SKKN một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO học SINH TRONG dạy học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH

30 17 0
SKKN một số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO học SINH TRONG dạy   học LỊCH sử ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY - HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Nguyễn Xn Tịnh Chức vụ: Tổ phó chun mơn Đơn vị công tác: Trường THPT Như Thanh SKKN thuộc mơn: Lịch sử THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Đối với học sinh .3 2.2.3 Đối với giáo viên 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề .3 2.3.1 Giải pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy - học lịch sử 2.3.2 Giải pháp sử dụng kênh hình dạy - học lịch sử 3.3 Giải pháp sử dụng tư liệu dạy - học lịch sử .10 2.3.4 Giải pháp sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 18 3.1 Kết luận 18 Những kiến nghị, đề xuất .19 PHẦN PHỤ LỤC SKKN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Bộ mơn Lịch sử có vai trị quan trọng giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự hào dân tộc, góp phần khơng nhỏ hình thành nhân cách lý tưởng sống cho học sinh C.Mác đánh giá vai trị Lịch sử “Là giáo sống”, “Là bó đuốc soi đường đến tương lai” Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, thực tiễn dạy học môn Lịch sử trường THPT tồn nhiều hạn chế Chính mà chất lượng mơn chưa nâng cao để xứng tầm với vị trí Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tượng nêu trên, nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chưa thực hứng thú học tập mơn Lịch sử vì: nhiều giáo viên chưa mạnh dạn đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, nặng thuyết trình kiến thức SGK Việc sử dụng phương pháp dạy học đại như: ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, dạy học theo dự án, dạy học tích hợp liên môn, khai thác tư liệu lịch sử, sử dụng đồ dùng trực quan, khai thác sử dụng kênh hình dạy học chưa thực thường xuyên, có giáo viên sử dụng số thao giảng có đồng nghiệp dự thăm lớp Trong thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT nay, nhiều giáo viên dạy học chay, dạy học theo kiểu đọc chép, mơ phỏng, tóm tắt lại nội dung dạy SGK Chính dẫn đến thực trạng nhiều học sinh không hứng thú học lịch sử Để khắc phục hạn chế trình dạy học môn Lịch sử trường THPT, nhằm gây hứng thú cho học sinh, việc sử dụng phương pháp - kĩ thuật dạy học đại, giáo viên cần khai thác sử dụng hiệu kiến thức liên mơn dạy học, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức, đồ dùng trực quan, khai thác sử dụng hiệu kênh hình, tư liệu dạy học để giảng trở nên sinh động có sức hấp dẫn học sinh Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Như Thanh, tơi ln trăn trở, tìm tịi, ứng dụng phương pháp - kĩ thuật dạy học đại nhằm thu hút ý học sinh học, để nâng cao chất lượng môn Lịch sử Với việc khai thác sử dụng số phương pháp dạy học tích cực dạy học như: tích hợp kiến thức liên mơn, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức, khai thác sử dụng hiệu kênh hình, tư liệu lịch sử dạy học; nhận thấy, giải pháp dạy học hiệu giúp học sinh hiểu biết cách toàn diện, đa chiều, sâu sắc lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng hiệu học, gây hứng thú cho học sinh Từ ưu điểm phương pháp dạy học nêu dạy - học lịch sử, thực SKKN với đề tài “Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh” Tôi hi vọng, với đề tài SKKN kênh tham khảo cho đồng nghiệp nhà trường quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy - học môn Lịch sử trường THPT nay, nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh học lịch sử 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng việc dạy học môn Lịch sử trường THPT - Đưa số giải pháp cụ thể nhằm đổi phương pháp dạy - học lịch sử trường THPT thông, gây hứng thú cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN “Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh” Đối tượng mà nghiên cứu số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh Đối tượng mà áp dụng cho đề tài SKKN học sinh trường THPT Như Thanh 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hoàn thành SKKN này, thực phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh thơng qua học lịch sử có sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại; học sử dụng phương pháp dạy học truyền thống + Dự đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm tổ, nhóm chun mơn ưu điểm phương pháp dạy học tích cực hạn chế phương pháp dạy học truyền thống Thông qua để lựa chọn phương pháp dạy học dạy học lịch sử, nhằm gây hứng thu cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu học - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Nghiên cứu tài liệu lí luận đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT, nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử + Tham khảo, tìm hiểu kiến thức liên mơn, sử dụng tư liệu lịch sử, kênh hình, sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử trường THPT 1.5 Những đóng góp sáng kiến kinh nghiệm Với SKKN này, sử dụng số giải pháp dạy - học lịch sử theo hướng tích cực trường THPT, nhằm gây hứng thú cho học sinh học Các giải pháp mà thực SKKN gồm: sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn, khai thác sử dụng kênh hình, tư liệu lịch sử, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy - học môn Lịch sử trường THPT nhằm gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng đại cho phù hợp với thực tiễn Dạy học theo phương pháp đổi dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác dạy học Tùy theo nội dung kiến thức mà giáo viên sử dụng phương pháp dạy học cho phù hợp Giải pháp gây hứng thú cho học sinh dạy - học lịch sử trường THPT đòi hỏi giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác như: sử dụng kiến thức liên môn dạy học, sử dụng tư liệu lịch sử, khai thác kênh hình, sử dụng sơ đồ hóa kiến thức Bởi dạy học nói chung, dạy học mơn Lịch sử nói riêng trường THPT khơng có phương pháp dạy học tối ưu Vì thế, để nâng cao hiệu học, gây hứng thú cho học sinh, yêu cầu giáo viên phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phát huy tích chủ động học sinh học 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng chung Trường THPT Như Thanh năm qua đạt nhiều