VĂN hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG

152 21 0
VĂN hóa   ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG VĂN hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG VĂN hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG VĂN hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG VĂN hóa ỨNG xử TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN và TRẦN tế XƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ LÊ THỊ HỒNG CHÂU VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 Lời cảm ơn Trong trình thực luận văn, chúng tơi gặp khơng khó khăn nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến cô Lê Thu Yến, người truyền cảm hứng cho năm học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận Cô người bảo, góp ý hướng dẫn cách tận tình để chúng tơi nhận thức thực đề tài Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Đồng thời, xin kính cảm ơn q Thầy, Cơ giáo truyền dạy kiến thức định hướng cho suốt năm qua Nhân đây, xin cảm ơn quý thầy, cô Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, chúng tơi xin kính gửi lời cảm ơn đến Cô, Chú làm việc Thư viện trường Đại học Sư phạm; trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh người bạn hỗ trợ, cung cấp nguồn tư liệu cho Cuối cùng, xin cảm ơn tất người quan tâm, chăm sóc, động viên thương yêu suốt thời gian sống, học tập nghiên cứu, người đem tới cho chúng tơi bình an, niềm vui hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Người thực Lê Thị Hồng Châu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Lê Thu Yến Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Lê Thị Hồng Châu MỤC LỤC DẪN NHẬP 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 17 4.Đối tượng phạm vi đề tài 17 5.Phương pháp nghiên cứu .17 6.Cấu trúc luận văn 18 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .20 1.1.Các khái niệm .20 1.1.1.Khái niệm văn hoá 20 1.1.2.Khái niệm ứng xử 24 1.1.3.Khái niệm văn hoá ứng xử 25 1.2.Phác thảo diện mạo văn hoá Việt .26 1.2.1.Truyền thống văn hoá người Việt 26 1.2.2.Văn hoá Việt tiếp biến luồng tư tưởng, văn hoá khác 28 1.2.2.1.Với Nho giáo 28 1.2.2.2.Với Phật giáo 34 1.2.2.3.Với Đạo giáo 37 1.3.Vài nét đời nghiệp văn chương Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương 41 1.3.1 Nguyễn Khuyến, nhà nho nông thôn 41 1.3.1.1.Con người đời 41 1.3.1.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Khuyến .44 1.3.2 Trần Tế Xương, nhà nho thành thị 45 1.3.2.1.Con người đời 45 1.3.2.2.Sự nghiệp sáng tác Trần Tế Xương 47 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG ỨNG XỬ ĐỐI VỚI BẢN THÂN VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 50 2.1.Ứng xử thân 50 2.1.1 Từ ý thức tài năng, nhân cách vai trò lịch sử thân 50 2.1.1.1 Ý thức tài nhân cách 50 2.1.1.2.Ý thức vai trò lịch sử thân 55 2.1.2… đến lối ứng xử với thân khác biệt 61 2.2.Ứng xử môi trường tự nhiên 71 2.2.1.Thiên nhiên đối tượng để thưởng thức ngâm vịnh 72 2.2.2.Thiên nhiên đối tượng để gửi gắm tâm tư 78 Tiểu kết chương 88 CHƯƠNG ỨNG XỬ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH 89 3.1.Ứng xử môi trường xã hội .89 3.1.1 Ứng xử với bọn phong kiến, tay sai 89 3.1.2 Ứng xử với kẻ tha hoá, biến chất xã hội 94 3.1.3 Ứng xử với người nghèo khổ .105 3.1.4 Ứng xử với bạn bè 111 3.2.Ứng xử gia đình .120 3.2.1 Ứng xử với vợ 120 3.2.2 Ứng xử với 127 3.2.3 Ứng xử với anh em, họ hàng 132 Tiểu kết chương 138 KẾT LUẬN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Văn hóa yếu tố quan trọng quốc gia, dân tộc giới quan tâm Bởi lẽ, văn hóa giá trị mà văn hóa tạo ln có tác động mạnh mẽ tiến xã hội lồi người Nó chứa đựng sức sống, sáng tạo tầm vóc đất nước mà sinh Vì tạo từ người nên trở thành sản phẩm thúc đẩy hoạt động người Nếu kinh tế sở tảng vật chất đời sống xã hội văn hóa tảng tinh thần đời sống ấy, văn hóa hình thái ý thức xã hội, biểu lực vật chất người Khẳng định vai trị quan trọng văn hóa, Nghị Đại hội XII Đảng ta đề mục tiêu cụ thể, để “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [61] Trước đây, ta nói “xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc”, đến Đại hội XII Đảng ta đã đưa cụm từ “thấm nhuần tinh thần dân tộc” vào thay cho cụm từ “đậm đà sắc dân tộc” Nghĩa “văn hóa” nâng lên mức độ mới, sâu rộng khơng có “bản sắc dân tộc” mà cịn nhiều khía cạnh khác tình cảm, tâm lý, luân lý dân tộc, hoạt động thuộc nội tâm người, thuộc chiều sâu dân tộc Đặc biệt, giai đoạn nay, văn hóa sở, tảng phát triển bền vững lĩnh vực đời sống xã hội Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhận thức đầy đủ hình hài nó, đồng thời vai trị tất yếu xây dựng người Việt Nam khẳng định cách có chiều sâu chất Đó bước phát triển theo chiều sâu lý luận văn hóa, cho phép hồn thiện quan điểm cụ thể hóa thành chiến lược để xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam xứng với tầm vóc phát huy “sức mạnh mềm” giai đoạn nay, giai đoạn văn hóa Việt Nam đà hội nhập với văn hóa giới Vì thế, điều kiện mở khả to lớn để dân tộc giao lưu văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế, xã hội với phạm vi toàn cầu tạo động lực cho trình đổi đại hóa văn hóa dân tộc, song đem đến cho khó khăn, thách thức khơng nhỏ Đó thách thức khiến cho đất nước phải đương đầu với thách thức thời lối sống ích kỷ, thực dụng, suy sụp, tàn lụi giá trị truyền thống,…và trước tình hình ấy, phải đối diện với tha hóa, biến chất lối ứng xử người thứ xung quanh Có thể thấy rằng, ứng xử lồi vật chịu chi phối tự nhiên ứng xử người có xu hướng kiềm chế Sự kiềm chế tạo văn hóa, văn hóa ứng xử ln yếu tố người xã hội quan tâm Đặc biệt, đứng trước vấn đề tồn cầu hóa đứng trước cách mạng khoa học kỹ thuật đương đại, văn minh cơng nghiệp tiến nhanh đến chóng mặt Địi hỏi phải tỉnh táo nhìn nhận có lối ứng xử phù hợp với thời đại, với người, với thân gia đình, xã hội Vì lẽ đó, việc nghiên cứu văn hóa ứng xử có ý nghĩa to lớn, giúp ta hồn thiện thân xây dựng xã hội tốt đẹp, có nét văn hóa truyền thống mạnh mẽ đủ sức dung chứa văn hóa ngoại lai tích cực loại bỏ yếu tố văn hóa khơng thật phù hợp cho đất nước Từ tảng nghiên cứu văn hóa, lưu giữ phát huy, học tập lối ứng xử tinh tế tiền nhân tìm hiểu sâu văn hóa ứng xử văn học trung đại nói chung, có thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai nhà thơ lớn văn học dân tộc Thời đại họ sống thời đại xảy nhiều biến động dội Cuộc xâm lăng thực dân Pháp kéo theo du nhập ạt văn hóa phương Tây, làm thay đổi nhiều giá trị văn hóa truyền thống, có văn hóa ứng xử Đứng trước thời hai đời, hai số phận, Nguyễn Khuyến với tâm nhà nho truyền thống, Tú Xương nhà nho thị dân nên chắn tư tưởng tâm hồn thơ Tam nguyên Yên Đổ nhà thơ sơng Vị có nét đặc biệt, hứa hẹn khám phá thú vị Bên cạnh đó, thấy Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương tác giả có sức ảnh hưởng lớn dòng chảy văn học Việt Nam, hai tác giả giảng dạy nhà trường THPT Cho nên, việc nghiên cứu đề tài góp phần đổi nội dung giảng dạy bên cạnh việc truyền đạt tri thức cịn liên hệ với thực tiễn giáo dục nhân cách cho học sinh Đó cách đưa văn học lại gần với sống Vì tất lẽ trên, chọn đề tài Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Văn học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống xã hội có ý nghĩa nhân loại tiến vào thời đại số, thời đại kinh tế thị trường Khi mặt trái chế thị trường len lỏi vào ngóc ngách xã hội, chí vào thành trì bền vững giá trị cá nhân người ta lại mong muốn tìm với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có văn hóa ứng xử Vì vậy, vấn đề văn hóa, văn hóa ứng xử nói chung nhiều nhà nghiên cứu quan tâm điều dễ hiểu Năm 1871, E.B.Tylor (1832-1917) cho đời công trình nghiên cứu Văn hóa ngun thủy (Primitive Culture), cơng trình ấy, tác giả Tylor nhấn mạnh “văn hóa văn minh, hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học, toàn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực tập tục khác người thụ đắc với tư cách thành viên xã hội”[18, tr.1] Năm 1944, Bronislaw Malinowski (1884–1942), nhà nhân học Anh gốc Ba Lan nghiên cứu văn hóa với chức khác qua cơng trình Une théorie scientifique de la culture (Lý thuyết khoa học văn hóa), Une théorie scientifique de la culture nhà nhân học cho yếu tố cấu thành văn hóa có chức thỏa mãn nhu cầu chủ yếu người Đối tượng ngành nhân học nghiên cứu đặc trưng văn hóa vơ nghĩa, khơng phải kiện văn hóa riêng rẽ, mà thiết chế (kinh tế, trị, pháp luật, giáo dục ) quan hệ thiết chế tương quan hệ thống văn hóa J Steward (1902-1972), nhà nghiên cứu văn hóa người Mỹ, tiếng với thuyết Tiến hóa đa hệ (Multilinear evolutionism), người đặt móng cho Sinh thái học văn hóa (Cultural ecology) cho lý thuyết biến đổi văn hóa (culture change) quan tâm đến đặc tính chung văn hóa cách xa địa lý Trong Lý thuyết biến đổi văn hóa: Phương pháp luận tiến hóa đa hệ (The Theory of Cultural Change: The Methodology of Multilinear Evolution) xuất năm 1955, tác giả nhấn mạnh văn hóa có cách tiến hóa khác tùy thuộc vào điều kiện đặc thù văn hóa Khi bàn văn hóa ứng xử xã hội, Ralph Linton (1893–1953) cho tâm lý cá thể cịn có tâm lý chung thành viên cộng đồng, gọi “nhân cách bản” Văn hóa biến đổi ưu hẳn kiểu nhân cách mà thành viên cộng đồng chia sẻ Trong công trình Cơ sở văn hóa nhân cách xuất năm 1945, Ralph Linton cho văn hóa ưu tiên số kiểu nhân cách 10 xã hội coi “bình thường”, phù hợp với chuẩn mực văn hóa hệ thống giá trị Năm 2007, David Matsumoto trường Đại học San Francisco State viết Culture, Context, and Behavior đề xuất mơ hình nguồn lực dẫn đến lối ứng xử người, tác giả nhấn mạnh nguồn lực ảnh hưởng đến lối ứng xử người đâu tiên ình tâm lý phổ quát), tiếp đến văn hóa (thơng qua vai trị xã hội) thứ ba cá tính (thơng qua vai trị cá nhân), tác giả nhấn mạnh lối ứng xử người chịu chi phối sản phẩm tương tác ba yếu tố [47] Ngồi cịn có cơng trình đề cập đến văn hóa văn hóa ứng xử ý như: Quan niệm thời gian văn hóa thổ dân Mỹ: Một nghiên cứu phương pháp (Time Perspective in Aboriginal American Culture: A Study in Method) tác giả E Sapir in năm 1916; cơng trình Khái niệm Các hệ thống văn hóa Bí để hiểu lạc quốc gia (The concept of Cultural Systems A Key to Understanding Tribes and Nations) L White in năm 1975,… Tại Việt Nam, nhắc đến nghiên văn hóa khơng thể khơng nhắc tới “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư xuất năm 1938, Nxb Bốn Phương tái năm 1951 Từ đến có nhiều cơng trình nhà nghiên cứu văn hóa vùng, văn hóa miền, văn hóa dân tộc – quốc gia Việt Nam hay văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á… tác giả tiếng Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm, Toan Ánh, Chu Xuân Diên… Có thể kể đến Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận (Phan Ngọc), Một kỷ nghiên cứu văn hóa Việt Nam (Nguyễn Chí Bền), Xã hội học văn hóa (Đồn Văn Chúc), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa (Nguyễn Văn Dân), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt (Nguyễn Đăng Duy), Tìm hiểu làng Việt (Diệp Đình Hoa), 138 Lại khơn ngăn lịng buồn bã, thổn thức Ở quán khách, bó buộc lại vội vàng, chẳng lấy để tế, Ngoảnh đầu nhìn vọng vườn cũ mà vạt áo nước mắt đầm đìa (Nguyễn Khuyến, Ở kinh gặp ngày giỗ, cảm xúc) Cũng ngày giỗ cha, tâm hồn nhà thơ trĩu nặng, có nỗi nhớ hình dáng người cha thít chặt tâm hồn mình, buồn nhớ mà dường cảnh vật trở nên cô đơn, buồn bã: Hương thủy nam lai xuân vũ trệ, Hoàng sơn bắc hướng bạch vân thâm Mỗi tư tiếu ngữ dung xứ, Hà hận thê lương duật dịch tâm (Ở phía nam, Sơng Hương chảy chậm chạp mưa xuân Ngước hướng bắc, dãy Hoàng Sơn đặc dày mây trắng Mỗi nhớ đến điều ăn tiếng nói hình dáng Người, Lại khơn ngăn lịng buồn bã, thổn thức.) Qủa thực, gia đình tế bào xã hội loài người, đơn vị xuất xã hội Một gia đình hạnh phúc ln phải giữ chung sống hịa hợp, đồn kết u thương giữ mối quan hệ theo kỷ cương, trật tự định Có thể nói gia đình củng cố phát triển dựa vào ứng xử, tác động qua lại thành viên gia đình Ở đó, từ người đời thừa hưởng văn hóa xã hội thơng qua truyền thống văn hóa gia đình, đặc biệt di sản tinh thần mà ông bà cha mẹ vun trồng, tạo dựng Vì thế, ứng xử gia đình mắt xích ban đầu, vơ quan trọng đời sống người, điều thể rõ lối ứng xử gia đình qua thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Tiểu kết chương Qua việc khảo sát số thơ cụ thể, phần hiểu rõ văn 139 hóa ứng xử Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương môi trường xã hội với thành viên gia đình với vợ, với cha mẹ, anh em họ hàng, chúng tơi nhận thấy, tùy vào tình đối tượng mà hai nhà thơ có cách ứng xử phù hợp, linh hoạt Trước thời cuộc, ứng xử với xã hội, Trần Tế Xương Tam Nguyên Yên Đỗ thể thái độ khinh ghét bọn phong kiến, tay sai rõ Cùng với hạng người ấy, cịn có lũ tha hóa, biến chất xã hội từ quan lại tay sai, bòn rút, đục khoét dân nghèo, ông ấm, ông hàn, quý phu nhân hay công tử lố lăng hay ông sư biến chất Nguyễn khuyến Trần Tế Xương làm bật lên tương biến chất tha hố qua đó, dường hai nhà thơ khiến cho người phải đồng tình đứng họ Bên lối ứng xử sâu cay với kẻ tha hóa, biến chất viết người nghèo khổ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương dành cho họ tình cảm chân thành, ấm áp Cả hai nhà thơ dành cho người dân nghèo chưa đặt chân bờ ao hay lũy tre làng, mà họ mải miết quanh năm thơn q bình n để viết nên vần thơ xót xa, đồng cảm Bên cạnh đó, lối ứng xử với bạn bè gia đình hai nhà thơ thể tác phẩm Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Với bạn bè, tình cảm mà Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương dành cho bạn sâu vào đời riêng, trở thành báu vật thiêng liêng thiếu đời họ Đối với vợ, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thể lối ứng xử biết ơn nâng niu, trân trọng Hai nhà thơ dù có cách thể khác nhau, ẩn sâu ngôn từ lòng họ dành cho vợ Trong cư xử với vợ, họ ln tơn trọng, yêu mến nể phục lòng đức hi sinh vợ vất vả, hi sinh cho gia đình Lối ứng xử Nguyễn Khuyến cho thấy “âm tính hóa” Nho giáo hịa nhập với văn hóa ứng xử địa người Việt, cho thấy nhìn nhận mẻ, đầy đại nhà thơ 140 Trần Tế Xương Đối với thơ Trần Tế Xương “thằng trẻ ranh” tuổi không lo không nghĩ, Nguyễn Khuyến thể thơ lối thương yêu lo lắng Ông lo lắng đến chi tiết nhỏ Ơng lo lắng ông vừa từ quan lại làm quan Ông lo lắng không thực lý tưởng ơng mong muốn Cũng thương nên Nguyễn Khuyến dõi theo bước con, theo sát nhắc nhở để giúp hướng Lối ứng ứng xử xây dựng dựa nguyên tắc “trọng tình” người Việt gia phong, gia đạo Nho gia Đối với anh em, họ hàng Nguyễn Khuyến Tú Xương dùng lối giao đãi thân tình, với ơng người anh người bạn vui buồn có Nguyễn Khuyến dùng kính trọng người họ hàng dù họ mang thân phận kẻ tha phương cầu thực Tú Xương thấy họ hàng ăn nên làm dường vui lòng Đối với cha, mẹ Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến thể chân dung hai người có hiếu Dù khơng nhiều thơ viết cha, mẹ, Trần Tế Xương giống Nguyễn Khuyến, ln thành kính, biết ơn cơng sinh thành dưỡng dục Hai nhà thơ cho thấy nét đẹp văn hóa truyền thống đặt chữ “Hiếu” lên hàng đầu, điều mà đến tận ngày nhìn lại người phải nghiêng ngưỡng mộ thầm nỗ lực, cố gắng để báo đáp hi sinh mà cha mẹ dành riêng cho thân sống 141 KẾT LUẬN Để viết nên tác phẩm mình, có lẽ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương không quan sát sống, xem xét thời cuộc, không đồng cảm, xúc động, mà phải cảm nhận sâu sắc, thể nghiệm tất vấn đề mà họ thể tác phẩm mình, đặc biệt quan niệm vấn văn hóa ứng xử Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hai tác giả độc đáo văn học nước nhà, tác phẩm thơ văn họ hệ thống tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị làm say lòng độc giả hệ Đọc cảm nhận tác phẩm điều khó hiểu nghiên cứu cách thấu đáo lại việc khó khăn Qua q trình khảo sát, tìm hiểu, tổng hợp phân tích, người viết xin rút kết luận sau: Những năm gần đây, vấn đề văn hóa, văn hóa ứng xử đề tài giới nghiên cứu quan tâm Đặc biệt góc độ văn học, vấn đề văn hóa ứng xử địa hạt tưởng chừng cũ nhiều khía cạnh người ta chưa khai thác hết thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, đóng góp đề tài Văn hóa ứng xử thể nhiều góc độ khác nhau, sâu vào tìm hiểu thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương ta thấy vấn đề hai nhà thơ thể độc đáo qua nhiều phương diện ứng xử với thân, với gia đình với môi trường tự nhiên với môi trường xã hội Qua tìm hiểu thơ thể văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, nhận thấy, lối ứng xử Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương kết hòa hợp hài hịa linh hoạt nét đẹp văn hóa ngoại sinh Sự ảnh hưởng Trần Tế Xương có phần phai nhạt so với nhà thơ Nguyễn Khuyến Đặc biệt, yếu tố ngoại lai Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo nhà thơ Nguyễn Khuyến chịu ảnh hưởng quy tắc, chuẩn 142 mực Nho giáo sâu sắc Cái đậm đà gặp gỡ thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương mạch nguồn đạo lý truyền thống dân tộc Tùy vào hoàn cảnh đối tượng khác nhau, mà hai nhà thơ ln có lối ứng xử phù hợp sâu sắc, ứng xử với tự nhiên ứng xử với thân Trong ứng xử với mối quan hệ xã hội bản, nhìn chung Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương linh hoạt, mềm dẻo “Trọng tình” Với đối tượng, hai nhà thơ có cách hành xử đối ứng khác Điều thể hệ thống văn hóa ứng xử nhà thơ dịng sơng Vị Tam Ngun n Đỗ Đó hệ thống ứng xử phong phú, đa dạng lại thống thân hai nhà thơ Đối với lũ quan lại bán nước hại dân, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương tỏ rõ thái độ coi khinh thân nhà nho truyền thống nhà nho phi truyền thống có lịng nặng gánh với non sơng Trong tình huống, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có cách xử lý khác nhau, rõ ràng thẳng thắn, có lại hóm hỉnh, thơng minh, táo bạo mà thâm thúy sâu cay Đó cách ứng xử phổ biến người Việt từ ngàn xưa tận Với bạn bè tri âm tri kỉ, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương không trân trọng, tin tưởng mà ơng cịn dành tình cảm chân thành đằm thắm Là người “Trọng tình” với Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, tình bạn họ cịn tình cảm vơ thiêng liêng, cao Nó vượt lên thứ vật chất tầm thường vĩnh cửu thời gian Qua lối ứng xử đầy tinh tế hai nhà thơ với bạn họ, cho thấy nét đẹp văn hóa mà hệ cần noi gương học tập Tình bạn họ góp phần giáo dục hệ trẻ cần chân thành, tin tưởng, giúp đỡ nhau để xã hội ngày có tình cảm đẹp, nhân văn hơn, tiến Với người nghèo khổ, Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến đến với họ lịng người bình dân am hiểu sống thôn quê Hai nhà thơ thấu cảm, lắng nghe, chia sẻ với nỗi buồn, niềm vui họ Bằng lối ứng xử chân 143 tình, thẳng thắn, chân thành Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương cho thấy nét đẹp “thương người thể thương thân” người Việt Đó đồn kết, chân thành, quan tâm lẫn người tập thể, cộng đồng, người nghèo khổ Từ đó, khẳng định, lịng bao dung, nhân hậu Trần Tế Xương Nguyễn Khuyến đồng loại, với người dân quê Đối với người thân gia đình, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương yêu thương, tôn trọng tin tưởng Trong ứng xử với vợ, họ dùng lời lẽ thân tình, giản dị, ý nghĩa để bày tỏ tình cảm với vợ Qua vần thơ mà Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương viết vợ, cho thấy hai nhà thơ có nhìn cởi mở quan hệ nam nữ Cái tư tưởng “trọng nam khinh nữ” Nho giáo mờ nhạt dần Với nhìn tiến nhà nho truyền thống nhà nho phi truyền thống mẻ cho thấy lối ứng xử trọng tình cảm, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương cho thấy lối ứng xử văn hóa tư tưởng người Việt ln xem trọng người phụ nữ - người giữ lửa gia đình Đây vừa nét đẹp, linh hoạt tiếp biến văn hóa nước ngồi nét đẹp mà người Việt Nam cần phải phát huy, gìn giữ Trong ứng xử với dù không rõ nét, người đọc thấy cảm thơng Trần Tế Xương dành cho “lũ trẻ” ông, sống đời nhiều so với Trần Tế Xương, lẽ đó, vần thơ thể lối ứng xử với Tam Nguyên đầy đặn Nguyễn Khuyến khuyên bảo lòng, tình u thương trải nghiệm đời Những học nhà thơ dạy khơng phải lối hóm hỉnh theo kiểu Trần Tế Xương dạy cho bầy dại, mà Nguyễn Khuyến dạy phải cố gắng học tập thành người để có hành trang bước vào đời, có ơng lại khuyên đừng chạy theo danh lợi mà đánh nhân phẩm Những lời khuyên xuất phát từ tâm niệm “trọng văn” “trọng đức” văn hóa 144 người Việ Ơng cịn khun phải sống sạch, trọng thiết thực, phải yêu dân, mến dân sống dân Nhìn chung, Nguyễn Khuyến răn dạy cái tình người cha, lý người thấu hiểu lẽ đời Với tư cách người con, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hiếu thảo biết ơn sâu sắc cha mẹ Với anh em, họ hàng, bác Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương ln thể thái độ tơn trọng, kính yêu Có thể thấy văn hóa ứng xử chiếm số lượng lớn sáng tác hai nhà thơ Những sáng tác giúp hiểu thêm đời sống xã hội người dung hợp nhiều yếu tố văn hóa, văn hóa địa lẫn văn hóa ngoại lai Thế hệ sau muốn hiểu thêm truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, đặc biệt văn hóa ứng xử tìm nhân vật, tác giả lớn văn học Trần T ế Xương Nguyễn Khuyến Việc tìm hiểu vấn đề Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương người viết thực chưa sắc, chưa sâu cánh cửa dẫn vào giới thơ nhà thơ dịng sơng Vị Tam Ngun n Đỗ Vì vậy, người viết khơng hy vọng kết luận mà luận văn đưa bao quát hết giá trị hai thi nhân vĩ đại Tuy nhiên, người viết cho việc tìm hiều vấn đề Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương hướng nghiên cứu giúp hiểu rõ hai nhà thơ tiêu biểu độc đáo thời kỳ văn học đầy biến động Ở giới hạn luận văn thạc sĩ, phân tích tìm hiểu thơ thể ứng xử văn hóa Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương với thân, gia đình, mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Sau có điều kiện, chúng tơi mở rộng hướng nghiên cứu để tìm hiểu tồn diện văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhiều góc độ 145 khía cạnh mẻ Đó khơng ứng xử thân, gia đình, mơi trường tự nhiên môi trường xã hội thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương mà cịn có góp mặt nhà thơ khác dịng chảy văn học thời Đó hướng nghiên cứu hứa hẹn nhiều điều thú vị hấp dẫn 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Việt Nam Văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương Trần Thúy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2002), “Một kỷ nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Bộ Văn hóa Thơng tin thực Lê Thị Bừng (2000), Tâm lí học ứng xử, Nxb Giáo Dục Hà Nội Nguyễn Văn Cẩn (2007), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo Dục Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Tạp chí ngơn ngữ số 10 Trương Chính (1997), Văn học Việt Nam trung đại, Tuyển tập Trương Chính (Tập 1), Nxb Văn Hà Nội Ngơ Vĩnh Chính (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, nhóm Lương Duy Thứ dịch, Nxb Văn hóa Thơng Tin Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn Hóa, Nxb Bộ Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội 10.Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 11.Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 13.Nguyễn Đăng Duy (2004), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội 14.Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa Thơng Tin Hà Nội 15.Triệu Thùy Dương (2007), Văn hóa ứng xử người Việt Nam thơ Nôm, Luận văn Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Biện Minh Điền, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 147 17.Simone de Beauvoir (1996), Giới nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18.E.B.Tylor (2002), Văn hóa nguyên thủy, Nxb Văn hóa Thơng Tin 19.Huyền Giang (2001), Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật – Hà Nội 20.Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 21.Dương Thu Hằng - Hoàng Mai Quyên (2013), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tạp chí Giáo dục, (Kỳ 2/ 2013) 22.Lê Như Hoa (2002), “Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật số (212) 23.Hà Ngọc Hịa (2006), Nguyễn Khuyến nhà thơ làng quê Việt Nam, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 24.Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25.Vi Hoàng (2008), Nét đẹp phong tục dân tộc thiểu số: văn hóa ứng xử, Nhà xuất văn hóa dân tộc 26.Mai Hương (2000), Tú Xương thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27.Mai Hương (2002), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội 28.Cao Thị Liên Hương (2010), Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 29.Trần Ngọc Hưởng (1999), Luận đề Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Đình Hượu (1991), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hố, Hà Nội 32.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, 148 1990- 1930, Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33.Rô Den Jan (1986), Từ điển Triết học, Nxb thật, Hà Nội 34 Khoa học – Xã hội – Nhân văn, Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35.Nguyễn Xn Kính (2003), Con Người, Mơi trường, Văn hóa, NXb Khoa học Xã hội 36.Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1994), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc 37.Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo dục 38.Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 39.Nguyễn Hùng Khu (2006), Văn hóa ứng xử người Giẻ Triêng, Nxb Văn hóa Dân tộc 40.Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính Trị quốc gia 41.Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam – xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42.Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học 43.Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, Nxb Tp Hồ chí Minh 44.Đỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa 45.Lý Trường Lộ (1993), Tồn Đường thi tuyển thích, Bắc kinh xuất xã 46.Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan điểm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 47.David Matsumoto (2007), Culture, Context, and Behavior, San Francisco State University 48.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập – tập 1, tập 3, tập 4, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49.Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng 149 Tin, Hà Nội 50.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 51.Phan Ngọc (2007), Lão Tử - Đạo đức kinh dễ hiểu, Nxb Văn Học, Hà Nội 52.Nguyễn Văn Ngọc, Trần Lê Nhân (2013), Cổ học tinh hoa, NXB Văn học, Hà Nội 53.Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương- Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 54.Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nhà xuất văn học, Tp Hồ Chí Minh 55.Phạm Thế Ngũ (1966), Bài việt văn, Phạm Thế xuất bản, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 56.Wilhelm Ostwald (2001), Văn hóa học văn hóa kỷ XX Tập 1, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Nà Nội 57.Hoàng Ngọc Phách, Lê Thước, Đỗ Đức Hiểu (1957), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58.Ngô Văn Phú (1997), Tú Xương, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59.Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 60.Nguyễn Huy Quát (2002), Để hiểu thêm Đồ Chiểu, Yên Đổ, Tú Xương, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61.Hoàng Mai Quyên (2011), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 62.Đặng Văn Sánh (2017), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 383, tháng 5/2016 63.Nguyễn Hữu Sơn (1993), “Vấn đề người cá nhân văn học cổ nhìn từ góc độ lý thuyết”, Tạp chí văn học tháng 64.Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng nho học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa cuối kỷ XIX tác động tới văn học, Luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 150 65.Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam (giản yếu), Nxb Lao Động, HN 66.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67.Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Trần Tế Xương, tác gia tác phẩm 68.Thanh Tâm (2014), Ứng xử gia đình, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 69.Nguyễn Thị Tuyết (2015), Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Đường luật Nguyễn Khuyến, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 70.Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71.Hoàng Thị Như Thanh, Nguyễn Hàm Giá, Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (1998), Hướng tới văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin, Hà Nội 72.Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73.Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Thơ Trần Tế Xương, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, hà Nội 74.Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Thơ Nguyễn Khuyến, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, hà Nội 75.Phạm Minh Thảo (2008), Hỏi đáp văn hóa ứng xử người Việt, Nxb Quân đội Nhân dân 76.Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 77.Đỗ Lai Thúy, Hồng Vinh, Huyền Trang…, “Tìm sắc dân tộc văn hóa” Tạp chí văn học nghệ thuật, số 2009 78 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 151 79.Trần Ngọc Thêm (1997), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 80.Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 81.Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 82.Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Tiếng Việt, Nxb Tổng hợp TP HCM 83.Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo Dục 84.Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 85.Ngơ Đức Thịnh (2005), “Một cách tiếp cận lịch sử văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn học Dân gian, số 86.Bùi Thiết (2000), Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin 87.Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo Dục 88.Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo Dục 89.Thân Thị Minh Trang (2015), Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 90.Hoàng Vinh (chủ biên) (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91.Trần Quốc Vượng (1981), Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ - vấn đề khoa học lịch sử ngày – Thông báo khoa học ngành Sử Trường Đại học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 92.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 93.Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 94.Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95.Lê Thu Yến (Chủ biên) (2015), Văn học Trung đại Việt Nam vấn đề tâm 152 linh, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 94 96.Zbigniew Lew Starowicz (2006), (Nguyễn Tiến tài, Nguyễn Văn Văn dịch), Quan hệ giới tính văn hóa, Lao động, Hồ Chí Minh ... văn hóa, văn hóa ứng xử văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến thơ Trần Tế Xương Tất cơng trình nghiên cứu văn hóa tìm hiểu sâu sắc văn hóa nói chung văn hóa ứng xử nói riêng Nhưng nghiên cứu văn hóa. .. đề Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nói riêng giúp học tập thêm nét ứng xử tiền nhân, vận dụng đời sống Đối tượng phạm vi đề tài Với đề tài Văn hóa ứng xử thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế. .. nhìn văn hóa ứng xử chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể nào, đặc biệt nghiên cứu văn hóa ứng xử Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Vì lẽ đó, nhìn chung việc nghiên cứu Văn hóa ứng xử thơ 17 Nguyễn Khuyến

Ngày đăng: 09/06/2021, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN NHẬP

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi đề tài

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • 1.1.Các khái niệm

  • 1.1.1.Khái niệm văn hoá

  • 1.1.2.Khái niệm ứng xử

  • 1.1.3.Khái niệm văn hoá ứng xử

  • 1.2.Phác thảo diện mạo văn hoá Việt

  • 1.2.1.Truyền thống văn hoá của người Việt

  • 1.2.2.Văn hoá Việt trong sự tiếp biến các luồng tư tưởng, văn hoá khác

  • 1.2.2.1.Với Nho giáo

  • 1.2.2.2.Với Phật giáo

  • 1.2.2.3.Với Đạo giáo

  • 1.3.Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Khuyến và Trần Tế Xương

  • 1.3.1. Nguyễn Khuyến, nhà nho nông thôn

  • 1.3.1.1.Con người và cuộc đời

  • 1.3.1.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khuyến

  • 1.3.2. Trần Tế Xương, nhà nho thành thị

  • 1.3.2.1.Con người và cuộc đời

  • 1.3.2.2.Sự nghiệp sáng tác của Trần Tế Xương

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2. ỨNG XỬ ĐỐI VỚI BẢN THÂN VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

  • 2.1.Ứng xử đối với bản thân

  • 2.1.1 Từ ý thức về tài năng, nhân cách và vai trò lịch sử của bản thân

  • 2.1.1.1 Ý thức về tài năng và nhân cách

  • 2.1.1.2.Ý thức về vai trò lịch sử của bản thân

  • 2.1.2… đến lối ứng xử với bản thân khác biệt

  • 2.2.Ứng xử đối với môi trường tự nhiên

  • 2.2.1.Thiên nhiên là đối tượng để thưởng thức và ngâm vịnh

  • 2.2.2.Thiên nhiên là đối tượng để gửi gắm tâm tư

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3. ỨNG XỬ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ GIA ĐÌNH

  • 3.1.Ứng xử đối với môi trường xã hội

  • 3.1.1. Ứng xử với bọn phong kiến, tay sai

  • 3.1.2. Ứng xử với những kẻ tha hoá, biến chất trong xã hội

  • 3.1.3. Ứng xử với những người nghèo khổ

  • 3.1.4 Ứng xử với bạn bè

  • 3.2.Ứng xử đối với gia đình

  • 3.2.1 Ứng xử với vợ

  • 3.2.2 Ứng xử với con cái

  • 3.2.3 Ứng xử với anh em, họ hàng

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan