SKKN tăng hứng thú cho học sinh khi học bài 33 mẫu nguyên tử bo môn vật lý lớp 12 bằng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

23 11 0
SKKN tăng hứng thú cho học sinh khi học bài 33 mẫu nguyên tử bo   môn vật lý lớp 12 bằng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TĂNG HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI HỌC BÀI 33: MẪU NGUYÊN TỬ BO - MÔN VẬT LÝ LỚP 12 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Lê Văn Huy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật lý THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến 2 2 14 18 18 18 nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT GV HS PP H TL SGK Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Phương pháp Hỏi Trả lời Sách giáo khoa TLTK Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa là từ việc quan tâm đến việc học sinh học cái đến chỗ quan tâm học sinh làm cái qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực và phẩm chất Tức là phải dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, phải tổ chức cho học sinh hoạt động học cho quá trình dạy học, học sinh là chủ thể hoạt động nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức [1].1 Thực ra, ngành giáo dục thực việc đổi này từ nhiều năm nhìn chung quá trọng nội dung dạy học mà chưa trọng đầy đủ đến chủ thể người học, khả ứng dụng tri thức học vào tình thực tiễn Trong bối cảnh đó, để chuẩn bị cho quá trình đổi chương trình sách giáo khoa, việc đổi đồng phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh là vô cần thiết Với phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu, quan sát thực tiễn Từ đó, các em học nhiều kiến thức, kỹ và giá trị mới, đồng thời tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt và giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình và cộng đồng Hơn nữa, các em cịn khám phá các ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân, người xung quanh Từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, thấy và đổi phương pháp dạy học nhiên cịn mang tính hình thức, rập khn máy móc, thiếu sáng tạo nên hiệu mang lại chưa cao Môn vật lý là môn khoa học thực nghiệm gần gũi với sống Học vật lý, học sinh giải thích nhiều tượng tự nhiên, biết nhiều ứng dụng thú vị, quan trọng sống Chính vậy, việc đổi phương pháp dạy học vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn vật lý là vơ quan trọng, khơng giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách chủ động, hiệu mà cịn tạo cho học sinh có hứng thú học tập, u thích tìm tịi khoa học và có lực vận dụng kiến thức vật lý vào đời sống sản xuất, sinh hoạt hàng ngày Xuất phát từ lý mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Tăng hứng thú cho học sinh học 33: Mẫu nguyên tử Bo - Môn Vật lý lớp 12 phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh " 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục 1.1 Đoạn “Giáo dục …xây dựng tri thức.” tác giả trích nguyên văn từ TLTK số 1 - Tơi muốn tìm cho thân phương pháp dạy học thích hợp, hiệu để tạo hứng thú học tập mơn vật lý cho HS Từ đó, HS nắm vững các quy luật, tượng vật lý - Đồng thời muốn giúp HS phát triển lực sáng tạo, lực phát hiện, giải vấn đề và lực vận dụng các kiến thức học vào thực tiễn Từ đó, nâng cao kết học tập mơn vật lý nói riêng, các mơn học khác nói chung - Xa là giúp HS có thái độ tự tin, bình tĩnh, chủ động trước các mâu thuẫn công việc và sống, từ tìm cách giải tối ưu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Thiết kế bài học “Mẫu ngun tử Bo” theo phương pháp tích hợp Quá trình vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực vào đối tượng HS các lớp 12A3, 12A4 trường THPT Yên Định Đồng thời, sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với đối tượng đối chứng là HS các lớp 12A2, 12A5 để thấy rõ thay đổi về kết và hứng thú học tập HS áp dụng phương pháp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Làm việc phịng, tham khảo và đọc tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê, sử lý số liệu + Chuẩn bị nội dung bài dạy, thu thập ảnh, video có liên quan để thiết kế bài giảng + Tiến hành giảng dạy thực tế, kiểm tra kết quả, so sánh đối chiếu với kết phương pháp dạy học truyền thống NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Thực nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá giáo dục: Từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực và phẩm chất học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang phương pháp dạy học tích cực [1]2 - Khơng Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: “ Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng Mục 2.1 Đoạn “Thực nghị quyết…dạy học tích cực.” tác giả trích nguyên văn từ TLTK số giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thông lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” - Hơn nữa, Nghị hội nghị Trung ương khóa XI về đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập chung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực”; “phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở và mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi quá trình giáo dục nhà trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực người học hướng tới phát triển phẩm chất và lực HS 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - GV sử dụng các phương pháp truyền thống đàm thoại gợi mở, giải thích, phân tích kết hợp với các phương pháp trực quan, thảo luận nhóm thường xuyên các tiết dạy nên có nhiều thuận lợi việc tiếp cận phương pháp - GV biết ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để kích thích hứng thú HS học tập - Nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho tổ chuyên môn hoạt động, trang bị đồ dùng dạy học, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm thực hành - HS có đầy đủ sách giáo khoa, thư viện trường có sách tham khảo cho các môn học - Qua thực tế giảng dạy trường THPT Yên Định nhiều năm qua, nhận thấy, HS hứng thú với phương pháp dạy học mới, các em chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tự phát và giải vấn đề và kiến thức trở nên dễ nhớ và nhớ lâu 2.2.2 Tồn - Việc GV phối kết hợp các phương pháp dạy học nhiều lúng túng nên hiệu mang lại chưa cao - Đa số HS đều có sức ì lớn và tâm lí ngại thay đổi, ngại tìm tịi, ngại khó khăn và mang tư theo lối mòn - Việc sưu tầm, chọn lọc tài liệu gặp phải nhiều khó khăn - Bản thân GV để soạn giáo án đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phải tốn nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, chuẩn bị để xây dựng bài dạy và gặp khơng khó khăn tìm hình ảnh minh hoạ, tư liệu dẫn chứng phù hợp 2.2.3 Nguyên nhân - GV chưa nắm vững lý thuyết về các phương pháp dạy học vướng mắc khâu tổ chức dạy học Đồng thời, GV thiếu kinh nghiệm việc phối kết hợp các phương pháp dạy học - GV phải tự tìm kiếm tư liệu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh sách vở, mạng kết hợp với đồng nghiệp mà chưa có kho tư liệu đầy đủ, phù hợp cho mơn học - GV chưa có biện pháp phù hợp khâu nêu vấn đề và củng cố khắc sâu kiến thức cho HS - GV tổ chức hoạt động nhóm chưa quy trình, chưa linh hoạt, cịn rập khn, máy móc - HS cịn quen với cách học cũ, thụ động Nhiều HS cịn chưa biết cách tìm kiếm thông tin liên quan đến bài học GV yêu cầu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước tiến hành - Lên kế hoạch, chọn bài giảng phù hợp - Tự tìm kiếm tư liệu phát triển lực học sinh sách vở, mạng và tham khảo ý kiến đồng nghiệp - Soạn giáo án phù hợp với lực học sinh lớp và chuẩn bị đồ dùng dạy học - Khuyến khích HS tự tìm tịi trước các kiến thức liên quan đến bài học - Tiến hành giảng dạy theo giáo án - Kiểm tra, đánh giá hiệu quá trình dạy học 2.3.2 Xây dựng giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực Trong nội dung phần này tác giả xin phép trình bày giáo án giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh bài 33: “Mẫu nguyên tử Bo” môn vật lý 12 Cơ Tiết 56 - Bài 28: MẪU NGUYÊN TỬ BO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trình bày mẫu nguyên tử Bo - Phát biểu hai tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử - Giải thích quang phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch Về kĩ - Tập chung quan sát hình ảnh, video kết hợp với nghiên cứu SGK để hình dung mơ hình ngun tử - HS vận dụng mẫu nguyên tử Bo để giải thích ngun tử H lại phát quang phổ vạch - Rèn kĩ suy luận logic, tính cẩn thận 3 Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề khoa học - u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học - Ln tìm cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức học vào sống - Có ý thức bảo vệ mơi trường, sống u thương người Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh a Phẩm chất lực chung - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân và cộng đồng - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực làm việc cộng tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực trình bày thơng tin b Năng lực chun biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính toán, lực thực hành, thí nghiệm III CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, tranh, ảnh SGK, phiếu học tập - Các tranh ảnh và video liên quan đến hệ mặt trời, mẫu hành tinh nguyên tử Rơ - dơ - (Rutherford) và mẫu nguyên tử Bo (Bohr) - Máy chiếu đa năng, máy vi tính - Giao số câu hỏi bài học cho học sinh tìm hiểu trước nhà Chuẩn bị học sinh - Sách giáo khoa và sách bài tập Vật lí 12 bản, ghi, giấy nháp, - Xem lại bài Các loại quang phổ - Tìm hiểu trước về mẫu hành tinh nguyên tử Rơ - dơ - - Chuẩn bị bài trước học IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử Rơ - dơ - ? Ở vùng ánh sáng nhìn thấy, quang phổ vạch Nguyên tử Hidro có vạch màu nào ? Tiến trình học Bài học thiết kế theo chuỗi các hoạt động học: Tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập – Vận dụng vào thực tiễn, tìm tịi, mở rộng Bảng mơ tả chuỗi hoạt động học dự kiến thời gian Các bước Khởi động Hình thành kiến thức Hoạt động Tên hoạt động Tạo tình xuất phát từ việc trả lời các nguyên tử lại phát quang Hoạt động phổ vạch và tìm hiểu mẫu hành tinh nguyên tử Rơ - dơ - Hoạt động - Tìm hiểu về mẫu nguyên tử Bo Hoạt động Hệ thống kiến thức và Hoạt động luyện tập Vận dụng, mở rộng Hoạt động - Quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử hiđrô - Hệ thống hóa kiến thức - Luyện tập, củng cố kiến thức cách làm bài tập phiếu học tập - Tìm hiểu về vạch màu quang phổ vạch phát xạ nguyên tử Hidro - Nêu nhiệm vụ về nhà cho HS Thời gian dự kiến phút 15 phút 10 phút phút phút 3.1 Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu (4 phút) a Mục tiêu - Tạo cho HS tâm lý tiếp nhận chủ động, tích cực qua việc tìm hiểu ảnh quang phổ vạch nguyên tử Hidro b Phương pháp dạy học - Dạy học nêu và giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan c Định hướng phát triển lực - Năng lực giải vấn đề thơng qua việc tìm hiểu thông tin, việc trao đổi thông tin, thảo luận - Năng lực trình bày thơng tin ngơn ngữ d Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Chiếu ảnh quang phổ vạch - Hỏi: Đây là hình ảnh mơ tử điều gì? - u cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trả lời - Gọi HS khác nhận xét - Đánh giá phần trình bày HS (Thái độ làm việc, kĩ trình bày) - Chốt vấn đề: Bức ảnh các em vừa quan sát là quang phổ vạch nguyên tử Hidro - Làm việc độc lập - GV chiếu vài hình ảnh quang phổ - Trong làm việc vài nguyên tố khác độc lập HS viết các câu trả lời giấy nháp, sau đại diện học sinh phát biểu trước lớp - Các HS lại, lắng nghe và phát biểu bổ sung - Vậy các nguyên tử