thành tích đáng kể việc nâng cao chất lượng dạy - học, đơn vị dẫn đầu trường THPT khu vực miền núi chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà Để đạt thành tích bật trên, giáo viên môn Lịch sử nhà trường tâm huyết giảng dạy, tích cực đổi phương pháp dạy học để nâng cao hứng thú cho học sinh học lịch sử 2.2.2 Đối với học sinh Bộ môn Lịch sử trường THPT với đặc thù khó học, kiến thức hàn lâm Có nhiều nội dung kiến thức lịch sử yêu cầu học sinh phải học, phải nhớ, phải hiểu rõ chất học tốt mơn học Để học tốt môn Lịch sử, yêu cầu đặt học sinh phải chủ động, tích cực học Học sinh phải nghiên cứu học trước đến lớp, biết khai thác sử dụng tư liệu lịch sử để phục vụ học Tiếp thu học tập môn học nhiều hình thức phương pháp khác hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên, trình học tập, học sinh chăm nghe giảng, biết tìm phương pháp học tập cho phù hợp với đặc trưng bài, biết sử dụng sơ đồ tư học tập, có khả khái quát tổng hợp kiến thức, nắm vững kiện nội dung lịch sử giúp em hứng thú học lịch sử 2.2.3 Đối với giáo viên Là giáo viên nhiều năm trực tiếp giảng dạy, tơi tích lũy số kinh nghiệm dạy học lịch sử để tạo hứng thú cho học sinh học Để học sinh u thích mơn học, giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian để soạn bài, sử dụng phương pháp dạy học mới, khai thác sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin học, khai thác sử dụng hiệu kênh hình SGK, làm đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn dạy học Qua giúp học sinh có nhìn nhận khách quan, đa chiều lịch sử Có lịch sử trở nên hấp dẫn học sinh học Tuy nhiên, để thực học đạt hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh, yêu cầu giáo viên phải đầu tư nhiều tâm sức để soạn bài, đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực đạt yêu cầu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp sử dụng kiến thức liên môn dạy - học lịch sử Trong trình học tập nhà trường, học sinh trang bị kiến thức môn Khoa học tự nhiên xã hội Mỗi mơn học có vai trị tác dụng quan trọng để hình thành phát triển tri thức, nhân cách toàn diện cho học sinh Đặc biệt mơn học nhóm có mối quan hệ bổ trợ kiến thức cho Để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THPT nay, giáo viên cần phải sử dụng kiến thức liên môn để học cụ thể sinh động 2.3.1.1 Sử dụng kiến thức Văn học dạy - học lịch sử Văn học Lịch sử có mối quan hệ khăng khít với Đặc điểm bật văn học mang giá trị biểu cảm chứa đựng tính hàm súc Nhiều tác phẩm văn học phản ảnh sâu sắc nội dung giá trị lịch sử thời đại sinh Chính nên nhiều tác phẩm văn học trở thành nguồn tư liệu quan trọng việc dạy - học lịch sử Sử dụng tư liệu Văn học dạy học lịch sử làm cho giảng trở nên sinh động, hấp dẫn hơn, góp phần nâng cao hứng thú cho học sinh học, khắc phục tính hàn lâm mơn Lịch sử Ví dụ 1: Bài 14 - SGK10 (Cơ bản): Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Mục - Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc Để khôi phục lại tranh khứ cha ông thời kỳ đầu dựng nước, khai thác sử dụng kiến thức Văn học dân gian để bổ trợ cho học, làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh Khi giới thiệu nhà nước Văn Lang, minh họa thêm số câu chuyện cổ tích tổ tiên, cội nguồn, dòng giống dân tộc như: “Con Rồng cháu Tiên”, “Bánh chưng, Bánh dày”, … Qua câu chuyện góp phần cụ thể khía cạnh khác đời sống xã hội nước ta thời đại Hùng Vương dựng nước Khi giới thiệu nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao nhà nước Văn Lang qn đội, vũ khí… mà nhiều lần quân dân Âu Lạc huy Thục Phán An Dương Vương đánh bại quân xâm lược nhà Triệu Để làm rõ nhà nước Âu Lạc, kể câu chuyện truyền thuyết “An Dương Vương xây dựng Thành Cổ Loa” Thông qua câu chuyện giúp học sinh hiểu biết sâu sắc thời kỳ đầu dựng nước dân tộc Bằng câu chuyện cổ tích giáo dục cho học sinh lòng yêu nước ý thức tự hào dân tộc Các em ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia nghĩa vụ trách nhiệm người dân Việt Nam Ví dụ 2: Bài 16 - SGK 12 (Cơ bản) Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Tình hình Việt Nam năm (1939 - 1945) Phần I Mục Tình hình kinh tế - xã hội (phần phụ lục) Ví dụ 3: Bài 16 - SGK12 (Cơ bản) Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Phần IV - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập 2/9/1945 (phần phụ lục) Việc sử dụng tài liệu văn học dạy - học lịch sử làm cho học trở nên sinh động, mà nguồn tư liệu phong phú giúp học sinh hiểu biết sâu sắc, toàn diện lịch sử Tuy nhiên, sử dụng tài liệu văn học giáo viên cần nghiên cứu kỹ biết chắt lọc trích đoạn thơ, nội dung tác phẩm Văn học phải thật ngắn gọn, súc tích lại phản ánh chân thực sinh động nội dung học Nếu việc lạm dụng kiến thức Văn học dạy học lịch sử làm cho học bị loãng, phân tán ý học sinh 2.3.1.2 Sử dụng kiến thức Địa lí dạy - học Lịch sử Địa lí Lịch sử có mối liên hệ với thực tiễn Việc sử dụng hiểu biết kiến thức Địa lí dạy - học Lịch sử nguồn tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan sinh động giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhanh kiến thức học, làm cho học trở nên sinh động có sức hấp dẫn Mặt khác, thơng qua kênh hình cụ thể cịn rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, nhận xét, mô tả, tường thuật, phân tích, đánh giá kiện, nội dung, nhân vật lịch sử xác, khách quan, khoa học Để học thêm sinh động, sâu sắc nội dung kiến thức SGK chưa đủ giáo viên không đưa thêm nguồn tư liệu tham khảo từ mơn học khác, có kiến thức mơn Địa lí Kiến thức địa lí khai thác sử dụng hợp lí nguồn tư liệu có giá trị để làm tăng tính thuyết phục học lịch sử Ví dụ 1: Bài 19 - SGK 11 (Cơ bản): Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) Phần I Mục - Chiến Đà Nẵng Để giúp học sinh lí giải câu hỏi “Nguyên nhân Pháp lại chọn Đà Nẵng mục tiêu công xâm lược nước ta vào kỉ XIX”? Tôi yêu cầu học sinh theo dõi kiến thức SGK cho em quan sát lược đồ Việt Nam hình Powerpoint có tơ đậm nét vị trí Đà Nẵng Giáo viên sử dụng nguồn tư liệu tham khảo để làm bật vị trí chiến lược quan trọng Đà Nẵng địa lý, kinh tế, giao thông sau: Đà Nẵng hải cảng sâu rộng nên tàu chiến vào dễ dàng, lại nằm đường thiên lí Bắc - Nam Hậu phương Đà Nẵng vùng Nam - Ngãi, Pháp lợi dụng để thực âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Đà Nẵng