1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN giải pháp nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh qua việc khai thác chi tiết trong tác phẩm truyện ngắn– chương trình ngữ văn 12

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hà Trung, ngày 10 tháng 5 năm 2021

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ sau Nghị 29 Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (khóa XI), vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam thực vào đời sống Bộ môn ngữ văn chúng tơi khơng nằm ngồi quỹ đạo Cùng với việc đổi sách giáo khoa, việc dạy học ngữ văn chuyển từ phương pháp giảng văn sang phương pháp đọc hiểu văn Dạy văn thực chất dạy cho học sinh cách thức khám phá, giải mã văn Từ hình thành cho học sinh lực tự học, tự đọc, tự tiếp nhận văn nói chung lực phẩm chất khác Hơn việc dạy học ngữ văn xu vừa phải quan tâm mục tiêu giáo dục theo yêu cầu xã hội; vừa phải quan tâm đến nhu cầu, sở thích cá nhân người học Trong phân môn Đọc văn, sử dụng khái niệm đọc hiểu coi phương pháp dạy học tích cực hướng tới chủ thể trung tâm người đọc; yêu cầu đổi trọng đặc biệt đến kĩ đọc hiểu văn học sinh, thể qua đề kiểm tra đánh giá, thi năm gần Trong chương trình phổ thông nay, tác phẩm truyện nguồn ngữ liệu quan trọng phục vụ trực tiếp cho việc phát triển phẩm chất lực học sinh theo yêu cầu cần đạt Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, tác phẩm hợp thành nhiều chi tiết Những chi tiết có vai trị quan trọng để làm nên giá trị tác phẩm với truyện ngắn Các chi tiết truyện ngắn thường chọn lựa cách kĩ Theo nhà văn Nguyễn Công Hoan “Truyện ngắn truyện mà vấn đề xây dựng chi tiết với bố trí chặt chẽ thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân nhắc Khơng có chi tiết thừa, rườm rà, miên man” [6] Vì để tìm hiểu hay đẹp tác phẩm văn chương (truyện ngắn) học sinh cần hiểu thấu đáo cảm nhận sâu sắc chi tiết chi tiết đặc sắc Bỏ qua quên số chi tiết dù bé nhỏ lại có ý nghĩa quan trọng làm hạn chế giá trị biểu tác phẩm Đọc – hiểu tác phẩm văn học tác phẩm tự nhà trường công việc thường xuyên thầy trị Người thầy phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu rõ, cụ thể chi tiết Chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng bậc tác phẩm tự Chi tiết tác phẩm tự có sức nặng “nhãn tự” thơ tứ tuyệt Vì vậy, phân tích tác phẩm tự theo đặc trưng thể loại, tìm chi tiết đắt giá có tay chìa khóa để mở giới nghệ thuật tác phẩm Khi học sinh có nhìn thấu đáo tác phẩm, hiểu chiều sâu chi tiết hiểu rộng ý nghĩa tác phẩm, hiểu sâu sắc giá trị nội dung ý nghĩa tư tưởng tác phẩm mang lại Trước đây, đọc hiểu văn văn học, tìm hiểu khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, lớp trầm tích ý nghĩa nhiều phương diện nghệ thuật tác phẩm chưa phát lộ Cùng với bước tiến lý luận, phân tích tác phẩm tự đại theo đặc trưng thể loại, sâu tìm hiểu nhân vật, tình truyện, kết cấu, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ… mà chưa ý mức đến chi tiết nghệ thuật Vì vậy, giảng nhiều rơi vào khơ khan, thiếu sinh động, hấp dẫn Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, thấy nhược điểm phổ biến nhiều viết học sinh thường hời hợt, rơi vào cảm nhận chung chung, xa rời văn chi tiết cụ thể, đặc sắc tác phẩm Như vậy, không ý khai thác ý nghĩa chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự, giảng giáo viên luận học sinh không đạt hiệu cao Trong nhà trường việc tìm hiểu sâu chi tiết tác phẩm tự điều đơn giản Về thực tế, học sinh đến với môn Văn nhiều coi môn Văn môn điều kiện kì thi Thực tế sống đại ngày làm cho nhiều em xa rời văn chương Với xu hướng đó, học sinh thường tiếp cận văn học cách qua loa, hời hợt lướt qua tác phẩm để nắm cốt truyện cố gắng nắm diễn biến quan trọng đời nhân vật Từ việc tiếp cận tác phẩm qua loa, học sinh khơng có kĩ đọc hiểu, khám phá tác phẩm truyện Trong năm gần đây, xu hướng đề kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông, phần tái kiến thức thay câu hỏi chi tiết cụ thể tác phẩm, yêu cầu học sinh phải cảm nhận vẻ đẹp, ý nghĩa chi tiết nhằm phát huy lực cảm thụ, khả tư sáng tạo học sinh, tránh ghi nhớ máy móc, rập khn học qua trình làm Trong trình thực hành làm văn học sinh, viết biết khai thác chi tiết nghệ thuật thường mẻ, sâu sắc, thể sáng tạo riêng em Là giáo viên đứng bục giảng, mong muốn học sinh yêu thích, say mê mơn Ngữ Văn, tiết học mà giảng dạy đạt kết tốt kì thi học sinh giỏi, thi trung học phổ thông Quốc gia Đó mục tiêu, động lực giúp tơi phấn đấu Do đó, tơi ln tìm kiếm phương pháp phù hợp để tiết dạy đạt hiệu cao Hơn nữa, mong muốn giúp học sinh tìm đường hiệu quả, để khám phá giới nghệ thuật phong phú truyện ngắn đặc sắc nhà văn lớn Đồng thời, hội để người viết trao đổi với đồng nghiệp vấn đề quan trọng đặc trưng thể loại truyện ngắn Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh qua việc khai thác chi tiết tác phẩm truyện ngắn– Chương trình Ngữ Văn 12 1.2 Mục đích nghiên cứu - Rèn luyện kĩ đọc hiểu tác phẩm cho học sinh: đọc để biết, đọc để có kiến thức sau đọc để hình thành nên kĩ sống - Giúp người học văn hình thành nâng cao kĩ đọc hiểu nhằm tiếp cận sâu tác phẩm truyện việc khai thác chi tiết văn học, khắc sâu giá trị chi tiết - Giúp học sinh tiếp cận tác phẩm theo khuynh hướng “ mở”- Học tiếp cận tri thức nhiều hơn, sâu sắc 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong trình giảng dạy từ chương trình lớp 10, 11, 12 có nhiều tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, đề tài tơi đặc biệt trọng chương trình lớp 12 Các chi tiết văn học tác phẩm tự tiêu biểu chương trình Ngữ văn 12 (ban bản) gồm “Vợ nhặt” Kim Lân, “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, “Chiếc thuyền ngồi xa” Nguyễn Minh Châu minh chứng cho việc có trải nghiệm đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu Dựa tương quan mặt thể loại đưa phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thể nghiệm - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu 2.NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.Khái niệm đọc hiểu khỏi nghĩa thông thường với hai thao tác đọc hiểu mà trở thành thuật ngữ phương pháp dạy học mơn có nội hàm khoa học phong phú, gắn với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tác phẩm, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học Nó hiểu phương thức đọc văn nhằm mục đích cảm thụ hiểu biết xác, cặn kẽ tác phẩm văn chương, khám phá chiếm lĩnh giá trị văn chương Theo Giáo sư Trần Đình Sử “Đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” [3] Có thể nói, đọc hiểu hình thức hoạt động có tính chất đặc thù nhận thức văn học Giữa đọc hiểu tác phẩm có mối quan hệ biện chứng: hiểu mà đọc đúng, nhờ đọc mà hiểu Đầu tiên đọc để nắm bắt văn bản, làm sở cho việc tìm hiểu văn Hiểu nội dung tức người đọc phát thông tin mà tác giả gửi gắm văn tác phẩm, kể việc nhận diện yếu tố nghệ thuật sử dụng nhằm chuyển tải thông tin tới người đọc cách ấn tượng Như vậy, hiểu việc chạm tới nội dung bề mặt ngôn từ nghệ thuật (cịn gọi hiển ngơn), để từ hiểu rung cảm trước mà ngơn từ gợi để nhận thức chiều sâu ý nghĩa văn (cịn gọi hàm ngơn) Trong chương trình Ngữ văn bậc THPT nay, đọc - hiểu xem khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn 2.1.2 Khái quát truyện ngắn 2.1.2.1.Khái niệm truyện ngắn Các khái niệm thường xoáy vào bình diện chính: dung lượng, cốt truyện, nhận vật, chi tiết, ngôn ngữ để khái quát thành đặc trưng Người cho truyện ngắn "khoảnh khắc", 'trường hợp", người nhấn mạnh vào nhân vật, vào tính xúc tích chi tiết, đúc ngơn từ “Truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ, thường viết văn xuôi, phản ánh sống tính khách quan thơng qua người, hành vi kiện Truyện ngắn đề cập đến hầu hết phương diện đời sống người xã hội Nét bật truyện ngắn giới hạn dung lượng.” “Nếu tiểu thuyết đoạn dịng đời truyện ngắn mặt cắt dòng đời mặt cắt thân cổ thụ Chỉ liếc qua đường vân khoanh gỗ tròn dù trăm năm thấy đời thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu) Do hạn chế dung lượng câu chữ, nên truyện ngắn không phản ánh phạm vi thực rộng lớn tiểu thuyết, mà câu chuyện khoảnh khắc, giây phút lóe sáng đời nhân vật Pautốpxki nói: “Tơi nghĩ truyện ngắn truyện ngắn gọn, khơng bình thường bình thường bình thường khơng bình thường” Vì vậy, viết truyện ngắn, nhà văn phải có khả quan sát sắc sảo, lực khái quát cao độ, để phản ánh chất người đời sống qua tượng, biến cố, lát cắt Nhà văn phải dồn nén thực tư tưởng vào chi tiết nghệ thuật có dung lượng ý nghĩa lớn lao “bàn tay xiết lại thành nắm đấm” (Hêmingway) Vì yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết nghệ thuật Tuy nhiên, truyện ngắn, chi tiết “mang nhiều ẩn ý”, địi hỏi phải lựa chọn chi tiết đắt giá, phân tích làm sáng tỏ ý nghĩa việc thể hình tượng, chủ đề tác phẩm tư tưởng tác giả Hơn nữa, theo kinh nghiệm viết truyện ngắn Vương Trí Nhàn: “tồn truyện phải vịng khép kín, khơng dài quá, không ngắn quá, không xô đẩy xộc xệch, chí khơng thừa chi tiết Khi vào truyện xà tích gái hay chút ánh trăng thượng tuần phải có ý nghĩa, nương tựa kia, chi tiết soi rọi cho chi tiết khác” [6] Các chi tiết nghệ thuật tác phẩm có quan hệ máu thịt với nhau, phân tích phải đặt chi tiết tìm hiểu mối liên hệ khăng khít với chi tiết khác, chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn tác phẩm 2.1.2.2 Đặc trưng truyện ngắn Truyện ngắn đại có đặc trưng sau đây: -Hình thức tự cỡ nhỏ: Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, nội dung thường thể bước ngoặt, trường hợp hay tâm trạng nhân vật thời khắc đặc biệt Dưới hình thức thể tài tự cỡ nhỏ, dung lượng ngắn, nội dung cô đúc, kiện, nhân vật điển hình, phạm vi phản ánh hẹp, tiết truyện ngắn phải góp phần quan trọng vào việc làm cho câu chuyện đạt hiệu nghệ thuật mong muốn, có tác động mạnh mẽ độc giả mang giá trị thẩm mỹ cao -Phải có tình huống: Trong tác phẩm truyện ngắn, tình nảy sinh từ kiện, mâu thuẫn Mâu thuẫn liệt, bất ngờ, tình hấp dẫn, hút Chỉ tình cụ thể, nhân vật bộc lộ rõ tính cách, tâm lý thay đổi tính cách, tâm lý nhằm biểu đạt tư tưởng nghệ thuật nhà văn - Nhân vật thể lát cắt điển hình: Trong truyện ngắn, nhân vật có vai trò quan trọng Nhân vật linh hồn tác phẩm Đồng thời nhân vật phát ngơn viên cho tư tưởng người viết, hình thức thể quan niệm nghệ thuật người tác giả Truyện ngắn sử dụng nhân vật theo nguyên tắc điển hình hóa, tác giả khắc họa đầy đủ, đa chiều Nhân vật truyện ngắn có tính cách rõ nét, điển hình cho lớp người, nhóm xã hội 2.1.3 Chi tiết tác phẩm truyện Theo Từ điển thuật ngữ văn học, chi tiết nghệ thuật là: “Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” Cũng theo nhóm tác giả thì: “Tuỳ theo thể cụ thể, chi tiết nghệ thuật có khả thể hiện, giải thích, làm minh xác cấu tứ nghệ thuật nhà văn, trở thành tiêu điểm, điểm hội tụ tư tưởng tác giả tác phẩm Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người, với truyền thống văn hoá nghệ thuật định.” [1] Như vậy, chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc nhận biết chi tiết đắt giá tác phẩm, làm sáng tỏ ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm hiểu rõ ý đồ sáng tạo nhà văn Chi tiết nghệ thuật biểu phong phú, nét chân dung nhân vật, hành vi lời nói, biểu cử chỉ, phản ứng nội tâm, nét phong cảnh, môi trường, biểu sinh hoạt, khâu quan hệ đời sống nhân vật 2.1.4.Khai thác chi tiết truyện ngắn Hướng khai thác chi tiết truyện ngắn tự xuất phát từ đặc trưng thể loại truyện ngắn, sở vai trò chi tiết truyện -Trong xây dựng cốt truyện: Cốt truyện hệ thống kiện, (biến cố) xảy đời sống nhân vật, có tác dụng bộc lộ tính cách, số phận nhân vật làm sáng tỏ tư tưởng chủ đề tác phẩm Đối với nhà văn, việc tạo nên cốt truyện yếu tố trình sáng tạo Làm nên cốt truyện kiện Làm nên kiện chi tiết Chi tiết nghệ thuật “đóng vai trị vật liệu xây dựng làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lí” Chi tiết góp phần làm cho diễn biến cốt truyện phát triển Chi tiết Mị cắt dây trói giải cho A Phủ, APhủ trốn khỏi Hồng Ngài chi tiết có vai trị lớn việc thúc đẩy cốt truyện Nếu Mị không chạy theo A Phủ chắn Mị phải chết câu chuyện khơng có phần sau Điều đồng nghĩa với ý đồ tư tưởng ca ngợi công lao trời biển Đảng mà Tô Hồi muốn giử gắm vào tác phẩm khơng thành Như chi tiết có vai trị quan trọng cho phát triển cốt truyện -Trong phần mở đầu : Chi tiết nghệ thuật tạo nên cách mở đầu hấp dẫn cho câu chuyện Bàn cách viết truyện ngắn, nhà văn Sêkhốp có phát biểu: “Theo tơi, viết truyện ngắn, cốt phải tô đậm mở đầu kết luận” (Theo “Sêkhốp bàn văn học”) Nhà văn phải dụng công để tạo nên cách mở đầu thật độc đáo, ấn tượng, thu hút ý người đọc từ dòng Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tô Hồi): Ngay từ dịng tác phẩm, nhà văn gợi lên lòng ta ấn tượng sâu đậm đời nô lệ Mị thông qua chi tiết: Mị ngồi "bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa" Tơ Hồi đặt nhân vật đối lập với khung cảnh xung quanh: cảnh giàu có, tấp nập nhà thống lí Pá Tra “nhiều nương, nhiều bạc, nhiều thuốc phiện làng” -> Mị người lạc lõng, đơn độc cảnh giàu sang nhà thống lý Pá Tra Mị gắn chặt vào tảng đá, vào tàu ngựa, tạo nên cảnh sống riêng, mảng im lìm, tăm tối, cực nhọc cuả kiếp sống đọa đầy, góp phần tạo nên tranh trọn vẹn nhà thống lí Chi tiết khn mặt: lúc cúi mặt, mặt buồn rười rượi -> Nhà văn sử dụng thủ pháp miêu tả phác họa ngoại hình để gợi mở nội tâm nhân vật với nỗi buồn nặng nề, dai dẳng Khuôn mặt lúc cắm xuống đất, không ngẩng lên Nỗi buồn u uất khuôn mặt cô gái từ đầu thể ý thức phản kháng, biết đau khổ biểu phản kháng -> Mở đầu câu chuyện vài chi tiết phác họa chân dung, nhà văn gây ý cho người đọc, đồng thời gợi số phận đau khổ, éo le nhân vật -Trong tạo dựng tình truyện: Chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng tạo nên tình truyện Tình thành tố cấu trúc nên truyện ngắn đại Một khâu quan trọng bậc nghệ thuật truyện ngắn sáng tạo tình truyện độc đáo Mỗi truyện ngắn thường kết cấu xoay quanh tình Tình biến cố, kiện đời sống nhà văn lạ hóa để làm rõ chất thật người, việc, qua đó, tác giả gửi gắm tư tưởng tình cảm Bởi vậy, tình giống thứ thuốc rửa ảnh làm bật lên chân dung nhân vật tư tưởng chủ đề tác phẩm Tình truyện hình thành hệ thống chi tiết nghệ thuật có quan hệ biện chứng với Mọi chi tiết tác phẩm hội tụ, xoay xung quanh tình truyện góp phần thể tư tưởng nghệ thuật tác giả -Trong xây dựng hình tượng nhân vật: Nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu tác phẩm tự sự, phương tiện để nhà văn khái quát thực, “gửi gắm tư tưởng, tình cảm, quan niệm đời” Nhân vật “con đẻ tinh thần nhà văn” Hình tượng nhân vật trở nên sinh động, gợi cảm nhờ chi tiết “Chi tiết (…) cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng ( ) Do chi tiết quan trọng nhân vật, vừa tạo sức hấp dẫn, thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa chúng.” Như vậy, phân tích nhân vật, phải tuân thủ tính hệ thống chi tiết nghệ thuật làm nên hình tượng Nhưng mặt khác, giáo viên cần định hướng cho học sinh phát xoáy sâu vào chi tiết độc đáo, điểm sáng mà nhà văn dụng cơng xây dựng hình tượng Những chi tiết đắt giá định thành công tác phẩm, chúng chưng cất lên từ lòng tài người cầm bút -Trong tạo dựng khung cảnh: Chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng việc tạo dựng khung cảnh Nhà văn Nguyễn Minh Châu tâm niệm: “Văn học sống vòng tròn đồng tâm, mà tâm điểm người” Trong tác phẩm, hình tượng người lên sinh động cảnh Vì vậy, việc xây dựng bối cảnh cho xuất nhân vật hầu hết nhà văn quan tâm Và chi tiết nghệ thuật đóng vai trị quan trọng việc kiến tạo nên khung cảnh Khơng gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật, khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh Do đặc trưng truyện ngắn giới hạn dung lượng nên chi tiết nghệ thuật tạo dựng nên không gian nhà văn sàng lọc kỹ Chỉ vài chi tiết mang đầy ẩn ý, tác giả lột tả thần thái không gian thể tư tưởng -Trong xây dựng tổ chức kết cấu: Chi tiết nghệ thuật góp phần tạo nên kết cấu đặc sắc cho tác phẩm Kết cấu “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm không giới hạn tiếp nối bề mặt, tương quan bên phận, chương đoạn mà bao hàm liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể tác phẩm” [3] Trong tác phẩm văn học chi tiết phải tuân thủ kết cấu Kết cấu giúp tổ chức chi tiết Trong nhiều truyện ngắn, nhà văn tạo nên kết cấu độc đáo nhờ chi tiết nghệ thuật Như vậy, chi tiết nghệ thuật có vai trị quan trọng việc kiến tạo nên kết cấu tác phẩm -Trong thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, tư tưởng nghệ thuật tác giả: Chi tiết nghệ thuật góp phần thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng nghệ thuật tác giả Mácxim Gorki nói: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Xây dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc yếu tố quan trọng định thành công bút truyện ngắn tài hoa Bởi, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh ví thật đắc địa rằng: “Ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt Trong chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự thơ vậy” Như chi tiết có dung lượng lớn ý nghĩa tạo cho tác phẩm “những chiều sâu chưa nói hết” Cái tài người viết truyện ngắn phải tạo chi tiết đắt giá để kí thác tâm niệm đời người 2.2 Thực trạng vấn đề - Có nhiều cơng trình nghiên cứu cố gắng tìm cách tiếp cận tác phẩm đúng, có ý nghĩa như: Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể (Nhiều tác giả - NXB Giáo dục 1978), Những giảng văn Đại học (Lê Tri Viễn - NXB Giáo dục 1982), Các cơng trình giúp nhiều cho giáo viên học sinh việc tìm hiểu, nhận thức cảm thụ tác phẩm văn học Nhưng phần lớn giúp học sinh tiếp thu cách thụ động theo lối học vẹt, học theo nặng diễn nơm tóm lược tác phẩm văn chương - Theo khảo sát thực trạng dạy học tác phẩm truyện ngắn trường chúng tôi, nhận thấy: + Đa số học sinh học đến văn xi có tâm lý ngại học Các em lười đọc văn văn dài, khó nhớ + Một số giáo viên dạy văn xuôi không xuất phát từ thi pháp thể loại, tức không khai thác tác phẩm từ chi tiết nghệ thuật ý số phương diện trội cốt truyện, tình huống, nhân vật + Học sinh nắm bắt tác phẩm giá trị nội dung, nghệ thuật, tóm tắt chung chung mà khơng quan tâm đến chi tiết - Thời gian gần đây, đề thi trung học phổ thơng có xu hướng đề cập nhiều đến việc khai thác hiệu nghệ thuật chi tiết để làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, dạy học văn bắt đầu quan tâm đến khai thác chi tiết đọc hiểu rèn luyện kĩ làm văn cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Các tiết đọc văn chiếm tỉ lệ lớn môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông, biên soạn với nhiều chủ đề, nhiều thể loại dung lượng khác Vì thế, nâng cao lực đọc - hiểu văn cho học sinh qua tiết học vô cần thiết Trong trình dạy học, sở mục tiêu kiến thức, kĩ học sinh cần đạt tiết học đọc - hiểu văn bản, giáo viên lựa chọn nội dung để thiết kế, xây dựng hệ thống tập, câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Bài tập, câu hỏi khơng yếu tố để điều khiển q trình giáo dục giáo viên mà nhiệm vụ cần thực hiện, phần nội dung học tập học sinh, tình học tập cụ thể để học sinh thực hoạt động tư nhằm lĩnh hội tri thức, qua mà hình thành nâng cao lực đọc hiểu văn cho học sinh 2.3.1 Trước lên lớp Để chuẩn bị cho học đạt hiệu quả, giáo viên cần giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh từ tiết trước để em tự chuẩn bị nội dung cần thiết: -Nhắc nhở việc học cũ: nắm kiến thức, kĩ vừa học - Giao tập nhà chuẩn bị cho học mới: đọc trước văn trả lời câu hỏi sách giáo khoa; chuẩn bị vấn đề có liên quan đến học (sưu tầm, tham khảo nguồn tài liệu, ý kiến đánh giá… xoay quanh vấn đề học) Đối với tác phẩm truyện cần nhấn mạnh yêu cầu đọc tóm tắt nội dung văn Điều giúp em có nhìn tổng qt văn Đồng thời, yêu cầu học sinh chọn chi tiết tạo ấn tượng sâu sắc cho em sau đọc tác phẩm nhà Việc dạy học đọc hiểu văn văn học có thành cơng hay khơng thành cơng nhiều cịn phụ thuộc vào q trình chuẩn bị học học sinh trước lên lớp Đó dự lệnh, động lệnh yêu cầu học sinh phải nghiêm túc thực hiện, phải hoạt động Và tiền đề quan trọng, điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành công việc đọc hiểu nhà trường trung học phổ thông Giáo viên cần kiểm tra kĩ việc đọc văn nhà học sinh 2.3.2 Trong học Đây thời điểm quan trọng diễn chủ yếu suốt tiết dạy nhà trường phổ thông Bằng hệ thống câu hỏi, tập, giáo viên tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ học sinh vừa nắm bắt kiến thức, vừa rèn luyện kĩ cao bồi dưỡng phát triển em lực Ngữ văn (năng lực tiếp nhận văn văn học) Hệ thống câu hỏi, tập tiết đọc hiểu thiết kế theo hoạt động kĩ thuật dạy học nhằm kích thích hứng thú học sinh, hướng học sinh đến việc khai thác chi tiết tiêu biểu tác phẩm truyện, cụ thể như: - Hoạt động nhóm với kĩ thuật khăn phủ bàn, tiếp sức, thuyết trình, dự án… - Hoạt động cặp đôi với kĩ thuật dùng phiếu học tập, thuyết trình… - Hoạt động cá nhân với kĩ thuật phát vấn - đàm thoại…(phụ lục 1) Quá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tiến hành qua bước sau: *) Bước 1: Chuẩn bị tư liệu - Hệ thống tồn chi tiết tác phẩm Đây yêu cầu thiết yếu bắt đầu đọc hiểu tác phẩm tự Khi hệ thống hóa chi tiết văn bản, đồng nghĩa với việc học sinh nắm vững cốt truyện Giáo viên nên định hướng để em tóm tắt chi tiết cách cô đọng nhất, dễ nhớ dễ dàng vận dụng thực hành làm văn Để phát huy lực đọc hiểu thông qua khai thác chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm tự đó, khâu quan trọng người thầy tiếp cận, xử lý chọn chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc vừa góp phần thể tư tưởng, chủ đề tác phẩm, đồng thời phải có khả đánh thức, khơi dậy tiềm thụ cảm thẩm mĩ học sinh Khi lựa chọn cần ý vai trò, ý nghĩa chi tiết kiến tạo tác phẩm Đó chi tiết mở đầu, chi tiết tạo dựng tình huốnh, chi tiết xây dựng nhân vật, chi tiết kết thúc Ví như, truyện Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi, với tài nhà văn sáng tạo nhiều chi tiết đặc sắc: từ chi tiết gắn liền với sống sinh hoạt, làm việc (tảng đá, tàu ngựa…), buồng kín mít nơi Mị nằm; tiếng sáo đêm tình mùa xn,… chi tiết Mị cởi trói, chạy theo A Phủ Có nhiều chi tiết đặc sắc tác phẩm, nhiên trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh thẩm bình người thầy cần chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc như: tiếng sáo đêm tình mùa xuân, chi tiết Mị cởi trói cứu A Phủ, chi tiết Mị chạy theo A Phủ sau cởi trói Chọn chi tiết hay, đặc sắc góp phần cho việc đọc hiểu nhanh đến đích đạt hiệu *) Bước 2: Đọc văn bản- Khai thác tỉ mỉ chi tiết quan trọng Đọc văn nói chung đọc chi tiết nói riêng khâu quan trọng khơng thể thiếu Việc đọc có nhiều cách cuối đọc tinh thần văn nói riêng chi tiết nghệ thuật nói chung Để hiểu sâu sắc ý nghĩa chi tiết truyện ngắn đòi hỏi lực cảm thụ văn chương, khả trực cảm, 10 - Những yếu tố tác động đến tâm lí Mị? HS tìm hiểu chi tiết tiếng sáo: Số lần xuất hiện, ý nghĩa chi tiết So sánh với chi tiết tiếng chim hót vào buổi sáng hơm sau Chí Phèo tỉnh rượu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao - Em phân tích diễn biến tâm lí Mị? giam hãm tuổi xuân cô, cách li sống với giới bên ngồi => Mị bị bóc lột thể xác tinh thần Mị tê liệt sức phản kháng, cma chịu số phận, sống mà chết > Tố cáo tội cho vay nặng lãi, hình phạt dã man lên án việc chúng lợi dụng thần quyền để đầu độc, áp chế tinh thần người dân c Sức sống tiềm tàng Mị: Lòng ham sống âm ỉ than hồng bị thời gian bụi phủ đầy ngoại cảnh tác động lại bùng lên mạnh mẽ * Đêm tình mùa xuân: - Những yếu tố tác động đến tâm lí Mị: + Khơng khí mùa xuân - khung cảnh thiên nhiên sinh hoạt điển hình vùng cao Tây Bắc + Bữa cơm cúng ma bữa rượu ngày tết + Tiếng sáo mùa xuân: Là nét đặc trưng cho sinh hoạt văn hóa người Mèo, biểu tượng cho sức sống màu xuân, biểu tượng cho sức sống tâm hồn Mị Âm tiếng lặp lại nhiều lần có lúc âm tả thực, có tiếng sáo riêng tâm tưởng Mị => Những yếu tố tác động mạnh đến tâm hồn Mị dẫn đến trình diễn biến tâm lí nhân vật - Diễn biến tâm lí Mị + Mị uống rượu, uống ực bát uống cho giận, nuốt hận vào lịng Mị khơng thấy cảnh diễn trước mắt mà nhớ ngày xuân tươi vui Mị chưa nhà thống lí Âm tiếng sáo thực gợi nhớ âm tiếng sáo mùa xuân trước 25 HS tìm hiểu chi tiết hành động bước Mị bị trói chi tiết tiếng chân ngựa đạp vào vách mà Mị lắng nghe GV cho HS so sánh âm tiếng sáo tiếng chân ngựa đạp vào vách - Em nhận xét ý thức khát vọng sống Mị đợt đột biến thứ này? - Những yếu tố tác động đến tâm lí hành động nhân vật gì? - Diễn biến tâm lí hành động Mị? GV cho HS tìm hiểu chi tiết Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài + Rượu tan Mị ngồi trơ lại nhà với cô đơn bẽ bàng > giao tranh khứ Quá khứ đẩy đưa đi, trì níu lại Mị ý thức rõ thực + Quá khứ đầy khát vọng lớn dần, đặc biệt tiếng sáo vọng lên tâm hồn Mị thức đẩy Mị đến ý muốn chơi + Sợi dây trói A Phủ buộc chặt bước chân Mị Mị sống trạng thái mơ hồ khơng biết bị trói mà sống dịng tâm tưởng riêng Âm tiếng sáo đưa Mị theo chơi Hành động Mị bước chân hành động lãng mạn với khát vọng dâng trào Âm tiếng chân ngựa đạp vào vách cho Mị ý thức rõ thực đau thương bất hạnh => Ý thức khát vọng sống Mị trỗi dậy không triệt để chưa thay đổi số phận > Là sở để trỗi dậy lần hai liệt * Trong đêm đông núi cao: - Những yếu tố tác động đến tâm lí hành động nhân vật: Tình cảnh bị trói gần chết, đau khổ bất lực A Phủ - Diễn biến tâm lí hành động Mị: + Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay => Mị lạnh lùng, vô cảm nỗi đau Mị lớn + Mị cảm thương, bất bình cho A Phủ + Mị cắt dây cởi trói cho A Phủ => Là hành động hi sinh thân mình, quy luật lòng nhân hậu + Mị bỏ chạy theo A Phủ: Là hành động bất ngờ hợp lí, phù hợp với tâm lí tính cách nhân vật, hành động thể tự vệ tích cực, thể khát vọng sống bùng lên mãnh liệt > 26 Mở trang đời Mị tự => Nhân vật từ kiếp sống nô lệ đến tự Nhà văn tin vào khả tự giải phóng người lao động Nhân vật bước từ bóng tối ánh sáng lịng ham sống tính cách mạnh mẽ - phẩm chất người nông dân sau Cách mạng tháng Tám Nhân vật A Phủ - Số phận A Phủ có đặc biệt? - A Phủ có số phận đặc biệt: + Mồ cơi cha mẹ, khơng cịn thân thích, bị đém bán đổi lấy thóc, trốn lên núi, lưu lạc đến Hồng Ngài + Trưởng thành: Khỏe mạnh, cày giỏi, săn giỏi - A Phủ có tính cách nào? - A Phủ với cá tính đặc biệt: Những chi tiết thể điều đó? + Gan góc, mạnh mẽ, táo bạo + A Phủ dám đánh A Sử: hàng loạt động từ, động tác nhanh, gấp: chạy ra, lăng, xộc tới, nắm vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé vai áo, đánh tơi tấp => Mạnh mẽ, gan góc, khơng sợ cường quyền, bạo lực + A Phủ bị bắt, bị xử tội quỳ nhà chịu đòn > Người gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra + A Phủ để bị, bị phạt trói vào cột + Được Mị cắt dây trói A Phủ kiệt sức khơng đứng sống khơi dậy A Phủ quật sức lên chạy vượt lên để thoát khỏi chết, để khỏi kiếp nơ lệ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết III Tổng kết E CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Phụ lục Vận dụng cách sử dụng phương pháp so sánh hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng dụng phương pháp so sánh khai thác chi tiết 27 nghệ thuật dạy tác phẩm” Vợ nhặt” (Kim Lân) “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông Đề bài: "Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt" (Vợ nhặt – Kim Lân) "Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt" (Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu) Trình bày cảm nhận anh/chị chi tiết "dòng nước mắt" câu văn Gợi ý làm bài: Giới thiệu nhà văn Kim Lân truyện ngắn “Vợ nhặt”: Nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Chiếc thuyền xa”: Hai nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn nghiệp VH Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, chi tiết "dòng nước mắt" phương tiện biểu Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" Vợ nhặt Kim Lân 2.1 Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết 2.2 Nêu hồn cảnh xuất dịng nước mắt bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ 2.3.Cảm nhận, phân tích chi tiết "dịng nước mắt": Là biểu nỗi đau khổ, tủi phận: lấy vợ vào ngày đói khiến bàlão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng Giọt nước mắt "rỉ" hoi đời cạn khô nước mắt tháng ngày khốn khổ dằng dặc "Kẽ mắt kèm nhèm" hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nông dân lớn tuổi Giọt nước mắt biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng 2.4 Đánh giá: - Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm trước cách mạng, nạn đói 1945 Nhân đạo: cảm thơng thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ - Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết đặc sắc góp phần làm bật chủ đề tác phẩm, thúc đẩy phát triển cốt truyện diễn tả nội tâm nhân vật bà cụ Tứ đặc sắc Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 3.1Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết 3.2 Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt NĐBHC (Người đàn bà hàng chài): câu chuyện gia đình hàng chài, diễn biến tâm trạng NĐBHC 3.3 Cảm nhận, phân tích chi tiết "dòng nước mắt": Biểu nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc -> tình trạng bạo lực gia đình khơng có lối → 28 câu chuyện thằng phạm vào tội ác trái luân thường đạo lí khơng thể giải quyết, nỗi lo lắng phát triển nhân cách lệch lạc khơng tìm giải pháp Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng, chồng đánh khơng có phản ứng nào, hành động thằng khiến chị sực tỉnh, bị viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau tận 3.4 Đánh giá: - Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm sau chiến tranh đêm trước thời kì Đổi 1986 Nhân đạo: cảm thơng thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ - Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết đặc sắc góp phần làm bật chủ đề tác phẩm, thúc đẩy phát triển cốt truyện diễn tả nội tâm nhân vật người đàn bà hàng chài đặc sắc So sánh 4.1 Điểm tương đồng * Về nội dung: Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hồn cảnh nghèo đói khốn khổ; "giọt châu lồi người", giọt nước chan chứa tình người trào từ tâm hồn bà mẹ giàu lịng vị tha, đức hi sinh; góp phần thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm: phản ánh thực xã hội thời điểm khác nhau; thể lòng thương cảm bi kịch người trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả * Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc hai nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc 4.2 Điểm khác biệt * Về nội dung: Hoàn cảnh riêng nhân vật khác nhau- nước mắt mang nỗi niềm riêng Chi tiết dòng nước mắt bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng "nhặt" vợ; bà cụ cảm thấy oán, xót thương cho số kiếp đứa xót tủi cho thân phận Nhưng phía trước bà cụ ánh sáng hạnh phúc nhen nhóm Còn dòng nước mắt người đàn bà hàng chài chan chứa sau việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ hoàn cảnh éo le, ngang trái gia đình bà diễn trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển thấy đau đớn, nhục nhã khơng thể giấu bi kịch gia đình, thương xót, lo lắng cho Phía trước chị màu mù xám, bế tắc * Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh 4.3 Lí giải * Vì giống? Giống nội dung hướng đến:Từ nỗi đau đến đề xuất giải pháp cách mạng Từ vẻ đẹp tâm hồn đến ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống, nhà văn thực nhân đạo sâu sắc 29 * Vì khác? Hồn cảnh khác tương lai khác viết bối cảnh khác Kim Lân viết sau Cách mạng Tháng Tám thành công, đến miền Bắc độc lập sau 1954 viết lại nên mang cảm quan lạc quan; NMC nhìn đất nước gặp nhiều khó khăn khắc phục hậu chiên, thời kì tối tăm trước Đổi nên khơng dám chắn tin tưởng tương lai Đồng thời, phong cách nghệ thuật tác giả khác biệt không trộn lẫn Phụ lục Phân tích số chi tiết tiêu biểu truyện ngắn Chi tiết “nụ cười nước mắt”, chi tiết “nồi cháo cám” Vợ nhặt – Kim Lân Chọn nạn đói năm 1945 – trang sử bi thương lịch sử dân tộc làm bối cảnh câu chuyện, Kim Lân kể cho ta nghe câu chuyện sống : chuyện anh Tràng nhiên có người đàn bà ngày tối sầm đói khát Chính tình độc đáo éo le nảy sinh bao nét tâm lí ngổn ngang, bao niềm vui, nỗi buồn Và hình ảnh nụ cười, nước mắt trở trở lại nhiều lần tác phẩm coi chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần thể tài Kim Lân việc khắc họa tâm lí nhân vật thể tư tưởng nhà văn, chủ đề tác phẩm Hình ảnh nụ cười nhà văn nhắc đến nhiều lần khắc họa chân dung nhân vật Tràng Khi đẩy xe bị thóc vuốt mồ mặt cười, đường dẫn người vợ nhặt về: tủm tỉm cười, hai mắt sáng lên lấp lánh,khi trẻ trêu chọc Tràng bật cười Bố ranh Khi người vợ nén tiếng thở dài trước quang cảnh nhà Tràng, “ quay lại nhìn thị cười cười” Bà cụ Tứ về, Tràng tươi cười mời mẹ ngồi lên giường… Nụ cười Tràng góp phần khắc họa tính cách, tâm lí tính cách phác, nhân hậu, yêu đời gã trai quê mùa, thô kệch; nói ta niềm hạnh phúc, sung sướng người tận đói khát khơng thơi khao khát tình yêu, tổ ấm gia đình Đặt bối cảnh câu truyện viết nạn đói thảm thương 1945, hình ảnh nụ cười Tràng (lặp lại lần) giống gió mát lành làm dịu căng thẳng ngột ngạt, trăm đắng ngàn cay người ngày đói, thể nhìn lạc quan, niềm hi vọng nhà văn vào sống Phải chăng, nhà văn gửi gắm thông điệp giản dị: có tình u thương mang đến niềm vui, nụ cười hạnh phúc cho người Bên cạnh việc khắc họa tâm lí Tràng qua nụ cười, Kim Lân ý nét tâm lí nhân vật bà cụ Tứ qua chi tiết giọt nước mắt Khi hiểu nhặt vợ “ kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt”.Khi lo lắng cho cảnh ngộ đói khát chúng: bà cụ nghẹn lời khơng nói, nước mắt chảy xuống ròng ròng Khi nghe thấy tiếng trống thúc thuế, bà vội ngoảnh mặt đi, bà khơng muốn để dâu nhìn thấy bà khóc 30 Giọt nước mắt bà cụ Tứ góp phần thể nỗi xót xa người mẹ trước cảnh ngộ lấy vợ “tao đoạn” số phận không người Việc lấy vợ vui cái đói, chết mà khiến bà xót xa, tủi thân, tủi phận Giọt nước mắt khổ đau lời kết án sâu sắc thực dân Pháp, phát xít Nhật đẩy dân ta đến thảm cảnh cực Giọt nước mắt cho thấy lòng chan chứa yêu thương người mẹ, giọt nước mắt cố kìm nén ( rỉ hai dịng nước mắt, ngoảnh vội ngồi) Thương con, mừng lòng trước hạnh phúc con, bà đào sâu chơn chặt, dấu nỗi lo lắng, bà khóc thầm, khóc vụng, để nói lời yêu thương, động viên Nụ cười – nước mắt biểu hai trạng thái cảm xúc đối lập lấp lánh ánh sáng tình người, tình u thương ngày đói khát, chúng góp phần thể éo le tình truyện, làm nên giá trị thực, giá trị nhân đạo sâu sắc Khắc họa hình ảnh giàu ý nghĩa đó, Kim Lân chứng tỏ nhà văn thấu hiểu tâm lí nhân vật, biệt tài xây dựng chi tiết nghệ thuật nhỏ hàm chứa tầng ý nghĩa sâu sa, thể quan niệm sáng tác “ tinh, bất đa” Không thành công chi tiết nụ cười, nước mắt, Kim Lân để lại ấn tượng đạm nét tâm trí người đọc hình tượng nồi cháo cám Nhà văn đói quay quắt se duyên cho mối tình đẩy họ đến bên bờ vực: liệu có ni qua tao đoạn khơng Bữa cơm đón nàng dâu minh họa rõ nét cho thực trạng thảm thương người khốn khó đó: giưã mẹt rách có niêu cháo lỗng, lùm rau chuối thái rối, đĩa muối trắng nồi cháo cám Cháo cám mẹ già sang trọng gọi chè khoán không xua cảm giác đắng ngắt, chát xít nơi cổ họng, khơng nén nỗi tủi hờn dâng lên tâm trí người Bát cháo cám đập tan khơng khí vui tươi phần đầu bữa ăn Hiện thực đói vô khốc liệt ám ảnh lần xuất hiện, đe dọa hạnh phúc người Thứ hạnh phúc bé nhỏ, mong manh vừa nhen nhúm bị đe dọa đói Nỗi xót xa, buồn tủi thấm trang văn Kim Lân lan sang người đọc Nhưng vượt lên nghĩa tả thực, bát cháo cám làm ngời sáng trước mắt ta lịng, tình cảm người mẹ già khốn khó Bà cụ Tứ vừa múc cháo, vừa đùa vui: “ Chè khoán đây, ngon cơ” Nào phải bà không thấu vị đắng ngắt, chát xít cháo cám, đâu phải bà khơng hay tương lai mù xám đứa mình? Người mẹ già có nén lại nỗi lo lắng thắt lịng cho tương lai đơi trẻ, vượt qua sượng sùng, ngần ngại với người dâu gia cảnh nhà để khơi dậy chút nguuồn vui cho khơng khí gia đình Bên tận nỗi xót xa, ta lại cảm động vô trước mênh mông lòng người mẹ Hơn nữa, ngẫu nhiên Kim Lân lại người mẹ già nua tuổi tác, xế bóng ngả chiều lại người khơi niềm vui thảm cảnh ngày đói Là Kim Lân thấy lửa, khơi lửa 31 tin có lửa đống tro tưởng lụi tàn, thấy mầm xanh sống vươn lên từ thân non hay đời cường tráng mà khỏe khoắn vươn lên từ gốc trịn cổ thục Khơng nghi ngờ nữa, chè khốn bà cụ Tứ làm chi tiết Kim Lân trọn vẹn gởi trao niềm tin khát vọng sống người Chi tiết bát cháo cám thể khát khao hạnh phúc gia đình người đàn bà vơ danh Ta hiểu thị nhắm mắt đưa chân không đơn miếng ăn, thị khơng bỏ chứng kiến gia cảnh bần hàn Tràng, ta thấu hiểu sâu sắc khát vọng có bến đỗ cho thuyền phiêu dạt, tổ ấm dừng chân nơi thị cử “ điềm nhiên vào miệng miếng cháo cám” Cái cử chí thái độ cho thấy thị thật ý tứ, sẵn sàng đồng cam cộng khổ với gia đình Tràng Hạnh phúc mong manh vừa nhen nhóm ấy, phải cần đôi bàn tay nâng niu Lời nói bà cụ Tứ hành động người dâu cách người phụ nữ giữ gìn, bảo vệ vun đắp cho niềm hạnh phúc vừa Sáng tạo chi tiết bát cháo cám, Kim Lân không gợi lại sinh động thảm trạng ngày đói năm mà nhà văn cịn muốn ca ngợi tình người nồng thắm nơi lịng hậu, chất phác Trong cảnh đói bi thương ấy, họ không yêu thương, nương tựa vào sẻ chia hi vọng Chi tiết “căn buồng Mị nằm” chi tiết “tiếng sáo đêm xn” Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi Sống gắn bó nghĩa tình mảnh đất Tây Bắc, với sở trường quan sát nét riêng phong tục văn hóa người nơi cao nguyên đá mờ sương ấy, Tơ Hồi khắc họa chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần thể chủ đề tác phẩm góp thêm nét vẽ riêng vào tranh Tây Bắc Với gam màu xám lạnh, u tối, Tơ Hồi cho người đọc cảm nhận không gian sống Mị: “Mỗi ngày, Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Căn buồng Mị nằm kín mít, có ô vuông bàn tay trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị ngồi mà trơng ngồi, đến chết thơi” Đây chi tiết nằm phần tác phẩm, miêu tả không gian sống Mị nhà thống lí Pa Tra Sau ý định tìm ngón tự tử khơng thành thương cha, Mị dập tắt lửa lịng nhà thống lí tiếp tục chơn vùi tuổi xn địa ngục trần gian Căn buồng kín mít, có vng bàn tay Hình ảnh giàu sức gợi, khiến người ta liên tưởng đến nhà tù, thứ ngục thất giam hãm đời Mị Đó không gian nhỏ bé, trơ trọi đối lập với mênh mông, rộng lớn đất trời Tây Bắc Cái ngột ngạt, tù túng buồng Mị nằm đối lập với giới bên lồng lộng mây trời, gió núi, hương hoa rừng Tây Bắc, đối lập với giàu có, tấp nập nhà thống Lí Pá Tra Nó khơng phải buồng dâu nhà giàu có nhiều tiền nhiều thuốc 32 phiện vùng mà chỗ ở, chí khơng Căn buồng giống miền đời bị quên lãng Trong buồng ấy, chân dung số phận khổ đau đời Mị nhà văn khắc họa thật rõ nét: Mị sống câm lặng đá núi “ khơng nói”, lầm lụi, chậm chạp trơ lì “ rùa” quẩn quanh nơi xó cửa Nếu trên, Mị có lúc tưởng “con trâu ngựa” – hình ảnh gợi nỗi khổ cực lao động vất vả hình ảnh “ rùa” có sức ám ảnh mang ý nghĩa thân phận bị đè nén, bị bỏ quên Mị niệm không gian, thời gian: thấy trăng trắng sương nắng Cuộc sống Mị khơng có sắc màu, âm thanh, khơng có ngắn dài thời gian, khơng chia biệt đêm Khơng có thể, Mị cịn khơng có ý thức sống đợi đến chết Phải thứ ngục thất tinh thần làm héo mòn, tàn úa ngày tháng tâm hồn Mị Mị sống loài thảo mộc cỏ không hương không sắc, lay lắt, dật dờ, vô hồn, vơ cảm Khơng cịn Mị đẹp đóa ban trắng núi rừng Tây Bắc vừa thắm sắc, đượm hương, người Mị khao khát tình yêu tự có ý thức sâu sắc quyền sống, thiết tha xin cha “ đừng gả cho nhà giàu”, có ý định ăn ngón kết thúc chuỗi ngày sống mà chết Như vậy, vượt lên nghĩa tả thực không gian sống MỊ, buồng biểu tượng cho ngục thất tinh thần, địa ngục trần gian giam cầm khát vọng sống, khát vọng tự đời Mị Chi tiết góp phần thể tư tưởng, thái độ nhà văn tố cáo sâu sắc chế độ cai trị miền núi đầy đọa người, làm tê liệt quyền sống, quyền khao khát hạnh phúc họ Đồng thời, Tơ Hồi bày tỏ lịng xót xa thương cảm cho số phận người phụ nữ vùng núi cao Tây Bắc Cách mạng chưa Đó cảm hứng nhân đạo quen thuộc văn học Nếu hình ảnh buồng Mị nằm chi tiết có sức ám ảnh truyện ngắn Vợ chồng A Phủ hình tượng tiếng sáo đêm tình mùa xn lại có sức quyến rũ lịng người Hình tượng tiếng sáo nằm phần tác phẩm, ngịi bút Tơ Hồi dụng công để miêu tả âm tiếng sáo vùng núi cao Tây Bắc đêm tình mùa xuân Sau chuỗi ngày sống mang ý nghĩa tồn tại,tê liệt, chai lì nồng nàn lửa, men rượu, tươi vui chộn rộn mùa xuân Hồng Ngài đánh thức tâm hồn Mị, tiếng sáo vọng đến đôi tai Mị Tiếng miêu tả từ xa đến gần, với cung bậc khác nhau: tiếng sáo lấp ló ngồi đầu núi, tiếng sáo văng vẳng gọi bạn đầu làng, tiếng sáo lửng lơ bay đường, đầu Mị , rập rờn tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi Trước hết, chi tiết có ý nghĩa tả thực nét đẹp văn hóa miền núi cao Tây Bắc, khiến người ta liên tưởng đến âm quen thuộc, gần gũi núi rừng đêm xuân Hồng Ngài Nếu Tây Nguyên có tiếng cồng, tiếng chiêng âm vang khắp làng, rừng núi, miền quê đồng Bắc Bộ có tiếng trống chèo, tiếng hát giao duyên, tiếng đàn bầu thánh thót với người dân 33 Tây Bắc, họ vốn nói, kiệm lời, họ gửi lịng vào tiếng khèn, tiếng sáo, tiếng kèn mơi, thổi để trao gửi tâm tình, để mời gọi bạn yêu Tiếng sáo vang lên với cung bậc khác nhau, xa gần, trầm bổng khoan thai, rập rờn, lấp ló…Âm tiếng vang lên ca từ mộc mạc thể lẽ sống hồn nhiên, u đời, phóng khống người nơi “ Mày có trai, gái ta tìm người yêu…” Tiếng sáo mang đến chất thơ, làm dịu mát sống trăm đắng ngàn cay với nỗi đời cực người nơi đây, khiến mảnh đất Tây Bắc vốn xa lạ, hoang vu trở nên gần gũi, thơ mộng Không dừng lại ý nghĩa tả thực, chi tiết tiếng sáo góp phần diễn tả vẻ đẹp tâm hồn Mị đêm tình mùa xuân Tiếng sáo lay thức tâm hồn Mị, khiến lòng Mị thiết tha, bổi hồi, nhẩm thầm hát người thổi kí ức đẹp đẽ nồng nàn người gái trở Tiếng sáo làm bừng lên khát vọng sống, Mị ý thức cịn trẻ, Mị ý thức quyền hạnh phúc “ Mị muốn chơi”, Mị sửa soạn vào nhà…Tiếng sáo khiến Mị quên thực khổ đau: Mị định ăn ngón để chết không muốn nghĩ ngày trước tiếng sáo lửng lơ ngồi đường lại đưa Mị trở với niềm khát sống, bị trói đứng đêm, tâm hồn Mị bay bổng tiếng sáo, tiếng sáo đưa Mị theo chơi Nếu buồng Mị nằm biểu tượng cho thứ ngục thất tinh thần giam hãm đời Mị, hình tượng tiếng sáo trở thành biểu tượng đẹp đẽ cho khát vọng tự do, khát vọng sống, khát vọng tình yêu tâm hồn Mị Chi tiết góp phần thể tư tưởng, thái độ nhà văn thành công ngịi bút Tơ Hồi Đó lịng nâng niu trân trọng nhà văn nét đẹp văn hóa vẻ đẹp tâm hồn người Tây Bắc Chi tiết giàu chất thơ, lai láng dư vị trữ tình có sức sống lâu bền tâm hồn người đọc Chi tiết “Nắm ngón” Vợ chồng A Phủ – Tơ Hồi Tơ Hồi nhà văn ưu tú văn đàn Việt Nam Có lẽ trải nghiệm dồi vốn sống mà ơng viết nên trang văn hay dù học hết bậc tiểu học Nhưng tác phẩm ông thường truyện ngắn bút kí viết thiên nhiên đời sống thôn quê Năm 1952, chuyến dài tám tháng sống đồng bào Tây Bắc, Tơ Hồi cho tập truyện “Tây Bắc”, đặc sắc với tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” để từ đó, hình tượng “lá ngón”trở thành chi tiết nghệ thuật đặc trưng, mang nhiều tầng ý nghĩa để lại ấn tượng sâu sắc tâm tưởng độc giả Việt Nam Cũng nhãn tự thơ, chi tiết nghệ thuạt có vị trí nghệ thuật vơ quan trọng tác phẩm văn xi, thâu tóm linh hồn tác phẩm Và dù thời gian trơi qua, tác giả khơng cịn nhắc đến chi tiết nghệ thuật liền nhớ lại nội dung tác phẩm Điều kể khơng bỏ công người nằm xuống Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” sáng tác Tơ Hồi tham gia kháng chiến, hoạt động miền cao Tây Bắc Câu chuyện đời tủi nhục Mị A Phủ – hai mảnh đời có số phận bất hạnh gần nhau, đại diện cho kiếp đời lầm than ách thống trị tàn ác bọn thực dân phong kiến Họ gặp 34 nhau, tự giải thoát tìm đến Cách mạng lẽ hiển nhiên, biểu trưng cho đường tìm đến Cách mạng, tìm đến giải phóng tự đồng bào miền cao Tây Bắc Hình ảnh “lá ngón” xuất ba lần tác phẩm gắn liền với nhân vật Mị – người gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài hoa đời nhiều bất hạnh Mị xuất với hình ảnh mở đầu u ám: “Ai xa về…có gái Lúc vậy,…mặt buồn rười rượi” Đó phong cách Tơ Hồi: Đi thẳng vào vấn đề, nêu nhân vật Sự xuất ủ dột báo hiệu thực không tươi sáng Sự diện song song giưx “cô gái – tàu ngựa – tảng đá” cho thấy ngang tầm chủ thể: “người súc vật, súc vật vơ tri” Hay ngầm ý tác giả muốn nói đến xã hội đương thời Cái thực xám xịt hệ luỵ chế độ thực dân phong kiến thối tha, kết cục bi thương người lành tính Mị – gái miền cao tràn bung sức trẻ – đêm tình hội xuân nồng nàn đời màu hồng chấm dứt Cơ bị trói gơ súc nơ, bắt nhà thống lí Pá Tra “cũng trình ma” hàng Người ta làm đời cơ, thực lúc khơng biết, lúc A Sử đứng trước mặt bố cô tuyên bố cúng trình ma, thơi người nhà thống lí rồi! Một cú đánh ngã tự do, rơi thật thẳng Mị từ đời đẹp tranh xuống hố sâu địa ngục – nơi mà kẻ khác sống âm tiếng than hít thở hhơi mùi máu, mà bước nỗi tủi nhụcđến Mị sôngs không chết, sống xác người kiếp cầm súc “có áp có đấu tranh” Cơ tìm cha già, tay cầm nắm ngón “Lá ngón” xuất lần lối thoát đen Đây lối thoát ngắn hữu hiệu Nhưng lại lối thoát cho muốn chấm dứt nghiệt ngã khơng phải lối cho người muốn sang trang Rõ ràng, phản kháng liệt vơ vọng – hình thức phản kháng bị động Và xuất “lá ngón” lúc mang tầm ý nghĩa tố cáo cao độ: Sự dã man xã hội ép buộc người lương thiện tìm chết Nó – ngón, thân cho nỗi thống khổ nhân dân, cho tích tụ đắng cay, đầy đau đớn uất hận Cơ ném phịch xuống đất nắm ngón tự tìm hái rừng chuẩn bị sẵn sàng trước đó, ném nước mắt Tự tìm đến ngón – độc dược rừng xanh – can đảm người gái Nhưng ném độc dược để tiếp tục sống khổ lại can đảm Đối với Mị, chết sống nhục, lại sống nhục bất hiếu Chính chữ hiếu lĩnh cao đẹp nơi người gái trẻ Đoc nguyên nhân cốt yếu cho can đảm bán chuộc cha Vương Thuý Kiều “Đoạn trường tân thanh” đại thi hào Nguyễn Du Cả hai người gái tài năng, sắc diện nhân phẩm tuyệt vời, điều kết cục chung chế độ xấu xa mục rữa, thiên hương vô phúc sinh nhầm thời, cánh hoa trôi dạt bão “Lá ngón” vậy, mang tầng ý nghĩa nhân sinh thân tượng trưng cho chết 35 Ta nhìn thấy kiên chút sáng lịng Mị tìm đến ngón với ý nghĩ tìm lối Nhưng đồng thời nhận nỗi đớn lịng cô thấy chưa phải lúc lối thoát lần tuột khỏi tầm tay Nhưng đau phải qua đi sau thời hạn định Mị trở về, tiếp tục sống cho hết kiếp mạt nhục nhã Nhiều năm trôi qua, cha già – người thân qua đời thơi thúc giải ***g ngực son tắt Mị khơng cịn nghĩ đến đấu tranh lẽ sống hay chết cô lúc khơng quan trọng đương nhên “lá ngón” chẳng cịn lảng vảng tâm trí ngủ qn Đó xuất lần thứ hai “lá ngón” lần này, “lá ngón” xuất cách Lá ngón phai mờ tượng trưng cho ham sống nguội lạnh Nỗi ám ảnh chết khơng cịn gặm nhấm tâm hồn cho tự lí trí Nhưng Mị, lại nỗi đáng sợ! “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” Dần thay cho “phản kháng” “chấp nhận chịu đựng” Một cô gái với lĩnh tự hái thuốc độc cho buông xuôi chấp thuận Cô buông xuôi không cô chấp thuận, cô đông thuận mà thả trôi kết cục tự đấu tranh đơn độc, dai dẳng cuối kết thúc mỏi mệt tuyệt vọng đổ ập xuống đôi bờ vai yếu ớt Vậy ra, “lá ngón” ngầm kêu thay tiếng đồng bào hướng Cách mạng Chẳng biết tự bao giờ, Mị quay cuồng vào công việc nhà Pá Tra máy trâu ngựa chuồng, cịn đứng tiếp tục khơng thơi Lúc vậy, ngồi buồng tối trơng lơc vuông trắng đục chẳng biết “của sương hay nắng”, Mị ln ánh nhìn Ánh nhìn vừa khát khao, vừa hồi tưởng Nếu xem lỗ vuông nơi phòng vách ngăn lao tù tự do, nhìn vào đó, Mị cịn chút khao khát sống Cịn “lá ngón”, nghĩ đến nghĩ đến chết Mị muốn kết liễu đời ngón lại hình ảnh mặc định Rồi đêm nay, đêm tình mùa xuân lại kéo đến – đêm tình tứ lứa đơi ngào, đêm xúc cảm yêu thương chuẩn bị trước “những váy hoa phơi mõm đá” hay đêm tượng hình tiếng sáo mê li Đêm hội mùa xuân đến năm Và năm nay, đến hẹn lại lên, đêm chờ mong lại đến Nó đến với diện mạo xinh tươi chất ngào Vẫn rừng xanh đó, triền núi xưa người đưa khác Đêm xuân ny vắng bóng má đào Tiếng sáo cũ vô tư bay gió với mây, tìm người tình ngày lâu vắng bóng Rồi trách ốn, khơng muốn đi, tiếng sáo réo bên tai người gái lưu luyến, tần ngần Như phép tiên, đơi mơi tưởng chừng bị phong kín thời gian mấp máy điều gì! Gì kia? Hỡi ôi hát cũ – hát thiết tha dạo khúc nhạc rừng vàng Hình ảnh ôi thật xót xa Người gái làm say đắm chàng trai, hoa núi rừng hùng vĩ ngày biến đêm oan nghiệt Để tiếng hát nhẩm Mị hát, cố hát để kéo kí ức xúc cảm vàng son 36 Sau khơng ngày sống kiếp nô lệ, Mị nhớ khúc nhạc lời ca Chứng tỏ cô, vàng son không khép Quá khứ thực hai đỉnh trái chiều sống khứ thực tài nhẫn, Mị khao khát vô cùng, tim cịn thổn thức Kí ức kéo cho Mị lòng can đảm, lòng can đảm tồn khiến Mị muốn sống kí ức tìm đến rượu để tiếp tục lối trái chiều với thời gian Người ta uống rượu say, Mị uống tỉnh Mị tỉnh Mị nhớ lại đem so với giật cho lâu xảy với thân Mị tỉnh Mị nhớ lại đối xử dã man kẻ đón mạt dành cho Rồi ý thức cá nhân dâng lên mạnh mẽ mà ý thức đỉnh điểm Mị lại khơng thể chấp nhận nhục nhã đớn đau cảnh “sống khơng người” Sao Mị có thể?! Giải thốt! Tự do! Mị khơng thể tự thể xác và… cô tự tâm hồn, … ngón lần xuất Ai cần cho phụ thuộc ai?! Khi Mị muốn giải thoát, Mị tìm tới ngón Mị muốn chết, ngón lại về? “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa” Càng nhớ buồn, buồn khổ Thà chết cho xong nhớ lại làm chi bất khả kháng! Như vậy, ngón lại lần xuất với tầng ý nghĩa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần gian Địa ngục trần gian không đơn giản nỗi đau xác thịt linh hồn bị hành hạ, mà địa ngục thật phải sống lầm than với hồi ức ngào hữu.Và “lá ngón” lại nâng tầm ý nghĩa lên nấc nữa, “sự tự ý thức” Đánh dấu trở lại ý thức sống, đánh dấu thức tỉnh tâm hồn tưởng chừng “chết cõi sống” Có lẽ lần xuất ngón quan trọng nhất, mạnh mẽ Bởi lẽ, Mị nghĩ đến ngón với cương cùng, trạng thái phẫn nộ ý thức rõ đây, khơng cịn để hối tiếc, để luyến lưu Tuổi xuân đầu đời – thời gian đẹp – hết, cha già – nguồn yêu thương vô tận khơng cịn Lịng Mị cõi chết Lá ngón nàng khơng liều thuốc độc, mà trở thành thứ phương tiện, hình thức, đường để đến bến bờ khác khơng cịn đớn đau, để phản kháng lại xã hội đương thời mạt hạn Mị tìm đến ngón tìm đến chết tự cứu phản kháng Ta bắt gặp văn học cảnh ngộ bi thương tương tự: Thuý Kiều “Đoạn trường tân thanh” tự vẫn, dù không thành, để bảo quản chữ “tiết”, không chấp nhận nhơ nhuốc thân, tiếp tục tồn với xã hội bẩn thỉu; Chí Phèo, có lẽ bậc nam nhân nên chết Chí diễ có phần chủ động tác động lớn Vì anh tự tay đâm chết bá Kiến – tượng trưng cho việc kết thúc đời đáy xã hội mục ruỗng tự tay kết liễu đời – thể làm người nghĩa, dù “bắt đầu” dấu chấm hết anh Cùng thuộc mơ típ nhân vật mang số phận bi đát, người đáng quý trọng “sinh bất phùng thời”, Mị hình ảnh đồng bào miền cao Tây Bắc sống kiếp nô cầm xã hộ bọn thực dân phong kiến, đồng bào miền xuôi hay khắp miền đất 37 nước ánh sáng cách mạng chưa kịp soi sáng Mị có tự tơn mình, để bảo vệ tự tôn ấy, cô chọn ngón Và có lẽ, lẽ đương nhiên gái đơn độc có tâm hồn q sáng vị lại nhỏ nhoi, ánh sáng cách mạng chưa thể rọi đến Hồng Ngài xa xăm Xuất sắc chấm màu xanh ngón vào tranh xơ bồ thời cuộc, Tơ Hồi đưa “lá ngón” từ chỗ độc dược ngàn đời núi rừng, chết từ thiên nhiên, nhiên lại giải Lá ngón xuất ba lần với ba tầng ý nghĩa ngày sâu sắc hơn, dội Cái độc ngón cịn thua độc xã hội Lá độc đớn đau đồng bào chịu nhiều Lá ngón trở thành dấu hiệu báo động cho khẩn thiết, cầu cứu đồng bào miền cao Cách mạng xa tư tưởng nhân đạo cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến qua hồn thiêng gió núi đại ngàn Tây Bắc xa xăm! Chi tiết “tấm ảnh nghệ thuật lịch cuối năm” Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu nhà văn biểu tượng Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đạt hàm súc, đa nghĩa phần nhờ nhà văn sáng tạo hình ảnh, chi tiết giàu giá trị biểu tượng Tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa trường hợp Hình ảnh ảnh lịch cuối năm khép lại tác phẩm đọng lại với suy tư, tự nghiệm nghệ sĩ Phùng người đọc: “Không lịch năm …hoà lẫn đám đơng” Khơng khó khăn người đọc nhận thấy dường có hai ảnh khn hình Trước hết ảnh nghệ thuật dành cho nhà sành nghệ thuật: Một ảnh mang vẻ đẹp toàn mĩ, vốn cảnh đắt trời cho, kết tinh công phu may mắn người nghệ sĩ (sau hàng tuần mai phục, Phùng chộp được) Một ảnh thuyền chụp từ xa với vẻ đẹp hài hoà người cảnh vật Một cảnh đẹp ghi lại ấn tượng tuý nghệ thuật Một ảnh không đem đến niềm hạnh phúc cho người sáng tạo mà đủ sức thuyết phục với nhà sành nghệ thuật có sức sống lâu bền “ mãi sau”… Đằng sau ảnh nghệ thuật ảnh sống thực trần trụi, lam lũ mà trung tâm hình ảnh người đàn bà vùng biển cao lớn với dáng người thô kệch…bước bước chậm rãi, bàn chân đặt mặt đất chắn, hoà lẫn đám đơng Một hình ảnh khơng cịn thơ mà đời Hình ảnh trở thành ám thị Phùng “mỗi lần ngắm kĩ thấy” Nhưng riêng Phùng thấu thị mà người khác khơng? Phải Phùng biết nhìn kĩ, nhìn lâu, nhìn thẳng; biết nhìn xuyên qua màu hồng hồng ánh sương mai, nhìn cho “thơ kệch, ướt sũng, nhợt trắng, bạc phếch…” Và điều quan trọng Phùng biết nhìn trải nghiệm Hay nói khác Phùng khơng nhìn mà cịn sống đời, đau đáu nỗi đau người đàn bà hàng chài, lắng nghe câu chuyện chị 38 Dùng nghệ thuật tương phản kết hợp với chút phi lí (bức ảnh đen trắng lại nhìn màu hồng hồng), Nguyễn Minh Châu dựng lên ẩn dụ nghệ thuật với thông điệp, nhận thức: Thứ nhất, nghệ thuật cất lên từ sống đẹp nghệ thuật sống ln có khoảng cách Đôi đằng sau đẹp mơ màng tưởng tồn bích lại chứa đựng thực sống cịn đầy khiếm khuyết, nhức nhối Không cẩn thận đẹp tuý nghệ thuật lại trở thành đẹp giả dối… Thứ hai, cần phải nhìn thẳng vào sống dù thơ mộng muốn Thứ ba, cần phải kéo gần khoảng cách nghệ thuật sống, muốn phản ánh trung thực sống người nghệ sĩ phải đến với đời, cúi xuống thật gần số phận cá nhân vốn nhiều bi kịch, lắng nghe câu chuyện họ… Chi tiết gieo tình tự nhận thức mà người ta thấy rõ nhân vật Phùng: Phùng khơng phải tìm kiếm đâu mà anh cày xới, lật lại, đào sâu vào ảnh mình, thứ nghệ thuật tưởng hồn mĩ Khơng bắt anh làm anh làm thế, với trách nhiệm, lương tâm nghệ sĩ chân buộc anh phải liên tục trăn trở Con người Phùng hay hình ảnh tác giả nhà văn đặt mệnh lệnh cho mình: Khơng có quyền miêu tả sống cách hời hợt Sự lo lắng cho người trở thành nỗi quan hồi thường trực Khơng phải đến cuối chi tiết hình xuất khơng phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu lại kết thúc truyện ngắn chi tiết này: Phùng nhận nhiệm vụ chụp ảnh cho lịch cuối năm anh khốc vào thiên chức quan trọng nghệ thuật (làm phải đẹp để thoả mãn nhà xuất thị hiếu người đồng thời lại nói trung thực sống) Phùng làm nên ảnh tất niềm đam mê trách nhiệm anh có niềm vui người nghệ sĩ chân Nhưng khép lại tác phẩm, ảnh lại làm anh khơng dứt khỏi ưu tư, vỡ nhận thức Chi tiết ảnh trở thành cấu tứ cho truyện ngắn 39 ... đề quan trọng đặc trưng thể loại truyện ngắn Từ lí trên, lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh qua việc khai thác chi tiết tác phẩm truyện ngắn– Chương trình Ngữ Văn 12. .. kĩ đọc hiểu tác phẩm cho học sinh: đọc để biết, đọc để có kiến thức sau đọc để hình thành nên kĩ sống - Giúp người học văn hình thành nâng cao kĩ đọc hiểu nhằm tiếp cận sâu tác phẩm truyện việc. .. dạy từ chương trình lớp 10, 11, 12 có nhiều tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, đề tài đặc biệt trọng chương trình lớp 12 Các chi tiết văn học tác phẩm tự tiêu biểu chương trình Ngữ văn 12 (ban

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w