lại phát - Ghi nhớ BÀI 33: các quang phổ vạch ? - Để giải thích điều này Bo đưa - Định hướng nội MẪU NGUYÊN mẫu nguyên tử Bo phát triển từ mơ dung bài học TỬ BO hình hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho - GV chiếu mô hình hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho - Hỏi: Các em cho biết nhược điểm - HS tìm hiểu SGK mẫu hành tinh nguyên tử Rơ-dơ-pho ? và trả lời: khơng giải thích tính bền vững nguyên tử và tạo thành quang phổ - Vậy, Bo đưa mẫu nguyên tử Bo vạch nguyên tử nào để khắc phục ngược điểm trên, ta tìm hiểu bài học hơm 3.2 Hình thành kiến thức a Mục tiêu - Biết mẫu ngun tử Bo bao gồm mơ hình hành tinh nguyên tử và tiên đề - Nẵm rõ nội dung tiên đề và vận dụng công thức về xạ và hấp thụ để làm bài tập có liên quan - Giải thích nguyên tử lại bền vững và có khả phát quang phổ vạch b Phương pháp dạy học - Dạy học nhóm, dạy học nêu và giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình, sử dụng đồ dùng trực quan c Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, phiếu học tập, ghi chép, - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày sản phẩm - Năng lực tư logic, tư sáng tạo - Năng lực thực nghiệm, lực quan sát d Tiến trình hình thành kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu mẫu nguyên tử Bo (15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Các tiên đề Bo cấu tạo nguyên tử Tiên đề trạng thái dừng - Hỏi: Phát biểu nội dung tiên đề về - HS đọc SGK để trạng thái dừng ? trả lời - Nguyên tử - Chia lớp thành nhóm - GV u cầu các nhóm vẽ mơ hình các - Các nhóm thảo quỹ đạo dừng electron từ ? luận, vẽ vào giấy A3 để trình bày - Yêu cầu nhóm mang kết lên - Đại diện nhóm bảng, các nhóm cịn lại quan sát và cầm kết lên, nhận xét HS quan sát và nhận xét - GV chiếu hình ảnh chuẩn bị về các quỹ đạo dừng và chốt vấn đề: tồn số trạng thái có lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng Khi các trạng thái dừng ngun tử khơng xạ - Trong các trạng thái dừng nguyên tử, êlectron chuyển động quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng - Đối với nguyên tử hiđrô rn = n2r0 r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo Năng lượng nguyên tử - Ghi nhớ gồm Wđ êlectron và tương tác tĩnh điện êlectron và hạt nhân Bình thường nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp nhất: trạng thái Khi hấp thụ lượng  quỹ đạo có lượng cao hơn: trạng thái kích thích Trạng thái có lượng càng cao càng bền vững Thời gian sống trung bình nguyên tử trạng thái kích thích (cỡ 10-8s) Sau chuyển về trạng thái có lượng thấp hơn, cuối về trạng thái - Hỏi: Phát biểu nội dung tiên đề về - HS đọc SGK để xạ và hấp thụ lượng trả lời nguyên tử ? - GV chiếu hình lên để nhấn mạnh lại nội dung tiên đề - Hỏi: Nếu photon có lượng lớn - Khơng hấp thụ hiệu En - Em ngun tử có hập hấp thụ khơng ? Giải thích ? thụ trái với tiên đề 2 Tiên đề xạ hấp thụ lượng nguyên tử - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng (En) sang trạng thái dừng có lượng thấp (Em) phát phơtơn có lượng hiệu En Em:  = hfnm = En Em - Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng Em thấp mà hấp thụ phôtôn có lượng hiệu En - Em chuyển lên trạng thái dừng có lượng cao En Hoạt động 3: Tìm hiểu quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử Hidro (10 phút) II Quang phổ phát xạ hấp thụ nguyên tử Hidro - Khi electron chuyển từ mức - GV chiếu mơ hình thí nghiệm tạo quang phổ vạch nguyên tử H - Các nhóm bàn bạc trả lời - HS khác nhận xét - Hỏi: Các nhóm vận dụng mẫu Bo để giải thích tạo thành quang phổ vạch phát xạ nguyên tử Hidro ? - Làm việc theo nhóm chia - Hỏi: Các nhóm vận dụng mẫu Bo để giải thích tạo thành quang phổ vạch hấp thụ nguyên tử Hidro ? - Các nhóm bàn bạc trả lời - HS khác nhận - GV chiếu hình sau lên và giải xét thích ngắn gọn lần về quang phổ vạch hấp thụ lượng cao xuống mức lượng thấp phát photon có lượng hoàn toàn xác định, photon có tần số f ứng với sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , tức là ứng với vạch quang phổ có màu hay vị trí xác định Điều li giải quang phổ phát xạ nguyên tử hidro là quang phổ vạch - Ngược lại, nguyên tử H mức lượng thấp nào mà nằm chùm sáng trắng, tất photon có lượng từ nhỏ đến lớn khác nhau, ngun tử hấp thụ photon có lượng phù hợp với hiệu mức lượng để chuyển lên mức cao hơn, làm cho quang phổ liên tục xuất vạch tối, đó, quang phổ hấp thụ nguyên tử H là quang phổ vạch hấp thụ - GV giải thích chi tiết về dãy các vạch quang phổ, đặc biệt là tạo thành vạch màu nhìn thấy nguyên tử hidro 10 3.3 Hệ thống hóa kiến thức luyện tập Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức luyện tập (7 phút) a Mục tiêu - Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm bài học - Luyện tập củng cố nội dung bài học b Phương pháp dạy học Dạy học nhóm, dạy học nêu và giải vấn đề, phương pháp thuyết trình, sử dụng đồ dùng trực quan c Định hướng phát triển lực Năng lực giải vấn đề, lực dự đoán, suy luận lí thuyết, lực trao đổi thông tin, lực hoạt động cá nhân học sinh d Các bước hoạt động Bước Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoàn thành các câu hỏi phiếu bài tập sau: Câu 1: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ – dơ – fo điểm nào? A Vị trí hạt nhân và các êlectron nguyên tử B Dạng quỹ đạo các êlectron C Lực tương tác hạt nhân và êlectron 11 D Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định Câu 2: Chọn phát biểu theo các tiên đề Bo A Nguyên tử trạng thái có mức lượng càng cao càng bền vững B Khi nguyên tử trạng thái dừng có lượng xác định C Năng lượng nguyên tửu biến đổi lượng nhỏ D Ở trạng thái dừng, ngun tử khơng hấp thụ, không xạ lượng Câu 3: Chỉ nhận xét sai nói về trạng thái dừng nguyên tử A Trạng thái dừng là trạng thái có lượng xác định B Nguyên từ tồn các trạng thái dừng C Ở trạng thái dừng, nguyên tử không xạ lượng D Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác ln phát photon Câu 4: Ngun tử hiđrơ trạng tháy kích thích và chuyển lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 16 lần Số xạ mà nguyên tử phát là A B C D 18 Câu 5: Nguyên tử hiđrô trạng thái Để chuyển lên trạng thái kích thích với mức lượng E2 hấp thụ tối đa số photon là A B C D Câu 6: Nếu êlectron số nguyên tử hiđrô đều quỹ đạo dừng O số vạch quang phổ các nguyên tử này phát là A B C 10 D 12 Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc độc lập Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo Sau làm việc độc lập, đại diện HS phát biểu trước lớp Các HS lại, lắng nghe và phát biểu bổ sung Bước Phương án kiểm tra, đánh giá - HS đánh giá phần trình bày bạn, sửa lỗi và bổ sung ý kiến - GV đánh giá phần trình bày HS Bước Giáo viên chốt vấn đề - GV nêu đáp án các câu hỏi phiếu học tập, giải thích cần Câu Đáp án D B D C A C 3.4 Vận dung, tìm tịi, mở rộng kiến thức Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng kiến thức giao nhiệm vụ nhà ( phút) a Mục tiêu Tìm tịi và mở rộng kiến thức b Phương pháp dạy học Dạy học nêu và giải vấn đề 12 c Định hướng phát triển lực Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi thông tin Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp d Các bước hoạt động Bước Giao nhiệm vụ - Giải thích các e lại chuyển động tròn quanh hạt nhân nguyên tử hidro ? - GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành các câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập vật lý - Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu bài học tiếp theo: tìm hiểu về laze Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh làm việc độc lập Bước Báo cáo kết - Trình bày trước lớp vào buổi hơm sau IV RÚT KINH NGHIỆM 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đến chất lượng giảng dạy giáo dục thân Tôi tiến hành thực nghiệm để kiểm tra hiệu đề tài và thu nhận các kết sau: a Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn và khẳng định tính khả thi đề tài b Nội dung thực nghiệm Soạn, giảng từ bài 30 đến bài 33 chương Sóng ánh sáng - Vật lý 12 theo phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh c Phương pháp thực nghiệm Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành vào năm học 2019-2020 trường THPT Yên Định 1: Chọn các lớp 12A3, 12A4 tiến hành thực nghiệm đề tài và các lớp 12A2, 12A5 là lớp đối chứng, tiến hành giảng dạy theo phương pháp truyền thống (khả tiếp thu lớp 12A2, 12A5 tương đương với lớp 12A3, 12A4) - Trong quá trình giảng dạy, theo dõi, đánh giá về mức độ hứng thú, mức độ tập trung và khả vận dụng kiến thức HS - Kết thúc thực nghiệm, tiến hành kiểm tra, đánh giá HS, phân tích, xử lý kết kiểm tra, khảo sát phương pháp toán học d Kết thực nghiệm * Kết điểm kiểm tra : 13 Bảng số liệu Sĩ Lớp số Thực nghiệm -12A3 Thực nghiệm -12A4 Đối chứng - 12A2 Đối chứng - 12A5 Tổng Thực nghiệm Tổng Đối chứng 39 41 42 40 80 82 Giỏi SL 15 18 10 33 19 Kết điểm bài kiểm tra Khá Trung bình % SL % SL % 38.5 20 51.3 10.3 43.9 18 43.9 12.2 23.8 12 28.6 20 47.6 22.5 14 35.0 17 42.5 41.3 38 47.5 11.3 23.2 26 31.7 37 45.1 Biểu đồ thể kết đánh giá kiểm tra 14 * Kết khảo sát hứng thú học tập học sinh Bảng số liệu Lớp Thực nghiệm -12A3 Thực nghiệm -12A4 Đối chứng - 12A2 Đối chứng - 12A5 Tổng Thực nghiệm Tổng Đối chứng Sĩ số 39 41 42 40 80 82 Rất hứng SL % thú 20 51.3 24 58.5 7.1 5.0 44 55.0 6.1 Mức độ hứng thú (%) Hứng thú Bình thường SL % SL % 15 38.5 10.3 15 36.6 4.9 20 47.6 19 45.2 22 55.0 16 40.0 30 37.5 7.5 42 51.2 35 42.7 Biểu đồ kết kiểm tra mức độ hứng thú học sinh 15 *Qua trình phân tích kết thực nghiệm cho thấy: - Kết học tập HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng có chênh lệch khá lớn Kết bài kiểm tra lớp thực nghiệm cao hẳn Điều này chứng tỏ mức độ nắm vững kiến thức, kỹ HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể là, lớp thực nghiệm HS hiểu bài cách chắn, nắm chất nội dung học tập và khả vận dụng tri thức để giải vấn đề thực tế tốt hẳn lớp đối chứng - Hứng thú học tập HS hai nhóm nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng không giống Tỉ lệ HS lớp thực nghiệm hứng thú học tập đạt 90%, lớp đối chứng tỉ lệ này lại 60% - Trong dạy thực nghiệm HS có hứng thú học tập hơn, khơng khí lớp học sơi hơn, từ giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kĩ cách hiệu Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng nội dung đề tài vào giảng dạy giúp nâng cao kết học tập HS cách đáng kể Đồng thời tăng cường khả ý HS với tiến trình bài học, tăng cường thời gian trì trạng thái tích cực hoạt động HS học Do đó, hoạt động học giúp HS hình thành nhiều phẩm chất lực 2.4.2 Đối với công tác giáo dục nhà trường Đề tài này góp phần tạo nên thành cơng bước đầu việc nâng cao kết đại trà môn Vật lí, kết thi học sinh giỏi và kết kì thi THPTQG mơn Vật lí năm gần trường THPT Yên Định 2.4.3 Đối với giáo viên - Thông qua việc dạy học theo định hướng phát triển lực GV kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ, đồng thời phát khó khăn quá trình chiếm lĩnh kiến thức HS để hướng dẫn, giúp đỡ và đưa nhận định phù hợp về ưu, khuyết điểm HS để kịp thời tác động nhằm nâng cao chất lượng hoạt động học tập, rèn luyện HS - Đồng thời, dạy học theo phương pháp này giúp GV làm cho học sinh động hơn, tương tác qua lại HS và GV học nhiều Điều này, góp phần làm tăng hứng thú HS mơn học tăng thêm tình cảm thầy và trò 2.4.4 Đối với học sinh - Quá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh khuyến khích tính tích cực và chủ động HS học tập, rèn luyện - Đồng thời phát triển nhiều lực cho HS lực giao tiếp, lực hợp tác, lực nghiên cứu khoa học, lực vận dụng tri thức vào sống, - Đối với học sinh THPT n Định 1, các mơn tự nhiên có mơn Vật lý khơng cịn nhiều HS u thích trước với lý nặng kiến thức và thi cử khó khăn, lựa chọn học và thi ban Khoa học xã hội nhẹ nhàng nhiều Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học theo định hướng phát triển lực góp phần khơng nhỏ việc tạo hứng thú cho HS mơn Vật lý Từ đó, HS đặt mục tiêu phấn đấu học tập rõ ràng 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau kết thúc các tiết thực nghiệm dạy học theo định hướng phát triển lực, nhận thấy: - Dạy học theo định hướng phát triển lực, HS phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo quá trình chiếm lĩnh kiến thức - HS hiểu ý nghĩa các chủ đề mà các em thực hiện, các em hoàn thành nhiệm vụ tiến độ và có chất lượng khá cao Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu HS học nhiều kiến thức, kỹ và giá trị Hơn nữa, các em cịn khám phá các ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân các thành viên nhóm - Đối với GV, đổi phương pháp dạy học là vấn đề cần quan tâm Hiện có nhiều phương pháp dạy học giúp học sinh bước vào tâm mới, có lực và kĩ cho hành trình kiếm tìm tri thức thân Dạy học theo định hướng phát triển lực là lựa chọn mà các giáo viên nên vận dụng và cần phải nhân rộng ngành cách hiệu 3.2 Kiến nghị - Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần mở nhiều các chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều phương pháp dạy học từ đưa vào thực tế dạy học các trường THPT - Nhà trường tạo điều kiện về trang thiết bị dạy học để GV có điều kiện thực các phương pháp dạy học - Tổ, nhóm chuyên môn tổ chức thêm nhiều buổi thảo luận về dạy học theo phương pháp dạy học để giáo viên học tập và rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Văn Huy 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học mơn vật lý Bộ Giáo dục và đào tạo Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực, giáo dục kĩ luật tích cực Bộ Giáo dục và đào tạo Tài liệu tập huấn: tổ trưởng chuyên môn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông môn vật lý Bộ Giáo dục và đào tạo Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nhà xuất đại học sư phạm SGK Vật lý lớp 12 Sách giáo viên Vật lý lớp 12 Nhà xuất Giáo Dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý lớp 12 Nhà xuất Giáo Dục Các trang mạng: Vật lý phổ thông, YouTube, Thư viện vật lý Đề thi THPT quốc gia các năm 2015, 2016, 2017, 2019, 2020 DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD& ĐT THANH HÓA CHỨNG NHẬN Họ và tên tác giả: LÊ VĂN HUY Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THPT Yên Định 1, Yên Định, Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện kỹ chọn hệ tọa độ thích hợp các bài tập về Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Sở GD-ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2010-2011 C 2012-2013 Năm học đánh giá xếp loại chuyển động chất điểm – Vật lý 10 Nâng cao Rèn luyện kỹ vận dụng công thức cộng vận tốc các bài Sở GD-ĐT Thanh Hóa toán động học – vật lý 10 – Chương trình chuẩn *Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm ... dạy học vật lý theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học môn vật lý là vơ quan trọng, khơng giúp học sinh nắm bắt kiến thức cách chủ động, hiệu mà cịn tạo cho học sinh có hứng thú học. .. cứu Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Thiết kế bài học ? ?Mẫu nguyên tử Bo? ?? theo phương pháp tích hợp Quá trình vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực. .. 33: ? ?Mẫu nguyên tử Bo? ?? môn vật lý 12 Cơ Tiết 56 - Bài 28: MẪU NGUYÊN TỬ BO I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Trình bày mẫu nguyên tử Bo - Phát biểu hai tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử - Giải

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:32

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Văn Huy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan