1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an HH 10 ca nam Soan de day

116 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Từ pt chính tắc của elip, xác định được trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh, …  Thông qua pt chính tắc của elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải một số bài toán cơ [r]

(1)Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 01 / 8/ 2011 Tiết:1 Chương I: VECTƠ §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa vectơ và khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: cùng phương hai vectơ, độ dài vectơ, hai vectơ nhau, …  Hiểu vectơ là vectơ đạc biệt và qui ước vectơ Kĩ năng:  Biết chứng minh hai vectơ nhau, biết dựng vectơ vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước Thái độ:  Rèn luyện óc quan sát, phân biệt các đối tượng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Học sinh: SGK, ghi Đọc trước bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Cho HS quan sát hình 1.1  HS quan sát và cho nhận xét Nhận xét hướng chuyển hướng chuyển động ô tô động Từ đó hình thành khái và máy bay niệm vectơ  Giải thích kí hiệu, cách vẽ vectơ   H1 Với điểm A, B phân biệt AB vaø BA có bao nhiêu vectơ có điểm đầu Đ và điểm cuối là A B? H2 So   sánh độ dài các vectơ   AB vaø BA ? AB  BA Đ2 Nội dung I Khái niệm vectơ ĐN: Vectơ là đoạn thẳng cóhướng  AB có điểm đầu là A, điểm cuối là B   Độdài vectơ AB kí hiệu là: AB = AB  Vectơ có độ dài đgl vectơ đơn vị  Vectơ còn kí hiệu là   a, b,x ,y , … Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ cùng phương, vectơ cùng hướng Hoạt động Giáo viên  Cho HS quan sát hình 1.3 Nhận xét giá các vectơ H1 Hãy     giá các vectơ: AB,CD, PQ,RS , …? H2 Nhận xét VTTĐ các giá các cặp vectơ: Page Hoạt động Học sinh Nội dung  Đường thẳng qua điểm đầu và điểm cuối vectơ đgl Đ1 Là các đường thẳng AB, giá vectơ đó CD, PQ, RS, … ĐN: Hai vectơ đgl cùng Đ2 phương giá chúng a) trùng song song trùng b) song song  Hai vectơ cùng phương thì có (2) Giáo án   Hình học 10 vaø CD a) AB   PQ vaø RS b)   c) EF vaø PQ ? 2011 - 2012 c) cắt thể cùng hướng ngược hướng  Ba điểm phân biệt  A, B, C thẳng hàng  AB vaø AC cùng phương  GV giới thiệu khái niệm hai vectơ cùng hướng, ngược Đ3   hướng AB vaø AC cùng phương   H3 Cho hbh ABCD Chỉ các AD vaø BC cùng phương  cặp vectơ cùng phương, cùng  AB vaø DC cùng hướng, … hướng, ngược hướng? H4 Nếu ba điểm phân biệt A, B,  C thẳng hàng thì hai vectơ AB vaø BC có cùng hướng hay Đ4 Không thể kết luận không? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Nhấn mạnh các khái niệm: vectơ, hai vectơ phương, hai vectơ cùng hướng  Câu hỏi trắc nghiệm:  Các nhóm thực yêu cầu   và cho kết d) Cho hai vectơ AB vaø CD cùng phương với Hãy chọn câutrả lời đúng:  a) AB cùng hướng với CD b) A,  B, C, D thẳng hàng  c) AC  cùng phương với BD  d) BA cùng phương với CD BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, SGK  Đọc tiếp bài “Vectơ” Page Nội dung (3) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 02 / 8/ 2011 Tiết:2 §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa vectơ và khái niệm quan trọng liên quan đến vectơ như: cùng phương hai vectơ, độ dài vectơ, hai vectơ nhau, …  Hiểu vectơ là vectơ đạc biệt và qui ước vectơ Kĩ năng:  Biết chứng minh hai vectơ nhau, biết dựng vectơ vectơ cho trước và có điểm đầu cho trước Thái độ:  Rèn luyện óc quan sát, phân biệt các đối tượng II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập Học sinh: SGK, ghi Đọc trước bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) H Thế nào là hai vectơ cùng phương? Cho hbh ABCD Hãy các cặp vectơ cùng phương,  cùng hướng? Đ AB vaø DC cùng hướng, … Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hai vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Từ KTBC, GV giới thiệu khái niệm hai vectơ H1 Cho hbh ABCD Chỉ các   cặp vectơ nhau? AB DC , … Đ1   H2 Cho ABC AB BC ? Đ2 Không Vì không cùng hướng H3 Gọi O là tâm hình lục giác ABCDEF Đ3.Các  nhóm  thực 1)  Hãy  các vectơ 1) OA CB DO EF OA , OB , …? … 2) Đẳng thức nào sau đây là đúng?   AB a)  CD b) AODO FE c) BC   d) OA  OC 2) c) và d) đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vectơ – không Page Nội dung III Hai vectơ   Hai vectơ a vaø b đgl chúng cùng hướng và   a có cùng độ dài, kí hiệu b  Chú ý: Cho a , O  ! A  cho OA a (4) Giáo án Hình học 10 Hoạt động Giáo viên  GV giới thiệu khái niệm vectơ – không và các qui ước vectơ – không 2011 - 2012 Nội dung IV Vectơ – không  Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng  nhau, kí hiệu  H hai điểm A, B thoả: Đ Các nhóm thảo luận và cho  Cho  AA , A   AB BA Mệnh đề nào sau kết b) cùng phương, cùng hướng  đâylà đúng? với vectơ  a)  AB không cùng hướng với =   BA   AB 0  A  B  0 b) AB  c) AB > d) A không trùng B Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh các khái niệm hai vectơ nhau, vectơ – không  Câu hỏi trắc nghiệm Chọn phương án đúng: 1)  Cho tứ giác ABCD có AB DC Tứ giác ABCD là: a) Hình bình hành b) Hình chữ nhật c) Hình thoi d) Hình vuông 2) Cho ngũ giác ABCDE Số  các vectơ khác có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh ngũ giác bằng: a) 25 b) 20 c) 16 d) 10 BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 2, 3, SGK Page Hoạt động Học sinh Hoạt động Học sinh  Các nhóm thảo luận và cho kết quả: 1) a 2) b Nội dung (5) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 05 / 8/ 2011 Tiết:3 § 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các tính chất tổng hai vectơ, liên hệ với tổng hai số thực, tổng hai cạnh tam giác  Nắm hiệu hai vectơ Kĩ năng:  Biết dựng tổng hai vectơ theo định nghĩa theo qui tắc hình bình hành  Biết vận dụng các công thức để giải toán Thái độ:  Rèn luyện tư trừu tượng, linh hoạt việc giải các vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Các hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức vectơ đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) H Nêu định nghĩa hai vectơ   Áp dụng: Cho ABC, dựng điểm M cho: AM BC Đ ABCM là hình bình hành Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Tổng hai vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung  H1 Cho HS quan sát h.1.5 Đ1 Hợp lực F hai lực I Tổng hai vectơ  Cho biết lực nào làm cho  a) Định nghĩa: Cho hai vectơ F1 vaø F2   thuyền chuyển động? a vaø b Lấy điểm A tuỳ ý,     AB  a,BC  b AC vẽ Vectơ    GV hướng dẫn cách dựng a vaø b đgl tổng hai vectơ vectơ tổng theo định nghĩa    a Kí hiệu là  b Chú ý: Điểm cuối  AB trùng với điểm đầu BC b) Các cách tính tổng hai vectơ: H2. Tính tổng:    + Qui tắc điểm:  Đ2. Dựa vào qui tắc điểm a) AB   BC  CD  DE  AB  BC AC a) AE b) b) AB  BA + Qui tắc  hình  bình hành: AB  AD AC H3 Cho hình bình hành      ABCD Chứng Đ3 AB  AD AB  BC AC  minh: AB  AD AC  Từ đó rút qui tắc hình bình hành Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tổng hai vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh    Đ1 nhóm thực yêu cầu H1 Dựng a  b, b  a Nhận Page Nội dung II Tính chất phép cộng (6) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 xét? các vectơ  Với  a, b, c , ta có:     a) a  b b  a (giao hoán)       b)  a  b   c a   b  c       c) a  0  a a H2       Dựng a  b, b  c ,  a  b   c ,    a   b  c  Nhận xét? Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh các cách xác định vectơ tổng  Mở rộng cho tổng nhiều vectơ  So sánh tổng hai vectơ vơi tổng hai số thực và tổng độ dài hai cạnh tam giác BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, 3, SGK Page Hoạt động Học sinh Nội dung (7) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 07 / 8/ 2011 Tiết:4 § 2: TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các tính chất tổng hai vectơ, liên hệ với tổng hai số thực, tổng hai cạnh tam giác  Nắm hiệu hai vectơ Kĩ năng:  Biết dựng tổng hai vectơ theo định nghĩa theo qui tắc hình bình hành  Biết vận dụng các công thức để giải toán Thái độ:  Rèn luyện tư trừu tượng, linh hoạt việc giải các vấn đề II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức vectơ đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) H Nêu các ABC So sánh:  cách  tính  tổng hai vectơ? Cho    AB  AC vớ AB  AC vớ i BC a) b)    i BC    Đ a) AB  AC  BC b) AB  AC  BC Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Hiệu hai vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho ABC có trung điểm Đ1 Các nhóm thực yêu các cạnh BC, CA, AB cầu là D, E, F Tìm các vectơ đối của:  a) DE b) EF  ED,AF,FB a)    b) FE,BD,DC  Nhấn mạnh cách dựng hiệu hai vectơ Hoạt động 2: Vận dụng phép tính tổng, hiệu các vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho Ilà trung điểm Đ1.I là trung điểm AB  AB CMR IA  IB 0  IA    IB     IA  IB   0    IA  IB  H2 Cho CMR: I Đ2 IA  IB 0  IA  IB là trung điểm AB  I nằm A, B và IA = IB  I là trung điểm AB H3 Cho G là trọng tâm ABC Page Nội dung III Hiệu hai vectơ a) Vectơ đối + Vectơ có cùng độ dài và  ngược hướng với a đgl vectơ   đối  a , kí hiệu  a +  AB BA   + Vectơ đối là b) Hiệu hai vectơ     a  b a  ( b) +    AB OB  OA + Nội dung IV Áp dụng a) điểm AB   Ilà trung  IA  IB 0 b)  G làtrọng tâmcủa ABC  GA  GB  GC 0 (8) Giáoán Hình học 10  CMR: GA  GB  GC 0 2011 - 2012 Đ3.Vẽ hbh  BGCD  GB   GC  GD , GA  GD Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh: + Cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, qui tắc điểm, qui tắc hbh + Tính chất trung điểm đoạn thẳng + Tính chất trọng tâm tam giác     + ab a  b BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 5, 6, 7, 8, 9, 10 Page Hoạt động Học sinh Nội dung (9) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 10 / 8/ 2011 Tiết:5 LUYỆN TẬP §2 I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Củng cố các kiến thức đã học phép cộng và trừ các vectơ  Khắc sâu cách vận dụng qui tắc điểm và qui tăc hình bình hành Kĩ năng:  Biết xác định vectơ tổng, vectơ hiệu theo định nghĩa và các qui tắc  Vận dụng linh hoạt các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Luyện tư hình học linh hoạt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Làm bài tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3’) H Nêu các qui tắc xác định vectơ tổng, vectơ hiệu? Đ Qui tắc điểm, qui tắc hình bình hành Giảng bài mới: Hoạt động 1: Luyện kỹ chứng minh đẳng thức vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung H1 Nêu cách chứng minh Đ1 Biến đổi vế này thành vế Cho hbh ABCD và điểm M đẳng thức vectơ? tuỳ ý CMR:     M MA  MC MB  MD D A H2 Nêu qui tắc cần sử dụng? CMR với tứ giác ABCD bất kì ta  có:      BC  CD  DA  a) AB     C B b) AB  AD CB  CD Đ2 Qui tắc điểm H3 Hãy phân tích các vectơ theo các cạnh các hbh? Đ3    RJ    RA   IJ IQ IB  BQ    PS PC  CS Cho ABC Bên ngoài tam giác vẽ các hbh ABIJ, BCPQ, CARS CMR:     RJ  IQ  PS 0 R A S J B C I Q P Hoạt động 2: Củng cố mối quan hệ các yếu tố vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Xác định các vectơ Đ1 Page Nội dung Cho ABC đều, cạnh a Tính (10) Giáo   án Hình  h  ọc 10 a) AB  BC b) AB  BC 2011 - 2012     BC AC a) AB =    b) AB  BC = AD độ dài của các vectơ:   AB  BC AB  BC a) b) A D B H2 Nêu bất đẳng thức tam giác? Đ2 AB + BC > AC C Hoạt động 3: Luyện kĩ chứng minh điểm trùng Hoạt động Giáo viên Hoạt  động Học sinh H1 Nêu điều kiện để điểm I, Đ1 IJ 0 J trùng nhau? Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học  Câu hỏi: Chọn phương án đúng  Các nhóm thảo luận, trả lời 1) Cho A,B,C.Ta có: nhanh   điểm  A AB AC  BC 1C, 2A B AB   AC  BC C AB   BC  CB D AB  AC CB 2) Cho I là trung điểm AB, ta có:    A IA  IB 0 B IA + IB=0 C AI  BI  D AI  IB BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm tiếp các bài tập còn lại  Đọc trước bài “Tích vectơ với số” Page 10   Cho a, b 0 Khi nào có đẳng thức:     a) a  b  a  b     b) a  b  a  b   a Cho  b = So sánh độ  a, dài, phương, hướng b ? Nội  dung CMR: AB CD  trung điểm AD và BC trùng Nội dung (11) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 11 / 8/ 2011 Tiết:5' CHỦ ĐỀ: TỔNG HIỆU CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là vectơ và các yếu tố xác định véctơ - Nắm hai vectơ cùng phương, cùng hướng và Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ:  Hoạt động 1: Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC Có thể xáx định bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ điểm A, B, C, M HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là đoạn thẳng có định hướng  Hoạt động 2: Cho tam giác ABC và điểm M, N, P là trung điểm các đoạn AB, BC, CA Xét các quan hệ cùng phương, cùng hướng, nhau, đối các cặp vectơ sau: Page 11 (12) Giáo án Hình học 10 1) AB và PN   4) CP và AC   7) MP và NC   CA 10) và MN   AC 2) và MN   5) AM  và BN 2011   AP 3) và PC   6) AB và BC   8) AC và BC   CN CB 11) và   9) PN và BA   CP 1) và PM  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi - 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối  Hoạt động 3: Cho hình bình hành ABCD và ABEF    FG EH a) Dựng các véctơ và AD b) CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình - Trả lời câu hỏi b - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học sinh chứng minh vectơ  Hoạt động 4: Cho tam giácABC vuông A và điểm M là trung điểm cạnh BC Tính độ dài BC AM các vevtơ và Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore Củng cố: Nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng     a    k b a b Nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực Nếu thì hai vectơ và cùng phương Ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng Rèn luyện: HS tham khảo Page 12 (13) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 25 / 8/ 2011 Tiết:6 §3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức:   Nắm định nghĩa và tính chất phép nhân vectơ với số Nắm điều kiện để hai vectơ cùng phương Kĩ năng:      Biết dựng vectơ ka biết kR và a Sử dụng điều kiện cần và đủ vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng hai đường thẳng song song Biết phân tích vectơ theo vectơ không cùng phương cho trước Thái độ:  Luyện tư phân tích linh hoạt, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Đọc bài trước Ôn lại kiến thức tổng, hiệu hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3')    AB  AD AO H Cho ABCD là hình bìnhhành ?  Tính  Nhận  xét vectơ tổng và    Đ AB  AD AC AC,AO cùng hướng và AC 2 AO Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Tích vectơ với số Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  GV giới thiệu khái niệm tích vectơ với số        AB  a BC  a AC 2a a H1 Cho Dựng Đ1 Dựng  H2 Cho G là trọng tâm Đ2 ABC D và E là trung điểm BC và AC So sánh cácvectơ:  DE vớ i AB a)    1 b) AG với AD DE  AB a) c) AG với GD  2 AG  AD b)   c) AG 2 GD Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tích vectơ với số Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  GV đưa các ví dụ minh  HS theo dõi và nhận xét hoạ, cho HS nhận xét các Page 13 Nội dung I Định nghĩa   Cho số k ? và vectơ a 0  Tích a với số k là  vectơ, kí hiệu k a , xác định sau:  + cùng hướng với a k>0,  + ngược hướng với a k<0  + có độ dài k a     Qui ước: a = , k = Nội dung II Tính chất (14) Giáo án Hình học 10 tính chất H1 Cho ABC M, N là trung 1     điểm AB, AC So sánh các Đ1 MA  AN = BA  AC vectơ:   1 1 1  BA  AC BA  AC  với   MA  AN 2  = BA  AC 2011 - 2012   Với hai vectơ a và b bất kì, với số h, k ta có:     a b a b  k( + ) = k  + k   (h + k) a = h a + k a  h(ka ) = (hk) a   a = a , (–1) a = – a Hoạt động 3: Tìm hiểu thêm tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung H1 Nhắc lại hệ thức trung Đ1.I là trung điểm AB III Trung điểm đoạn  điểm đoạn thẳng? thẳng và trọng tâm tam  IA  IB 0 giác a) I là trung  điểm   AB H2 Nhắc lại hệ thức trọng tâm Đ2 G là trọng tâm ABC  MA  MB 2MI     tam giác? b) G làtrọng  tâm  ABC  GA  GB  GC 0  MA  MB  MC 3MG (với M tuỳ ý) Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Nhấn mạnh khái niệm tích vectơ với số  Câu hỏi: 1) Cho đoạn thẳng AB Xác 1) định  các  điểm M,  N  cho: MA  2MB , NA 2NB 2) Cho điểm A, B, E, F thẳng 2) hàng Điểm M thuộc đoạn AB  1  1 EA  EB FA  FB 2 , cho AE = EB, điểm F không thuộc đoạn AB cho AF =  FB. So sánh  các  cặp vectơ: EA vaø EB , FA vaø FB ? BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 4, 5, 6, 7, 8, SGK  Đọc tiếp bài "Tích vectơ với số" Page 14 Nội dung (15) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 26 / 8/ 2011 Tiết:7 §3: TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:   Nắm định nghĩa và tính chất phép nhân vectơ với số Nắm điều kiện để hai vectơ cùng phương Kĩ năng:      Biết dựng vectơ ka biết kR và a Sử dụng điều kiện cần và đủ vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng hai đường thẳng song song Biết phân tích vectơ theo vectơ không cùng phương cho trước Thái độ: Luyện tư phân tích linh hoạt, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Đọc bài trước Ôn lại kiến thức tổng, hiệu hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu hệthức  trung  điểm  đoạn  thẳng,  hệ thức trọng tâm tam giác? Đ MA  MB 2MI ; MA  MB  MC 3MG Giảng bài mới:  Hoạt động 1: Tìm hiểu điều kiện để hai vectơ cùng phương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Cho điểm A, B, E, F Đ1 thẳng hàng Điểm M thuộc  1  1 đoạn AB cho AE = EB, EA  EB FA  FB 2 , điểm F không thuộc đoạn AB cho AF = FB  So sánh EA vaø EB , các  cặp vectơ: FA vaø FB ? Đ2.A, B,  C thẳng hàng H2 Nhắc lại cách chứng minh  ABvaø AC cùng phương điểm thẳng hàng? Nội dung IV Điều kiện để hai vectơ cùng phương     a và b ( b ? ) cùng phương    kR: a = k b  Nhận xét: A, B,  C thẳng hàng  kR: AB kAC Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung  GV giới thiệu việc phân tích V Phân tích vectơ theo vectơ theo hai vectơ không hai vectơ không cùng phương   cùng phương Cho a và b không cùng  H1 Cho ABC, M là trung  x   phương Khi đó vectơ  điểm của  AB  AC  phân tích cách  BC Phân tích AM AM =   Đ1 AB,AC a theo hai vectơ ,b, theo ? nghĩa là có cặp số h, k    cho x = h a + k b Page 15 (16) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Hoạt động 3: Vận dụng phân tích vectơ, chứng minh điểm thẳng hàng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Ví dụ: Cho ABC với trọng tâm G Gọi I là trung điểm AG và K là điểm trên cạnh AB cho AK = AB      H1 Vận dụng hệ thức trọng  AI,AK Đ1 CA  CB = CG a) Phân tích các vectơ CA  CB ?  tâm tam giác, tính     1    ,CI,CK theo a CA , b CB a  b     CG = b) CMR C, I, K thẳng hàng CI H2 Phân tích theo a , b ?     CA  CG  CI = Đ2    2 1 H3 Phân tích AK theo a , b ? a b =  H4 Phân 1      tích giả thiết: Phân   AB b a  = tích  AI,CK theo a CA , Đ3 AK =  b CB ? 1 1    b a Đ4 AI CI  CA = 4 1    a b CK CA  AK = Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh: + Các kiến thức cần sử dụng: hệ thức trung điểm, trọng tâm + Cách phân tích: qui tắc điểm BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 2, SGK Page 16 Hoạt động Học sinh Nội dung (17) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 28 / 8/ 2011 Tiết:8 Chương I: VECTƠ LUYỆN TẬP §3 I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Củng cố định nghĩa và các tính chất phép nhân vectơ với số  Sử dụng điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương Kĩ năng:  Biết vận dụng tích vectơ với số để chứng minh đẳng thức vectơ  Biết vận dụng điều kiện hai vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng  Biết vận dụng các phép toán vectơ để phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Luyện tư linh hoạt qua việc phân tích vectơ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quà trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng chứng minh đẳng thức vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nhắc lại hệ thức trung    DB  DC 2DM điểm? Đ1 Nội dung Gọi AM là trung tuyến ABC và D là trung điểm đoạnAM  CMR:   2DA  DB  a)     DC  2OA  OB  OC 4OD , b) với O tuỳ ý H2 Nêu cách chứng minh b)? Đ2 Từ a) sử dụng qui tắc  Hướng dẫn: Từ M vẽ các điểm Cho ABC có trọng tâm đường thẳng song song với các O và M là điểm tuỳ ý cạnh ABC tam giác Gọi D, E, F là chân đường vuông góc hạ từ H3 Nhận xét các tam giác M đến BC, AC, AB CMR: MA1A2, MB1B2, MC1C2 ?     MD  ME  MF  MO H4 Nêu hệ thức trọng tâm tam Đ3 Các tam giác giác?     MA  MB  MC 3MO Đ4 Page 17 (18) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Hoạt động 2: Vận dụng xác định điểm thoả đẳng thức vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung  H1 Nêu cách xác định Đ1 Chứng tỏ: OM a (với O Cho hai điểm phân biệt A, B  điểm? Tìm điểmK  cho:  và a đã biết) 3KA  2KB 0   MA  MB ? H2 Tính    Đ2 MA  MB = MI Cho  ABC   Tìm điểm M cho: MA  MB  2MC 0 Hoạt động 3: Vận dụng chứng minh điểm thẳng hàng, hai điểm trùng Hoạt động Giáo viên Hoạt động củaHọc Nội dung  sinh H1 Nêu cách chứng minh Cho bốnđiểm  O,A, B, C  Đ1 Chứng minh CA,CB cùng điểm A, B, C thẳng hàng? OA  2OB  3OC 0 cho: phương.   CMR điểm A, B, C thẳng CA  2CB 0 hàng Cho hai tam giác ABC và H2 Nêu cách chứng minh   ABC có trọng tâm là điểm trùng nhau? Đ2 GG 0 G vàG. CMR:  AA  BB  CC 3GG Từ đó suy điều kiện cần và đủ để hai tam giác có cùng trọng tâm Hoạt động 4: Vận dụng phân tích vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Vận dụng tính chất nào? Đ1 Hệ thức trung điểm      2 4 AB  u  v BC  u  v 3 ,  4 2 CA  u  v 3 Đ2 Qui tắc điểm  1 3 AM  u  v 2 Nội dung Cho AK và BM là hai trung tuyến ABC    Phân tích các AB,BC,CA vectơ theo     u AK, v BM Trên đường thẳng chứa cạnh BC ABC,   lấy điểm M cho: MB  3MC Phân tích    AM theo u AB, v AC Hoạt động 5: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh cách giải các dạng toán Hoạt động Học sinh BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm tiếp các bài tập còn lại  Đọc trước bài "Hệ trục toạ độ" Page 18 Nội dung (19) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:01 / 09/ 2011 Tiết:9 Chương I: VECTƠ § 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa và các tính chất toạ độ vectơ và điểm Kĩ năng:    Biết biểu diễn các điểm và các vectơ các cặp số hệ trục toạ độ đã cho Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích số với vectơ Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Gắn kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức vectơ đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3')     MB  MC H Cho ABC, điểm M thuộc cạnh BC: Hãy phân tích AM theo AB,AC    AM  AB  AC 5 Đ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Toạ độ điểm trên trục Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  GV giới thiệu trục toạ độ, toạ độ điểm trên trục, độ dài đại số vectơ trên trục  H1 Cho trục (O; e ) và các Đ1 điểm A, B, C hình vẽ Xác định toạ độ các điểm A, B, C, O  H2 Cho trục (O; e ) Xác định Đ3 các điểm M(–1), N(3), P(–3) H3 Tính độ dài đoạn thẳng MN và nêu nhận xét? Đ3 MN = = H4 Xác định toạ độ trung điểm Đ4 I(1) I MN? Page 19  ( 1) Nội dung I Trục và độ dài đại số trên trục  a) Trục toạ độ (O; e ) b) Toạ độ điểm trên trục:  Cho M trên trục (O;e )  k là toạ độ M OM ke c) Độ dài đại số vectơ:  Cho A, B trên trục (O;  e )  a = AB  AB ae  Nhận xét:   + AB cùng hướng e  AB >0  + AB ngược hướng e  AB <0 AB =b–a + Nếu A(a),  B(b) thì + AB = AB  AB  b  a + Nếu A(a), B(b), I là trung (20) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012  ab I  điểm AB thì   Hoạt động 2: Tìm hiểu Toạ độ vectơ, điểm hệ trục toạ độ Hoạt động Giáo viên  Cho HS nhắc lại kiến thức đã biết hệ trục toạ độ Sau đó GV giới thiệu đầy đủ hệ trục toạ độ Hoạt động Học sinh H1 Nhắc lại định lí phân tích vectơ?  H2 Xác định toạ độ AB hình vẽ?  H3 Xác định toạ độ i, j ?    u Đ1 ! x, yR: xi  yj    AB  3i 2j Đ2.  GV giới thiệu khái niệm toạ  AB = (3;2) độ điểm H4 a) Xác định toạ độ các điểm A, B, C hình vẽ? b) Vẽ các điểm D(–2; 3), E(0; –4), F(3; 0)?    c) Xác định toạ độ AB,BC,CA ? Nội dung II Hệ trục toạ độ a) Định nghĩa:   O; i; j   Hệ trục toạ độ  O : gốc toạ độ   Trục  O; i  : trục hoành Ox   O; j  : trục tung Oy  Trục   i, j là các vectơ đơn vị   O; i; j  còn kí hiệu Oxy  Hệ  Mặt phẳng toạ độ Oxy b) Toạ độ vectơ     u = (x; y)  uxi  yj   Cho u = (x; y), u ' = (x; y) x x '    u u'  y y '  Mỗi vectơ hoàn toàn xác định biết toạ độ nó   i  (1; 0), j (0;1)  c) Toạ độ điểm  OM M(x; y)  = (x; y)  Nếu MM1  Ox, MM2  Oy OM1 thì x = , y = OM2  Nếu M  Ox thì yM = M  Oy thì xM = d) Liên hệ toạ độ điểm và vectơ mặt phẳng Cho A(xA; yA), B(xB; yB) AB = (xB – xA; yB – yA) a) A(3; 2), B(–1; ), C(2; –1)   b) AB = (–3; ) Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh các khái niệm toạ độ vectơ và điểm BÀI TẬP VỀ NHÀ: Page 20 Hoạt động Học sinh Nội dung (21) Giáo án Hình học 10   2011 - 2012 Bài 1, 2, 3, 4, SGK Đọc tiếp bài "Hệ trục toạ độ" Ngày soạn: 04 / 09/ 2011 Tiết:10 Chương I: VECTƠ § 4: HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa và các tính chất toạ độ vectơ và điểm Kĩ năng:    Biết biểu diễn các điểm và các vectơ các cặp số hệ trục toạ độ đã cho Biết tìm toạ độ các vectơ tổng, hiệu, tích số với vectơ Biết sử dụng công thức toạ độ trung điểm đoạn thẳng và toạ độ trọng tâm tam giác Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Gắn kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức vectơ đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H – Nêu định nghĩa toạ độ vectơ mp Oxy? – Liên hệ toạ độ điểm và vectơ mp Oxy?      u Đ u = (x; y)  xi  yj AB = (xB – xA; yB – yA) Giảng bài mới:     Hoạt động 1: Tìm hiểu Toạ độ các vectơ u  v, u  v, ku Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  HD học sinh chứng minh số công thức VD1   Cho a = (1; –2), b = (3; 4),  c = (5; –1) Tìm toạ độ các vectơ:     a) u 2a  b  c     b) v  a  2b  c     c) x a  2b  3c    1 y 3a  b  c d) VD2   Cho a = (1; –1), b = (2; 1) Hãy phân tích các vectơ sau Page 21 Đ  a) u = (0; 1)  b) v = (0; 11)    Đ Giả sử c ka  hb = (k + 2h; –k + h) Nội dung III Toạ độ các vectơ     u  v, u  v, ku   Cho u =(u1; u2), v =(v1; v2)   u  v = (u1+ v1 ; u2+v2)   u  v = (u1– v1 ; u2–v2)  k u = (ku1; ku2), k  R  Nhận xét: Hai vectơ u =(u1;    u2), v =(v1; v2) với v ? cùng phương  k  R cho:  u1 kv1   u2 kv2 (22) Giáo án Hình học 10  theo a và b :  a) c = (4; –1)   d b) = (–3; 2)  GV hướng dẫn cách phân tích 2011 - 2012  k  2h 4   k  h    k 2   h 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu Toạ độ trung điểm, trọng tâm Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung H1 Cho A(1;0), B(3; 0) và I là Đ1 I(2;0) IV Toạ độ trung điểm trung điểm AB Biểu diễn đoạn thẳng, trọng tâm điểm A, B, I trên mpOxy và tam giác suy toạ độ điểm I? a) Cho A(xA; yA), B(xB; yB) I  GV hương dẫn chứng minh là trung điểm AB thì: công thức xác định toạ độ trung yA  yB xA  yA điểm và trọng tâm 2 xI = , yI = H2 Nêu hệ thức trung điểm Đ2 b) Cho ABC với A(xA; yA), điểm AB đoạn thẳng và trọng tâm a) I là trung   B(xB; yB), C(xC; yC) G là  tam giác? OA  OB trọng tâm ABC thì: OI    xA  xB  xC x G    tâmcủa ABC VD: Cho tam giác ABC có A(– b) G là trọng y  y B  yC y  A OA  OB  OC G 1;–2), B(3;2), C(4;–1)  OG  a) Tìm toạ độ trung điểm I  BC Đ b) Tìm toạ độ trọng tâm G  1 ABC  ;  2 2 a) I c)  Tìm  toạ độ điểm M cho MA 2MB  b) G(2;   ) c) OM 2OB  OA  M(7;6) Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  Nhấn mạnh cách xác định toạ độ vectơ, điểm Câu hỏi: Cho ABC có A(1;2), B(–2;1) và C(3;3) Tìm toạ độ: 2   ;2  a) Trọng tâm G ABC 3  a) G b) Điểm D cho ABCD là b) D(6; 4) hình bình hành BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 6, 7, SGK  Page 22 Nội dung (23) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:09 / 09/ 2011 Tiết:11 Chương I: VECTƠ LUYỆN TẬP §4 I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Củng cố các kiến thức vectơ, toạ độ vectơ và điểm  Cách xác định toạ độ trung điểm đoạn thẳng, trọng tâm tam giác Kĩ năng:  Thành thạo việc xác định toạ độ vectơ, điểm  Thành thạo cách xác định toạ độ vectơ tổng, hiệu, tích vectơ với số  Vận dụng vectơ và toạ độ để giải toán hình học Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học vectơ và toạ độ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Sử dụng toạ độ để xét quan hệ phương, hướng các vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung H1 Nhắc lại điều kiện để hai Đ1 Xét quan hệ phương, hướng  vectơ cùng phương, cùng a) a và i ngược hướng các vectơ:    hướng, nhau, đối nhau?  a i = (1; 0) a) = (–3; 0) và b) a và b đối   c) không có quan hệ gì b) a = (3; 4) và b = (–3; –4)   c) a = (5; 3) và b = (3; 5) Đ2    a) u + v = (4; 4) và a không có quan hệ    b) u – v = (2; –8) và b cùng hướng    c) u + v = (7; 2) và v không có quan hệ   Cho u = (3; –2), v = (1; 6) Xét quan hệ phương, hướng các vectơ:    a) u + v và a = (–4; 4)    b) u – v và b = (6; –24)    c) u + v và v Đ3   Cho A(1; 1), B(–2; –2), C(7; AB= (–3; –3), AC = (6; 6) 7) Xét quan hệ điểm A,  AC = –2 AB  A, B, C B, C thẳng hàng Hoạt động 2: Luyện tập các phép toán vectơ dựa vào toạ độ Page 23 (24) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nhắc lại cách xác định toạ Đ1   độ vectơ tổng, hiệu, tích  c = a + b = (2x – 15; 7)  vectơ với số? c = (x; 7)  x = 15    Đ2 Giả sử c = h a + k b  2h  k 5  h 2      2h  4k 0   k 1     c = 2a + b Hoạt động 3: Vận dụng vectơ–toạ độ để giải toán hình học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nhắc lại cách xác định toạ A D độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác? P N B M C   NA a)   MP  A(8; 1) MB  NP  B(–4; 5) MC PN   C(–4; 7) b) AD BC  D(8; 3) c) G(0; 1) Hoạt động 4: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh – Các kiến thức vectơ – toạ độ – Cách vận dụng vectơ–toạ độ để giải toán BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm các bài tập còn lại Bài tập ôn chương I   Page 24 Hoạt động Học sinh Nội dung   Cho a = (x; 2), b = (–5; 1),    c = (x; 7) Tìm x để c = a +  3b   Cho a = (2; –2), b = (1; 4)  Hãy phân tích vectơ c =(5; 0)   theo hai vectơ a và b Nội dung Cho các điểm M(–4; 1), N(2; 4), P(2; –2) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB ABC a) Tính toạ độ các đỉnh ABC b) Tìm toạ độ điểm D cho ABCD là hình bình hành c) CMR trọng tâm các tam giác MNP và ABC trùng Nội dung (25) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 10 / 09/ 2011 Tiết:11' CHỦ ĐỀ: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là vectơ và các yếu tố xác định véctơ - Nắm hai vectơ cùng phương, cùng hướng và Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ:  Hoạt động 1: Cho tam giác ABC vuông B, có góc A = 30 0, độ dài cạnh AC = a Tính độ dài BC AC các vevtơ và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác Page 25 (26) Giáo án Hình học 10  2011 - 2012 Tính Hoạt động 2: Cho tam giác  ABC vuông C, có góc A = 60 , độ dài cạnh BC = 2a AB AC độ dài các vevtơ và HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác  Hoạt động 3: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC Hãy điền và chỗ trống:         a) BC  BM b) AG  AM c) GA  GM d) GM  MA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực     - Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương  Hoạt động 4: Cho điểm A, B, C Chứng minh rằng:     a) Với điểm M bất kỳ: Nếu 3MA  MB  5MC 0 thì điểm A, B, C thẳng hàng     b) Với điểm N bất kỳ: Nếu 10 NA  NB  3NC 0 thì điểm A, B, C thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng Củng cố: Nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng     Nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương Ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng Rèn luyện: HS tham khảo Page 26 (27) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 12 / 09/ 2011 Tiết:11'' CHỦ ĐỀ: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành Đồng thời nắm vững các tính chất phép cộng - Phân tích vectơ thành tổng hiệu vectơ - Xác định vectơ tích số với vectơ Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: 10 Bài cũ:  Hoạt động 1: Cho điểm A, B, C, D, E, F Chứng minh rằng:           a) AB  CD  AD  CB b) AD  BE  CF  AE  BF  CD c)  AB+  CF +  BE= AE+  DF +  CD HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi Page 27 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh (28) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ)  Hoạt động 2: Cho tứ giác ABCD có M,N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD,BC, O là trung điểm MN Chứng minh rằng:  1       MN  AB  CD AB + CD = AD + CB 2.MN OA  OB  OC  OD O a) b) c) d)     AB  AC  AD 4 AO  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc trung điểm Hoạt động 3: Cho Cho ABC  AD=  AB+  AC a) Trên cạnh BC lấy điểm D cho 5BD = 3CD Chứng minh :  8 AM=  AB+  AC b) trên cạnh BC lấy điểm M cho 3BM = 7CM Chứng minh:  10 10 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS lên bảng vẽ hình - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Trả lời câu hỏi b - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ) Hoạt động 4: Cho Cho hình bình hành ABCD , gọi O là giao điểm đường chéo AC và BD   với    a) Tính  AB ,  BC theo a  , b  O  A=  a , OB= b  D , DA theo c , d với OC c , OD d b) Tính C HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ)  Hoạt động 5: Cho Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC   a) Gọi N là trung điểm BM Hãy phân tích vectơ AN theo hai vectơ AB,AC b) AM và BK là hai đường trung tuyến tam giác ABC Hãy phân tích các véctơ     AB,BC ,AC theo hai vectơ a  AM ,b BK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh Page 28 (29) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 - Thông qua phần trả lời nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình binh hành và quy tắc trung diểm 11 Củng cố: Nhắc lại quy tắc điểm (hệ thức Salơ), quy tắc hình bình hành, quy tắc trung điểm 12 Rèn luyện: HS tham khảo Ngày soạn: 15 / 9/ 2011 Tiết:12 Chương I: VECTƠ ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm lại toàn kiến thức đã học vectơ và toạ độ Kĩ năng:   Biết vận dụng các tính chất vectơ việc giải toán hình học Vận dụng số công thức toạ độ để giải số bài toán hình học Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học vectơ và toạ độ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Luyện kỹ thực các phép toán vectơ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung H1 Dựa vào tính chất nào ? Đ1 Tính chất trung điểm Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O Hãy xác định các điểm M, N, P     H2 Nhận xét tính chất saocho:   Đ2 OM OA  OB  OC tam giác đều? OM  OB  M đối xứng với C qua O a)  OA  OB  OC b) ON    c) OP OC  OA  H3 Sử dụng cách biến đổi Đ3 Qui tắc điểm nào? O M A   OM  OA Page 29 N B Cho điểm M, N, P, Q, R, S bất  kì Chứng    minh  rằng: MP  NQ  RS MS  NP  RQ Cho OAB Gọi M, N là trung điểm OA và OB. Tìmcác số m, n cho: mOA  nOB a) OM    b) AN mOA nOB c) MN mOA  nOB (30) Giáo án Hình học 10    AN  OB  OA    1 MN  OB  OA 2    MB  OA  OB Hoạt động 2: Luyện kỹ vận dụng toạ độ để giải toán Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh H1 Nêu điều kiện để DABC là Đ1   hình bình hành? DABC là hbh  AD BC H2 Nêu công thức xác định toạ Đ2 độ trọng tâm tam giác?  y A  yB  yC  yG   x  x B  xC x  A  G H3 Nêu điều kiện xác định điểm C? Đ3 B là trung điểm AC H4 Nêu điều kiện để điểm thẳng hàng?  Đ4 AB, AC cùng phương H5 Nêu cách phân tích h cho: vectơ theo vectơ không cùng Đ5 Tìm các số k và    phương? c ka  hb Hoạt động 3: Củng cố Hoạt động Giáo viên  Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức vectơ và toạ độ để giải toán Hoạt động Học sinh BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Chuẩn bị kiểm tra tiết chương I Page 30   2011  d) MB mOA  nOB 2012 Nội dung Cho ABC với A(3; 1), B(– 1; 2), C(0; 4) a) Tìm điểm D để DABC là hình bình hành b) Tìm trọng tâm G ABC c) Tìm haisố m n cho:  mAB  nAC 0 a) Cho A(2; 3), B(–3; 4) Tìm điểm C biết C đối xứng với A qua B b) Cho A(1; –2), B(4; 5), C(3m; m–1) Xác định m để A, B, C thẳng hàng    Cho a =(2; 1), b = (3; –4), c = (–7; 2) a) Tìm toạ độ của:     u 3a  2b  4c  b) Tìm toạ độ x :     x  a b  c    c) Phân tích c theo a vaø b Nội dung (31) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 20 / 9/ 2011 Tiết:12' CHỦ ĐỀ: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu rõ tổng các vectơ và quy tắc điểm, quy tắc đường chéo hình bình hành Đồng thời nắm vững các tính chất phép cộng - Phân tích vectơ thành tổng hiệu vectơ - Xác định vectơ tích số với vectơ Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ  trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh Về tư duy: - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: Hoạt động Học sinh - Xây dưng lại các bước phân tích vectơ    x OC theo hai vectô khoâng cuøng phöông     a OA vaø b OB - Học sinh biết có thể sử dụng tính chất phép cộng, phép trừ, tính chất hình bình hành để phân tích vectơ  u - Hoïc sinh bieát raèng khoâng toàn taïi vectô  u vì vectô chæ phaân tích moät caùch nhaát   a b theo hai vectô khoâng cuøng phöông vaø Page 31 Hoạt động Giáo viên - Caâu hoûi 1:   Để phân tích vectơ x OC theo haivectô    khoâng cuøng phöông a OA vaø b OB ta caàn thực các bước nào ? - GV lưu ý học sinh có thể sử dụng linh hoạt cáccông thứ  c:  OA với ba điểm O, A, B bất kì * ABOB  * AC  AB  AD tứ giác ABCD là hình hình haønh - GV lưu ý học sinh tính (32) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 phaân tích thoâng qua caâu hoûi 2: Caâu hoûi 2:   Cho hai vectô khoâng cuøng phöông a , b  Có hay không vectơ u thoả mãn đồng thời :  1 2    u  a  b u 3a  2b vaø Hoạt động 2: Phân tích giải bài tập Cho tam giác ABC có trọng tâm G Cho các điểm D, E , F làtrung điểm các     BC , CA , AB u  AE v I AD EF caïnh vaø Ñaët ,  AF Haõy phaân tích  vaø  laø giao ñieåm cuûa    caùc vectô AI , AG , DE theo hai vectô u vaø v HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Veõ hình vaø tìm tính chaát cuûa caùc ñieåm I và G : I là trung điểm đoạn AD và G laø troïng taâm cuûa tam giaùc ABC  1 AI  AD - Trả lời câu hỏi 1:  2 AG  AD   3 - Trả lời câu hỏi 2: AD  AE  AF - Từ các phân tích trên tìm đáp án bài toán - Hướng dẫn học sinh vẽ hình và xác định tính chất cuûa caùc ñieåm I vaø G   - Treân hình veõ haõy theå hieän caùc vectô u vaø v ? - Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán và tìm đáp aùn thoâng qua caùc caâu hoûi : Caâu hoûi 1:    Phaân tích caùc vectô AI , AG theo vectô AD ? Caâu hoûi 2:    AD AE Tìm mối liên hệ các vectơ , vaø AF ? Hoạt động 3: Phân tích vectơ và chứng minh ba điểm thẳng hàng Bài toán : Cho tam giác ABC có trung tuyến AM Gọi I là trung điểm AM và K là AK  AC ñieåm treân caïnh AC cho Chứng minh ba điểm B, I , K thẳng hàng Hoạt động Học sinh - Veõ hình vaø xaùc ñònh vò trí cuûa caùc ñieåm I vaø K   - Có thể lập đẳng thức vectơ BK hBI với h là số thực khác  2  BK  BA  BC 3 - Phaân tích :    1 BI  BA  BC  4 BK  BI - Thieát laäp ñaúng Hoạt động Giáo viên - Hướng dẫn học sinh vẽ hình , xác định vị trí cuûa caùc ñieåm I vaø K - Câu hỏi 1: Tìm đẳng thức vectơ chứng tỏ ba ñieåm B, I , K thaúng haøng ? - Hướng dẫn học sinh chia nhỏ bài toán thoâng qua caùc caâu hoûi :   BK Caâu hoûi 1: Phaân tích caùc vectô vaø BI theo hai vectô BA vaø BC ? Caâu hoûi 2: Thieá  t lập đẳng thức hai vectô BK vaø BI ? 3) Củng cố * Cách thức phân tích mộ t vectô thaønh toång, hieäu cuûa hai vectô ?     * Các bước phân tích vectơ x OC theo hai vectơ không cùng phương a OA và  b OB MB 2MC 4) Baøi taäp veà nhaø : Cho tam giaùc ABC.Ñieåm M naèm treâncaïnh BC  cho Haõy phaân tích vectô AM theo hai vectô AB vaø AC Page 32 (33) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012  1  CI  CA BJ  AC  AB  Cho tam giaùc ABC Ñieåm I treân caïnh AC cho , J laø ñieåm maø Chứng minh B, I , J thẳng hàng Ngày soạn: 22 / 9/ 2011 Tiết:13 KIỂM TRA TIẾT BÀI SỐ HÌNH HỌC HKI LỚP 10 I Mục tiêu: - Củng cố kiến thức định nghĩa, tính chất vectơ, Tổng và hiệu vectơ, Tích vectơ với số, Hệ trục tọa độ - Đánh giá mức độ tiếp thu HS để điều chỉnh phương pháp dạy và học II MA TRẬN NHẬN THỨC Tầm quan trọng Trọng số Chủ đề mạch kiến thức, kĩ Trọng số (Mức trọng tâm KTKN) Các định nghĩa Tổng và hiệu vectơ Tích vectơ với số Hệ trục tọa độ Tổng (Mức độ nhận thức chuẩn KTKN) 25 25 25 25 100% Tổng điểm Theo ma trận 2 50 50 75 100 275 Thang 10 2.0 2.0 2.5 3.5 10.0 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (nội dung, chương ) Các định nghĩa 1 2.0 2.0 Tổng và hiệu vectơ 1 1,0 1.0 2,0 Tích vectơ với số 1 1.0 1.5 2.5 Hệ trục tọa độ 1 2.0 Tổng 1.5 3,0 4,0 - Đề có 30% nhận biết, 40% thông hiểu, 30% vận dụng và khác Page 33 3.5 1 1,5 1.5 10.0 (34) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 ĐỀ CHUNG CỦA TRƯỜNG Ngày soạn: 25 / 9/ 2011 Tiết:14 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG § 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa và tính chất các GTLG các góc từ 0 đến 1800 và mối quan hệ chúng  Nhớ bảng các giá trị lượng giác các góc đặc biệt  Nắm khái niệm góc hai vectơ Kĩ năng:  Vận dụng bảng các giá trị lượng giác các góc đặc biệt  Xác định góc hai vectơ Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đã học tỉ số lượng giác góc nhọn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nhắc lại các tỉ số lượng giác góc nhọn? đối Đ sin = huyeàn ; keà cos = huyeàn ; đối tan = keà ; keà cot = đối Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa các giá trị lượng giác góc  (0    1800)  Trong mpOxy, cho nửa I Định nghĩa đường tròn đơn vị tâm O Xét sin = y (tung độ) xOM cos = x (hoành độ) góc nhọn  = Giả sử M(x0, y0) H1 Tính sin, cos, tan, cot  Từ đó mở rộng định nghĩa với 00    1800 y sin = OM = y x cos = OM = x H2 Nhận xét tung độ, hoành độ M  = 00; 900; 1800 Đ2  = 00  x = 1; y = Đ1 Page 34 y  tungđộ    tan = x  hoành độ  x  hoành độ    cot = y  tungđộ   Chú ý: + Nếu  tù thì cos < 0, tan < 0, cot < + tan xác định   900 (35) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 VD Tính sin1800, cos1800, tan1800, cot1800  = 180  x = –1; y = + cot xác định   00 và   1800  = 90  x = 0; y =  sin1800 = 0; cos1800 = –1; tan1800 = 0; cot1800 = // Hoạt động 2: Tìm hiểu GTLG các góc có liên quan đặc biệt H1 Nhắc lại tỉ số lượng giác Đ1 sin góc này cos II Tính chất các góc phụ nhau? góc Góc phụ sin(900 – ) = cos cos(900 – ) = sin tan(900 – ) = cot cot(900 – ) = tan  Góc bù  Cho xOM = , sin(1800 – ) = sin  xON = 180 –  cos(1800 – ) = – H2 Nhận xét hoành độ, tung Đ2 xN = –xM; yN = yM cos độ M, N ? tan(1800 – ) = – tan VD: Ghép cặp các giá trị cột sin500 = cos400 cot(1800 – ) = – A với các giá trị cột B: cos42 = Error! Bookmark cot A B not defined tan1200 = –tan600 sin500 –tan450 0 sin1500 = sin300 cos42 cos40 tan1350 = –tan450 tan1200 sin300 sin1500 sin480 tan135 –tan600 Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh + Định nghĩa các GTLG + GTLG các góc liên quan đb Câu hỏi: Tính các GTLG  Chia nhóm tính các các góc 1200, 1350, 1500 GTLG góc BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, SGK  Page 35 (36) Giáo án Hình học 10 Page 36 2011 - 2012 (37) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 01 /10/ 2011 Tiết:15 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG LUYỆN TẬP §1 I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa và tính chất các GTLG các góc từ 0 đến 1800 và mối quan hệ chúng  Nhớ bảng các giá trị lượng giác các góc đặc biệt  Nắm khái niệm góc hai vectơ Kĩ năng:  Vận dụng bảng các giá trị lượng giác các góc đặc biệt  Xác định góc hai vectơ Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đã học tỉ số lượng giác góc nhọn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nhắc lại công thức lượng giác các góc bù nhau? Đ sin(1800 – ) = sin; cos(1800 – ) = –cos; tan(1800 – ) = –tan; cot(1800 –) =–cot Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng GTLG các góc đặc biệt  Cho HS điền vào bảng giá trị III Giá trị lượng giác các góc đặc biệt lượng giác các góc đặc 00 300 450 600 biệt sin 2  GV hướng dẫn HS cách lập bảng cos 2 900 tan 3  cot  3 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc hai vectơ  GV giới thiệu định nghĩa góc IV Góc hai vectơ   Định nghĩa hai vectơ a , b     a,b  OA  a,OB  b Cho     a,b  AOB  với 00  AOB  1800  VD Cho ABC Xác định góc các cặp vectơ: Page 37    +  a, b  = 900  a  b   +  a, b  = 00  a,b cùng a) 600 b) 1200 c) 1200 hướng (38) Giáo án Hình học 10 AB,AC a)  2011 - 2012  +  a, b  b)  = 1800  a,b ngược AB,BC  c) AB,CA hướng Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng MTBT để tính GTLG góc  GV hướng dẫn HS cách sử  HS nhà thực hành, đối V Sử dụng MTBT để tính dụng MTBT dựa vào hướng chiếu với phép tính GTLG góc dẫn SGK và bảng hướng Tính các GTLG góc  dẫn MTBT 0 VD1 Tính sin63 52'41'' sin63 52'41''  0,8979 VD2 Tìm x biết sinx = 0,3502 x  20029'58''  Chia nhóm thực hành với  Các nhóm thực hành và đối MTBT chiếu kết Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh + Bảng giá trị đặc biệt + Cách xác định góc hai vectơ BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 4, 5, SGK  Page 38 Xác định độ lớn góc biết GTLG góc đó (39) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 10 / 10/ 2011 Tiết:15' CĐ: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Củng cố các kiến thức GTLG góc  (00    1800), và mối liên quan chúng  Cách xác định góc hai vectơ Kĩ năng:  Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt để tính GTLG góc  Biết xác định góc hai vectơ Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Luyện tư linh hoạt thông qua việc xác định góc hai vectơ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức GTLG góc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác góc H1 Cho biết giá trị lượng giác Đ1 Tính giá trị các biểu các góc đặc biệt ? thức sau: a) cos300cos600 + a) b) sin30 sin600 d) H2 Nêu công thức GTLG c) b) sin300cos600 + các góc phụ nhau, bù ? cos30 sin600  c) cos00 + cos200+… e) +cos1800 H3 Chỉ mối quan hệ d) tan100.tan800 các góc tam giác ? e) sin1200.cos1350 Đ3 + A + (B + C) = 1800 Chứng minh A B C tam giác ABC, ta có: 2 a) sinA = sin(B + C) + + = 90 b) cosA = – cos(B + C) A B C c) sin = cos A B C d) cos = sin Hoạt động 2: Vận dụng các công thức lượng giác H1 Nhắc lại định nghĩa các Đ1 sin = y, cos = x Chứng minh: 2 GTLG ? a) sin  + cos  = OM = a) sin2 + cos2 = Page 39 (40) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 sin  b) + tan2 = + cos  cos2   sin2  = H2 Nêu công thức liên quan sinx và cosx ? cos2  b) + tan2 = cos  c) + cot2 = sin  cos2  c) + cot2 = + sin  Đ2 sin2x + cos2x = 1 Cho cosx = Tính giá trị biểu thức: P = 3sin2x + cos2x  sin2x = – cos2x = 25 P= Hoạt động 3: Luyện cách xác định góc hai vectơ Cho hình vuông ABCD Tính:   H1 Xác định góc các cặp Đ1 vectơ ?    , BA  = 1350 a) AC   , BA  a) cos AC    AC b) sin  , BD   c) cos AB, CD  , BD  = 900 b) AC   AB , CD  = 1800 c) Hoạt động 4: Vận dụng lượng giác để giải toán hình học  Hướng dẫn HS vận dụng các Cho AOB cân O và tỉ số lượng giác góc nhọn OA = a OH và AK là các  đường cao Giả sử AOH =  Tính AK và OK theo a và H1 Để tính AK và OK ta cần Đ1 Xét tam giác vuông AOH  xét tam giác vuông nào ?  với OA = a, AOK = 2   AK = OA.sin AOK = a.sin2  OK = OA.cos AOK = a.cos2 Hoạt động 5: Củng cố Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Đọc trước bài "Tích vô hướng hai vectơ" Page 40 (41) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 11 / 10/ 2011 Tiết:16 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG §2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa và tính chất tích vô hướng hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí tích vô hướng Kĩ năng:  Biết sử dụng biểu thức toạ độ tích vô hướng để tính độ dài vectơ, khoảng cách hai điểm, góc hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập cách xác định góc hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu cách xác định góc hai vectơ?         a , b  AOB a  OA , b OB Đ , với Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tích vô hướng hai vectơ  I Định nghĩa  Cho lực F tác động lên    vật điểm O và làm cho vật Cho a, b 0      đó di chuyển quãng đường  a.b  a b cos  a , b    OO thì công A lực F  a 0 tính theo  b 0   công  thức: Nếu  thì a.b = A = F OO cos  Chú ý:    GV giới thiệu định nghĩa a , b 0 , ta có: a) Với VD Cho ABC cạnh     a b   a b a Vẽ đường cao AH Tính:  a2  2  AB AC a) b) b) a  a  a) AB AC = a.a.cos600 = AB.BC  a2  c) AH BC BC = a.a.cos1200=– b) AB  c) AH BC = Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất tích vô hướng II Các tính chất tich  GV giải thích các tính chất vô hướng   tích vô hướng a  Với , b , c bất kì và kR:   + a.b b a Page 41 (42) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012   H Dấu a.b phụ thuộc và  a, b  Đ Phụ thuộc và cos yếu tố nào ?  GV giải thích ý nghĩa công thức tính công lực     F F1  F2        a + b  c a.b  a.c      +  ka  b k  a.b  a  kb  2 2   a  0; a   a 0 +   2   2   a  b  a  2a.b  b     a  b  a2  2a.b  b       a  b  a  b   a  b      a a b  >  , b  nhọn     a.b <   a, b  tù    a.b =   a, b  vuông      F1  F2 AB A= F  AB = F AB = Hoạt động 3: Áp dụng tính tích vô hướng hai vectơ  Chia nhóm luyện tập Ví dụ: 1) Cho ABC vuông A, AB= c, AC = b Tính: BC a) BA  H Xác định góc các cặp CB b) CA vectơ ?  Đ AC c) BA c    d) CA AB BA, BC ) = b2  c2 1a) cos(  2) Cho ABC cạnh a BA BC = c2  Tính:       3a AB.BC  BC.CA  CA AB  2) Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh: – Cách xác định góc hai vectơ – Cách tính tích vô hướng  BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, SGK Page 42  (43) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 12 / 10/ 2011 Tiết:17 Chương II: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ & ỨNG DỤNG §2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm định nghĩa và tính chất tích vô hướng hai vectơ cùng với ý nghĩa vật lí tích vô hướng Kĩ năng:  Biết sử dụng biểu thức toạ độ tích vô hướng để tính độ dài vectơ, khoảng cách hai điểm, góc hai vectơ và chứng minh hai vectơ vuông góc Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Học sinh: SGK, ghi Ôn tập định nghĩa tích vô hướng hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: H Nêu định nghĩa tích vô hướng hai vectơ?       a b  a b cos a ,b Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức toạ độ tích vô hướng 2 2   2 2 III Biểu thức toạ độ j i j j =1 i i H1 Tính , , ? Đ1 = tích vô hướng    i j b = 0 a   Cho = (a , a ), = (b1,   a, b H2 Biểu diễn các vectơ a  a i  a j b2)  , Đ2  i , j    a b = a1b1 + a2b2 theo ? b b i  b j VD: Cho A(2; 4), B(1;  2), C(6; AC 2) Chứng minh AB   ? H3 Tính toạ độ AB, AC ? Đ3   AB = (–1; –2), AC  =(4; –2)    AB AC =  AB  AC    a  b  a1b1 + a2b2 = Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng tích vô hướng 2 IV Ứng dụng Đ1 a = a12 + a22 1) Độ dài vectơ  Cho a = (a1, a2)    2 VD: Cho a = (4; –5) Tính a  a =  ( 5)  41 a  a2  a2 2 H1 Tính a ? 2) Góc hai vectơ   Cho a = (a1, a2), b = (b1, b2) Page 43 (44) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012    H2 Từ định nghĩa tích vô a.b    a, b     hướng, hãy suy công thức a.b   Đ2 cos   a , b tính cos  ?   MON OM ON  VD: Cho = (–2; –1), OM , ON  cos   = cos MON = (3; –1) Tính ?  1 OM  ON = OM ON = 10    MON = 1350  ( a , b 0 )  a.b    a, b     a.b cos H3 Nhắc  lại công thức tính toạ độ AB ? 3) Khoảng cách hai điểm Cho A(xA; yA), B(xB; yB) AB =  Đ3 AB = (xB – xA; yB – yA) VD: Cho M(–2; 2), N(1; 1) Tính MN ? MN = (1  2)2  (1  2)2 a1b1  a2 b2 = a12  a22 b12  b22 (x B  x A )2  (y B  y A )2  10 Hoạt động 3: Áp dụng tích vô hướng hai vectơ H1 Nêu điều kiện để ABCD là Ví dụ: Cho A(1; 1), B(2; 3),  xD     hình bình hành ? C(–1; –2) yD   AB  DC Đ1  a) Xác định điểm D cho ABCD là hình bình hành H2 Tính AB, AD ? b) Tính chu vi hbh ABCD 2 Đ2 AB =   c) Tính góc A 2 AD =   34 H3 Nêu công thức tính góc A   AB, AD  Đ3.cosA  = cos AB.AD = AB AD   10 13  170 = 34 Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh: – Các ứng dụng tích vô hướng BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 4, 5, 6, SGK  Page 44 (45) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 14 / 10/ 2011 Tiết:17' C Đ: CHỦ ĐỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Củng cố khái niệm tích vô hướng hai vectơ Kĩ năng:  Biết vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học: tính góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Luyện tư linh hoạt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức tích vô hướng hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu công thức tính góc hai vectơ, khoảng cách hai điểm ? a1b1  a2 b2  a.b    a, b     2 2 2 a b = a1  a2 b1  b2 ; AB = (x B  x A )  (y B  y A ) Đ cos Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập  tính tích vô hướng hai vectơ H1 Xác định góc các Cho tam giác vuông cân  AB, AC  = 900 Đ1 a)  cặp vectơ ? ABC có AB = AC = a Tính AB AC các tích =0  vô hướng:   AB AC   a) b)  b) AC , CB = 1350 AC.CB  AC.CB = –a2 H2   Xác định góc Đ2   OA, OB trường   Cho điểm O, A, B thẳng a) OA, OB = 00 hàng vàbiết hợp ?  OA = a, OB = OA.OB = ab   b Tính OA.OB khi:   OA , OB a) O nằm ngoài đoạn AB b)  = 180 b) O nằm đoạn AB  OA.OB = –ab Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn cho hai dây cung AM và BN cắt  I   a) CMR:   AI  AM  AI AB Đ3     AI AM  AI AM cos  AI , AM  = AI.AM     AI AB = AI.AB.cos AI AB   IAB =AI.AM    =AI.AB.cos   và BI BN BI BA  Hướng dẫn HS vận dụng  AI AM  AI ( AB  BM ) b) Hãy  dùng     kết  câu a) tính chất tích vô hướng = AI AB để tính AI AM  BI BN theo hai vectơ vuông góc H3 Viếtbiểu   thức tính AI AM , AI AB Page 45 (46) Giáo án Hình học 10    AI AM  BI BN  = AB AB 2 = AB = 4R 2011 - 2012 R Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng biểu thức toạ độ tích vô hướng H1 Nêu công thức tính độ Đ1 Cho hai điểm A(1; 3), dài đoạn thẳng ? B(4; 2) 2 xB  xA    yB  yA   a) Tìm toạ độ điểm D  Ox AB = 2 cho DA = DB a) DA = DB  DA = DB b) Tính chu vi OAB 5   ;0 c) Chứng tỏ OA  AB Tính  D  diện tích OAB b) OA+OB+AB= 10(2  2) c) OB2 = OA2 + AB2; OA = AB  OAB vuông cân A  SOAB = H2 Nêu các cách chứng minh ABCD là hình vuông ? Đ2 C1: ABCD là hình thoi có góc vuông C2: ABCD là hình thoi có hai đường chéo C3: ABCD là hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc C4: ABCD là hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp H3 Nêu điều kiện để ABC   vuông C ? CA CB = Đ3  x = 1  C1(1; 2) và C2(–1; 2) Hoạt động 3: Củng cố Nhấn mạnh cách vận dụng tích vô hướng để giải toán hình học BÀI TẬP VỀ NHÀ: Ôn tập Học kì  Page 46 Cho A(7; –3), B(8; 4), C(1; 5), D(0; –2) Chứng minh ABCD là hình vuông Cho A(–2; 1) Gọi B là điểm đối xứng với A qua O Tìm toạ độ điểm C có tung độ cho ABC vuông C (47) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:.20/10/2011 Tiết:18 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:  Vectơ – Các phép toán vectơ  Toạ độ vectơ và điểm Các tính chất toạ độ vectơ và điểm  GTLG góc 00    1800  Tích vô hướng hai vectơ Kĩ năng: Thành thạo việc giải các bài toán về:  Chứng minh đẳng thức vectơ Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương  Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Luyện tư linh hoạt, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học HK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố các phép toán vectơ Cho ABC Gọi M, N, P là trung điểm BC, CA, AB minh:  Chứng   AM  BN  CP 0    AB  AC H1 Nhắc lại hệ thức trung AM  điểm ? Đ1  H2 Phân tích vectơ KD ?    AM  AN AK  Đ2 a)    1 AK  AB  AC    4 b) KD  AD  AK Cho ABC Gọi M là trung điểm AB, N là điểm trên đoạn AC cho NC = 2NA Gọi K là trung điểm MN a) Chứng minh:    1 AK  AB  AC b) Gọi D là trung điểm BC Chứng minh:    1 KD  AB  AC Hoạt động 2: Củng cố các phép toán toạ độ Cho ABC với A(2; 0), B(5; 3), C(–2; 4) a) Tìm các điểm M, N, P cho A, B, C là trung Page 47 (48) Giáo án Hình học 10   H1 Nêu cách xác định các Đ1 AMBC  ; diểm M, N, P ? AN CB ;   H2 Nhắc lại công thức xác BP  AC định toạ độ vectơ ?  AB = (xB – xA; yB – yA) H3 Nêu điều kiện xác định Đ2 điểm C ? H4 Nhắc lại công thức tính khoảng cách hai điểm ?  xC 0  Đ3 CA CB Đ4  xB – xA    yB – yA  2011 - 2012 điểm MN, NP, PM b) Tìm các điểm  I, J, K    JB  3JC , IA cho   2 IB , KC  5KA Cho A(2; 3), B(4; 2) a) Tìm trên Ox, điểm C cách A và B b) Tính chu vi OAB AB = Hoạt động 3: Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học Cho A(1; –1), B(5; –3), H1 Nêu cách xác định tâm I C(2; 0)  IA IB  đường tròn ngoại tiếp ? a) Tính chu vi và nhận dạng Đ1  IA IC ABC b) Tìm tâm I và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC H2 Nhắc lại công thức tính Đ2     tích vô hướng hai vectơ ? AB.AD  AB AD.cos  AB, AD  3 H3  =  1.cos60 =   Phân tích vectơ DB theo Đ3 DB  AB  AD AB, AD ?     DB = AB  AD   = + – 2 = – Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh việc vận dụng các kiến thức vectơ – toạ độ để giải toán BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HK1 Page 48 Cho hình bình hành ABCD với AB = , AD =  1, BAD =600   a) Tính AB AD , BA.BC b) Tính độ dài hai đường chéo AC và BD (49) Giáo án Hình học 10 Ngày soạn:.21/10/2011 Tiết:19 Page 49 2011 - 2012 (50) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:  Vectơ – Các phép toán vectơ  Toạ độ vectơ và điểm Các tính chất toạ độ vectơ và điểm  GTLG góc 00    1800  Tích vô hướng hai vectơ Kĩ năng: Thành thạo việc giải các bài toán về:  Chứng minh đẳng thức vectơ Phân tích vectơ theo hai vectơ không cùng phương  Vận dụng vectơ – toạ độ để giải toán hình học Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Luyện tư linh hoạt, sáng tạo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập các kiến thức đã học HK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động 1: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho    c   7;2  a b theo hai vect¬ vµ Hoạt động GV - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS   a  2;1 ; b  3;   H·y ph©n tÝch vect¬ Hoạt động HS - NhËn nhiÖm vô - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i Hoạt động 2: Cho tam giác ABC Gọi I là trung điểm BC, K là trung điểm BI Chứng minh:  3   1  AK  AB  AI AK  AB  AC 2 4 a) b) Hoạt động GV - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS Hoạt động HS - NhËn nhiÖm vô - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i Hoạt động 3: Trong hệ trục toạ độ Oxy cho A(1 ; 2), B(-3 ; -4), G(1 ; 1) a) Chøng minh r»ng A, B, G kh«ng th¼ng hµng b) Tìm toạ độ điểm C để G là trọng tâm tam giác ABC c) Tìm toạ độ điểm D cho ABCD là hình bình hành d) TÝnh chu vi tam gi¸c ABC Hoạt động GV - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS Page 50 Hoạt động HS - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số (51) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i * Bµi tËp vÒ nhµ: C©u 1: Gäi AM lµ trung tuyÕn tam gi¸c ABC vµ n lµ trung ®iÓm AM Chøng minh:     OB  2OA  OC 4ON Câu 2: Trong hệ toạ độ Oxy cho  M(3  ; 2), N(-1 ; 3), P(-2 ; 1) a) Tìm toạ độ điểm I cho IM 3IN b) Tìm toạ độ điểm Q cho MNPQ là hình bình hành c) Chứng minh M, N, P là ba đỉnh tam giác d) Tính chu vi tam giác đó e) Tìm toạ độ trọng tâm tam giác MNP 4.3 Cñng cè toµn bµi: - VËn dông thµnh th¹o c¸c tÝnh chÊt cña tæng vµ hiÖu hai vect¬ vµo gi¶i to¸n - Biết cách chứng minh ba điểm không thẳng hàng, tìm toạ độ điểm thoả mãn hệ thøc vect¬ - BiÕt c¸ch kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm, biÕt biÓu diÔn mét vec t¬ theo hai vect¬ kh«ng cïng phơng biết toạ độ nó 4.4 Bµi tËp vÒ nhµ: - Làm các bài tập đã Ngày soạn:.21/10/2011 Tiết:19' C Đ: CHỦ ĐỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A- MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Page 51 Giúp HS ôn tập củng cố thêm các dạng bài tập tích véctơ với số (52) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 2) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ biến đổi phân tích các biểu thức véctơ 3) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc đúng đắn chủ động tích cực việc tự học B- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Các dạng bài tập tích vétơ với số 2) Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học tích véctơ với số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Trọng tâm G tam giác ABC thoả mãn hệ thức nào? + Cách xác định trọng tâm tứ giác ABCD     GA  GB  GC 0     OA  OB  OC 3.OG + Lấy trung điểm đoạn thẳng nối các trung điểm các cặp cạnh đối diện + Kẻ hai đường thẳng từ hai đỉnh tứ diện đến trọng tâm tam giác đối diện, giao điểm hai đường thẳng đó chính là trọng tâm tứ diện + Tính chất: Trọng tâm tứ diện chia đường thẳng kẻ từ đỉnh đến trọng tâm mặt đối diện theo tỉ số Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các bài tập thêm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Chứng minh G và G’ là trọng tâm  của tam giác ABC và A’B’C’ thì: 3GG '  AA '  BB '  CC ' Từ đó suy điều kiện cần và đủ để hai tam giác ABC và A’B’C’ có cùng trọng tâm Bài 2:  HS tích véctơ AA ' thành các véctơ   phân  AG, GG ', G ' A '  Tương tự cho việc phân tích các véctơ BB ' và  CC ' Cho tam giác ABC , trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O a) Gọi I là trung điểm BC Chứng minh   Suy điều phải chứng minh     b) Chứng minh: OH OA  OB  OC Kẻ đường kính AD, Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành AH 2OI c) Chứng minh ba điểm O, G, H Page 52 thẳng Bài 2: Hướng dẫn Suy hai đường chéo BC và HD cắt (53) Giáo án Hình học 10 hàng 2011 - 2012 trung điểm I đường Suy OI là đường trung bình tam giác AHD   Suy ra: AH 2OI     Suy ra: OB  OC 2OI  AH        OA  OB  OC OA  AH OH    3OG OH Vậy G, H, O thẳng hàng D- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Dặn HS làm nhà các bài tập “Tích véctơ với số” - Xem kỹ nội dung lý thuyết đã học chương vectơ - Chuẩn bị nội dung tiết học sau: Tích vô hướng hai véctơ 1) Cho tam giaùc ABC Ñieåm Mnaèm treân caïnh BC cho MB 2MC Haõy phaân   tích vectô AM theo hai vectô AB vaø AC CI  CA 2) Cho tam giaùc ABC Ñieåm I treân caïnh AC cho , J laø ñieåm maø  1  BJ  AC  AB Chứng minh B, I , J thẳng hàng Ngày soạn:.22/10/2011 Tiết:19'' C Đ: CHỦ ĐỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A- MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Luyện tập giải thêm số bài toán tích vô hướng hai véctơ - Giải lại số dạng toán đã học tích vô hướng hai véctơ 2) Kỹ năng: Page 53 - Rèn kỹ biến đổi sử dụng các tính chất tích vô hướng - Kỹ chứng minh số bài toán hình học cách sử dụng tích vô hướng (54) Giáo án Hình học 10 - 2011 - 2012 Kỹ chứng minh hai đường thẳng vuông góc, và tính góc hai đường thẳng 3) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc B- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị số bài tập tích vô hướng hai véctơ 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học nhà - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1: Cho tứ giác ABCD a) Chứng minh rằng:   AB  CD BC  AD  2CA.BD b) Suy điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tổng bình phương hai cặp cạnh đối chúng HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS giải nháp sau đó lên bảng trình bày a) AB  CD  BC  AD     (CB  CA)2  CD  CB  (CD  CA)    2CB.CA  2CD.CA    2CA.(CD  CB)  2CA.BD   2 2 Vậy: AB  CD BC  AD  2CA.BD b) Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD   vuông góc và khi: CA.BD 0 mà theo câu a) thì:  CA.BD 0  AB  CD  AD  BC Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 2: Giải: Cho đường tròn (O;R) và điểm M cố định Kẻ   đường   kính   BC  Ta  có: Một đường thẳng (d) thay đổi luôn qua MA.MB MC.MB ( MO  OC ).( MO  OB )     M cắt đường tròn hai điểm A, B Chứng 2 minh rằng: MA.MB MO  R ( MO  OB).( MO  OB) MO  R Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ví dụ: Cho hình thang vuông ABCD vuông A và B, AB = 2a, BC = 3a, AD = a a) Tính: AB.CD, BD.BC , AC.BD b) Gọi I là trung điểm CD Chứng minh AI  BD Page 54 HOẠT ĐỘNG CỦA HS (55) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 D- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Page 55 - Dặn HS làm thêm các bài tập nhà - Xem trước nội dung bài học chuẩn bị tiết sau: Công thức tính diện tích tam giác, công thức độ dài đường trung tuyến tam giác (56) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:01/11/2011 Tiết: 21 LUYỆN tËp Môc tiªu 1.1 VÒ kiÕn thøc: Cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc: - TÝch v« híng cña hai vect¬, c¸c tÝnh chÊt cña tÝch v« híng - Biểu thức toạ độ tích vô hớng, độ dài vectơ, góc hai vectơ, khoảng cách hai ®iÓm 1.2 VÒ kÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ tính tích vô hớng hai vectơ, tính độ dài vectơ - RÌn luyÖn kÜ n¨ng chøng minh hai vect¬ vu«ng gãc víi - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh gãc gi÷a hai vec t¬, kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm 1.3 Về thái độ , t duy: - CÈn thËn, chÝnh x¸c - BiÕt quy l¹ vÒ quen ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh : - Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp - Häc sinh: ChuÈn bÞ tríc bµi tËp PPDH: Nhãm nhá kÕt hîp víi GQV§ TiÕn tr×nh bµi häc: Hoạt động 1: Nêu định nghĩa tích vô hớng hai vectơ, biểu thức toạ độ tích vô hớng, công thức tính độ dài vectơ Hoạt động GV Hoạt động HS -Yªu cÇu HS lªn b¶ng tr×nh bµy - Lªn b¶ng tr×nh bµy -Thông qua kiểm tra bài cũ chuẩn bị cho bài - Nhớ lại các kiến thức đã học 4.2 Bµi míi: Hoạt động 2: Góc hai vectơ    a ;b a a ;a b b ;b Cho   vµ   H·y tÝnh cos Hoạt động GV Hoạt động HS - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - Thông qua hoạt động để hình thành khái - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt niÖm - Chỉnh sửa cho khớp với đáp - Yªu cÇu HS ghi nhËn kiÕn thøc(nªu nhËn sè xÐt) - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i + Còng cè :   - Phát biểu điều cảm nhận đợc a  3;2  b  5;  1 - HS tự tính để tìm kết Cho , TÝnh gãc gi÷a hai  vetơ đó a; b - TÝnh cos - H·y tÝnh tÝch v« híng cña hai vect¬ nµy  - KÕt luËn a; b - TÝnh cos - Tõ ®©y ta cã gãc gi÷a hai vet¬ nµy lµ g×? Hoạt động 3: Khoảng cách hai điểm Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(xA ; y A), B(xB ; yB) Hãy tính đoạn AB Hoạt động GV Hoạt động HS - Tr¶ lêi  - §Ó tÝnh AB ta lµm nh thÕ nµo ?  - AB =(xB - xA ; yB - yA) - Hãy tìm toạ độ vectơ AB ?  2 - Hãy tính độ dài đoạn AB ? AB  AB   x B  x A    y B  y A  - Cho HS ghi nhËn c«ng thøc - Ghi nhËn c«ng thøc Hoạt động 4: Củng cố thông qua bài tập sau Trong hệ toạ độ Oxy cho điểm A(- ; 1), B(3 ; 1), C(2 ; 4)       Page 56 (57) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 a) Chứng minh A, B, C là ba đỉnh tam giác b) TÝnh chu vi cña tam gi¸c ABC Hoạt động GV Hoạt động HS - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i 4.3 Cñng cè toµn bµi: - Nắm đợc công thức tính góc hai vec tơ, công thức tính khoảng cách gia hai điểm - BiÕt c¸ch tÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm, tÝnh gãc gi÷a hai vect¬, chøng minh hai vect¬ vu«ng gãc víi     a.b  ( a Góc , b) tính độ bằng: C©u 1: Cho | a |=| b |=1, 0 A 60 B 120   C 300 D §¸p sè kh¸c    C©u 2: Cho | a |=1, | b |=2, | (a  3b) |5 TÝch v« híng a.b b»ng: A B C D §¸p sè kh¸c Câu 3: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào đúng? 2         a a a b a b a b b a a | a | A | |= | |.| | B. =C D  a =(3; 4) và b =(4; 3) vuông góc với nhau, đúng hay sai? C©u 4: Ta nãi vÐc t¬   a b Câu 5: Cho và là hai véc tơ cùng hớng và khác véc tơ Trong các kết sau đây, h·ychän  kếtquả đúng?       a b a b a b a b a b a A =| |.| | B =0 C =-1 D = - | |.| b | 4.4 Bµi tËp vÒ nhµ: - Lµm c¸c bµi tËp 5, 6, 7(SGK) Ngày soạn:01/11/2011 Tiết: 22 LUYỆN tËp Môc tiªu 1.1 VÒ kiÕn thøc: Cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc: - TÝch v« híng cña hai vect¬, c¸c tÝnh chÊt cña tÝch v« híng - Biểu thức toạ độ tích vô hớng, độ dài vectơ, góc hai vectơ, khoảng cách hai ®iÓm 1.2 VÒ kÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ tính tích vô hớng hai vectơ, tính độ dài vectơ - RÌn luyÖn kÜ n¨ng chøng minh hai vect¬ vu«ng gãc víi - RÌn luyÖn kÜ n¨ng tÝnh gãc gi÷a hai vec t¬, kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm Page 57 (58) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 1.3 Về thái độ , t duy: - CÈn thËn, chÝnh x¸c - BiÕt quy l¹ vÒ quen ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn vµ häc sinh : - Gi¸o viªn: HÖ thèng bµi tËp - Häc sinh: ChuÈn bÞ tríc bµi tËp PPDH: Nhãm nhá kÕt hîp víi GQV§ TiÕn tr×nh bµi häc: 4.1 KiÓm tra bµi cò: Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức toạ độ tích vô hớng, công thức tính độ dài vectơ, công thøc tÝnh gãc gi÷a hai vect¬, c«ng thøc tÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm Lµm bµi tËp 5c Hoạt động HS Hoạt động GV - Lªn b¶ng tr¶ lêi - Nhớ lại các kiến thức đã học -Yªu cÇu HS lªn b¶ng tr¶ lêi -Th«ng qua kiÓm tra bµi cò chuÈn bÞ cho bµi míi 4.2 Bµi míi: Hoạt động 2: Cho ba điểm O, A, B thẳng hàng và biết OA = a, OB = b Tính tích vô hớng   OA OB hai trêng hîp: a) §iÓm O n»m ngoµi ®o¹n AB b) §iÓm O n»m ®o¹n AB Hoạt động HS Hoạt động GV - NhËn nhiÖm vô - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy (HD: Khi O n»m ®o¹n AB th× - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i - ChØnh s÷a sai lÇm nÕu cã cho HS Hoạt động 3: Trong hệ toạ độ Oxy, cho hai điểm A(1 ; 3), B(4 ; 2) a) Tìm toạ độ điểm D nằm trên trục Ox cho DA = DB; b) TÝnh chu vi tam gi¸c c) Chứng tỏ OA vuông góc với AB và từ đó tính diện tích tam giác OAB Hoạt động HS Hoạt động GV - NhËn nhiÖm vô - Giao nhiÖm vô cho tõng nhãm - TiÕn hµnh th¶o luËn nhãm - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm - §¹i diÖn mét nhãm tr×nh bµy - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - §¹i diÖn nhãm kh¸c nhËn xÐt - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét - Chỉnh sửa cho khớp với đáp số - Chỉnh sữa sai lầm có cho HS - Chó ý c¸c sai lÇm m¾c ph¶i - Cho HS ghi nhËn c¸ch lµm Hoạt động 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho bốn điểm A(7 ; -3), B(8 ; 4), C(1 ; 5), D(0 ; -2) Chøng minh r»ng tø gi¸c ABCD lµ h×nh vu«ng Hoạt động HS - NhËn nhiÖm vô - Tr¶ lêi (C1: Chøng minh ABCD lµ h×nh thoi cã mét gãc vu«ng C2: Chøng minh ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt Page 58 Hoạt động GV - Giao nhiÖm vô cho HS - Yêu cầu HS nêu các cách để chứng minh mét tø gi¸c lµ h×nh vu«ng - Yêu cầu HS đọc lập tiến hành tìm lời gi¶i (59) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 cã hai c¹nh liªn tiÕp b»ng - NhËn vµ chÝnh x¸c ho¸ cña hoÆc C3: Chøng minh ABCD lµ h×nh ch÷ nhËt HS hoµn thµnh ®Çu tiªn có hai đờng chéo vuông góc với - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ hoµn thiÖn cña C4: Chøng minh ABCD lµ h×nh thoi cã hai tõng häc sinh đờng chéo nhau) - §a lêi gi¶i ng¾n gän nhÊt - Th«ng b¸o kÕt qu¶ cho GV 4.3 Cñng cè toµn bµi: - Nắm đợc cách tính tích vô hớng hai vectơ, cách tính độ dài vectơ - Thµnh th¹o viÖc tÝnh gãc gi÷a hai vect¬, chøng minh hai vect¬ vu«ng gãc víi - Biết cách giải các bài toán tìm toạ độ điểm nó thoả mãn đẳng thức nào đó 4.4 Bµi tËp vÒ nhµ: - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i Ngày soạn:.05/11/2011 Tiết:22' C Đ: CHỦ ĐỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I - MỤC TIÊU: 4) Kiến thức: - Luyện tập giải thêm số bài toán tích vô hướng hai véctơ - Giải lại số dạng toán đã học tích vô hướng hai véctơ 5) Kỹ năng: - Rèn kỹ biến đổi sử dụng các tính chất tích vô hướng - Kỹ chứng minh số bài toán hình học cách sử dụng tích vô hướng - Kỹ chứng minh hai đường thẳng vuông góc, và tính góc hai đường thẳng 6) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc II - CHUẨN BỊ: 3) Giáo viên: - Chuẩn bị số bài tập tích vô hướng hai véctơ 4) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học nhà - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ học tập III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Page 59 (60) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 C tiÕn tr×nh bµi gi¶ng: i KiÓm tra bµi cò : ( 7') Cho tam gi¸c ABC cã AB=7, AC=5 , gãc A=1200 TÝnh  AB  AC=?  AB  BC=? ii Bµi míi : (33 phót) Hoạt động Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A , cã AB=7, AC=10 T×m cosin cña c¸c gãc : ( AB;  AC ) ; (  AB ;  BC ) ; ( AB ;  CB ) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p ¸n: Hoạt động GV Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò Cho biÕt tõng ph¬ng ¸n kÕt qu¶ Thông qua hình vẽ tìm đáp số C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ −7 cos ( AB ,  AC)=0 ; cos(  AB ;  BC)= ; cos ( AB;  CB)= √ 149 √ 149 Hoạt động  Cho a =(1 ; 2); b=(− ; 1); c =(− ; −2) TÝnh a b ; b c ; c a ; a ( b+ c ) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV * Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ – biểu thức tọa độ Cho học sinh nêu lại công thức biểu thức tọa độ véctơ Hớng dẫn cách xếp cho đúng quy tắc phép nhân hai vÐct¬ Ph©n c«ng cho tõng nhãm tÝnh to¸n cho kÕt qu¶ §¸p ¸n: -1 ; -8 ; -9 Bài TNKQ : Cho tam giác ABC cạnh a Tìm phơng án đúng 2 2 A ¿ AB  BC=a ; B ¿  AC  BC=− a ; C ¿ AB  BC=− a ; D ¿  AC  BA=a ; Hoạt động Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua bµi tËp sau: Cho tam gi¸c ABC Cho A(-1;1) ; B(3;1) ; C(2;4) 1-TÝnh chu vi vµ diÖn tÝch tam gi¸c ABC 2- Tìm tọa độ trực tâm H và trọng tâm G tam gi¸c ABC Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Page 60 Hoạt động GV * Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò Quy tắc tìm véctơ qua tọa đọ hai điểm Nªu c¸ch tÝnh chu vi? DiÖn tÝch? Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i (61) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 §¸p ¸n : Chu vi tam gi¸c b»ng + √ 10+3 √2 ; S=6 ; H(2;2) ; G( ; 2) iii.Cñng cè : ( 5phót.) Nh¾c l¹i quy t¾c vÒ phÐp nh©n v« híng hai vÐct¬ Quy tắc nhân hai véctơ thông qua tọa độ nó Iv Bµi tËp VÒ nhµ : Lµm bµi tËp 49;50 SBT n©ng cao trang 46 Ngày soạn:15/12/2011 Tiết: 23 §3:CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các định lí côsin, định lí sin tam giác  Nắm các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác Kĩ năng:  Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh góc tam giác  Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác  Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc thực tế Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức tích vô hướng hai vectơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng hai vectơ ?      Đ a.b  a b cos  a, b  Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập hệ thức lượng tam giác vuông  Cho HS nhắc lại các hệ thức  Các nhóm thực I Hệ thức lượng tam lượng tam giác vuông yêu cầu giác vuông a2 = b2 + c2 b2 = a.b c2 = a.c h2 = b.c ah = bc 1   h2 b2 c2 Page 61 (62) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 b sinB = cosC = a c sinC = cosB = a b tanB = cotC = c Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí côsin  II Định lí côsin a) Bài toán: Trong ABC, cho biết hai cạnh AB, AC và góc A Tính cạnh BC BC theo    H1 Phân tích   vectơ BC Đ1 = AC  AB các vectơ AB, AC ? H2 Tính BC2 ?    2 Đ2 BC = BC = ( AC  AB )2  2 2  b) Định lí côsin AC  AB  AC AB = a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA H3 Phát biểu định lí côsin = AC2 + AB2 – 2AC.AB.cosA b2 = a2 + c2 – 2ac.cosB lời ? Đ3 Trong tam giác, bình c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC phương cạnh tổng hai cạnh trừ hai lần tích Hệ quả: b2  c  a2 hai cạnh đó với côsin góc cos A  chúng 2bc a  c  b2 cos B  2ac a  b2  c cos C  2ab c) Độ dài trung tuyến tam  Hướng dẫn HS áp dụng giác định lí côsin để tính độ dài 2(b2  c )  a2 đường trung tuyến tam ma  giác 2(a  c )  b2 mb  2(a  b )  c2 mc2  Hoạt động 3: Áp dụng H1 Viết công thức tính AB, Đ1 d) Ví dụ cosA ? AB2 = c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC Cho ABC có các cạnh AC  465,44  = 10 cm, BC = 16 cm, C =  AB  21,6 (cm) 1100 2 b c  a a) Tính cạnh AB và các góc cos A  2bc 0,7188 A, B ABC b) Tính độ dài đường trung A   44 2 tuyến AM   B 25 58 Hoạt động 4: Củng cố Nhấn mạnh định lí côsin và các ứng dụng tính góc tam giác, tính độ dài trung Page 62 (63) Giáo án Hình học 10 tuyến BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, SGK  Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng tam giác và giải tam giác" Page 63 2011 - 2012 (64) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:17/12/2011 Tiết 24 § 3: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC và GIẢI TAM GIÁC I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các định lí côsin, định lí sin tam giác  Nắm các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác Kĩ năng:  Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh góc tam giác  Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác  Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc thực tế Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Đọc bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu định lí côsin ? Áp dụng: Cho ABC với a = 7, b = 8, c = Tính số đo góc A? Đ a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí sin  GV hướng dẫn HS chứng III Định lí sin minh định lí a) Định lí sin H1 Cho ABC vuông A Đ1 ABC vuông A a b c   2 R  BC = 2R a b c sin A sin B sin C ; ; a b c Tính sin A sin B sin C ?   2 R  sin A sin B sin C  Nếu A  900 thì vẽ đường kính BD H2 Tính a theo R ? Đ2 BC = BD.sinA  a = 2R.sinA Hoạt động 2: Áp dụng H1 Tính sinA ? Đ1 sinA = sin60 = a 2 R  sin A R=   Cho nhóm tính giá trị Đ2 A = 1290 đại lượng b.sin A 210.sin1290 H2 Nêu cách tính công  thức cần dùng ? sin 200 a = sin B  477,2 (cm) Page 64 b) Áp dụng Ví dụ 1: Cho ABC có cạnh a Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC  Ví dụ 2: Cho ABC có B =200  C = 310 và AC = 210 cm Tính góc A, các cạnh còn lại và bán kính R đường (65) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 b.sin C 210.sin 310  sin B sin 200 b=  316,2 (cm) a 477,2  R = 2sin A 2.sin129 tròn ngoại tiếp tam giác đó  307,02 (cm) H3 Nêu cách tính công Đ3 thức cần dùng ? AB sin C  a) AC = sin B AB sin C  b) AC = sin B H4 Nêu cách tính công Đ4  thức cần dùng ? a) A = 450 a 2 R sin A R=  b) A = 1200 2a a a 2 R sin A R= Hoạt động 3: Củng cố Ví dụ 3: Cho ABC Tính tỉ AB số AC các trường hợp sau:   a) B 30 , C 45   b) B 60 , C 90 Ví dụ 4: Cho ABC Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác các trường hợp sau:   a) B  C = 1350 và BC = a   b) B  C = 600 và BC = a  Nhấn mạnh cách vận dụng định lí sin BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 5, 6, 7, SGK  Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng tam giác và giải tam giác" Page 65 (66) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:17/12/2011 Tiết 24' CĐ: Hệ thức lượng tam giác I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các định lí côsin, định lí sin tam giác  Nắm các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác Kĩ năng:  Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh góc tam giác  Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác  Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc thực tế Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Đọc bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (5') AB  B H Nêu định lí sin ? Áp dụng: Cho ABC có = 600, C = 450, tỉ số AC bao nhiêu? sin C AB  Đ AC = sin B Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức tính diện tích tam giác III Công thức tính diện tích tam giác aha bhb chc   2 S= (1) H1 Nêu công thức (1)? 1 1  ab sin C  bc sin A  Hướng dẫn HS chứng minh 2 Đ1 S = BC.AH = a.ha các công thức 2, 3,  Các nhóm thảo luận  ca sin B H2 Tính ? Đ2 (2) = AH = AC.sinC = bsinC abc H3 Từ đl sin, tính sinC ? = 4R  S = ab.sinC (3) = pr c abc H4 Tâm O đường tròn nội (4) Đ3 sinC = R  S = R tiếp tam giác là ? = p( p  a)( p  b)( p  c) (5) H5 Tính diện tích các tam Đ4 Giao điểm các đường phân giác giác OBC, OCA, OAB ? Đ5 SOBC = ra, Page 66 (67) Giáo án Hình học 10 H1 Nêu công thức cần dùng H2 Nêu công thức cần dùng 2011 - 2012 1 SOCA = rb, SOAB = rc Hoạt động 2: Áp dụng Đ1  Công thức Hê–rông p = 21  S = 84 (m2) S  S = pr  r = p = 4S  S = abc = 8,125 Đ2  c2 = a2 + b2 –2ab.cosC = c=2 ¿ ^ ❑ ^ ❑=C b=c=2 = 300 ❑ B ¿   = 1200  S = ca.sinB = Hoạt động 3: Củng cố VD1: Tam giác ABC có các cạnh a = 13m, b = 14m, c = 15m a) Tính diện tích ABC b) Tính bán kính các đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp ABC VD2: Tam giác ABC có a = ¿ ^ ❑ , b = 2, C = 30 Tính ¿ c, Â, SABC  Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức tính diện tích BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm tiếp các bài tập SGK  Đọc tiếp bài "Các hệ thức lượng tam giác và giải tam giác" Page 67 (68) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn:19/12/2011 Tiết 25 THỰC HÀNH GIẢI TAM GIÁC Kiến thức: Nắm các định lí côsin, định lí sin tam giác Nắm các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác Kĩ năng:  Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh góc tam giác  Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác  Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc thực tế Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Đọc bài trước III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: H Tam giác có cạnh là: 9, 12, 13 Diện tích tam giác đó bao nhiêu?   Đ S = 170 Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán giải tam giác IV Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc Giải tam giác Giải tam giác là tìm số yếu tố tam giác biết  Cho các nhóm thảo luận, các yếu tố khác    nêu công thức cần dùng  A 180  ( B  C ) = 71030  VD1: Cho ABC có a = 17,4, B a sin B   = 44030, C = 640 Tính A , b,  b = sin A  12,9 c? a sin C  c = sin A  16,5  c2 = a2 + b2 – 2ab.cosC VD2: Cho ABC có a = 49,4, b   1369,66 C = 26,4, = 47020 Tính c,  c  37 A vaø B  b2  c2  a2 2bc  cosA =   – 0,191  A  1010     B 180  ( A  C )  31040 Hoạt động 2: Áp dụng giải bài toán thực tế  Hướng dẫn HS phân tích  Xét tam giác ABD Ứng dụng vào việc đo đạc cách đo đạc và tính toán =– Bài toán 1: Đo chiều cao cái tháp mà không thể đến AB.sin  chân tháp  AD = sin(  )  Chọn điểm A, B trên mặt đất Page 68 (69) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012  Xét tam giác vuông ACD h = CD = AD.sin cho A, B, C thẳng hàng Đo   AB, CAD, CBD  Tính chiều cao h = CD tháp  Xét tam giác ABC AB.sin  AC = sin( ) Bài toán 2: Tính khoảng cách điểm mà không thể đo trực tiếp  Để đo khoảng cách từ điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao sông, người ta chọn điểm B cùng trên bờ với A cho từ A và B có thể nhìn   thấy C Đo AB, CAB, CBA  Tính khoảng cách AC  Xét trường hợp đặc biệt: có thể đến chân tháp  Cho các nhóm thảo luận tìm cách đo khác Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh cách vận dụng các công thức tam giác đã học BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 10, 11 SGK Page 69 (70) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/12/2011 Tiết 26 LUYỆN TẬP §3 I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các định lí côsin, định lí sin tam giác  Nắm các công thức tính độ dài trung tuyến, diện tích tam giác Kĩ năng:  Biết vận dụng các định lí côsin, định lí sin để tính cạnh góc tam giác  Biết sử dụng công thức tính độ dài trung tuyến và tính diện tích tam giác  Biết giải tam giác và biết thực hành việc đo đạc thực tế Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đã học Hệ thức lượng tam giác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố các hệ thức lượng tam giác  H1 Nêu công thức cần sử Đ1 Cho ABC vuông A, B  dụng ?    C = 900 – B = 420 =580 và cạnh a = 72 cm Tính C ,  b = a.sinB  61,06 (cm) cạnh b, cạnh c và đường cao  c = a.sinC  38,15 (cm) bc  = a  32,36 (cm)  H2 Nêu công thức cần sử Đ2 Cho ABC có A = 1200, cạnh dụng ?  a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA = 129 b = cm, c = cm Tính cạnh a  a  11,36 (cm)   và các góc B , C a2  c2  b2 2ac  cosB =  0,79 B   37048     C = 1800 – ( A  B )  22012 H3 Góc nào có thể là góc Đ3 Góc đối diện với cạnh lớn tù ? a2  b2  c 2ab cosC = = – 160   C tù H4 Nêu công thức tính MA ? Page 70 Cho ABC có các cạnh a = cm, b = 10 cm, c = 13 cm a) Tam giác đó có góc tù không? b) Tính độ dài trung tuyến MA ABC (71) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 2(b2  c2 )  a2 Đ4 MA2 = = upload.123doc.net,5  MA  10,89 (cm) H5 Nêu công thức cần sử Đ5   dụng ?   A = 1800 – ( B  C ) = 400 a  R = sin A  107 (cm)  b = 2RsinB  212,31 (cm)  c = 2RsinC  179,40 (cm) Cho ABC có cạnh a = 137,5    cm, B = 830, C = 570 Tính A , bán kính R đường tròn ngoại tiếp, các cạnh b, c Hoạt động 2: Áp dụng giải bài toán thực tế Hai tàu thuỷ P và Q cách 300 m Từ P và Q thẳng hàng với chân A tháp hải đăng AB trên bờ biển người ta nhìn chiều cao AB  H1 Nêu các bước tính? tháp các góc BPA = 350 và Đ1 Xét BPQ   BQA = 480 Tính chiều cao  PBQ = 480 – 350 = 130 tháp PQ.sin P  BQ = sin B 300.sin 350 = sin130  764,94  AB = BQ.sinQ  568,46 (m) Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh cách vận dụng các hệ thức lượng tam giác đã học BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn chương II Page 71 (72) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 25/12/2011 Tiết 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Ôn tập toàn kiến thức chương II Kĩ năng:  Biết sử dụng các kiến thức đã học để giải toán Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức chương II III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố GTLG góc   Cho HS nhắc lại: đn, các  Các nhóm thực hiện, giải thích Cho hai góc nhọn ,  ( < tính chất GTLG đã học rõ để xét ) Xét tính Đ–S ? a) S b) Đ c) Đ a) cos < cosb)sin < sin c) cos = sin   +  = 900  Củng cố bảng GTLG các Tam giác ABC vuông A,  góc đặc biệt có B = 300 Xét tính Đ–S ? a) S b) Đ c) Đ d) Đ  b)sinC = 1 c) cosC = d) sinB = Xét tính Đ–S ? a) sin150 = – a) cosB =  Củng cố đn, GTLG các góc bù nhau, bảng giá trị đặc biệt a) S b) S c) Đ b) cos1500 = c) tan1500 = – Hoạt động 2: Củng cố tích vô hướng hai vectơ  H1 Nêu cách xác định góc Đ1 Tịnh tiến các vectơ cho ABC vuông A và B = hai vectơ ? chúng có điểm đầu trùng 500 Xét tính Đ–S ?   a) Đ b) Đ c) Đ d) S  , BC  = 1300 a) AB   , AC  = 400 b) BC    AB c)  , CB = 500   d) AC , CB = 1200 Page 72 (73) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 H2 Nhắc lại định nghĩa tích Đ2 vô hướng hai vectơ ? a) Đ ABC vuông A Xét tính b) Đ c) Đ d) S Đ–S  ?   AC  BA.BC a) AB    CB  AC.BC b) AC   BC  CA.CB c) AB   d) AC.BC  BC AB H3 Nhắc lại công thức tính ABC có A(–1; 1), B(1; 3), , BC = độ dài đoạn thẳng, góc Đ3 AB = AC = C(1; –1) Xét tính Đ–S ? a) S b) S c) S d) Đ hai cạnh ? a) ABC b) ABC có góc nhọn c) ABC cân B d) ABC vuông cân A Hoạt động 3: Củng cố hệ thức lượng tam giác H1 Nêu công thức cần sử Cho ABC có a = 12, b = dụng ? 16, c = 20 Tính S, ha, R, r, Đ1 p = (12 + 16 + 20) = 24 ma ? p ( p  a )( p  b )( p  c ) S= = 96 2S abc = a = 16; R = R =10 S r= p =4 2(b2  c2 )  a2 ma2 = = 292  Hướng dẫn HS phân tích bài toán, tìm cách tính + Vẽ GH  AC + Tính GH = AB = 10 + SCFG = CF.GH = 75 Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh cách vận dụng các kiến thức đã học BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Đọc trước bài "Phương trình đường thẳng" Page 73 Cho ABC vuông cân A có AB = AC = 30 Hai đường trung tuyến BF, CE cắt G Tính diện tích CFG (74) Giáo án Hình học 10 Ngày soạn: 25/12/2011 Tiết 27' 2011 - 2012 Chủ đề tự chọn A- MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Ôn tập bồi dưỡng và bổ sung thêm số kiến thức hệ thức lượng tam giác - Luyện tập giải thêm số bài tập bổ sung và các bài tập đã học HS chưa nắm 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ giải toán hệ thức lượng tam giác - Rèn kĩ biến đổi chứng minh các đẳng thức véctơ 3) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc, tính kiên trì tỉ mỉ… chịu khó học tập B- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,… 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học lý thuyết và các dạng bài tập đã giải C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Trong hình bình hành ta luôn có tổng HD dùng công thức đường trung tuyến bình phương hai đường chéo tổng bình BD phương bốn cạnh ( AB  AD ) 2 AO   2( AB  AD ) 4 AO  BD 2 2  AB  BC  CD  DA2  AC  BD Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Page 74 HOẠT ĐỘNG CỦA HS (75) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Bài 2: Cho đường tròn (O;R) và điểm P cố định bên đường tròn đó Vẽ qua P hai dây cung thay đổi AB và CD luôn vuông góc với 2 a) Chứng minh AB  CD không đổi b) Chứng minh không đổi PA2  PB  PC  PD Gọi HS lên bảng vẽ hình 2 HD: Để chứng minh câu a) AB  CD không đổi MA2  NC 2 không đổi sau đó suy AB  CD không đổi Để chứng minh câu b) trước tiên ta chứng minh     PA.PB PC.PD OP  R không đổi Sau đó phân tích: PA2  PB  PC  PD        ( PA  PB )2  PA.PB  ( PC  PD )2  PC.PD   AB  CD  4.PA.PB Page 75 (76) Giáo án Hình học 10 Ngày soạn: 26/12/2011 Tiết 27'' 2011 - 2012 Chủ đề tự chọn A- MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Ôn tập bồi dưỡng và bổ sung thêm số kiến thức hệ thức lượng tam giác - Luyện tập giải thêm số bài tập bổ sung và các bài tập đã học HS chưa nắm 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ giải toán hệ thức lượng tam giác - Rèn kĩ biến đổi chứng minh các đẳng thức véctơ 3) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc, tính kiên trì tỉ mỉ… chịu khó học tập B- CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,… 2) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học lý thuyết và các dạng bài tập đã giải C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải các bài tập ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Cho tam giác ABC vuông A, HD: đường cao AH, I và J là trung  1  điểm AH và HC Tính góc hai BI  BA  BH đường thẳng BI và AJ      AH  AC  1     BI AJ  BA  BH AH  AC      BA AH  BH AH  BA AC  BH AC  AJ         HD: Ta có: Bài 2: Cho điểm A,B,C,D tuỳ ý chứng minh rằng:       DA.BC  DB.CA  DC AB 0    DA.BC  DB.CA  DC AB          DA.( DC  DB )  DB.( DA  DC )  DC.( DA  DB )       DA.DC  DA.DB  DB.DA  DB.DC  DC DA  DC DB 0 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải các bài tập ôn tập Page 76 (77) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Trong hình bình hành ta luôn có tổng HD: bình phương hai đường chéo tổng bình Sử dụng tính chất hai đường chéo cắt phương bốn cạnh trung điểm đường sau đó dùng công thức đường trung tuyến cho tam giác ABD BD 2 2  2( AB  AD ) 4 AO  BD ( AB  AD ) 2 AO   AB  BC  CD  DA2  AC  BD Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 2: Cho đường tròn (O;R) và điểm P cố định bên đường tròn đó Vẽ qua P hai dây cung thay đổi AB và CD luôn vuông góc với 2 a) Chứng minh AB  CD không đổi b) Chứng minh không đổi PA2  PB  PC  PD Gọi HS lên bảng vẽ hình 2 HD: Để chứng minh câu a) AB  CD không đổi MA2  NC 2 không đổi sau đó suy AB  CD không đổi Để   chứng   minh câu b) trước tiên ta chứng minh PA.PB PC.PD OP  R không đổi Sau đó phân tích: PA2  PB  PC  PD        ( PA  PB )2  PA.PB  ( PC  PD )2  PC.PD   AB  CD  4.PA.PB D- CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Page 77 - Dăn HS nhà làm các bài tập SGK phần ôn tập chương - Chuẩn bị xem lại tất các kiến thức để tiết sau ôn tập HKI - Làm thêm số bài tập hệ thức lượng tam giác sách bài tập (78) Giáo án Hình học 10 Ngày soạn: 26/12/2011 Tiết 27''' 2011 - 2012 Chủ đề tự chọn A - MỤC TIÊU: 4) Kiến thức: - Ôn tập bồi dưỡng và bổ sung thêm số kiến thức hệ thức lượng tam giác - Luyện tập giải thêm số bài tập bổ sung và các bài tập đã học HS chưa nắm 5) Kỹ năng: - Rèn kĩ giải toán hệ thức lượng tam giác - Rèn kĩ biến đổi chứng minh các đẳng thức véctơ 6) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc, tính kiên trì tỉ mỉ… chịu khó học tập B - CHUẨN BỊ: 3) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,… 4) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học lý thuyết và các dạng bài tập đã giải C - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Ôn tập công thức tính độ dài đường trung tuyến HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Cho tam giác ABC có hai đường trung + Hai đường trung tuyến vuông góc thì ta 2 có tam giác nào vuông? tuyến mb , mc CMR: mb  mc  b  c 5a + Nếu có tam giác vuông thì ta có thể áp dụng định lý nào cho công thức bình phương các cạnh tam giác vuông? + Ngoài gọi G là tâm tam giác ABC thì ta có tính chất nào GB với m b, GC với mc ? 2 GB  mb , GC  mc 3 ) ( + Cuối cùng để chuyển từ mb, mc thành độ dài các cạnh tam giác ABC ta dùng công thức nào liên hệ các cạnh bình phương với độ dài các đường trung tuyến bình phương Giải: Hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Page 78 HOẠT ĐỘNG CỦA HS (79) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 mb  mc  GBC vuông G  GB  GC BC 2 2  2    mb    mc  a 3  3   4mb2  4mc2 9a  a2  c2 b2 a2  b2 c   4     9a  4    4a  b  c 9a  b  c 5a Hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 2: + Ta có công thức tính diện tích tam giác theo Tam giác ABC có góc A bao nhiêu các cạnh b, c và côsin góc A là gì? biết S b2  c2 S  bc.cos A 1 S  bc.cos A  bc 2 Vì cos A 1 nên Mặt khác S b2  c2 1  bc  bc.cos A S 2 Vậy đẳng thức xảy cos A 1  A 90 D - CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Page 79 - Dăn HS nhà làm các bài tập SGK phần ôn tập chương - Chuẩn bị xem lại tất các kiến thức để tiết sau ôn tập HKI - Làm thêm số bài tập hệ thức lượng tam giác sách bài tập (80) Giáo án Hình học 10 Ngày soạn: 26/12/2011 Tiết 27'''' 2011 - 2012 Chủ đề tự chọn A - MỤC TIÊU: 7) Kiến thức: - Ôn tập bồi dưỡng và bổ sung thêm số kiến thức hệ thức lượng tam giác - Luyện tập giải thêm số bài tập bổ sung và các bài tập đã học HS chưa nắm 8) Kỹ năng: - Rèn kĩ giải toán hệ thức lượng tam giác - Rèn kĩ biến đổi chứng minh các đẳng thức véctơ 9) Thái độ: - GD HS có thái độ học tập nghiêm túc, tính kiên trì tỉ mỉ… chịu khó học tập B - CHUẨN BỊ: 5) Giáo viên: - Thước kẻ, phấn màu, SGK,… 6) Học sinh: - Xem trước nội dung bài học lý thuyết và các dạng bài tập đã giải c.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: i KiÓm tra bµi cò : ( 10') + Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích + Cho tam gi¸c ABC , chøng minh: b2-c2 = a(bcosC-ccosB) ii Bµi míi : Hoạt động ( 10') Cho tam gi¸c ABC chøng minh: sinC=sinAcosB+sinBcosA Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Cho biết định lý hàm số sin? cosin Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số cosin C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ Hoạt động ( 15') Cho tam gi¸c ABC cã BC=12; CA=13, trung tuyÕn AM=8 a TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC b TÝnh gãc B Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt - T×m ph¬ng ¸n th¾ng Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c - Tr×nh bµy kÕt qu¶ Híng dÉn: TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABM nhê c«ng thøc - ChØnh söa hoµn thiÖn Hêrông, sau đó nhân đôi có diện tích tam giác ABC - Ghi nhËn kiÕn thøc Ph©n c«ng cho tõng nhãm tÝnh to¸n cho kÕt qu¶ Page 80 (81) Giáo án Hình học 10 §¸p ¸n: 2011 - 2012 ¿ √55 a= ¿ b ¿ B ≈ 870 25 ' ¿ iii.Cñng cè: ( 10') - Nh¾c l¹i c¸c hÖ thøc lîng gi¸c - Kẻ các đờng cao AA’;BB’;CC’ tam gi¸c nhän ABC Chøng minh Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc B’C’ = 2RsinAcosA Hoạt động GV * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Vẽ hình,nhờ định lý hàm số sin Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i iv Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm bµi tËp 56;61;63;64 SBT n©ng cao trang 48 tiÕt 18 c.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: i KiÓm tra bµi cò : ( 10') + Nêu các công thức định lý hàm số sin,cosin,trung tuyến,diện tích + TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC biÕt C=45 o ; a=15 ; B=60 o ii Bµi míi : Hoạt động ( 15') Cho tam gi¸c ABC cã c=35;b=20;A=60o TÝnh ha;R;r Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt - T×m ph¬ng ¸n th¾ng Cho biết định lý hàm số sin,cosin - Tr×nh bµy kÕt qu¶ Gợi ý: chuyển qua yếu tố cạnh, nhờ tiếp định lý hàm số - ChØnh söa hoµn thiÖn cosin - Ghi nhËn kiÕn thøc Công thức diện tích có yếu tố chiều cao, tâm đờng tròn nội tiÕp C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ ¿ a h ¿a ≈ 19 , 93 ¿ b ¿ R ≈ 17 , 56 ¿ c ¿ r ≈ 17 , ¿ Hoạt động ( 10') c mb Cho tam gi¸c ABC cã = ≠1 chøng minh r»ng 2cotA=cotB+cotC b mc Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt - T×m ph¬ng ¸n th¾ng Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc cosin, sin - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p ¸n: b2 +c − a2 − b2 +c +a2 b − c2 + a2 ⇔2 R= R+ R §¸p ¸n: abc abc abc ⇔ b 2+ c2 =2 a2 ⇒ c m2c =b m2b Biến đổi ta đến điều phải chứng minh iii.Cñng cè: ( 10') - Nh¾c l¹i hÖ thøc lîng tam gi¸c Page 81 (82) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 - Chøng minh r»ng hai trung tuyÕn kÎ tõ B vµ C cña tam gi¸c ABC vu«ng gãc víi vµ chØ cã hÖ thøc sau:CotA=2(cotB+cotC) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Vẽ hình,nhờ định lý hàm số cosin, trung tuyến để chứng minh Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i iv Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm bµi tËp 62+67 SBT n©ng cao trang 48+49 Ngày soạn: 27/12/2011 Tiết 28 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các khái niệm vectơ phương đường thẳng  Nắm phương trình tham số đường thẳng  Nắm mối liên hệ vectơ phương và hệ số góc đường thẳng Page 82 (83) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Kĩ năng:  Biết cách lập phương trình tham số đường thẳng  Nắm vững cách vẽ đường thẳng mặt phẳng toạ độ biết phương trình nó Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: ) H Cho đường thẳng (d): y = 2x + Giải thích ý nghĩa các hệ số? Xác định toạ độ điểm thuộc đường thẳng ? Đ Hệ số góc a = 2; tung độ gốc b = A(0; 3), B(1; 5)  (d) Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ phương đường thẳng  Từ kiểm tra bài cũ, dẫn dắt Vectơ phương hình thành khái niệm vectơ đường thẳng  phương đường thẳng Vectơ u đgl vectơ phương    đường thẳng  u   H1 Chứng tỏ AB cùng và giá u song song   phương với u = (1; 2) ? trùng với  AB Đ1 = (1; 2) Nhận xét: H2 Vectơ nào các  Một đường thẳng có vô số vectơ sau là vectơ vectơ phương   phương  ? a  (  2;  4)  Một đường thẳng hoàn toàn u Đ2 = –2    v (0; 0) , a ( 2;  4) , xác định biết  a là vectơ phương   điểm và vectơ phương b (2;1) , c (1;  2) nó   Cho  có VTCP u và qua  H3 Cho d có VTCP u = (2; M Khi đó:  1) và M(1; 1)  d Điểm nào Đ3 A, B  d N    MN cùng phương u sau đây thuộc d ?  MA = (2; 1) = u vì A(3; 2), B(–5; –2), C(0; 2)   MB = (–6; –3) = –2 u Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tham số đường thẳng  GV hướng dẫn tìm phương Phương trình tham số trình tham số đường đường thẳng thẳng a) Định nghĩa H1 Nêu điều kiện để M(x;y) Đ1 Trong mp Oxy, cho  qua   nằm trên  ? M0(x0; y0) và có VTCP M M cuøng phöông u  M  u (u1; u2 )  Phương trình M M tu  tham số :  x  x0 tu1  x  x0  tu1   y  y0 tu2   y y0  tu2 (1)   Cho t giá trị cụ thể thì ta H2 Ta cần xác định yếu tố xác định điểm trên  nào ? Đ2 Vectơ phương Page 83 (84) Giáo án Hình học 10  2011 - 2012 AB = (1; –2) VD1: Cho A(2; 3), B(3; 1)  x 2  t a) Viết pt tham số đường  y   t  thẳng AB  : b) Hãy xác định toạ độ điểm M Đ3 t =  M(4; –1) thuộc đt AB (khác A và B) t = –1  N(1; 5) Hoạt động 3: Tìm hiểu mối liên hệ VTCP và hệ số góc đường thẳng  Cho HS nhắc lại  Các nhóm thảo luận và trình b) Liên hệ VTCP và hệ điều đã biết hệ số góc bày số góc đường thẳng  đường thẳng u (u1; u2 )  Cho  có VTCP * : y = ax + b  k = a với u1  thì  có hệ số góc u2 u2 xAv u1 * =   k = = tan u k=  Phương trình  qua M0(x0; y0) và có hệ số góc k: H1 Tính hệ số góc 2 y – y0 = k(x – x0) đường thẳng AB ? Đ1 k = = –2 Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh:  Cho các nhóm tính hệ số góc – VTCP, PT tham số, hệ số đường thẳng dựa vào toạ độ góc đường thẳng VTCP – Cách lập phương trình tham số đt – Cách xác định toạ độ điểm trên đường thẳng H3 Chọn giá trị t ? (Mỗi nhóm chọn giá trị) BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài SGK  Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng" Page 84 (85) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 27/12/2011 Tiết 29 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các khái niệm vectơ pháp tuyến đường thẳng  Nắm phương trình tổng quát đường thẳng  Nắm mối liên hệ vectơ phương và vectơ pháp tuyến đường thẳng Kĩ năng:  Biết cách lập phương trình tổng quát đường thẳng  Nắm vững cách vẽ đường thẳng mặt phẳng toạ độ biết phương trình nó Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ:  u = (3; 4) H Lập phương trình tham số đường thẳng d qua M(2; 1) và có VTCP   Xét quan hệ vectơ u với n = (4; –3) ? x 2  3t  Đ d: y 1  4t ; Giảng bài mới:   u  n Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vectơ pháp tuyến đường thẳng  Dẫn dắt từ KTBC, GV giới III Vectơ pháp tuyến thiệu khái niệm VTPT đường thẳng  đường thẳng  Vectơ n đgl vectơ pháp tuyến   n  và đường thẳng    n vuông góc với VTCP u       Nhận xét: H1 Nếu n là VTPT  Đ1 k n là VTPT vì k n  u – Một đường thẳng có vô số vectơ thì có nhận xét gì vectơ k n pháp tuyến (k  0) ? – Một đường thẳng hoàn H2 Có bao nhiêu đt qua Đ2 Có và toàn xác định biết điểm điểm và vuông góc với đt và vectơ pháp tuyến cho trước ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình tổng quát đường thẳng   H1 Cho  qua M0(x0; y0) và IV Phương trình tổng quát M0 M  u Đ1 M(x; y)    n đường thẳng có VTPT = (a; b) Tìm đk để  a(x – x 0) + b(y – y0) = Định nghĩa: Phương trình ax M(x; y)   ?  ax + by + c = (c=–ax0–by0) + by + c = với a + b2  đgl phương trình tổng quát đường thẳng  Nhận xét: + Pt đt  qua M(x0; y0) và có n VTPT = (a; b):  GV hướng dẫn HS rút nhận a(x – x 0) + b(y – y0) =   + Nếu : ax + by + c = thì  xét   Lấy M, N   Ch.minh: MN  n có: VTPT n = (a; b)  VTCP u = (b; –a) Page 85 (86) Giáo án Hình học 10   u AB 2011 - 2012 H2 Xác định VTCP, VTPT VD: Cho hai điểm A(2; 2), B(4; Đ2 = (2; 1) đt AB ? 3)  n a) Lập pt đt  qua A và B  = (1; –2) b) Lập pt đt d qua A và vuông  : x – + (–2)(y – 2) = góc với đt AB  x – 2y  +2=0 H3 Xác định VTPT d ?  n AB Đ3 d = (2; 1)  d: 2(x – 2) + (y – 2) =  2x + y – = Hoạt động 3: Tìm hiểu các trường hợp đặc biệt phương trình tổng quát đường thẳng  GV hướng dẫn HS nhận xét Các trường hợp đặc biệt các trường hợp đặc biệt Minh Cho : ax + by + c = (1) hoạ hình vẽ c   Nếu a = thì (1): y = b  c  0;   b    Oy   c a  Nếu b = thì (1): x =  c    ;0     Ox  a   Nếu c = thì (1) trở thành: ax + by =   qua gốc toạ độ O  Nếu a, b, c  thì x y  1 a0 b (1)  (2) c c   với a0 = a , b0 = b (2) đgl pt đt theo đoạn chắn H1 Các đường thẳng có đặc điểm gì ? VD: Vẽ các đường thẳng sau: Đ1 d1: x – 2y = d1 qua O; d2  Ox; d3  Oy d4 cắt các trục toạ độ (8; 0), d2: x = d3: y + = (0; 4) x y  1 d4: Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh: + VTPT đt + Cách lập pt tổng quát đt BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, 3, SGK  Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng" Page 86 (87) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 10/01/2012 Tiết 30 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm các trường hợp VTTĐ hai đường thẳng  Nắm mối liên hệ VTCP, VTPT với VTTĐ hai đường thẳng Kĩ năng:  Biết cách xét VTTĐ hai đường thẳng  Biết cách lập phương trình đường thẳng song song với đường thẳng đã cho Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: H Xác định VTCP các đường thẳng: : x – y – = và d: 2x – 2y + =   u u Đ  = (1; 1), d = (2; 2) Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xét VTTĐ hai đường thẳng H1 Nhắc lại cách tìm giao Đ1 Toạ độ giao điểm 1 và V VTTĐ đường thẳng điểm hai đường thẳng ? 2 là nghiệm phương trình: Xét đường thẳng: 1: a1x + b1y + c1 = a1x  b1y  c1 0 (I )  và 2: a2x + b2y + c2 = a2 x  b2 y  c2 0 Toạ độ giao điểm 1 và 2 là nghiệm phương trình:  a1 x  b1y  c1 0  a x  b y  c 0 ( I )  2  1 cắt 2  (I) có nghiệm  1 // 2  (1) vô nghiệm  1  2  (1) có VSN  Cho nhóm giải hệ   x  y  0 pt GV minh hoạ hình  a) 2x  y  0 có nghiệm (1; 2) vẽ  d cắt 1 A(1; 2)  x  y  0   x  y  0 b)  d // 2 vô nghiệm  x  y  0  2x  2y  0 c)  d   Page 87 có VSN VD1: Cho d: x – y + = Xét VTTĐ d với đt sau: 1: 2x + y – = 2: x – y – = 3: 2x – 2y + = (88) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xét VTTĐ hai đt dựa vào các hệ số pt tổng quát  Hướng dẫn HS nhận xét  Nhận xét: qua việc giải hệ pt trên Giả sử a2, b2, c2  H1 Khi nào hệ (I): Đ1 a1 b1  + có nghiệm a1 b1 a b2  +  1 cắt 2 + vô nghiệm a2 b2 + (I) có nghiệm a1 b1 c1 + có vô số nghiệm   a1 b1 c1 a b c2   +  1 // 2 a2 b2 c2 + (I) vô nghiệm a1 b1 c1 a1 H2 Xét VTTĐ  với d1, + (I) có VSN Đ2 d2, d3 ? + 2   3 3 + 2  a2  b1 b2    d1   cắt d2 2   4  c1 c2 + a2  b2  c2  1  2 VD2: Xét VTTĐ : x – 2y + = với đt sau: d1: –3x + 6y – = d2: y = –2x d3: 2x + = 4y +   // d3 Hoạt động 3: Vận dụng VTTĐ hai đường thẳng để lập pt đường thẳng  Hướng dẫn HS các cách lập VD3: Cho ABC với A(1; 4), ph.trình đường thẳng d B(3; –1), C(6; 2)  H1 Xác định VTCP BC Đ1 u BC = (3; 3) a) Lập pt đường thẳng BC b) Lập pt đt d qua A và song  BC: 3(x – 3) –3(y + 1) = song với BC x–y–4=0 H2 Xác định dạng pt d Đ2 d: x – y + m = A(1; 4)  d  m =  d: x – y + = Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh – Cách xét VTTĐ đường thẳng – Cách vận dụng VTTĐ  Gợi ý cho HS tìm các cách đường thẳng để lập pt đt khác để giải VD3 BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài SGK  Đọc tiếp bài "Phương trình đường thẳng" Page 88 (89) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 10/01/2012 Tiết 31 Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm khái niệm góc hai đường thẳng  Nắm cách tính góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng  Nắm mối liên hệ VTCP, VTPT với góc hai đường thẳng Kĩ năng:  Biết cách tính góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: H Cho ABC với A(1; 4), B(3; –1), C(6; 2) Tính góc A   AB.AC 20    Đ cosA = cos AB,AC = AB.AC = 29 Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính góc hai đường thẳng  GV giới thiệu khái niệm VI Góc đường thẳng góc hai đường thẳng  Hai đt 1, 2 cắt tạo thành góc (1  2) Góc A nhọn góc đó đgl góc H1 Cho ABC có = 0 0 Đ1 (AB, AC)=180 – 120 = 60 1 và 2 Kí hiệu (1, 2) 120 Tính góc (AB, AC) ?  ,  + 1  2  (1, 2) = 900 + 1 // 2  (1, 2) = 00 00  (1, 2)  900   H2 So sánh góc (1, 2) với   n1,n     Cho 1: a1x + b1y + c1 =  1, 2   1800  n ,n n ,n góc   ?    2: a2x + b2y + c2 = Đ2 Đặt  = (1, 2)   H3 Nhắc lại công thức tính   n1.n n n   góc vectơ ?     cos  n1, n2    2 cos(n1,n ) n1 n2 n1 n cos = = Đ3 H4 Tính góc đt: a1a2  b1b2 d1: 4x – 10y + = Đ4 cos(d1, d2) = d2: x + y + = a12  b12 a22  b22  cos = 4.1  ( 10).1 H5 Cho 1  2 Nhận xét 42  ( 10)2 12  12 = 58 Chú ý:   = n vaø n2   các vectơ ?  1  2  a1a2 + b1b2 = n1  n Đ5 1  2   Page 89  (90) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012  1: y = k1x + m1 2: y = k2x + m2 1  2  k1.k2 = –1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng  GV hướng dẫn HS chứng VII Khoảng cách từ minh công thức tính khoảng điểm đến đường thẳng cách từ điểm đến Cho : ax + by + c = đường thẳng và điểm M0(x0; y0) ax  by  c H1 Viết pt tham số đt m a2  b2 x x  ta qua M0 và vuông góc với d(M 0, ) =  ? y y  tb Đ1 m:  H2 Tìm toạ độ giao điểm H Đ2 H(x0 + tHa; y0 + tHb)  và m ? ax  by  c  H3 Tính M0H ? a2  b với tH = H4 Tính d(M, ) ? Đ3 M0H= (x H  x )2  (y H  y )2 Đ4 3.( 2)  2.1  VD: Tính khoảng cách từ điểm M(–2; 1) đến đường thẳng : 3x – 2y – = 32  ( 2)2 d(M, ) = = 13 Hoạt động 3: Áp dụng tính góc và khoảng cách H1 Viết pt các đt AB, BC ? Đ1 AB: 5x + 2y – 13 = VD: Cho ABC với A(1; 4), BC: x – y – = B(3; –1), C(6; 2) H2 Tính góc (AB, BC) ? Đ2 cos(AB, BC) = a) Tính góc hai đt AB, BC ? 5.1  2( 1)  b) Tính bán kính đường tròn 58 52  22 12  ( 1)2 = H3 Tính bán kính R ? tâm C và tiếp xúc với đt AB ? Đ3 R = d(C, AB) = 5.6  2.2  13 2  21 29 2 = Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh: – Cách tính góc đt – Cách tính khoảng cách từ điểm đến đt BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 6, 7, 8, SGK Page 90 (91) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 12/01/2012 Tiết 31' C§: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:  Phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng  Vị trí tương đối hai đường thẳng  Góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Kĩ năng:  Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng  Biết xét VTTĐ hai đường thẳng  Biết cách tính góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập lập phương trình đường thẳng  Cho HS nhắc lại cách lập pt  Mỗi nhóm lập phương trình Cho ABC với A(1; 4), B(3; tham số, pt tổng quát đường thẳng –1), C(6; 2) Lập phương trình đường thẳng tham số, phương trình tổng   H1 Xác định các VTCP, quát các đường thẳng: uAB uBC Đ1 = (2; –5); = (3; 3); VTPT các đường thẳng a) Chứa các cạnh AB, BC, AC  uAC AB, BC, AC ? b) Đường cao AH và trung = (5; –2) tuyến AM  x 1  2t  AB:  y 4  5t  5x+2y–13=  x 3  3t  BC:  y   3t  x – y – =  x 6  5t H2 Xác định VTPT AH  AC:  y 2  2t 2x+5y–22=  nAH BC H3 Xác định toạ độ điểm Đ2 = (3; 3) M?  AH: x + y – =  xB  xC   x M  2  y  y y  B C 1 M 2 Đ3  Hoạt động 2: Luyện tập xét VTTĐ hai đường thẳng H1 Nêu cách xét VTTĐ Đ1 Xét VTTĐ các cặp đt: Page 91 (92) Giáo án Hình học 10 hai đường thẳng ? 2011 - 2012 C1: Dựa vào các VTCP đt C2: Dựa vào các hệ số pt a) d1 cắt d2 b) d1 // d2 c) d1  d2 a) b) d1: 4x – 10y + d2: x + y + = d1: 12x – 6y + 10 =  x 5  t  d :  y 3  2t c) d1: 8x + 10y – 12 =  x   5t  d2:  y 6  4t Hoạt động 3: Luyện tập tính góc và khoảng cách H1 Nêu công thức tính góc Đ1 Tính góc đt: đường thẳng ? d1: 4x – 2y + = a1a2  b1b2 d2: x – 3y + = a12  b12 a22  b22 cos(d1, d2) = = Tính khoảng cách từ  (d1, d2) = 450 H2 Nêu công thức tính điểm đến đường thẳng: khoảng cách từ điểm đến a) A(3; 5); d: 4x + 3y + = ax  by  c đường thẳng ? b) B(1; –2); d: 3x – 4y – 26 =0 a2  b Đ2 d(M0, ) = 28 a) d(A, d) = b) d(B, d) = Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh : – Cách giải các dạng toán – Cách chuyển đổi các dạng pt tham số <–> pt tổng quát phương trình đường thẳng BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm bài tập ôn chương II và đường thẳng  Chuẩn bị kiểm tra tiết phần Hệ thức lượng tam giác và Phương trình đường thẳng Page 92 (93) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 13/01/2012 Tiết 31'' C§: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:  Phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng  Vị trí tương đối hai đường thẳng  Góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Kĩ năng:  Biết lập phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng  Biết xét VTTĐ hai đường thẳng  Biết cách tính góc hai đường thẳng, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường thẳng đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: x −2 y +3 H·y viÕt PTDT = −2 a) §i qua A vµ //  b) §i qua A vµ   Hoạt động thầy Hoạt động trò a) Bài toán không đòi hỏi dạng PTĐT tuỳ 1 : qua A qua A (-5 ; 2) chọn dạng thích hợp viết đợc phơng //   nh©n u (1 , 2) lµm VT tr×nh x +5 y − = 1: −2 b) u  (1 ; -2) lµ g× cña 1 / b) u  (1 ; -2) = n 1 1 : qua A (-5 ; 2) cã VTPT n 1(1 ; -2) Hoạt động (15’): Cho A (-5 ; 2) vµ  :  1: 1(x + 5) – (y – 2) =  1: x – 2y + = Hai đờng thẳng vuông góc với VTCP đt này là VTPT đt Hoạt động (15’) Xét vị trí tơng đối cặp đờng thẳng sau đây và tìm toạ độ giao điểm chúng (nếu có) cña chóng a) b) x = – 2t y=5+t vµ 1 x=5+t vµ x = + 6t’ y = – 3t’ x − y +7 = 2 4 3 Page 93 6 (94) Giáo án Hình học 10 c) y = - + 2t x=5+t y=-1-t vµ x+y–4=0 5 Hoạt động thầy a) Hai ®t 1 vµ 2 cã VTCP ? Làm nào để biết // không b) Hai VTCP cña 3 vµ 4 nh thÕ nµo Tìm toạ độ giao điểm ntn 2011 - 2012 a)  U1 Hoạt động trò ( - 2; 1) cïng ph¬ng  U ( 6; - 3) => 1 // 2 hoÆc 1  2 Cho t = => M (4 , 5)  1 nhng M (4 , 5)  2 => 1 // 2 b)  U 31 (1 ; 2) vµ  U ( ; 3) kh«ng cïng ph¬ng => 3 c¾t 4 Gi¶i hÖ: x = + t y = - + 2t x − y +7 = => 3  4 = ( ; - 13) c) 5  6 => t = -5 x=0 y = -13 c) Tù gi¶i quyÕt III Cñng cè ( 5' ): Các dạng PTTQ, PTTS, PTCT, cách chuyển vị trí tơng đối hai đờng thẳng Lµm bµi tËp cho  : x = + 2t y=3+t a) T×m ®iÓm M   vµ c¸ch ®iÓm A(0 , 1) mét kho¶ng b»ng b) Tìm toạ độ giao điểm  và (d): x + y + = IV Bµi tËp vÒ nhµ: Lµm bµi 12 , 13 , 14 Sgk trang 84 + 85 Ngày soạn: 13/02/2012 Tiết 32 §2 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Nắm phương trình đường tròn  Nắm phương trình tiếp tuyến đường tròn Kĩ năng:  Lập phương trình đường tròn biết tâm và bán kính  Nhận dạng phương trình đường tròn và tìm toạ độ tâm và bán kính nó  Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường tròn đã học Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Page 94 (95) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu khái niệm đường tròn Một đường tròn xác định yếu tố nào? Đ (O, R) = {M / OM = R} Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Phương trình đường tròn  GV hướng dẫn HS tìm hiểu I Phương trình đường tròn phương trình đường tròn dựa có tâm và bán kính cho trước vào hình vẽ  Phương trình đường tròn (C) tâm I(a; b), bán kính R: H1 Nêu điều kiện để M  (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1) (C) ?  Phương trình đường tròn (C) Đ1 M(x; y)  (C)  IM = R tâm O(0; 0), bán kính R: 2 x2 + y = R2 (2)  ( x  a)  ( y  b) = R H2 Ta cần xác định các yếu tố nào ? Đ2 + Tâm I là trung điểm AB AB  + Bán kính R = VD: Cho hai điểm (A(3; –4), B(–3; 4) Viết pt đường tròn (C) nhận AB làm đường kính ? 25  (C): x + y = Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng khác phương trình đường tròn  Hướng dẫn HS nhận xét  + Pt bậc hai x, y II Nhận xét đặc điểm phương trình + Các hệ số x 2, y2 Phương trình: (3) x2 + y2 – 2ax – 2by + c = (3) + Không chứa số hạng tích xy với a2 + b2 – c > là pt đường tròn có tâm I(a; b), bán kính R 2 H1 Kiểm tra điều kiện để pt Đ1 là pt đường tròn ? a) Không, vì các hệ số x2, y2 không b) Có, vì a2 + b2 – c > c) Không, vì a2 + b2 – c < 2 = a b  c VD: Trong các pt sau, pt nào là pt đường tròn? a) 2x2 + y2 – 8x + 2y – = b) x2 + y2 + 2x – 4y – = c) x2 + y2 – 2x – 6y + 20 = Hoạt động 3: Tìm hiểu phương trình tiếp tuyến đường tròn III Phương trình tiếp tuyến đường tròn  Cho (C) có tâm I(a; b), M(x 0; y0)  (C) Phương trình tiếp H1 Xác định VTPT  ? tuyến (C) M0(x0; y0):   (x0–a)(x–x0) + (y0–b)(y–y0)=0 n IM0 Đ1 = (x0 –a; y0 – b)  Nhận xét:  là tiếp tuyến (C)  d(I, ) = R VD: Viết phương trình tiếp H2 Xác định tâm đường tròn tuyến điểm M(3; 4) thuộc ? đường tròn: Đ2 I(1; 2) (x – 1)2 + (y – 2)2 =  : (3–1)(x–3)+(4–2)(y–4) = x+y–7=0 Page 95 (96) Giáo án Hình học 10 Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh: – Dạng phương trình đường tròn – Xác định tâm, bán kính đường tròn – Pt tiếp tuyến đường tròn  Câu hỏi: a) Xác định tâm và bán kính a) I(0; 1), R = đường tròn (C): x2 + y2 – 2y – = b) Viết pttt (C) M(1; b) x + y – = 2) BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Bài 1, 2, 3, 4, 5, SGK Page 96 2011 - 2012 (97) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 14/02/2012 Tiết 33 LUYỆN TẬP §2 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:  Phương trình đường tròn  Phương trình tiếp tuyến đường tròn Kĩ năng:  Lập phương trình đường tròn biết tâm và bán kính  Nhận dạng phương trình đường tròn và tìm toạ độ tâm và bán kính nó  Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường tròn đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định tâm và bán kính đường tròn H1 Nêu cách xác định tâm Đ1 Tìm tâm và bán kính các và bán kính đường tròn ? C1: Đưa dạng: đường tròn: 2 (x – a) + (y – b) = R a) x2 + y2 – 2x – 2y – = C2: Kiểm tra đk: a2 + b2 – c > b) 16x2 +16y2+16x–8y–11 = a) I(1; 1), R = c) x2 + y2 – 4x + 6y – = b) Chia vế cho 16  1  ;  I  ; R = c) I(2; –3); R = Hoạt động 2: Luyện tập viết phương trình đường tròn H1 Ta cần xác định các yếu Đ1 Lập pt đường tròn (C) tố nào ? các trường hợp sau: a) R = IM = 52 a) (C) có tâm I(–2; 3) và qua  (C): (x + 2)2 +(y – 3)2 = 52 M(2; –3) b) (C) có tâm I(–1; 2) và tiếp xúc vớt đt : x – 2y + = b) R = d(I, ) = c) (C) có đường kính AB với A(1; 1), B(7; 5)  (C): (x + 1)2 – (y – 2)2 = c) I(4; 3), R = 13  GV hướng dẫn cách viết Lập pt đường tròn (C) qua  (C): (x – 4)2 + (y – 32 = 13 phương trình đường tròn điểm A(1; 2), B(5; 2), C(1; –  Pt đường tròn (C) có dạng: qua điểm 3) x2 + y2 – 2ax – 2by + c = (*) Thay toạ độ các điểm A, B, C vào (*) ta hệ pt: Page 97 (98) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012    2a  4b  c 0  25   10a  4b  c 0    2a  6b  c 0   a = 3; b = ; c = –  (C): x2 + y2 – 6x + y – = Hoạt động 3: Luyện tập viết phương trình tiếp tuyến đường tròn H1 Xác định tâm và bán Đ1 I(2; –4); R = Cho đường tròn (C) có pt: kính ? x2 + y2 – 4x + 8y – = a) Tìm toạ độ tâm và bán kính H2 Kiểm tra A  (C) ? Đ2 Toạ độ A thoả (C)  A b) Viết pttt () với (C) qua  (C)  Pttt (): điểm A(–1; 0) (–1–2)(x+1) + (0+4)(y–0) = c) Viết pttt () với (C) vuông  3x – 4y + = góc với đt d: 3x – 4y + = H3 Xác định dạng pt Đ3   d  : 4x + 3y + c = tiếp tuyến () ? H4 Điều kiện  tiếp xúc với Đ4 d(I, ) = R (C) ?  c 29  12  c     c  21  1: 4x + 3y + 29 = 2: 4x + 3y – 21 = Hoạt động 4: Củng cố ` ` ` `  Nhấn mạnh: – Cách xác định tâm và bán kính đường tròn – Cách lập pt đường tròn – Cách viết pttt đường tròn BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Làm các bài tập còn lại Page 98 (99) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 NgàyNgày soạn: 15/02/2012 Tiết 34 LUYỆN TẬP §2 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức về:  Phương trình đường tròn  Phương trình tiếp tuyến đường tròn Kĩ năng:  Lập phương trình đường tròn biết tâm và bán kính  Nhận dạng phương trình đường tròn và tìm toạ độ tâm và bán kính nó  Lập phương trình tiếp tuyến đường tròn Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác  Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường tròn đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động 1: bài tập vận dụng phương trình đường tròn Hoạt động giáo viên - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh Hoạt động học sinh - Thực nhiệm vụ theo yêu cầu giáo viên Nội dung Bài 1: Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = Xác định tâm và bán kính đường tròn Bài 2: Lập phương trình đường tròn qua ba điểm A(2, 5), B(-1, 3); C(-3, 5) Hoạt động 2: bài tập vận dụng các bài toán liên quan đến đường tròn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giao nhiệm vụ cho học - Thực nhiệm vụ theo Cho đường tròn (C): x2 + y2 sinh yêu cầu giáo viên + 2x – 4y – 20 = - Nhận xét phần trả lời a) Xác định tâm và bán kính học sinh đường tròn - Thông qua phần trả lời b) Viết pttt đường tròng nhắc lại phương pháp: điểm A(3; -2) + Xác định tâm và c) Viết pttt (C) biết tiếp bán kính đường tròn tuyến song song với đường + Viết phương trình thẳng 3x + 4y – = tiếp tuyến đường tròn d) Viết pttt (C) biết tiếp điểm trên đường tròn tuyến vuông góc với đường Lưu ý: Trước hết HS phải thẳng 5x + 12y – = Page 99 (100) Giáo án Hình học 10 kiểm tra xem điểm đó có nằn trên đường tròn hay không? + Ứng dụng khoảng cách từ điểm đến đường thẳng để lập pttt đường tròn song song vuông góc với đường thẳng cho trước qua điểm không nằm trên đường tròn IV- Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại kiến thức trọng tâm bài - Hdhs giải bài tập: Lập phương trình đường tròn qua ba điểm A(3, 5), B(-2, 6); C(-4, 7) Ngày soạn: 18/0/2012 Tiết 34' Page 100 2011 - 2012 e) Viết pttt (C) biết tiếp tuyến biết tiếp tuyến qua B(6;5) (101) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 C§: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I/ Môc tiªu: Gióp häc sinh 1.VÒ kiÕn thøc: Học sinh nắm đợc cách viết phơng trình đờng tròn Học sinh biết tìm tâm và bán kính đờng tròn Biết cách lập phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn thông qua công thức tính khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng VÒ kü n¨ng: - Biết lập thành thạo phơng trình đờng tròn qua số kiện bài cho - Bớc đầu lập đợc phơng trình tiếp tuyến với đờng tròn Về thái độ-t duy: - Hiểu đợc công thức phơng trình đờng tròn - BiÕt quy l¹ vÒ quen II ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn d¹y vµ häc Thực tiễn: Học sinh đã học xong khoảng cách từ điểm đến đờng thẳng Ph¬ng tiÖn: - Chuẩn bị các bảng kết hoạt động - ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp - ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao III Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t đan xen hoạt động các nhóm IV Tiến trình bài học và các hoạt động C¸c t×nh huèng häc tËp: * T×nh huèng 1: Ôn tập kiến thức cũ: GV nêu vấn đề bài tập, giải vấn đề qua hoạt động sau: HĐ1: Nêu phơng trình đờng tròn các dạng HĐ2: Cách xác định tâm đờng tròn đó H§3: Cñng cè kiÕn thøc th«ng qua bµi tËp tæng hîp * T×nh huèng 2: Xác định tâm và bán kính đờng tròn sau 2x2 + 2y2 –5x + 7y –12 = H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc quy phơng trình đờng tròn H§ 2: Cho häc sinh tù t×m c¸c hÖ sè a,b,c Chia lµm nhãm thùc hiÖn H§ 3: Cho kÕt qu¶ cña tõng nhãm TiÕn tr×nh bµi häc :A/ KiÓm tra bµi cò : Với tình 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho lớp HĐ nhóm C¸ch tiÕn hµnh trß ch¬i: Sau chia nhãm giao nhiÖm vô cho cho mçi nhãm, GV ®iÒu khiÓn trß chơi cách đa câu hỏi, nhóm nào đa câu hỏi đúng và nhanh đợc ghi điểm Sau hoàn thành nội dung, nhóm nào đợc nhiều điểm là thắng Kết thúc trò chơi, GV cho điểm vào sổ với nội dung đó cho học sinh Chú ý: Các câu hỏi phải định hớng hành động cho sau hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập Nên cho nhóm nêu cách thắng nhóm mình sau hoạt động B/ Bµi míi : luyÖn t©p Hoạt động : Viết phơng trình đờng tròn đờng kính AB A(7;-3) ; B(1;7) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p sè: x2+y2-8x-4y-14=0 Page 101 Hoạt động GV Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Cho biÕt tõng ph¬ng ¸n kÕt qu¶ Gîi ý: T×m t©m lµ trung ®iÓm AB ( HoÆc sö dông tÝch v« híng hai vÐc t¬ ) C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ (102) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Hoạt động : Lập phơng trình đờng tròn qua ba điểm A(1;3), B(5;6), C(7;0) Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Cho häc sinh nªu l¹i c¸ch gi¶i hÖ ba Èn Hớng dẫn: Nên gọi PTTQ đờng tròn §¸p sè: x2+y2-9x-5y+14=0 Hoạt động : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Cho (d) x-my+2m+3=0 Tìm m để (d) tiếp xúc với đờng tròn : x2+y2+2x-2y-2=0 Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt C«ng thøc tÝnh kho¶ng c¸ch Gîi ý: h =R => m Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i §¸p sè : m=0 ; m=4/3 Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện : - Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh - Lµm bµi tËp 48;49;50 SBT n©ng cao trang 108 Ngày soạn: 18/0/2012 Tiết 34'' C§: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I Môc tiªu: Gióp häc sinh 1)VÒ kiÕn thøc: Học sinh nắm vững cách lập PT đờng thẳng , đờng tròn Học sinh nắm đợc quan hệ đờng thẳng và đờng tròn Biết vận dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể 2)VÒ kü n¨ng: Biết lập PTTT với đờng tròn Biết lập PT đờng tròn cho kiệ đờng thẳng Về thái độ-t duy: Page 102 (103) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Hiểu đợc vị trí tơng đối đờng thẳng và đờng tròn BiÕt quy l¹ vÒ quen II ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn d¹y vµ häc 1-Thực tiễn: Học sinh đã học xong lý thuyết đờng thẳng và đờng tròn 2Ph¬ng tiÖn: Chuẩn bị các bảng kết hoạt động ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao III Ph¬ng ph¸p d¹y häc: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t đan xen hoạt động c¸c nhãm IV Tiến trình bài học và các hoạt động A/ KiÓm tra bµi cò : - - Với tình 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho lớp HĐ nhóm C¸ch tiÕn hµnh trß ch¬i: Sau chia nhãm giao nhiÖm vô cho cho mçi nhãm, GV điều khiển trò chơi cách đa câu hỏi, nhóm nào đa câu hỏi đúng và nhanh đợc ghi điểm Sau hoàn thành nội dung, nhóm nào đợc nhiÒu ®iÓm nhÊt lµ th¾ng KÕt thóc trß ch¬i, GV cho ®iÓm vµo sæ víi néi dung đó cho học sinh Chú ý: Các câu hỏi phải định hớng hành động cho sau hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập Nên cho nhóm nêu cách thắng nhóm mình sau hoạt động B/ Bµi míi : luyÖn t©p Hoạt động : Cho đờng tròn (C ) x2+y2+4x+4y-17=0 ViÕt pttt víi (C) c¸c trêng hîp sau: a) TiÕp tuyÕn tiÕp xóc víi (C) t¹i M(2;1) b) TiÕp tuyÕn vu«ng gãc víi (d) 3x-4y+1=0 Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc Hoạt động GV Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Cho biÕt ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt c©u a)? T×m VTPT Cho häc sinh t×m kÕt qu¶ Cho biÕt ph¬ng ¸n gi¶i quyÕt c©u b)? T×m VTPT Cho häc sinh t×m kÕt qu¶ §¸p sè a) 4x+3y-11=0 ; b) 4x+3y+39=0 vµ 4x+3y-11=0 Hoạt động : Viết phơng trình đờng tròn tiếp xúc với trục hoành A( 6;0) và qua điểm B(9;9) Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe hiÓu nhiÖm vô Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt - T×m ph¬ng ¸n th¾ng Cho học sinh nêu lại công thức PT đờng tròn - Tr×nh bµy kÕt qu¶ Híng dÉn: Gäi t©m I(a;b) => a=6 , R=b - ChØnh söa hoµn thiÖn Sö dông gi¶ thiÕt qua B nªn => b - Ghi nhËn kiÕn thøc §¸p sè (x-6)2+(y-5)2=25 Hoạt động : Củng cố kiến thức thông qua bài tập sau: Lập phơng trình đờng tròn qua A(-1;0), B(1;2) và tiếp xóc (d)x-y-1=0 Hoạt động HS Page 103 Hoạt động GV (104) Giáo án Hình học 10 - Nghe hiÓu nhiÖm vô - T×m ph¬ng ¸n th¾ng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc 2011 - 2012 * Tæ chøc cho HS tù t×m híng gi¶i quyÕt Híng chøng minh nhê gi¶ thiÕt qua A,B vµ PTTT(d) Công thức tính khoảng cách từ tâm I đến (d) R suy tọa độ tâm và bán kính đờng tròn Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i §¸p sè x2+(y-1)2=2 Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện : - Nh¾c l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh - Lµm bµi tËp 56 ; 58 SBT n©ng cao trang 109 Ngày soạn: 18/0/2012 Tiết 34'' ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 10 Môn: Hình học (Đề: 2) Thời gian: 45 phút  Caâu 1: (3,5 ñieåm): Cho tam giác ABC biết cạnh: b 8cm, a 5cm và C 60 1/ Tính cạnh c 2/ Tính diện tích S tam giác ABC Caâu 2: (4 ñieåm) : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;  1)   n 1/Viết phương trình đường thẳng qua điểm M và có véctơ pháp tuyến (3;  2) 2/ Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng  có phương trình: x  y  0 3/ Xét vị trí tương đối cặp đường thẳng 1 và  trên Caâu 3: (2,5 ñieåm) : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C) có phương trình: x2 +y2 -4x +6y +4 =0 Page 104 (105) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 a.Tìm tọa độ tâm I và tính độ dài bán kính R đường tròn ( C) b.Viết phương trình tiếp tuyến (C) điểm M(2;0) ĐÁP ÁN ĐỀ Câu1: 1/ Áp dụng định lí cô sin ta có: 2,0 đ 2/ 1,5 đ Câu 1/ b2 a2  c  2.a.c.cos B 82  52  2.8.5.cos600 49  b 7 (cm) S  a.c.sin B  8.5.sin 600 10 (cm )   A (2;3) u Đường thẳng qua điểm và nhận véctơ (4;  3) làm véctơ phương có pt tham số là: 1,5 đ 2/ 1,5 đ 3,5 đ  x 2  4t   y 3  3t 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4,0 0,5 1,0 Khoảng cách từ điểm A(2;3) đến đường thẳng  là: d ( A,  )  3.2  4.3  2 4 20 4 3/ Thế x, y từ pt 1 vào pt  ta được: 1,0 đ   4t     3t   0   12t  12  12t  0  20 0 (PTVN)   0,5  Page 105 0,5 0,5 0,5 0.25 0.25 0.25 0.25 (106) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 20/03/2012 Tiết 36 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Hiểu định nghĩa, phương trình chính tắc, các yếu tố elip Kĩ năng:  Lập phương trình chính tắc elip  Từ pt chính tắc elip, xác định trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh, …  Thông qua pt chính tắc elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải số bài toán elip Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Tấm bìa cứng, đinh ghim, sợi dây III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: H Viết các dạng phương trình đường tròn? Nêu phương trình tiếp tuyến đường tròn điểm thuộc đường tròn ? Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đường elip  Cho HS quan sát:  HS quan sát và cho nhận xét I Định nghĩa đường elip – Mặt nước cốc nước Cho điểm cố định F1, F2 và cầm nghiêng độ dài không đổi 2a lớn – Bóng đường tròn F1F2 trên mặt phẳng M  (E)  F1M + F2M = 2a Page 106 (107) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 H1 Các hình trên có phải là Đ1 Không đường tròn không ? F1, F2: các tiêu điểm F1F2 = 2c: tiêu cự  Cho HS thực thao tác vẽ đường elip trên bìa Hoạt động 2: Tìm hiểu phương trình chính tắc elip  GV giới thiệu phương trình II Phương trình chính tắc chính tắc elip elip x y2  1 a b2 (b2 = a2 – c2) H1 Xác định toạ độ các Đ1 B1(0; –b); B2(0; b) điểm B1, B2 ? H2 Tính B2F1, B2F2 ? H3 Tính B2F1 + B2F2 ? 2 Đ2 B2F1 = B2F2 = b  c Đ3 B2F1 + B2F2 = 2a 2  b  c = 2a  b2 = a2 – c2 Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh: – Các hình có dạng đường elip – Phương trình chính tắc elip BÀI TẬP VỀ NHÀ:  Đọc tiếp bài "Phương trình đường elip"  Tìm thêm các hình có dạng đường elip Page 107 (108) Giáo án Hình học 10 Page 108 2011 - 2012 (109) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 21/03/2012 Tiết 37 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Hiểu định nghĩa, phương trình chính tắc, các yếu tố elip Kĩ năng:  Lập phương trình chính tắc elip  Từ pt chính tắc elip, xác định trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh, …  Thông qua pt chính tắc elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải số bài toán elip Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh: SGK, ghi Dụng cụ vẽ hình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (3') H Nêu phương trình chính tắc elip ? x y2  1 b2 Đ a (b2 = a2 – c2) Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng elip  GV hướng dẫn HS nhận III Hình dạng elip xét x y2  1 b2 Cho (E): a (*) a) (E) có các trục đối xứng là H1 Cho M(x; y)  (E) Các Ox, Oy và có tâm đối xứng là điểm M1(–x; y), M2(x; –y), O M3(–x; –y) có thuộc (E) b) Các đỉnh A1(–a; 0), A2(a; 0) Đ1 Có, vì toạ độ thoả mãn không ? B1(0; –b), B2(0; b) (*) A A = 2a : trục lớn H2 Tìm toạ độ các giao B1B2 = 2b : trục nhỏ điểm (E) cới các trục toạ Đ2 y =  x =  a  (E) cắt Ox độ ? điểm A1(–a; 0), A2(a; 0) x =  y =  b  (E) cắt Oy điểm B1(0; –b), B2(0; b) H3 So sánh a và b ? Đ3 a > b H4 Từ ptct (E), a , x y2 2 2  1 Đ4 a = 9, b =  c = b ? VD: Cho (E):  a = 3, b = 1, c = 2 Tìm độ dài các trục, tiêu cự, toạ Độ dài trục lớn: 2a = độ các tiêu điểm, toạ độ các Độ dài trục nhỏ: 2b = đỉnh (E) Tiêu cự: 2c = Toạ độ các tiêu điểm: Page 109 (110) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 F1,2(2 ; 0) Toạ độ các đỉnh: A1;2(3; 0), B1,2(0; 1) Hoạt động 2: Tìm hiểu mối liên hệ đường tròn và đường elip  GV hướng dẫn HS nhận IV Liên hệ đường tròn xét và đường elip a) Từ b2 = a2 – c2  c càng nhỏ thì b càng gần a  (E) có dạng gần đtròn b) Cho đường tròn (C): x2 + y2 = a2 Xét phép biến đổi: M(x; y)  M(x; y)  x ' x  M(x; y)  (C)  x2 + y2 = a2  b  y'  y a  a (0 < b < a)  y' với: 2 b  x + =a x '2 y '2 2  1 x' y' 2  1 a b Khi đó, là (E) b2  a  M  (E) Ta nói (C) co thành (E) Hoạt động 3: Củng cố  Nhấn mạnh: – Các yếu tố (E) – Mối liên hệ đường tròn và elip  Câu hỏi: Xác định các yếu tố (E): x y2  1 a) x y2  1 b) 18  Chú ý: + a, b, > + Toạ độ đỉnh và tiêu điểm a) a = 6;b= 2;c=2 b) a = ; b = 2 ; c = 10 BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4, SGK Đọc bài đọc thêm "Ba đường cônic và quỹ đạo tàu vũ trụ"   Page 110 (111) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: 22/03/2012 Tiết 38 Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG ELIP I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Hiểu định nghĩa, phương trình chính tắc, các yếu tố elip Kĩ năng:  Lập phương trình chính tắc elip  Từ pt chính tắc elip, xác định trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự, tiêu điểm, các đỉnh, …  Thông qua pt chính tắc elip để tìm hiểu tính chất hình học và giải số bài toán elip Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức đường elip III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập xác định các yếu tố elip H1 Xác định a, b, c ? Đ1 Xác định độ dài các trục, tiêu a) a = 5, b = 3, c = cự, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ 2 các đỉnh (E): x y  1 x y2 1  1 25 2 a) b) 4x + 9y =  b) 4x2 + 9y2 = 1 c) 4x2 + 9y2 = 36 a= 2,b= 3,c= x y2  1 c) 4x2 + 9y2 = 36   a = 3, b = 2, c = Hoạt động 2: Luyện tập lập phương trình chính tắc elip H1 Nêu yếu tố cần xác Đ1 a, b Lập phương trình chính tắc định ? a) a = 4, b = (E) các trường hợp 2 sau: x y  1 a) Độ dài trục lớn là 8, độ dài  (E): 16 trục nhỏ là b) a = 5, b = b) Độ dài trục lớn là 10, tiêu cự là x y2  1 c) (E) qua các điểm M(0; 3)  (E): 25 16  12  3;    1   và N c) M(0; 3)  (E)  b d) (E) có tiêu điểm là F1(  ; 0) và qua điểm M Page 111 (112) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012  12   3;     (E) N 144  1 25b2  a  a = 5, b = x y2  1  (E): 25  3  1;    d) F1(  ; 0)  c =  3  1;  M    (E)  1 2 a b   a = 2, b= x y2  1  (E): Hoạt động 3: Luyện tập giải toán liên quan đến elip  GV hướng dẫn HS chứng Cho đường tròn C1(F1; R1) minh và C2(F2; R2) (C1) nằm (C2) và F1  F2 Đường tròn (C) thay đổi luôn tiếp xúc ngoài với (C1) và tiếp xúc với (C2) Hãy chứng tỏ tâm M (C) di động trên elip H1 Tính MF1, MF2 ? Đ1 MF1 = R1 + R MF2 = R2 – R H2 Tính MF1 + MF2 ?  Nhấn mạnh: – Cách xác định các yếu tố (E) – Cách lập pt chính tắc (E) BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn chương III  Page 112 Đ2 MF1 + MF2 = R1 + R2  M thuộc (E) có tiêu điểm là F1, F2 và trục lớn 2a = R1 + R2 Hoạt động 4: Củng cố (113) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết: I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Ôn tập toàn kiến thức chương III Kĩ năng:  Vận dụng kiến thức đã học để giải toán Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức chương III III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập giải toán đường thẳng Cho hình chữ nhật ABCD Biết các đỉnh A(5; 1), C(0; 6) và phương trình CD: x + 2y – H1 Nhận xét các đt AB, 12 = Tìm phương trình các Đ1 BC, AD ? đường thẳng chứa các cạnh còn  AB chứa A và AB // CD lại  AB: x + 2y – =  BC chứa C và BC  CD  BC: 2x – y + =  AD chứa A và AD  CD  AD: 2x – y – = Cho đường thẳng : x – y +  GV hướng dẫn cách xác = và điểm A(2; 0) định điểm A a) Tìm điểm A đối xứng O H2 Xác định VTCP  ? qua  b) Tìm điểm M   cho độ  H3 Nêu điều kiện xác định Đ2 u = (1; 1) dài đường gấp khúc OMA ngắn điểm H ?  OH  u  H4 Khi nào OMA ngắn Đ3  H    A(–2; 2) ? Lập phương trình hai đường Đ4 M là giao điểm AA với phân giác các góc tạo H5 Nêu tính chất đường   M(–2; 0) hai đường thẳng: phân giác ? d1: 3x – 4y + 12 = Đ5 M    d(M,d1) = d(M,d2) d2: 12x + 5y – = x  y  12 12 x  5y   13  Hoạt động 2: Luyện tập giải toán đường tròn Page 113 (114) Giáo án Hình học 10 H1 Nêu cách xác định G, H 2011 - 2012 Đ1     OA  OB  OC OG   G:   xG  ( x A  x B  xC ) 1   y 1 ( y  y  y )  G A B C    3  AH BC 0    GV hướng dẫn HS cách BH AC 0  H:  viết phương trình đường tròn  x  3y 13  x 13 qua điểm   H2 Nêu tính chất tâm đtròn  7 x  11y 91   y 0 ngoại tiếp tam giác ?  IA IB a    Đ2  IA IC  b 1 Cho điểm A(4; 3), B(2; 7), C(–3; –8) a) Tìm toạ độ trọng tâm G và trực tâm H ABC b) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC R = IA = 85  (C): (x + 5)2 + (y – 1)2 = 85 C2: (C): x2 + y2 – 2ax – 2by + c = Thay toạ độ điểm A, B, C vào pt (C), ta hệ pt:  8a  6b  c  25   4a  14b  c  53 6a  16b  c  73  a    b 1   c  59 Hoạt động 3: Luyện tập giải toán đường elip H1 Nêu công thức xác định x y2 Đ1 a = 4, b = 3, c =  1 các yếu tố (E) ? 16 Cho (E): Tìm  2a = 8, 2b = 6, 2c = các yếu tố (E) Tiêu điểm:F1(– ;0), F2( ;0) Đỉnh: A1(–4; 0), A2(4; 0), B1(0; –3), B2(0; 3) Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh cách giải các dạng toán BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập cuối năm  Page 114 (115) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM Tiết: I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập theo chủ đề:  Vectơ – Toạ độ  Hệ thức lượng tam giác Giải tam giác  Phương trình đường thẳng  Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, góc hai đường thẳng  Phương trình đường tròn  Phương trình elip Kĩ năng: Củng cố các kĩ giải toán về:  Vectơ – Toạ độ  Hệ thức lượng tam giác Giải tam giác  Các bài toán đường thẳng, đường tròn, đường elip Thái độ:  Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Hệ thống bài tập Học sinh: SGK, ghi Ôn tập kiến thức hình học lớp 10 đã học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H Đ Giảng bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Củng cố   vectơ – toạ độ   H1 Nêu điều kiện để AMB Đ1 MA  MB  MA.MB 0 Cho các điểm A(2; 3), B(9; vuông M ? 4), M(5; y), P(x; 2)  y 0  y 7 a) Tìm y để AMB vuông  M   H2 Nêu điều kiện để A, P, B b) Tìm x để A, P, B thẳng AB,AP Đ2 cùng phương thẳng hàng ? hàng  x = –5 Hoạt động 2: Củng cố hệ thức lượng tam giác Cho ABC cạnh a) cm Một điểm M trên cạnh BC AM2 = AB2 + BM2 – 2AB.BM.cosB cho BM = cm = 28 a) Tính độ dài đoạn thẳng AM  cos BAM  Cho HS nêu các công thức tính = b) = AB2  AM2  BM2 2AB.AM 14 AM 2R sin B R= 21 2(CA  CM2 )  AM2 c) CN2 = = 19 Page 115  và tính cos BAM b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABM c) Tính độ dài trung tuyến vẽ từ C ACM d) Tính diện tích ABM (116) Giáo án Hình học 10 2011 - 2012 BA.BM.sinB d) S = =3 Hoạt động 3: Củng cố đường thẳng, đường tròn, đường elip H1 Xác định toạ độ các Cho ABC cới trực tâm H 5   ;2  điểm A, B, H ? Biết phương trình các đt:   Đ1 A = AB  AH  A AB: 4x + y – 12 = 0, B = AB  BH  B(3; 0) BH: 5x – 4y – 15 = 0,  11   ;  AH: 2x + 2y – =  6 H = BH  AH  H H2 Nêu cách xác định các đt Viết pt các đt chứa các cạnh Đ2 AC, BC, CH ? còn lại và đường cao thứ ba AC  BH A  AC  AC:  GV hướng dẫn HS phân tích các giả thiết H3 Tâm I(a; b) đường tròn có tính chất gì ? H4 Nhắc lại các công thức xác định các yếu tố (E) 4x+5y–20=0 BC  AH  B  BC  BC:x – y – = CH  AB  H  CH  CH:3x–12y–1=0 Đ3  I   d(I,d ) d(I,d ) R   a 2; b 2; R 2   a  4; b 6; R 3 H5 Viết phương trình đt Đ4 a = 10, b = , c = qua F2(8; 0) và // Oy ? Đ5 : x = Hoạt động 4: Củng cố  Nhấn mạnh các nội dung đã học BÀI TẬP VỀ NHÀ: Chuẩn bị kiểm tra Học kì  Page 116 Lập pt đường tròn có tâm nằm trên đt : 4x + 3y – = và tiếp xúc với đường thẳng: d1: x + y + = d2: 7x – y + = x y2  1 100 36 Cho (E): a) Xác định toạ độ các tiêu điểm, các đỉnh (E) b) Qua tiêu điểm bên phải (E) dựng đt song song với Oy và cắt (E) điểm M, N Tính MN (117)

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:38

w