cách kinh thành Huế 100 km, qua đèo Hải Vân, chiếm Đà Nẵng, Pháp làm bàn đạp cơng Huế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng để nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam Qua việc khai thác sử dụng lược đồ Việt Nam với tư liệu tham khảo vị trí địa lí chiến lược Đà Nẵng với ưu nhiều mặt, học sinh hiểu cách sâu sắc Nguồn tư liệu tham khảo giúp học sinh trả lời câu hỏi Pháp lại chọn Đà Nẵng làm điểm công nước ta vào kỉ XIX Ví dụ 2: Bài 20 - SGK 12 (Cơ bản) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) Phần II Mục - Chiến dịch Điện Biên Phủ Lí giải Pháp - Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng nơi trở thành tập đoàn điểm quân mạnh Đông Dương, trung tâm kế hoạch Nava, sử dụng lược đồ Việt Nam hình Powerpoint để xác định vị trí bật Điện Biên Phủ màu sắc đậm nét Sau học sinh theo dõi đồ, kết hợp với kiến thức SGK, đặt câu câu hỏi cho học sinh: Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quan trọng Đơng Dương Đông Nam Á? Tại Pháp - Mĩ lại xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn điểm quân mạnh Đông Dương? Sau học sinh trả lời, nhận xét chốt ý Để học sinh hiểu cụ thể vị trí chiến lược quân Điện Biên Phủ Đông Dương Đơng Nam Á, với hiểu biết kiến thức địa lí, tơi cung cấp số tư liệu tham khảo sau: Điện Biên Phủ thuộc thành phố Điện Biên - tỉnh Điện Biên Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn với chiều dài khoảng 20 km, chiều rộng km, sông Nậm Rốn bồi đắp Đây đồng núi lớn Tây Bắc Việt Nam Điện Biên Phủ cách biên giới Việt - Lào khoảng 35 km, cách Hà Nội khoảng 474 km Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược quân quan trọng Đông Dương Đông Nam Á nên Pháp phải cố nắm giữ Phía Tây giáp Lào, có vị trí then chốt Tây Bắc Việt Nam, cách xa hậu phương kháng chiến ta, giao thơng lại khó khăn Trước nguy bị thất bại kế hoạch Nava, Pháp Mĩ tập trung cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đồn điểm qn mạnh Đơng Dương Pháp - Mĩ coi Điện Biên Phủ “Pháo đài bất khả xâm phạm”, điểm “Quyết chiến chiến lược” ta Pháp Qua tư liệu tham khảo có sử dụng hiểu biết kiến thức địa lí làm cho học sinh hiểu nội dung học sâu sắc Các em thấy ý nghĩa to lớn chiến dịch Điện Biên Phủ kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Từ học sinh có nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, khoa học chiến thắng lịch sử vĩ đại dân tộc Việt Nam Thông qua trình bày lược đồ, đồ giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, tạo biểu tượng cho em kiện, địa danh lịch sử cụ thể, chi tiết Học sinh thấy đỡ nhàm chán vào tiết học giáo viên lại đặt câu hỏi như: nêu, trình bày nội dung, kiện lịch sử mà không sử dụng tư liệu lịch sử dạy học, đồ dùng trực quan 2.3.1.3 Khai thác sử dụng kiến thức điện ảnh dạy - học lịch sử Điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp nhiều lĩnh vực âm nhạc, văn học, hội họa, kiến trúc,… Trong dạy học lịch sử, việc chọn lọc đoạn phim tư liệu, phim truyện, đặc biệt phim tư liệu lịch sử tác phẩm điện ảnh đề tài lịch sử để chứng minh cho kiện, nhân vật, thời kỳ lịch sử… có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu học Thông qua đoạn phim cụ thể, chân thực lịch sử làm cho học khơng cịn khô khan mà trở nên sinh động, gây hứng thú tạo xúc cảm cho học sinh học Ví dụ 1: Bài 16 - SGK 12 (Cơ bản) Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Phần III Mục 1- Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8/1945) Tôi trình chiếu đoạn phim khoảng phút tác phẩm điện ảnh “Sao tháng Tám” Bộ phim “Sao tháng Tám” đưa đến cho học sinh tranh sống lầm than nhân dân ta vào thời điểm nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945) lan tràn khắp nơi khu vực miền Bắc Có lẽ khơng trang viết tái lại nạn đói qua ảnh nhiếp ảnh gia Nguyễn An Ninh Học sinh xem cảm nhận nỗi xót xa trước cảnh người đói vật vờ bóng ma xuất khắp hang cùng, ngõ hẻm với tiếng khóc hờ, tiếng rên siết, tiếng kêu ốn ơng già thều thào bị người ngày lượm xác người chết đói đem chơn tập thể: “Tơi chưa chết, đừng chôn tôi” tiếng đáp trả thản nhiên, lạnh lùng đến tàn nhẫn hai niên lượm xác “Đàng cụ chả chết, cụ sớm cho mát mẻ”, hay cảnh cháu bé khóc thảm thiết “Các bác ơi! Cứu bà cháu với” đầy bi thương… Bộ phim lời tố cáo tội ác tày trời người dân nước ta bọn đế quốc, phát xít, bọn quan lại cường hào địa phương sức vơ vét bóc lột nhân dân ta dẫn đến nạn đói khủng khiếp Sao tháng Tám tác phẩm điện ảnh thành công đề tài Cách mạng tháng Tám Xem “Sao tháng Tám”, học sinh dường sống lại thở thời đại Đoạn phim trích dẫn học gây xúc cảm nghẹn ngào người học Các em hiểu, cảm thông chia sẻ với nỗi khổ nhục người dân nước ta trước Cách mạng tháng Tám, qua em thấy giá trị độc lập tự do, bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, biết trân trọng giá trị lịch sử Ví dụ 2: Bài 17 - SGK 11 (Cơ bản) Chiến tranh giới thứ hai (19391945) Phần II Chiến tranh lan rộng khắp giới (Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) Mục - Chiến tranh Thái Bình Dương (phần phụ lục) 2.3.2 Giải pháp sử dụng kênh hình dạy - học lịch sử Lịch sử mơn học khó kiến thức hàn lâm; nhiên trình dạy học, giáo viên biết khai thác sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ học cách hiệu giúp học sinh hứng thú học lịch sử Trong học lịch sử giáo viên không khai thác sử dụng hiệu đồ dùng trực quan, dạy chay, dạy học theo kiểu truyền thống “thầy đọc”, “trò chép” gây cho học sinh nhàm chán, không hứng thú học Xuất phát từ thực tiễn đó, dạy lịch sử, cố gắng khai thác sử dụng đồ dùng trực quan cách hiệu để gây hứng thú cho học sinh SGK lịch sử trường THPT kênh hình khơng nhiều, nhiều nội dung kiến thức cần phải có hình ảnh trực quan để học sinh quan sát, tìm hiểu, mở rộng thêm kiến thức lại khơng có Để khắc phục bất cập trên, học đầu tư thời gian để khai thác sử dụng đồ dùng trực quan cách hiệu nhiều hình thức khác nhau, để giúp học sinh tiếp cận với kiến thức lịch sử hiểu đầy đủ Ví dụ 1: Bài 20 - SGK 11 (Cơ bản) “Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ (1873 - 1884), nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng” Phần III - Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước 2.3.4.2 Sử dụng đồ kiến thức theo từng mục học Ví dụ: Khi dạy 5: Trung Quốc thời phong kiến (SGK - 10 CB) Mục Trung Quốc thời Tần, Hán Phần có nội dung chính: + Cơ sở hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc + Tổ chức máy nhà nước Trung Quốc thời Tần - Hán Với phương pháp dạy học truyền thống, dạy mục này, yêu cầu học sinh theo dõi SGK, sau trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra: Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành dựa sở nào? Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý hướng dẫn em ghi chép theo dàn ý vào nguồn tư liệu để học Phương pháp dạy học học sinh dễ tiếp cận với vấn đề lịch sử; nhiên, dạy học nghề sáng tạo Nếu suốt học, giáo viên sử dụng phương pháp hỏi - đáp, sau cho học sinh ghi chép dễ gây tâm lí nhàm chán, khơng hứng thú học Để tạo hứng thú cho học sinh học, linh hoạt sử dụng sơ đồ kiến thức dạy mục này, giúp học sinh có cách tiếp cận việc lĩnh hội kiến thức từ “kênh chữ” ghi chép sang “kênh hình” hướng dẫn học sinh tạo lập sơ đồ kiến thức sau: *Cơ sở hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc *Tổ chức máy nhà nước Trung Quốc thời Tần - Hán 14 Với sơ đồ kiến thức mà hướng dẫn học sinh tạo lập, em hiểu cách nhanh hơn, giúp em có tư logic học tập, hiểu chất lịch sử, nắm học dễ dàng mà không bị quên kiến thức cách học thuộc phương pháp dạy - học truyền thống 2.3.4.3 Sử dụng sơ đồ kiến thức để củng cố học Trước với phương pháp dạy học truyền thống, phần củng cố học, giáo viên thường củng cố theo phương pháp thuyết trình để tổng kết bài, làm rõ kiến thức trọng tâm, khắc sâu kiến thức theo hướng khái quát, tổng hợp, xâu chuỗi nội dung học Giáo viên đặt câu hỏi mang tính khái qt nội dung học, sau yêu cầu học sinh trả lời xem cách hiểu nắm kiến thức học sinh đến đâu sau một chương học Để đổi hình thức củng cố học, gây hứng thú cho học sinh, vào đặc trưng bài, giáo viên yêu cầu học sinh củng cố học sơ đồ tư theo cách hiểu em, tạo sơ đồ hóa kiến thức, sau yêu cầu học sinh rút nhận xét để tổng hợp kiến thức học cách ngắn gọn, xúc tích Ví dụ: Sau học xong 20 (SGK - 11CB) Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Để củng cố kiến thức học sau học xong giai đoạn lịch sử dân tộc có nhiều biến động (1858 - 1884), củng cố kiến thức học sơ đồ kiến thức 19, 20 sau: Sau học sinh quan sát sơ đồ kiến thức, yêu cầu học sinh rút nhận xét nội dung theo câu hỏi giáo viên đưa Bằng sơ đồ kiến thức trên, học sinh dễ dàng nhận xét nội dung câu hỏi giáo viên đưa Câu hỏi kiến thức trọng tâm học: đối lập tinh thần thái độ chống thực dân Pháp nhân dân ta triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp 15 Về tinh thần chống Pháp nhân dân ta: Nhân dân ta có truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm bất khuất, tinh thần thể suốt trình thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) Khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng, quân dân ta với quân triều đình đánh Pháp, nhanh chóng làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp Khi Pháp đánh chiếm Gia Định, quân dân Gia Định chiến đấu dũng cảm chống thực dân Pháp làm cho kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp bị thất bại, buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” Khi Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đơng, miền Tây Nam Kì, quân dân ta chiến đấu dũng cảm, làm ngăn cản bước tiến quân thù Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần (1873), lần (1882 - 1883); quân dân Bắc Kì chiến đấu dũng cảm, không khoan nhượng với thực dân Pháp, tiêu biểu chiến thắng Cầu Giấy lần (1873), lần (1882 - 1883) Cuộc kháng chiến chống Pháp quân dân ta có tác dụng làm chậm trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp, gây cho chúng nhiều khó khăn Thực dân Pháp phải gần 30 năm hoàn thành xâm lược Việt Nam Đối lập với nhân dân thái độ chống Pháp triều đình nhà Nguyễn: ban đầu, thực dân Pháp tiến đánh Đà Nẵng, nhà Nguyễn hợp tác với nhân dân đánh Pháp Vì thế, Pháp mau chóng bị thất bại mặt trận Đà Nẵng Sau thất bại Đà Nẵng, Pháp đưa quân đánh chiếm Gia Định, quân triều đình mau chóng tan rã, sau nội triều đình nhà Nguyễn xuất tư tưởng chủ hòa làm lòng dân li tán Năm 1862, nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất, hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp nhà Nguyễn, tạo điều kiện cho thực dân Pháp đánh chiến tỉnh miền Đông Nam Kì Sau chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì, trước thái độ bạc nhược nhà Nguyễn, thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì (1867) Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1874), nhà Nguyễn không hợp tác nhân dân kháng chiến mà tiếp tục lấn sâu theo đường cầu hòa với Pháp, ký Hiệp ước Giáp Tuất (1874) thừa nhận cắt tỉnh Nam Kì cho Pháp, tạo điều kiện cho Pháp tiếp tục mở rộng xâm lược lãnh thổ Bắc Kì Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1882 1883), nhà Nguyễn thể bất lực ký tiếp hiệp ước Hác măng (1883), sau Hiệp ước Patơnốt (1884), nhà Nguyễn thức đầu hàng thực dân Pháp, biến Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Như vậy, việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp cuối kỉ XIX trách nhiệm nhà Nguyễn, đặc biệt phận quan lại có tư tưởng chủ hịa, khơng kiên đánh Pháp 2.3.5.3 Sử dụng đồ kiến thức sơ kết - tổng kết Với dạng tổng kết, thường hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư để tổng hợp kiến thức học theo cách hiểu em Sơ đồ tư giúp học sinh nhìn thấy "bức tranh tổng thể" toàn phần kiến thức học Có nhiều cách xây dựng sơ đồ tư tiết ôn tập, tổng kết Thông thường thường hướng dẫn học sinh tạo sơ đồ tư sau: Một là, yêu cầu học sinh nhà tự tạo sơ đồ tư theo cách hiểu trước học sơ kết, tổng kết Trong học, tùy thuộc vào nội dung mục toàn bài, học, học sinh trao đổi kết với 16 đối chiếu với sơ đồ tư giáo viên lập Từng học sinh bổ sung sửa lại sơ đồ tư Sơ đồ tư học sinh tự tạo tài liệu hiệu giúp học sinh củng cố kiến thức chương, phần học thể tổng kết, sơ kết Hai là, lập sơ đồ tư theo hướng mở, ôn tập, vẽ số nhánh chính, chí không đủ nhánh thiếu, thừa thông tin theo u cầu nội dung học Sau tơi yêu cầu học sinh tự bổ sung kiến thức, thêm bớt thơng tin để cuối tồn lớp lập sơ đồ tư ôn tập củng cố kiến thức học cách tương đối hoàn chỉnh hợp lý Cách dạy học lôi học sinh tham gia trình học tập Học sinh suy nghĩ, trao đổi nhiều hơn, tranh luận nhiều Với phương pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học tổng kết, sơ kết làm cho học sinh hứng thú hơn, tích cực chủ động học Ví dụ: Khi ôn tập Bài 11 (SGK -12 CB): “Tổng kết lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000” Tôi hướng dẫn học sinh sử dụng sơ đồ tư hệ thống hóa kiến thức phần lịch sử giới đại theo sơ đồ sau: BÀI 11 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 1945 - 2000 Với sơ đồ kiến thức trên, học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm học vừa cụ thể, chi tiết lại có khả khái quát cao Khi học sinh có khả học theo sơ đồ tư duy, em tự tin việc lĩnh hội kiến thức Hầu hết em hứng thú với hình thức học lịch sử, đặc biệt sơ kết, tổng kết 17 Thông qua việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức dạy - học lịch sử, giáo viên thấy khả tiếp thu học học sinh mức độ sau học Nếu giáo viên sử dụng sơ đồ tư dạy học, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức não trái có khả tư logic, não phải tưởng tượng hình ảnh Học sinh học tập với tập trung cao độ hơn, giúp em nhớ nhanh hiểu sâu kiến thức học Học sinh hứng thú trình học tập giáo viên biết khai thác sử dụng sơ đồ kiến thức sơ đồ tư dạy - học lịch sử 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng số giải pháp tích cực dạy học lịch sử trường THPT như: phương pháp dạy học liên môn, khai thác sử dụng kênh hình, tư liệu lịch sử, sơ đồ tư dạy học lịch sử Tôi nhận thấy kết đạt khả quan Đa số học sinh tiếp thu kiến thức học cách dễ dàng, em tỏ hứng thú học lịch sử Từ hình thành cho học sinh ý thức thái độ nghiêm túc học tập Học sinh thấy tính tồn diện, đa chiều lịch sử, khắc phục tình trạng rời rạc, tản mạn, khó hiểu môn học Sử dụng số giải pháp tích cực dạy học lịch sử giúp cho học sinh có biểu tượng nội dung, kiện, nhân vật lịch sử Giúp em hiểu cách cụ thể sâu sắc Làm cho học trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh Các em cảm thấy thấy hứng thú học lịch sử Với “Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh” đề tài SKKN có tính thực tiễn, áp dụng có hiệu q trình dạy - học môn Lịch sử trường THPT Tôi thiết nghĩ đề tài SKKN có khả ứng dụng triển khai rộng rãi cho đối tượng học sinh tồn tỉnh, trường phổ thơng nước, không phân biệt vùng miền, đối tượng học sinh THCS, THPT, TTGDTX Sử dụng số giải pháp nêu dạy - học lịch sử giúp học trở nên sinh động, hấp dẫn học sinh, giúp em có thêm hiểu biết toàn diện, sâu sắc lịch sử Khắc phục tính tản mạn, khó hiểu tính hàn lâm môn học Với đề tài SKKN này, tơi hy vọng q trình dạy học, giáo viên lịch sử trường phổ thông nên sử dụng giải pháp giảng dạy giúp học sinh hứng thú học lịch sử, góp phần đáng kể nâng cao chất lượng môn học KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Để tạo hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo chiều hướng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm Hình thành cho em thái độ đắn, động tích cực học tập, giúp học sinh hiểu biết lịch sử cách sâu sắc toàn diện Người thầy phải gần gũi lắng nghe ý kiến học sinh, tạo khơng khí thoải mái học, tránh gây áp lực căng thẳng không cần thiết việc nhồi nhét kiến thức Giáo viên phải lựa chọn phương pháp kinh nghiệm sư 18 phạm phù hợp với đối tượng học sinh khác trình thực dạy để nâng cao hứng thú cho em lịch sử Trong trình thực phương pháp dạy học liên môn, giáo viên nên biết chắt lọc, lựa chọn nội dung tiến bộ, phù hợp với để phản ánh cách chân thực, khách quan, sinh động lịch sử Tránh tình trạng ôm đồm kiến thức làm loãng nội dung học, phân tán ý theo dõi học sinh Đối với phương pháp sử dụng kênh hình dạy học lịch sử, giáo viên đặc biệt ý khai thác kênh hình khơng có SGK để giúp học sinh có phương tiện trực quan học lịch sử, giúp học sinh hiểu rõ chất lịch sử Đối với phương pháp sử dụng nguồn tư liệu dạy học lịch sử, giáo viên phải biết lựa chọn tư liệu có giá trị mặt nội dung, mang ý nghĩa giáo dục để tạo biểu tượng cụ thể, sinh động kiện nhân vật lịch sử, giúp học sinh khắc sâu kiến thức học Đối với phương pháp sử dụng sơ đồ hóa kiến thức địi hỏi giáo viên phải đa dạng hóa việc sử dụng loại sơ đồ khác để giúp học sinh tiếp thu học cách hiệu Tôi hi vọng rằng, với SKKN góp phần tích cực việc đổi phương pháp dạy - học môn Lịch sử trường THPT Qua nhằm phát triển lực tự học học sinh, lấy người học làm trung tâm, chủ thể sáng tạo mà mục tiêu giáo dục hướng tới Về thân mình, tơi tiếp tục phát huy kết đạt việc thực SKKN Đồng thời đúc rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để đề tài triển khai rộng rãi đối tượng học sinh nhà trường cách hiệu có chất lượng Những kiến nghị, đề xuất a Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa - Cần quan tâm nhiều đến môn Lịch sử, năm Sở Giáo dục Đào tạo nên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT - Cử giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy chuyên đề đổi phương pháp dạy học lịch sử để giáo viên toàn tỉnh tham khảo, học tập rút kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm - Khuyến khích giáo viên có thành tích lực chuyên môn viết SKKN đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THPT, tập hợp sáng kiến kinh nghiệm hay, có tính thực tiễn khả ứng dụng cao để báo cáo dạng chuyên đề bồi dưỡng theo chu kì thường xuyên b Đối với Nhà trường - Cần quan tâm nhiều đến mơn Lịch sử, mạnh dạn đầu tư kinh phí để xây dựng phịng học mơn, có trang bị đầy đủ đồ dùng, tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc dạy học - Hằng năm nhà trường nên tạo nguồn kinh phí tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế khu di tích lịch sử nằm địa bàn huyện nhà, 19 tỉnh nhà gắn với tiết học lịch sử địa phương Thơng qua giáo dục cho học sinh lịng u q hương đất nước Hình thành nhân cách, ý thức tơn trọng, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử Trên kinh nghiệm đúc kết qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Như Thanh Tôi thiết nghĩ, ý kiến mang tính chủ quan nên không tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đồng nghiệp q thầy đóng góp ý kiến để SKKN tơi hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp quý thầy cô XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, tháng năm 2021 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Hữu Vy Nguyễn Xuân Tịnh 20 PHẦN PHỤ LỤC SKKN 2.3.1 Giải pháp dụng kiến thức liên môn dạy - học lịch sử 2.3.1.1 Sử dụng kiến thức Văn học dạy - học lịch sử Ví dụ 2: Bài 16 - SGK 12 (Cơ bản) Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời Tình hình Việt Nam năm (1939 - 1945) Phần I Mục Tình hình kinh tế - xã hội Để giới thiệu tình cảnh bần người nơng dân nước ta trước Cách mạng tháng Tám sách áp bóc lột nặng nề đế quốc Pháp, phát xít Nhật bọn quan lại cường hào, tơi lấy ví dụ minh họa hình ảnh người nông dân số tác phẩm Văn học thực phê phán giai đoạn (1930 - 1945) như: “Tắt đèn” Ngô Tất Tố; “Bước đường cùng” Nguyễn Cơng Hoan; “Chí Phèo” Nam Cao ; giới thiệu cho học sinh nạn đói khủng khiếp vào mùa Xuân năm 1945, giới thiệu tác phẩm “Vợ Nhặt” nhà văn Kim Lân, nguồn minh chứng sinh động cho nạn đói khủng khiếp Thơng qua hình tượng người nơng dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám chị Dậu, chế độ sưu thuế nặng nề đưa gia đình đến chỗ tan nát, vào đường lưu manh hóa phận nơng dân Chí Phèo… Với nhân vật điển hình đó, học sinh cảm thông với thân phận người nông dân nước ta trước Cách mạng tháng Tám, ách áp bóc lột chế độ thực dân phong kiến họ vào đường bế tắc Ví dụ 3: Bài 16 - SGK12 (Cơ bản) Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Phần IV - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập 2/9/1945 Để diễn tả khơng khí trang nghiêm, hồi hộp cảm động người có mặt vào buổi sáng ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình lịch sử tham dự buổi lễ Chính Phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mắt quốc dân, nghe cụ Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tơi đọc đoạn thơ Tố Hữu “Hơm sáng mồng hai tháng chín Thủ hoa vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ, chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh… Người đứng lên đài lặng phút giây Trơng đàn vẫy hai tay Cao cao vầng trán ngời đôi mắt Độc lập thấy đây” (Sáng ngày mùng tháng 9) Đoạn thơ có giá trị đoạn phim tư liệu lịch sử đưa học sinh trở với khơng khí trang nghiêm mà cảm động ngày 2/9/1945, biển người im lặng nghe Hồ Chủ tịch thay mặt Chính phủ lâm thời mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Quảng trường Ba Đình lịch sử rực rỡ rừng hoa, tràn ngập cờ đỏ vàng, tươi tắn ánh nắng mùa Thu Cả biển người bật khóc sung sướng lần nghe giọng nói ấm áp vị lãnh tụ mn vàn kính u Sự kiện lịch sử đáng nhớ với vần thơ cảm động lòng người Tố Hữu khắc sâu tâm trí học sinh ngày 2/9/1945 2.3.1.3 Khai thác sử dụng kiến thức điện ảnh dạy - học lịch sử Ví dụ 2: Bài 17 - SGK 11 (Cơ bản) Chiến tranh giới thứ hai (19391945) Phần II Chiến tranh lan rộng khắp giới (Từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942) Mục - Chiến tranh Thái Bình Dương Để thể công đổ bất ngờ quân Nhật lên đảo Thái Bình Dương giao chiến vô ác liệt quân Nhật quân Mĩ đây, sử dụng đoạn phim tư liệu trận Trân Châu cảng (12/1941) Với đoạn phim tư liệu nói góp phần quan trọng giúp học sinh cảm nhận tàn khốc chiến tranh tham vọng bên muốn giành chiến thắng Nhờ có đoạn phim mà học trở nên cụ thể, hấp dẫn sinh động hơn, học sinh cảm thấy gần gũi yêu thích lịch sử 2.3.2 Giải pháp sử dụng kênh hình dạy - học lịch sử Ví dụ 2: Bài - SGK 12 (Cơ bản) Các nước Đông Bắc Á Phần I - Nét chung khu vực Đông Bắc Á Về bán đảo Triều Tiên: Để làm rõ Chiến tranh Triều Tiên (19501953) chia cắt hai miền theo Hiệp định đình chiến kí bên Bàn Môn Điếm tháng (7/1953) Nhằm khắc sâu kiến thức học, tạo biểu tượng cho học sinh bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh giới thứ hai, tơi sử dụng đồ địa lí lãnh thổ Triều Tiên hình Powerpoint để làm bật phân chia hai miền theo Vĩ tuyến 38 Với đồ địa lí - lịch sử kiến thức SGK đồ dùng trực quan sinh động khắc sâu kiến thức học, tạo biểu tượng cho học sinh hình ảnh chân thực lãnh thổ hai miền Triều Tiên sau Hiệp định đình chiến Từ em đối chiếu, so sánh, liên hệ kiện, tượng lịch sử khác diễn giai đoạn lịch sử lại có điểm tương đồng Từ chiến tranh Triều Tiên, tơi liên hệ đến tình hình Việt Nam với Hiệp định Giơnevơ chia cắt nước ta thành hai miền Nam - Bắc, lấy Vĩ tuyến thứ 17 làm giới tuyến quân chia cắt hai miền Sự chia cắt hai miền Triều Tiên theo Hiệp định đình chiến (1953) Hiệp định Giơnevơ (1954) Việt Nam sản phẩm “Chiến tranh lạnh” 2.3.3 Giải pháp sử dụng tư liệu dạy học lịch sử Ví dụ 2: Khi dạy 17 (SGK - 12 CB) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 Phần III Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng Mục Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Để làm rõ tinh thần chiến đấu dũng cảm ý chí tâm sắt đá quân dân Sài Gòn - Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược vào đêm ngày 22 rạng sáng ngày 23 tháng năm 1945, giới thiệu cho học sinh nội dung Lời kêu gọi Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ Sáng 23-9-1945, Chủ tịch Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ Trần Văn Giàu phát lời kêu gọi đồng bào: “Đồng bào Nam Bộ, nhân dân thành phố Sài Gịn, Anh em cơng nhân, niên, tự vệ, dân quân, binh sĩ! Đêm qua, thực dân Pháp đánh chiếm Trụ sở quyền ta trung tâm Sài Gòn Như Pháp bắt đầu xâm chiếm nước ta lần Ngày 2-9-1945, đồng bào thề hy sinh đến giọt máu cuối để bảo vệ độc lập Tổ quốc Độc lập chết! Hôm nay, Ủy ban Kháng chiến kêu gọi: Tất đồng bào, già, trẻ, trai, gái cầm vũ khí xơng lên đánh đuổi qn xâm lược Ai khơng có phận Ủy ban Kháng chiến giao phó, khỏi thành phố Những người cịn lại thì: - Khơng làm việc, khơng lính cho Pháp - Khơng đưa đường, không báo tin, không bán lương thực cho Pháp Hãy tìm thực dân Pháp mà diệt Hãy đốt sạch, phá sở, xe cộ, tàu bè, kho tàng, nhà máy Pháp Sài Gòn bị Pháp chiếm phải trở thành Sài Gịn khơng điện, khơng nước, khơng chợ búa, không cửa tiệm Hỡi đồng bào! Từ phút này, nhiệm vụ hàng đầu tiêu diệt giặc Pháp, tiêu diệt tay sai chúng Hỡi anh em binh sĩ, dân quân, tự vệ! Hãy nắm chặt vũ khí tay xơng lên đánh đuổi thực dân Pháp, cứu nước Cuộc kháng chiến bắt đầu”! Nội dung Lời kêu gọi Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ Bí thư xứ Ủy Nam Bộ Trần Văn Giàu phát động cỗ vũ mạnh mẽ quân dân Sài Gòn - Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp từ ngày đầu chúng xâm lược nước ta Ngay chiều 23-9-1945, thực lời kêu gọi Ủy ban Kháng chiến, Sài Gịn đình công, bất hợp tác với Pháp Các công sở, hãng bn đóng cửa, chợ khơng họp, ụ chiến đấu hình thành khắp nơi thành phố Dưới lãnh đạo Đảng, trực tiếp xứ Ủy Nam Bộ, quân dân Nam Bộ tề đứng dậy, tiếng súng kháng chiến Sài Gòn làm rung động nước Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Nam Bộ đánh giam chân Pháp, không cho chúng mở rộng địa bàn chiếm đóng tỉnh Nam Trung Bộ Để tôn vinh chiến công vang dội quân dân miền Nam, tháng 2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng đồng bào, chiến sĩ miền Nam danh hiệu “Thành đồng Tổ quốc” Ví dụ 3: Khi dạy (SGK-10 CB): Trung Quốc thời phong kiến Mục Trung Quốc thời Tần, Hán Tôi giới thiệu đôi nét để tạo biểu tượng cho học sinh biết Tần Thủy Hồng thơng qua số tư liệu lịch sử nói ơng Tần Thủy Hồng - Ông vua tàn bạo lịch sử phong kiến Trung Hoa Thời chiến quốc, Trung Quốc có nước lớn: Tần, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Tề, Ngụy Từ nửa kỷ VI - TCN, Tần trở thành nước mạnh Từ năm 221 TCN, Tần tiêu diệt nước trên, chấm dứt nội chiến kéo dài, thống Trung Hoa Vua nước Tần Doanh Chính thành lập nhà Tần - triều đại phong kiến lịch sử Trung Quốc Kinh đóng Hàm Dương (Thiểm Tây), lấy danh hiệu Hồng đế Doanh Chính tự xưng Thủy Hoàng Đế (Hoàng đế đầu tiên) Lịch sử quen gọi Tần Thủy Hoàng, ý định con, cháu, đời đời kế nghiệp gọi Nhị thế, Tam Hoàng đế; thực tế đến Nhị hết nhà Tần Nhà Tần tồn 15 năm (221 - 206 TCN) Tần Thủy Hồng - Ơng vua tàn bạo lịch sử Trung Quốc Năm 12 tuổi, ông lên ngôi, cha Lã Bất Vi phải chết, đày mẹ Hoàng Thái Hậu sang đất Ung, 25 tuổi dẹp xong nước chư hầu, thống Trung Quốc, lên ngơi Hồng đế, lập nước Tần, mở đầu thời đại phong kiến Trung Quốc Sau lên làm vua, Tần Thủy Hoàng thi hành loạt sách tàn bạo để trị nước: Thực quyền Trung ương tập quyền, lập quận huyện (tồn quốc có 36 quận - 48 huyện) Các chức quan huyện vua bổ nhiệm Để có uy quyền, Tần Thủy Hồng thi hành loạt sách vô tàn bạo hà khắc Ra lệnh tiêu hủy vũ khí, thu hết vũ khí dân gian kinh đô, đúc thành 12 tượng đồng lớn, tượng nặng 24 Di cư quý tộc, nhà giàu nước kình địch cũ (12 vạn nhà) Hàm Dương để kiểm soát đồng hóa dân tộc đất Trung Hoa Ra lệnh đốt hết sách, chôn sống nhà nho, trừ sách bói tốn, sách trồng trọt, sách thuốc, lại nộp lên quận huyện để thiêu hủy, chôn 1000 nhà nho, chê bai mới, khen ca ngợi cũ phạm tội, bị chém họ, cho luật hóa văn kiện, kinh tế, văn hóa để dễ cai trị Cho thống văn tự chữ Hán, mà nói viết khác Cho thống đơn vị đo lường, việc có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh tế Cho củng cố đường sá, xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc, mở mang số bờ cõi Diệt quân Hồ (tức Hung nô), mở mang thêm 44 huyện, đánh người Việt Nam Trường Giang, thành lập quận: Quế Lâm, Nam Hải, Tượng quận (Quảng Đơng, Quảng Tây, phía Bắc Việt Nam nay) Để phịng qn Hung nơ, năm trước xây đoạn trường thành Sau thống Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng nối tiếp đoạn thành Vạn lí trường thành dài 6.500 số (Từ Lâm Thao - Cam Túc đến Liêu Đông), cho xây dựng nhiều đường sá, cung điện (cung A Phòng, lăng Ly Sơn) chứa hàng ngàn cung nữ, xây lăng mộ từ lên Đặt chế độ cai trị theo pháp luật, không dùng nhân đức ân nghĩa Các việc tạp dịch, lính thú, cơng sai mà đến chậm chém; làm tiết lộ việc vua chém; chê khen cũ chém; Tần Thủy Hồng chặt đầu hàng loạt người vơ tội Tần Thủy Hồng - Người góp phần cơng lao thống Trung Quốc, sau lên ngôi, ông dùng pháp luật hà khắc hủy diệt, sát hại nhiều người Năm 210 TCN, Tần Thủy Hoàng mất, bắt chôn cung phi người xây lăng mộ ơng Chính sách cai trị tàn bạo Tần Thủy Hoàng gây nên phẫn nộ nhân dân, cuối thời kì nhà Tần, nhiều khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Trần Thắng Ngô Quảng lật đổ nhà Tần, lập nhà Hán Như vậy, nhà Tần tồn có 15 năm (221 - 201 TCN) Ví dụ 4: Khi dạy (SGK - 10 CB): Trung Quốc thời phong kiến Mục Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến Khi tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến, tơi giới thiệu cho học sinh số tư liệu Vạn lí trường thành kèm theo hình ảnh hình Powerpoint Vạn lý trường thành Bức thành vạn dặm dài 6.700 km (nếu kể thành phụ dài hơn) Vạn lý trường thành nằm vắt ngang tỉnh miền Tây Bắc Trung Quốc, qua vùng hiểm trở như: núi cao, rừng rậm, khe sâu Thành xây dựng từ thời chiến quốc (220 - 221 TCN) thuộc địa bàn nước Yên, Triệu, Tần chọn nơi hiểm yếu để xây dựng với mục đích chống nạn xâm lăng lân bang, đặc biệt tộc Hung nô Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng tiêu diệt nước Hàn, Triệu, Ngụy, Yên, Tề, Sở, thống trung nguyên Năm 221 TCN, Tần Thủy Hồng phái tướng Mơng Điềm cầm 30 vạn qn phản kích qn Hung nơ thu lại đất phía Nam Hồng Hà, sau ơng cho xây dựng đoạn thành nối tiếp, gia cố thêm trường thành Việc huy động hàng vạn dân công xây điều kiện khắc nghiệt gây nên nhiều chết chóc Đến triều Tây Hán, Bắc Ngụy, Bắc Tề, Bắc Chu, Đại Hán, đời Tống, Nguyên, Minh, đời có tơn tạo thêm cho Vạn lý trường thành Trường thành có phần: Tường thành, cửa ải, đại thành, phóng hỏa đài Tường cao trung bình - 8m, rộng - 6m, xây gạch cổ, đá trắng phía trong, cách 200m có bậc lên xuống Phía ngồi trường thành cao điểm cách cự ly xây số tháp canh hình vng (mỗi cạnh 8m, cao 12m) chứa nhiều nhiên liệu (phóng hỏa đài) Khi có xâm lăng, phóng hỏa đài lửa làm hiệu báo xa Từ lâu, Vạn lí trường thành trở thành biểu tượng cho tài năng, sáng tạo sức bền bỉ, kiên trì người dân Trung Hoa Nhiều người tự hỏi trải qua nghìn năm, với tàn phá thiên nhiên người mà tường thành hiên ngang đứng sừng sững với thời gian? Phải người xưa xây dựng tường thành thứ vật liệu bí mật? Vạn lí trường thành UNESCO công nhận Di sản giới vào năm 1987 Vạn lí trường thành thuộc Top kỳ quan thời Trung cổ giới Khơng q nói Vạn lí trường thành kỳ quan nhân tạo vĩ đại Trung Quốc Và tất nhiên ý nghĩa mặt lịch sử - văn hóa Ý nghĩa mặt quân sự: Vạn lí trường thành xây dựng nhằm mục đích phịng ngự, chống lại qn địch quốc gia khác giặc Hung nô công Trên hệ thống tường thành xây dựng nhiều tháp canh Theo nhà quân sự, nhờ có cơng trình mà nhiều triều đại Trung Quốc đứng vững trước công nạn ngoại xâm Việc xây dựng trì Vạn lí trường thành khơng kỳ tích, mà cịn thể gắn kết, tiếp nối triều đại; phân chia ranh giới, gia cố, bảo vệ cho an tồn quốc gia, ý nghĩa qn cơng trình Ý nghĩa mặt văn hóa: Bên cạnh ý nghĩa mặt quân