QCVN 62/2016-BTNMT Mơ hình cần thêm cơng trình keo tụ - tạo bơng lắng hóa lý để thích hợp việc giảm hàm lượng chất rắn lơ lửng đồng nghĩa với việc giảm COD đầu vào Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước [1] Vũ Đình Tơn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể biogas số trang trại chăn nuôi lợn vùng đồng sông Hồng, Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập VI (6), 556-561 (2008) [2] Nguyễn Thị Hồng Phạm Khắc Liệu, Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn ni hầm biogas quy mơ hộ gia đình Thừa Thiên Huế, Đại học Huế - Tạp chí khoa học, Tập 73 (4), 83-91 (2012) [3] Lê Huy Bá, Độc học Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2006 [4] Trần Văn Quang, Bài giảng Môn xử lý nước thải Khoa Môi trường, Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng [5] Đặng Kim Chi, Hóa học mơi trường, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 [6] Lương Đức Phẩm (2002), “Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học”, Nhà xuất Giáo Dục [7] Hoàng Nhâm, Hóa Vơ cơ, tập II, tập III, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 [8] Phạm Lê Hoàng Duy, Luận văn Thạc sĩ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nuớc thải sinh hoạt phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR)” Đại học Quốc gia TPHCM - Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ (2014) [9] Trương Thanh Cảnh, Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng bùn ngược, Đại học Quốc gia TPHCM - Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 13 (M1), 48-58 (2010) Ngồi nước [1] D Obaja, S Mace, J Mata-Alvarez, Biological nutrient removal by a sequencing batch reactor (SBR) using an internal organic carbon source in digested piggery wastewater, Journal of Bioresource Technology, Volume 96, 7-14 (2005) [2] W J Ng, K K Chin, Treatment of piggery wastewater by expanded-bed anaerobic filters, Journal of Biological Wastes, Issue 3, 215-228 (1988) Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 33 PHỤ LỤC A - HÌNH ẢNH Mặt mơ hình Gía thể sau 15 ngày ni bùn Báo cáo nghiên cứu khoa học Máy thổi khí lắp mơ hình Gía thể sau ngày ni bùn Trang 34 PHỤ LỤC B – TÍNH TỐN MƠ HÌNH Bể điều hịa  Tính tốn: Chọn thời gian lưu nước bể điều hòa : t = h 𝑉𝑡ℎự𝑐 = 𝑉𝑑ℎ + 𝑉𝑑𝑝 = 87+3 = 90 lít Trong đó: 𝑉𝑑ℎ : Là thể tích bể điều hồ chọn (𝑉𝑑ℎ = 87 lít) Vdp: Là thể tích nước dự phịng chọn (Vdp = lít) Vậy ta có thời gian lưu nước tối đa bể điều hồ lên tới: 𝑡= 90 =6ℎ 15 Ta chọn: chiều cao bể: h = 0,9 m Chiều cao an toàn: ho = 0.1 m Chiều cao tối thiểu để bơm hoạt động 0.1m → Chiều cao thực: m → Kích thước bể: LxBxH = 0,3x0,3x1 Bể vi sinh  Tính tốn: Trước vào bể Aerotank, nước thải đưa qua cơng trình bể điều hịa, bể tuyển nên thông số ô nhiễm nước thải có phần thay đổi, đặc biệt thơng số ô nhiễm hữu cơ, tải lượng ô nhiễm dịng thải giảm  Diện tích mặt bể aerotank: chọn W thể tích thực tế bể MBBR: 180 l nhằm phù hợp với mục đích thiết kế mơ hình 𝑊 180  A= = = 180 cm2 𝐻  H: Chiều cao công tác aerotank, chọn H = m  Chọn L x B = 0,6 m x 0,3 m  Chiều cao xây dựng bể Aerotank:  Hxd = 1m  Thể tích thực bể  Wt = 0,6 x 0,3 x = 180 l Bể lắng Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 35 Chọn chiều cao hố thu bùn ht = 0,15m, chiều cao từ hố thu bùn đến máng cưa: 0,55m, chiều cao từ máng cưa lên thành bể 0,3m Vậy ta có chiều cao tổng cộng: htc: 1m - Vị trí thiết lắp đặt miệng thu nước đầu cao: 0,7m → Kích thước bể: LxBxH = 0,3m x 0,3m x 1m Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 36 Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 37 Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 38 Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 39 Báo cáo nghiên cứu khoa học Trang 40 ... 160/19, KP6, phường Phú Hịa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0963260218 Email: mrtongvantien@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Khoa Học Môi Trường Khoa: Tài Nguyên... “Đánh giá tượng ô nhiễm sinh học hệ thống màng sinh học lơ lửng bám dính”, K Sombatsompopa, C Visvanathan*a, R Ben Aimb, Chương trình Quản lý Cơng nghệ Mơi trường, Viện Kỹ thuật Châu Á, tháng 12... lên bể hiếu khí, có hệ thống phần phối khí cấp khí nhờ máy thổi khí, lưu lượng khí điều tiết nhờ van điều chỉnh lưu lượng khí Nước theo ống phân phối nước có đục lỗ nhỏ kích thước giá thể, nhằm

Ngày đăng: 10/06/2021, 03:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w