1. Trang chủ
  2. » Đề thi

cay cong nghiep cay che

82 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

• Cơ sở khoa học của biện pháp bón phân: - Cây chè có khả năng hấp thu dinh dưỡng liên tục trong suốt quá trình sống của cây, vì vậy cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để cây sinh trưởng tốt[r]

(1)NHÓM 4: LỚP: ĐHSPKTNN10 – L2 GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ TÌNH (2) CÔNG DỤNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Công Công dụng dụng - Chè là thức uống lý tưởng và có nhiều giá trị dược liệu: Caféin và số hợp chất ancaloit khác có chè là chất có khả kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn (3) • - Chè còn chứa nhiều loại vitamin vitamin A, B1, B2, B6, vitamin PP và nhiều là vitamin C nên sử dụng các loại sản phẩm,hoá mỹ phẩm phục vụ đời sống ngày (4) (5) (6) 1.2 Giá trị kinh tế và sản xuất • Chè là cây công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, • Chè là sản phẩm có giá trị hàng hoá và có giá trị xuất cao (7) Giá trị kinh tế • Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú và nguồn lao động dồi dào • Làm cây cảnh (8) 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ • Trên giới Ngày trên giới có khoảng 40 nước trồng chè Chè trồng tập trung nhiều châu Á, sau đó đến châu Phi nước trồng chè nhiều và tiếng trên giới là: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Xilanca… (9) Quá trình phát triển • Thời kỳ thứ 1890 - 1945: Các đồn điền chè thuộc các chủ tư Pháp và địa chủ chè trồng phân tán, lẻ tẻ, sản xuất mang tính chất tự túc, tự cấp Kỹ thuật canh tác lâu sơ sài (10) • Thời kỳ thứ hai 1945 – 1955: Do ảnh hưởng chiến tranh chống Pháp các vườn chè bị bỏ hoang nhiều, số còn lại không đầu tư chăm sóc cho nên diện tích và sản lượng chè thời kỳ này giảm sút dần (11) Thời kỳ thứ ba từ năm 1954 tới nay: nghề trồng chè đã chú ý đúng mức Chè chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế nhân dân ta Trong các vùng trồng chè, chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp phần quan trọng việc cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân (12) Cơ sở sinh vật học 2.1 Nguồn gốc phân loại a Nguoàn goác phaùt sinh caây cheø cây chè có nguồn gốc phát sinh mieàn nuùi phía Nam Trung Quoác, Baéc Aán Độ, miền Bắc Việt Nam Ngày cây chè trồng nhiều nước trên giới (13) b Phân loại thực vật Ngaønh haït kín: Angiospermae Lớp hai lá mầm: Dicotyledonae Boä cheø: Theales Hoï cheø: Theacea Chi cheø: Camellia Loài: Camellia sinensis (14) Dựa vào đặc điểm thực vật hoïc, ñaëc ñieåm sinh hoùa, nguoàn gốc phát sinh cây che người ta chia làm thứ sau: Cheø Trung Quoác laù nhoû( Camellia sinensis Var Bohea) *Ñaëc ñieåm: Caây buïi thaáp, phaân caønh nhieàu, laù nhoû dày, nhiều gợn sóng, màu xanh đậm, lá dày 3,5-6,5cm có 6-7 ñoâi gaân laù khoâng roõ, raêng cưa nhỏ không đều, búp nhỏ, hoa nhieàu, naêng suaát thaáp, phaåm chaát toát, khaû naêng chòu reùt toát, coù nguoàn goác Vaân Nam , Tứ xuyên… (15) - Cheø Trung Quoác laù to (Camellia sinensis Var Macrophylla) *Ñaëc ñieåm: Thaân goã vừa, cao 5m lá to trung bình daøy 12-15cm, roäng 5-7cm, maøu xanh nhaït boùng, raêng cöa saâu, không đều, có 8-9 đôi gaân laù roõ, naêng suaát phaåm chaát khaù Nguyên sản Vân Nam, trồng nhiều Trung Quoác, Vieät Nam,… (16) - Cheø shan (Camellia sinensis Var Shan) * Ñaëc ñieåm: Thaân goã cao 6-10m, phaân caønh cao, laù to daøi 12-18cm maøu xanh nhaït, raêng cöa nhoûø vaø daøy, buùp to coù nhieàu loâng tô maøu traéng mòn, coù 10 ñoâi gaân laù, coù naêng suaát phaåm chaát cao, troàng nhieàu mieàn nam Trung Quoác,vuøng nuùi phía Baéc Vieät Nam (17) - Chè Aán Độ (Camellia sinensis Var Assamica) *Ñaëc ñieåm: Thaân goã cao 17m, phaân caønh thöa, laù to daøy 20-30cm moûng meàm coù maøu xanh đậm, phiến lá gợn sóng có 12-15 đôi gaân laù, raát ít hoa quaû, chòu reùt vaø chòu haïn keùm, cho naêng suaát vaø phaåm chaát toát Nguyên sản Aán độ trồng nhiều Aán Độ, Miến Điện, Vieät Nam… (18) 2.2 Đặc điểm thực vật hoïc 2.2.1 Thaân vaø caønh Thân cây chè sinh trưởng theo thể đơn trục, có thân chính, trên đó phân caùc caáp caønh Coù daïng thaân cheø: - Dạng thân gỗ: Là loại cây cao to, có thaân chính roõ, vò trí phaân caønh cao - Dạng thân bụi: Là loại hình không có thaân chính roõ, vò trí phaân caønh thaáp, taùn caây roäng vaø thaáp, phaân caønh nhieàu - Dạng thân gỗ nhỡ: là dạng trung gian thân bụi và thân gỗ (19) (20) 2.2.2 Maàm cheø Có mầm chính: Mầm dinh dưỡng và mầm sinh thực Mầm dinh dưỡng cho búp và lá che.ø Mầm sinh thực cho hoa và quaû Trong loại mầm dinh dưỡng tùy theo vị trí và khả sinh trưởng chia làm loại maàm: + Maàm ñænh: vò trì treân ñænh taän cuøng cành chè Đặc điểm hoạt động là sinh trưởng mạnh và có tác dụng ức chế các loại mầm khác Không hoạt động liên tục năm mà nó có giai đoạn xen kẽ Mầm đỉnh hái cung lá non laøm nguyeân lieäu cheá bieán cheø (21) + Mầm nách: Vị trí các nách lá cành va lá chè Trong cùng moät caønh maàm naùch khaùc coù khả hoạt động sinh trưởng khaùc Maàm naùch laø maàm cho búp chủ yếu vụ thu hoạch + Mầm ngủ: Vị trí phần thân và cành chè đã háo gỗ Đây là mầm kém hoạt động, hoạt động có tác động kích thích giới đốn hái chè Mầm ngũø hoạt động tạo búp và lá non có chất lượng toát (22) 2.2.3 Buùp cheø Buùp cheø laø phaàn non cuûa caønh cheø goàm toâm cheø vaø laù non Buùp cheø laø saûn phaàm thu hoạch trên cây chè Có loại búp chè: - Búp bình thường có mầm đỉnh hoạt động tạo toâm cheø vaø laù non Ñaây là búp cho thu hoạch chủ yếu và có trọng lượng cao chất lượng tốt (23) - Búp mù: Có đỉnh sinh trưởng trạng thái ngừng hoạt động, búp khoâng coù toâm vaø laù non, coù chaát lượng kém (24) 2.2.4 Laù cheø Laù cheø moïc caùch treân caønh cheø, đốt có lá Hình dạng lá thay đổi theo giống Trên phiến có gân lá rõ mặt Rìa phiến có cưa, đầu lá có thể nhọc tù Mặt phiến lá có màu xanh đậm hay xanh vàng, phẳng hay nhẵn (25) Laù cheø moïc theo caùc theá laù khaùc nhau; laù uùp, laù nghieâng, laù ngang, laù ruû Treân caây theo vò trí vaø hình daïng coù các loại lá: Lá vẩy ốc, lá cá, lá thaät vaø toâm cheø (26) 2.2.5 Reã cheø - Rễ trụ: là rễ chính phát triển từ phôi, ăn sâu đất trung bình 1,5-2m sâu - Rễ bên: Phân nhánh từ rễ trụ Kích thước rễ bên lớn nho khác phân bố các tầng đất - Rễ hấp thu: Mọc từ các rễ bên, nhỏ để hút nước và dinh dưỡng (27) 2.2.6Hoa vaø haït cheø - Hoa cheø: Do maàm hoa phaân hoùa thành, vị trí mầm hoa nằm các nách lá Hoa chè thuộc hoa lưỡng tính, coù 5-7 caùnh, maøu traéng, coù mùi thơm, có 200-400 nhị đực Hoa nở từ 5-7 sáng, nhị đực chín trước nhị cái ngày (28) - Quả và hạt: Quả thuộc loại nang, moãi quaû coù 1-3 haït, quaû chín có màu nâu, vỏ tự nứt và tung hạt ngoài Vỏ dày và cứng, có khối tử diệp lớn chiếm ¾ trọng lượng hạt (29) 2.3 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển caây cheø Có thời kỳ: - Thời kỳ phôi thai: Kể từ lúc thụ phấn đến hạt chín trên cây mẹ từ mầm phân hoá đến lúc tạo thành cành giâm Đây là giai đoạn đầu tiên cây chè chủ yếu nằm vườn chè giống lấy hạt lấy cành (30) - Thời kỳ chè con: Kể từ gieo hạt, giâm cành đến cây hoa đầu tiên.Đối với chè hạt khoảng 1-2 năm, chè giâm khoàng 36 tháng Giai đoạn này cần chăm soùc toát - Thời kỳ chè non: Kể từ năm thứ đến năm thứ sau trồng, từ lúc cây có hoa lần đầu đến vây thành thục các chức sinh lyù coù boä khung taùn oån ñònh Giai đoạn này cần chăm sóc tốt (31) - Thời kỳ trưởng thành: Từ cây có khung tán ổn địnhđến lúc chè già, thời kỳ kinh doanh daøi 20-30 naêm Caây chè có khả sinh trưởng phát dục mạnh, sung sức, khả naêng cho naêng suaát cao, phaåm chaát toát nhaát Caàn löu yù caùc khaâu chaêm soùc nhö: boùn phaân, đốn hái, phòng trừ sâu bệnh… (32) - Thời kỳ già cỗi: Kể từ lúc cây bắt đầu thay tán chè cây tự chết Trong giai đoạn này hoạt động sinh trưởng cây yếu daàn: caønh nhoû, buùp ít, hoa quaû nhieàu, caây coù daáu hieäu tàn lụi tự nhiên chết dần Giai đoạn này có thể đốn trẻ lại để cải tạo cây chè (33) 2.4 Yeâu caàu sinh thaùi 2.4.1 Đất đai và địa hình Cây chè thích hợp với dất tốt nhiều muøn, chua, tôi xoáp, coù taàng canh taùc dày, mực nước ngầm sâu Cây chè thích hợp với sườn dốc vĩ độ dốc từ 8-10 độ, tối đa không quá 25 độ Độ cao mật đất ảnh hưởng đến phẩm chất cây chè Độ cao troàng cheø taêng thì phaàm chaát toát (34) 2.4.2 Nhiệt độ Cây chè vùng cận nhiệt đới nhiệt độ thích hợp cho cây chè 15-18oC với tổng tích ôn hàng năm trên 4000oC nhiệt độ giới hạn cho cây chè 10oC, 10oC cây chè tạm ngừng sinh trưởng, nhiệt độ 15-18oC búp chè sinh trường chậm, trên 20oC chè sinh trưởng mạnh, trên 30oC búp sinh trưởng chậm lại và cao quá có thể bị hại Nhiệt độ là yếu tố chính định thời gian thu hoạch búp năm (35) 2.4.3 Lượng mưa và độ ẩm Nhu cầu nước cây chè cao, cần lượng mưa hàng năm lớn 1000-4000mm.Yêu cầu lượng mưa cần phải phân bố qua các tháng Độ ầm không khí thích hợp với chè từ 75-80% Độ ẩm đất từ 80-85% (36) 2.4.4 Ánh sáng Chè là cây ưa sáng, đồng thời là cây ưa bóng râm là thời kỳ chè Chè thích hợp với ánh sáng tán xạ điều kiện che bóng thì lá chè xanh đậm, lóng dài, ít búp, búp non… đồng thời hàm lượng các vật chất có N búp tăng còn chất không có N thì giảm (37) Kỹ thuật trồng - Trong quá trinh trồng chè phải trải qua nhiều công đoạn Trước hết phải nắm các đặc điểm chính cây chè - Chè là cây lâu năm, đó các khâu tác động phải chú ý chủ động toàn diện, chính xác phù hợp từ đầu, tránh nắc sai lầm thời kì sau này (38) 3.1 Chọn tạo và nhân giống chè 3.1.2 Tiêu chuẩn giống chè tốt - Về sinh trưởng: Cây sinh trưởng khoẻ, có khả phân cành mạnh, tạo tán rộng, nhiều búp, trọng lượng búp cao, lá to mềm nhiều gợn sóng - Về suất, sản lượng: Cao và ổn định - Về chất lượng: Có hàm lượng tanin, chất hoà tan cao, có màu sắc hương vị chè tốt… - Có tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh tốt, ít sâu bệnh (39) 3.1.2 Phương pháp chọn giống chè • Với tiêu chuẩn trên, cần chú trọng phương pháp chọn lọc cá thể Trình tự các bước sau: - Thu nhập giống và ngoài nước làm vật liệu khởi đầu, sau đó chọn lọc cây tốt - So sánh giống đã chọn lọc để xác định giống tốt - Nhân giống tốt sau đã chọn lọc (40) • Các phương pháp chọn giống chè: - Lựa chọn hỗn hợp: Chọn cây tốt tập đoàn giống ban đầu Hạt cây tốt hỗn hợp lại đem giao chung và so sánh - Lựa chọn tập đoàn: Thực chất là chọn lọc hỗn hợp, từ tập đòan nguyên thuỷ lựa chọn nhóm giống có đặc tính khác nhau, sau đó tiến hành chọn lọc hỗn hợp các nhóm đã phân lập - Lựa chọn các thể: Chọn lọc các cây chè tốt đem giao trồng riêng, sau đó theo dõi các đặc điểm di truyền theo dòng cây đời sau (41) 3.2 Kỹ thuật trồng chè hạt và cành giâm 3.2.1 Trồng chè hạt và giâm cành - Nhân giống chè hạt + Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, giá thành thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất thấp + Khuyết điểm: Cây mọc không đều, dễ bị lai tạp, tỷ lệ nhân giống thấp… (42) • Nhân giống chè hạt có thể nằng các hình thức sau: + Sản xuất hạt giống quá độ: Áp dụng các nương chè vừa sản xuất búp, vừa hái giống + Sản xuất vườn chuyên giống + Tiêu chuẩn hạt giống chè tốt: Hạt phải chủng, tỷ lệ nảy mầm trên 75%, hạt to có đường kính trên 13mm, hàm lượng nước 28 – 30% trọng lượng hạt, có tử diệp màu trắng sữa (43) - Nhân giống chè giâm cành + Ưu điểm: Giữ đặc tính di truyền cây mẹ, hệ số nhân giống cao, tốc độ sinh trưởng nhanh, mau thu hoạch, suất cao, chất lượng chè tốt + Khuyết điểm: Đòi hỏi trình độ kỹ thuật và đầu tư cao, giá thành cây còn cao (44) • Cách làm + Chọn đất: Đất đồi tầng màu nâu đỏ, tơi xốp, có pH = – + Chọn hom: Chọn cành bánh tẻ có độ phát dục non, mọc sau đốn có đường kính – 5mm Sau đó cắt thành đoạn hom dài 4cm có lá và mầm nhú, cắt vát và cắm vào đất, dùng bầu túi P.E, xếp thành luống, làm giàn che cao 1,5 – 1,8m, lúc đầu che kín sau này dỡ dần Thời vụ giâm cành tốt là vào tháng 12, có thể vụ thu tháng – 8, sau tháng đủ tiêu chuẩn cây xuất vườn đem trồng đại trà (45) 3.2.2 Kỹ thuật trồng chè a Chọn đất, khai hoang làm đất • Chọn đất thích hợp, có độ dốc – 100 tầng canh tác dầy, mực nước ngầm sâu, giàu mùn và chất dinh dưỡng pH = 4,5 – • Sau đó tiến hành khai hoang, dọn sạch, sang phẳng, cày sâu 30 – 40cm, có thể gieo cây phân xanh để cải tạo và phủ đất chưa trồng kịp (46) b Thiết kế đồi nương chè • Cần chú ý cách bảo vệ chống xói mòn và tỷ lệ sử dụng đất trồng trọt cao Nội dung thiết kế bao gồm: - Xây dựng hệ thống đường vận chuyển phù hợp - Xây dựng các hệ thống thủy lợi khu vực trồng chè - Xây dựng hàng chè theo đường đồng mức, với mật độ khoảng cách thích hợp, đào rãnh sâu để trồng chè (47) c Gieo trồng chè • - thời vụ: Đối với hạt phải dựa vào thời gian chè chín, nguyên tắc là thu chè giống phải trồng ngay, thời vụ thích hợp là tháng 10 – 11 • - Mật độ và khoảng cách • + Mật độ ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và suất nương chè, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa hình, giống, trình độ thâm canh (48) • cách gieo gieo – hạt trên hốc, trồng cành cây trên hốc, sau đó lấp dất – 5cm tưới đủ nước (49) 8.3.4 Kỹ thuật bón phân • Phân bón cho chè là khâu kỹ thuật chủ yếu có quan hệ và ảnh hưởng lớn đến suất và chất lượng chè • Cơ sở khoa học biện pháp bón phân: - Cây chè có khả hấp thu dinh dưỡng liên tục suốt quá trình sống cây, vì cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng để cây sinh trưởng tốt, cho suất và chất lượng tốt (50) - Trên cây chè có hai quá trình sinh trưởng và sinh thực song song tồn Đây là hai quá trình mâu thuẫn và tranh chấp dinh dưỡng với Vì muốn cho chè có sản lượng búp cao thì phải sử dụng phân bón hợp lý để hạn chế sinh trưởng sinh thực cho cây chè hái búp, hạn chế sinh trưởng sinh dưỡng cho cây chè thu hoạch giống - Muốn cây chè đạt suất cao thì chè đã lấy đất nguồn dinh dưỡng là: N:375kg, P2O5: 75kg, 112 – 115kg K2O5 Như cây chè đã lấy lượng lớn dinh dưỡng đất, ngoài đất còn bị rửa trôi xói mòn tiêu hao nguồn dinh dưỡng Vì cần bổ sung lượng phân bón thích hợp cho cây chè (51) • Vai trò các loại phân bón: - Phân N: Làm tăng suất chè Kích thích cho mầm và búp sinh trưởng khoẻ, bón N đầy đủ làm tăng phẩm chất chè Khi cây thiếu N lá có màu xanh vàng Cây chè thiếu đạm thì lượng N lá : 2,2 – 2,4%, búp non: – 3,5%, Cây chè đủ N lá từ 2,9 – 3,4%, búp 4,7 – 5% (52) - Phân lân: Tạo cho rễ phát triển tốt, nâng cao phẩm chất, đồng thời có hiệu lực lâu dài với việc tăng suất búp Cây chè thiếu lân có hàm lượng lân lá: 0,27 – 0,28%, búp: 0,50 – 0,70% Ở cây chè đủ lân lá có: 0,33 – 0,39%, búp: 0,86% (53) - Phân kali: Tăng tính chống chịu cây, đồng thời tăng suất và phẩm chất chè Ở cây chè thiếu K hàm lượng kali lá 0,5% Cây chè đủ kali hàm lượng kali lá 1% Thiếu K cây chè cần phát sớm để bón phân khác khắc phục kịp thời, vì việc phục hồi sinh trưởng khó khăn là thiếu các nguyên tố khác (54) - Phân hữu cơ: Đây là loại phân có tác dụng tốt cho chè vừa làm tăng suất búp, chất lượng búp mà còn có khả cải tạo đất tốt và lâu dài Một số loại phân hữu cho chè: Phân chuồng, phân xanh, cành lá chè sau đốn… - Phân vi lượng: Làm tăng suất, tăng phẩm chất cho cây chè, vì phân vi lượng có thành phần các men, tham gia và điều khiển các quá trình trao đổi chất cây, với các nguyên tố như: Mg, Mn, S, Fe, Al,… (55) • Ảnh hưởng phân bón cây chè là lớn, muốn sử dụng phân bón hợp lí, cần dựa vào các nguyên tắc sau: + Phân tích hàm lượng dinh dưỡng có đất + Căn tình hình sinh trưởng và tuổi cây + Dựa vào điều kiện khí hậu thời tiết + Bón phối hợp cân đối các loại phân bón (56) 3.3 Kỹ thuật đốn chè Đốn chè sản xuất là khâu kỹ thuật trọng yếu và đặc thù cây chè có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, suất, phẩm chất và tuổi thọ cây chè Muốn đốn chè hợp lí cần dựa trên sở khoa học và thực tiễn sản xuất (57) - Làm cho cây chè luôn trạng thái sinh trưởng dinh dưỡng, hạn chế phát dục, tạo hội thuận lợi cho búp và lá Do đó tạo cho cây chè có nhiều cấp cành trên thân, tăng mật độ và trọng lượng búp - Tạo cho cây chè có khung tán to rộng, vừa ngang tầm ngưòi hái chè, nâng cao hiệu suất lao động - Cắt bỏ cành già yếu, bị sâu bệnh, giữ lại cành tốt và thêm cành tạo cho cây chè có lá thích hợp để tổng hợp chất hữu nuôi cây (58) • Các hình thức đốn chè: - Đốn phớt ( đốn cao ): Được tiến hành năm với vết đốn nằm sâu cách năm trước – 5cm Ở vùng nhiệt đới có thể đốn mặt lòng chảo, tạo điều kiện cho búp tán phát triển, sau này tán che rộng và phẳng Ở số nước : Liên Xô, Nhật Bản,… đốn theo kiểu mâm xôi, tạo cho diện tích tán rộng hơn, nhiều búp - Đốn lửng: Qua nhiều năm đốn phớt liên tục, cây cao quá tầm người hái, đồng thời búp nhỏ, xoè nhiều… cần tiến hành đốn lửng Còn lại chiều cao cây 60 – 65cm, kích thích cành và búp xuất hiện, tạo cho cây chè có tán to rộng phát triển mạnh bề ngang (59) - Đốn đau: Khi cây chè có biểu suy yếu, cành nhỏ, búp ít và bé, có tượng suất giảm đột ngột thì phải tiến hành đốn đau cho chè Để lại phần thân và cành độ cao 40 – 45cm, nhằm kích thích các loại mầm ngủ phát triển thành cành chè mới, cho búp mới, tạo tán chè tốt - Đốn trẻ lại: Khi cây chè bước vào thời kì già cỗi suy yếu, có biểu tàn lụi tự nhiên Cành nhỏ thưa, búp ít nhỏ, hoa nhiều… cần đốn trẻ lại để đoạn thân 12 – 15cm nhằm kích thích các cành bất định sát gốc hoạt động tạo cành chè mới, hình thành khung tán Sau đốn trẻ lại cây có thể bị suất – năm, sau phát triển nhanh Cần lưu ý chăm sóc bón phân đầy đủ (60) • Thời vụ đốn chè Căn tình hình đặc điểm khí hậu thời tiết vùng, có thể tiến hành đốn sớm hay muộn, thông thường thời vụ chính đốn chè vào khoảng tháng 12, tháng năm (61) • Cách thức đốn chè • Nếu đốn thủ công thì có thể dùng dao quắm có lưỡi dài 30 – 35cm, đầu lưỡi cong, cán gỗ dài 30cm và sắc Khi đốn phải đôn vát từ tán hai bên, đốn dau cần cắt vát các cành có mặt cắt quay vào Nếu dùng kéo đốn chè thì suất lao động cao có thể bị dập cành, không cắt cành lớn Ở số nước tiên tiến như: Liên Xô, Nhật Bản sử dụng máy đốn chè • Sau cây chè độ – tuổi, đốn cao trên vết cũ 5cm, sau đó năm lại đốn cao trên vết cũ 3cm (62) • Khi cây cao 70cm thì năm đốn cắt -2cm trên Khi cây cao quá 90cm cần phải đốn lửng cách mặt đất 60 – 65cm, lại tiếp tục đốn phớt trên Sau lần đốn lửng thì lại tiến hành đố đau cao 40 – 50cm, lại tiếp tục đốn phớt… Cần chú ý xhăm sóc cho chè chóng phục hồi và sinh trưởng khoẻ cho suất và chất lượng cao (63) 3.5 Phòng trừ sâu, bệnh - Bọ xít muỗi (Helopelthis Theiovara) *Triệu chứng: hút nhựa búp non,lá non,gây vết chấm tròn hay nhiều cạnh,gây cháy đen búp và lá chè,gây hại mạnh vào tháng 78,10-11 *Phòng trừ:kết hợp các biện pháp trồng trọt: xới cỏ,chặt bỏ các cây kí chủ,… Có thể phun thuốc hoá học sâu non Wofatox,Padan • - (64) - Nhện đỏ ( Oligonychus coffeae) *Triệu trứng: hút nhựa biểu bì lá làm cho lá bị biến màu làm giảm sản lượng Phá nhiều vào tháng – *Phòng trừ: dùng các loại thiên địch như: bọ rùa, đốn hợp lý Dùng thuốc hoá học: keltal 10%, Basudin 0,2%, Bi58 0,1% (65) - Rầy xanh (chlorita flavescons) *Triệu chứng chích hút nhựa búp non theo gân chính và phụ gây vết nhỏ kim châm làm cho lá non bị khô giảm sản lượng và suất *Phòng trừ:vệ sinh đồng ruộng kết hợp với sử dụng thuốc hoá học - Bệnh sùi phồng chè * Bệnh thường xuất trên các cành Cây bị bệnh vỏ có màu xanh đen, lá cứng giòn, cây ủ rủ bị thiếu nước, ảnh hưởng đến thu hoạch và tuổi thọ cây * Phòng trừ: đốn cây bệnh nặng bỏ đi(đốn sạch), tăng cường chăm sóc (66) • Bệnh phồng lá chè (Exobasudium Vexxanmasse) • Bệnh hại búp lá non gây ảnh hưởng xấu đến sản lượng và chất lượng chè, có khả lây lan nhanh Phát sinh vào tháng nặng vào tháng – 4, tháng ngừng hẳn • Phòng trừ: không nên đốn chè quá sớm, sau đốn phải đốt cành lá, tăng cường bón phân đầy đủ (67) Kĩ thuật thu hoạch và chế biến chè 4.1 Thu hoạch và bào quản 4.1.1 Cơ sở biện pháp hái chè Muốn có biện pháp hái chè hợp lí phải dựa vào các sở sau: - Quan hệ mầm nách và mầm đỉnh - Kĩ thuật hái chè phải có quan hệ tới phát dục cây, hạn chế hoa đậu trên các cành (68) - Khi thu hoạch chè phải chừa lại số lá hợp lí để tiếp tục nuôi cây, đảm bảo tồn và sinh trưởng sau này cây chè - Kĩ thuật hái chè có quan hệ chặt chẽ với phẩm chất cây chè (69) 4.1.2 Yêu cầu biện pháp hái chè Hái chè cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bào sinh trưởng, suất, phẩm chất chè tốt - Đảm bảo nhiệm kì kinh tế và tuổi thọ cây chè kéo dài - Đảm bảo nâng cao hiệu suất lao động hái: có thể hái thủ công hai tay, kéo hái chè, hay máy hái chè - Hái búp mù - Định kì hái đặn: 7-10 ngày/1lần (70) 4.1.3 Quy cách hái chè Tùy theo điều kiện thời tiết và khí hậu, tình hình sinh trưởng cây các thời vụ khác mà có công thức hái chè khác nhau, chẳng hạn: T+2 C+1 T: Tôm chè C: Lá cá 1,2 : Lá thật (71) Hình : Tiêu chuẩn hái Hái chè vụ xuân Hái chè vụ thu Hái chè vụ cuối (72) 4.1.4 Bảo quản chè búp sau thu hoạch Búp chè sau thu hoạch xong dễ bị giảm chất lượng các quá trình sinh hóa xảy búp Vì cần phải vận chuyển nhanh khu vực chế biến không để chậm quá 15 Nếu chưa kịp chế biến thì cần bảo quản nơi thoáng mát: trải chè thành lớp mỏng và vảy nước thường xuyên cho lá chè tươi lâu; không ủ đóng hay nén chặt- là vận chuyển, tránh làm dập nát lá chè (73) (74) 4.2 Kĩ thuật chế biến 4.2.1 Kĩ thuật chế biến chè xanh - Diệt men: giai đoạn này dùng nhiệt độ cao từ đầu từ 100-1250C để diệt các loại men búp, tức là đình hoạt động các loại men và số sắc tố khác, chừa diệp lục tố - Giai đoạn vò: mục đích làm cho cánh chè nhỏ lại và xoăn, làm dập nát số tế bào lá tùy theo loại chè khác (75) - Giai đoạn sấy và phân cấp: dùng nhiệt độ cao để sấy khô búp chè cho hàm lượng búp còn 4-6% là vừa và có mùi thơm Sau đó đem sang phân loại và đóng gói Có thể phân thành loại chè: OP>P>BP>BPS>S (76) (77) 4.2.2 Kĩ thuật chế biến chè đen - Giai đoạn héo chè: dùng nhệt độ khoảng 600C để làm héo búp thuận tiên cho giai đoạn vò và kích thích các loại men hoạt động - Giai đoạn vò chè: làm dập nát tế bào, các quá trình lên men hoạt động và búp chè xoăn lại (78) - Giai đoạn ủ: nhằm phân hủy hàm lượng tanin còn lại theo yêu cầu loại - Giai đoạn sấy và phân cấp: dùng nhiệt độ cao để sấy khô búp chè để hàm lượng nước còn 4-5% là vừa Sau đó đem sàng, phân loại, đóng gói Có thể phân thành loại: OP>P>PS>BOP>FBOP>F>D (79) (80) (81) TROØ CHÔI: AI LÀ NHÀ VÔ ĐỊCH XANH ĐỎ GIAI ĐOẠN 2.CÓ LOẠI – GIAI ĐOẠN Hoa chè thuộc hoa gì? ? HOA LƯỠNG TÍNH Kỹ thuật chế biến trà xanh gồm giai đoạn? DỆT MEM, SẤY+_PHÂN CẤP -GĐ PHÔI THAI THÂN GỖ,THAN BỤI,GỖ NHỠ TRUNG Ố 3.QU Bộ rễC.cây chè gồmTRỤ,RỄ các loại rễ nào? 3.CÓ 3VO, LOẠI:RỄ BÊN,RỄ HẤP THỤ Giai đoạn phát dục chè gồm giai đoạn? Đó là giai đoạn nào? -GĐ CHÈ CON Đócây là chè giai đoạn ? loại ? Cây chèdạng trồng đầu đâunào ?mấy -GĐ CHÈ NON Hình dượctiên chiaởthành -GĐ TRƯỞNG THÀNH (82) (83)

Ngày đăng: 09/06/2021, 20:33

w