sự, Vạn lí trường thành cịn mang ý nghĩa văn hóa lớn lao Theo quan niệm người xưa, tồn vong cơng trình kiến trúc vĩ đại đồng nghĩa với tồn vong họ Đây xem niềm tự hào người dân Trung Hoa Chính lẽ đó, Vạn lí trường thành ln quan tâm trì tu bổ Để ngày sau, trường thành gắn liền với hình ảnh đất nước Trung Quốc rộng lớn Vạn lí trường thành di tích lịch sử vĩ đại, kì quan giới Vạn lí trường thành điểm du lịch thu hút hàng ngàn vạn người từ khắp giới thăm Ví dụ 4: Khi dạy (SGK-10 CB): Trung Quốc thời phong kiến Mục Trung Quốc thời Tần, Hán Tôi giới thiệu đôi nét để tạo biểu tượng cho học sinh biết Tần Thủy Hồng thơng qua số tư liệu lịch sử nói ơng Tần Thủy Hồng - Ơng vua tàn bạo lịch sử phong kiến Trung Hoa Thời chiến quốc, Trung Quốc có nước lớn: Tần, Sở, Yên, Hàn, Triệu, Tề, Ngụy Từ nửa kỷ VI - TCN, Tần trở thành nước mạnh Từ năm 221 TCN, Tần tiêu diệt nước trên, chấm dứt nội chiến kéo dài, thống Trung Hoa Vua nước Tần Doanh Chính thành lập nhà Tần - triều đại phong kiến lịch sử Trung Quốc Kinh đóng Hàm Dương (Thiểm Tây), lấy danh hiệu Hồng đế Doanh Chính tự xưng Thủy Hoàng Đế (Hoàng đế đầu tiên) Lịch sử quen gọi Tần Thủy Hoàng, ý định con, cháu, đời đời kế nghiệp gọi Nhị thế, Tam Hoàng đế; thực tế đến Nhị hết nhà Tần Nhà Tần tồn 15 năm (221 - 206 TCN) Tần Thủy Hoàng - Ông vua tàn bạo lịch sử Trung Quốc Năm 12 tuổi, ông lên ngôi, cha Lã Bất Vi phải chết, đày mẹ Hoàng Thái Hậu sang đất Ung, 25 tuổi dẹp xong nước chư hầu, thống Trung Quốc, lên ngơi Hồng đế, lập nước Tần, mở đầu thời đại phong kiến Trung Quốc Sau lên làm vua, Tần Thủy Hoàng thi hành loạt sách tàn bạo để trị nước: Thực quyền Trung ương tập quyền, lập quận huyện (tồn quốc có 36 quận - 48 huyện) Các chức quan huyện vua bổ nhiệm Để có uy quyền, Tần Thủy Hồng thi hành loạt sách vơ tàn bạo hà khắc Ra lệnh tiêu hủy vũ khí, thu hết vũ khí dân gian kinh đơ, đúc thành 12 tượng đồng lớn, tượng nặng 24 Di cư quý tộc, nhà giàu nước kình địch cũ (12 vạn nhà) Hàm Dương để kiểm sốt đồng hóa dân tộc đất Trung Hoa Ra lệnh đốt hết sách, chơn sống nhà nho, trừ sách bói tốn, sách trồng trọt, sách thuốc, lại nộp lên quận huyện để thiêu hủy, chôn 1000 nhà nho, chê bai mới, khen ca ngợi cũ phạm tội, bị chém họ, cho luật hóa văn kiện, kinh tế, văn hóa để dễ cai trị Cho thống văn tự chữ Hán, mà nói viết khác Cho thống đơn vị đo lường, việc có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh tế Cho củng cố đường sá, xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc, mở mang số bờ cõi Diệt quân Hồ (tức Hung nô), mở mang thêm 44 huyện, đánh người Việt Nam Trường Giang, thành lập quận: Quế Lâm, Nam Hải, Tượng quận (Quảng Đông, Quảng Tây, phía Bắc Việt Nam nay) Để phịng qn Hung nô, năm trước xây đoạn trường thành Sau thống Trung Quốc, Tần Thủy Hoàng cho xây dựng nối tiếp đoạn thành Vạn lí trường thành dài 6.500 số (Từ Lâm Thao - Cam Túc đến Liêu Đông), cho xây dựng nhiều đường sá, cung điện (cung A Phòng, lăng Ly Sơn) chứa hàng ngàn cung nữ, xây lăng mộ từ lên Đặt chế độ cai trị theo pháp luật, không dùng nhân đức ân nghĩa Các việc tạp dịch, lính thú, cơng sai mà đến chậm chém; làm tiết lộ việc vua chém; chê khen cũ chém; Tần Thủy Hồng chặt đầu hàng loạt người vơ tội Tần Thủy Hồng - Người góp phần công lao thống Trung Quốc, sau lên ngôi, ông dùng pháp luật hà khắc hủy diệt, sát hại nhiều người Năm 210 TCN, Tần Thủy Hồng mất, bắt chơn cung phi người xây lăng mộ ơng Chính sách cai trị tàn bạo Tần Thủy Hoàng gây nên phẫn nộ nhân dân, cuối thời kì nhà Tần, nhiều khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa nông dân Trần Thắng Ngô Quảng lật đổ nhà Tần, lập nhà Hán Như vậy, nhà Tần tồn có 15 năm (221 - 201 TCN) TÀI LIỆU THAM KHẢO Một vài suy nghĩ thực trạng dạy học lịch sử trường THPT giải pháp khắc phục - Nguyễn Thị Côi Đổi phương pháp giảng dạy học tập môn Lịch sử trường THPT THCS XB - 1999 Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử phổ thông NXB Đại học Sư phạm - Nguyễn Thị Côi Tìm hiểu SGK, sách bồi dưỡng giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo chương trình lịch sử trường THPT Tham khảo SGK môn Khoa học xã hội, Khoa học tự nhiên cấp THCS THPT Tìm hiểu loại hình nghệ thuật khác như: Âm nhạc, Điện ảnh, Hội họa có liên quan đến mơn Lịch sử trường THPT Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với sơ đồ tư - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường THCS - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phương pháp dạy học Lịch sử tập I, II - Nhà xuất Đại học Sư phạm 11 Dạy học phát triển lực môn Lịch sử THPT - Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông - Nhà xuất Đại học Sư phạm 13 Phương pháp dạy học lịch sử, NXBGD - 1998 14 Tìm hiểu SGK, sách bồi dưỡng giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo lịch sử lớp 12 THPT ... nâng cao chất lượng hiệu học, gây hứng thú cho học sinh Từ ưu điểm phương pháp dạy học nêu dạy - học lịch sử, thực SKKN với đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch. .. gây hứng thú cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi SKKN ? ?Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh? ?? Đối tượng mà nghiên cứu số giải pháp. .. sinh động, hấp dẫn học sinh Các em cảm thấy thấy hứng thú học lịch sử Với ? ?Một số giải pháp nâng cao hứng thú cho học sinh dạy - học Lịch sử trường THPT Như Thanh? ?? đề tài SKKN có tính thực tiễn,

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 20

  • 7

  • 2

  • 1. MỞ ĐẦU 1

  • 1.1. Lí do chọn đề tài 1

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu 2

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2

  • 1.5. Những đóng góp mới của sáng kiến kinh nghiệm 2

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2

  • 2.1. Cơ sở lí luận 2

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 3

  • 2.2.1. Thực trạng chung 3

  • 2.2.2. Đối với học sinh 3

  • 2.2.3. Đối với giáo viên 3

  • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 3

  • 2.3.1. Giải pháp sử dụng kiến thức liên môn trong dạy - học lịch sử 3

  • 2.3.2. Giải pháp sử dụng kênh hình trong dạy - học lịch sử 8

  • 3.3. Giải pháp sử dụng tư liệu trong dạy - học lịch sử 10

  • 2.3.4. Giải pháp sử dụng sơ đồ hóa kiến thức trong dạy - học lịch sử 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan