SKKN rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm thơ cho học sinh lớp 9

21 9 0
SKKN rèn luyện kỹ năng cảm thụ tác phẩm thơ cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CẢM THỤ TÁC PHẨM THƠ CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Nguyễn Thị Khuyến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thăng Long SKKN thuộc mơn: Ngữ văn NƠNG CỐNG, NĂM 2021 MỤC LỤC MỤC NỘI DUNG Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1 2 II III Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng Giải pháp Hiệu thực PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo 3 6 16 17 19 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vị trí quan trọng khơng hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh mà tác động sâu sắc đến tâm hồn, tình cảm người, bồi đắp cho tâm hồn người trở nên sáng, phong phú sâu sắc Đúng M.Goóc-ki nói: “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý” Văn học "Chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, văn hoá; xây dựng em niềm tin vào sống, vào người; trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao Chân, Thiện, Mĩ Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên dạy Văn phải làm cho học sinh hiểu hay, đẹp văn học, kích thích hứng thú học tập mơn Văn cho học sinh Một dạy Văn thành công phải tạo rung động thẩm mỹ sâu sắc khiến người ta say mê Bên cạnh đó, nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy Văn trường THCS rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh Xã hội nói chung người giáo viên nói riêng phải có trách nhiệm gieo trồng hạt giống tốt để thu hoạch hoa thơm trái tri thức đạo đức, tức tạo sản phẩm người vừa hồng, vừa chun Với mơn Ngữ văn hạt giống tốt kiến thức văn học không riêng nội dung, ý nghĩa sâu sắc từ học hay khái niệm Tiếng Việt mà học sinh cần phải có kỹ tốt để làm văn cách thành thạo Trong thực tế từ lâu học sinh có phần dè dặt việc học môn Văn nên em chưa thực đầu tư vào môn học Nhiều em học chủ yếu trách nhiệm chưa đam mê Do vậy, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, việc cung cấp nội dung dạy theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên chuẩn kiến thức kĩ người giáo viên phải quan tâm đến phương pháp rèn kỹ cảm thụ hành văn cho học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh lớp Đối với tác phẩm văn học, cảm thụ tác phẩm truyện khó, cảm thụ tác phẩm thơ cịn khó nhiều Vì mà thực tế nhiều em học sinh sợ học tác phẩm thơ Đặc điểm bật thơ gợi nhiều tả, khả nhận biết phần gợi thơ học sinh lại Đó số nguyên nhân khiến em cảm nhận hời hợt, mơ màng tác phẩm Chính vậy, việc rèn kỹ cảm thụ thơ giúp em hiểu đúng, hiểu sâu tác phẩm tháo gỡ vướng mắc, xoá mặc cảm ngại học văn, thơ nhiều học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Rèn luyện kỹ cảm thụ tác phẩm thơ cho học sinh lớp 9” với mong muốn phần nâng cao chất lượng mơn học, đồng thời qua xây dựng phát triển tình u với mơn Ngữ Văn cho học sinh nhà trường Mục đích nghiên cứu Chương trình Ngữ Văn nói chung Ngữ văn nói riêng gồm phân mơn: Văn bản, Tiếng việt Tập làm văn Trong đề tài này, đề cập đến tính cảm thụ tác phẩm thơ cho em học sinh lớp trường THCS Thăng Long Dừng lại giới hạn luyện kỹ cảm thụ tác phẩm thơ, mục đích tơi cung cấp cho học sinh kiến thức cảm thụ văn học, sở để hình thành kỹ thực văn nghị luận đoạn thơ, thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ thực tế dạy học môn Ngữ văn học sinh lớp nhà trường nên đề tài nghiên cứu giới hạn vấn đề rèn luyện kỹ cảm thụ tác phẩm thơ cho học sinh lớp trường THCS Thăng Long Đồng thời qua hình thành kĩ viết nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh b Phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 9D trường THCS Thăng Long thông qua học tác phẩm thơ chương trình năm học Cụ thể qua số tác phẩm “Đồng chí” Chính Hữu, “Sang thu” Hữu Thỉnh, “Nói với con” Y Phương… Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp như: a Phương pháp tìm hiểu, khảo sát thực tế b Phương pháp phân tích c Phương pháp giảng bình d Phương pháp so sánh, đối chứng, phân loại, tổng hợp… II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Quá trình nhận thức người từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Văn học môn nghệ thuật sáng tạo ngôn từ đầy giá trị Có thể coi tác phẩm văn học viên ngọc sống, bay bổng tạo nên khúc nhạc làm cho sống đời thường thêm chất thơ Vậy làm cho học sinh cảm nhận chất thơ sống đời thường sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật “bé con” giá trị? Thiết nghĩ, việc làm mà giáo viên tìm cách nhẹ nhàng có hiệu Nhìn nhận vấn đề cách cụ thể hơn, thấy: chương trình Ngữ văn lớp so với chương trình lớp 6,7,8 nâng cao nhiều Các em làm quen với nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều tác phẩm đặc sắc tương đối khó, kĩ tạo kiểu văn yêu cầu cao Vì địi hỏi em phải cảm thụ tác phẩm thật tinh sâu từ có cách viết già dặn, sinh động hơn, thuyết phục lòng người Những năm qua, giáo viên dạy học mơn Ngữ văn, qua q trình giảng dạy, nhận thấy: Hiện nay, phận không nhỏ học sinh trường THCS Thăng Long nói riêng học sinh nói chung khơng u thích học mơn Văn nên thường học qua loa, đối phó Vì em không nắm giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm, chí có em khơng nhớ tác phẩm ai, hồn cảnh sáng tác nào? Tệ hại hơn, với tác phẩm thơ mà khơng thuộc, thơ có giá trị Những nét khái qt tác phẩm khơng nắm khơng có để viết, dẫn đến viết thiếu ý, diễn đạt khô khan, trống rỗng Câu từ gọt dũa, lời văn dùng biện pháp nghệ thuật thích hợp nên viết thiếu sinh động Thực trạng nhiều giáo viên tâm huyết với nghề trao đổi diễn đàn báo Giáo dục & Thời đại, số quan ngôn luận Hội nhà văn Việt Nam Và lý đưa phong phú, đa dạng, “Có thể yếu tố khách quan chế thị trường, nhận thức lệch lạc gia đình, khơng người vị trí mơn khoa học xã hội nói chung, mơn Văn nói riêng; học trị cịn lười học, chơi ” (trích viết “Vì học sinh khơng thích học văn” Nguyễn Thị Hồi HT trường THCS Khối Châu - Hưng n) Lí có nhiều theo tập trung chủ yếu vào số nguyên nhân sau Trước hêt bắt nguồn từ phía người giáo viên trực tiếp đứng lớp: Nghề yêu cầu phải có chun mơn giỏi, tình u nghề tha thiết Nghề dạy học (nhất dạy văn) yêu cầu cao Đúng bạn Nguyễn Tường Lân viết: “Để thành công tiết dạy học, giáo viên cần soạn bài, lên lớp trái tim, khối óc lực riêng khơng thể mượn óc người khác thay thế, khơng thể dùng đầu người khác điều khiển lưỡi mình” (GD&TĐ số 11, ngày 25/01/2005) Thế có thực tế đáng buồn phần lớn giáo viên Văn học thường dùng tài liệu “Hướng dẫn giảng dạy văn học”, “Phân tích bình giảng tác phẩm văn học” làm cẩm nang, chép thành giáo án lên lớp “nói sách”; có lúc nói hay chẳng hiểu nói ý tứ đâu phải “máu thịt”, “con đẻ” người dạy Như dạy lộn xộn, vụng về, có “râu ông chắp cằm bà kia” mà nguy hại học sinh có loại tài liệu Giáo viên dạy Văn lại chưa tâm huyết với nghề nên chưa thực đầu tư vào chun mơn Người dạy chưa có cảm hứng chưa thể truyền hay, cảm hứng tác phẩm văn chương cho người học Vì mà chưa gợi đam mê cho học sinh Giáo viên lên lớp chưa trang bị kiến thức bản, kiến thức thâm sâu thể loại văn học tác phẩm cho học sinh nên phần lớn học sinh mờ nhạt tác phẩm Chính làm cho em hiểu thơ trần trụi, sa vào “chủ nghĩa tự nhiên”, hay thơ chủ yếu nằm sức gợi, liên tưởng Một thực tế khác q trình dạy, giáo viên cịn nặng cung cấp kiến thức lí thuyết, chưa đầu tư vào luyện kĩ cảm thụ cho học sinh Vậy nên học sinh chưa thực hành nhiều Trong hoạt động nhận xét, đánh giá học sinh, số giáo viên chưa phát huy tích cực tinh thần trách nhiệm chấm, trả chữa nên học sinh không nhận thiếu sót để sửa chữa cho sau; chí đọc hờì hợt, khơng phát ý, tứ mới, sáng tạo học sinh Do khơng có khuyến khích kịp thời học sinh Đây lí làm thui chột lịng ham thích học văn em… Bên cạnh lí chủ quan từ giáo viên, lí từ phía học sinh, phụ huynh nguyên nhân dẫn đến thực trạng học văn Học sinh chưa yêu văn chương, phụ huynh xem nhẹ vai trị mơn Văn Bộ phận học sinh học văn lười đọc, lười ghi, lười tìm hiểu Việc đọc sách học sinh chủ yếu nhằm thỏa mãn trí tò mò, em đọc số truyện tranh có nhiều yếu tố hoang đường hay li kỳ loại truyện tình mùi mẫn cịn mảng thơ ca loại truyện khác em khơng ngó ngàng đến Vả lại, học sinh đọc đọc, để thỏa mãn trí tị mị khơng nhằm đọc để khám phá hay, đẹp tác phẩm Sau em đọc say mê đống truyện tranh bảo em nêu vài nhận xét truyện em lè lưỡi lắc đầu bỏ Do chẳng lấy làm lạ học sinh không đọc kỹ tác phẩm, không soạn kỹ lưỡng văn sách giáo khoa trước đến lớp, không chịu suy nghĩ để thầy khám phá nội dung nghệ thuật văn, thơ Học văn học người Học văn giỏi không giúp học sinh khám phá giới nghệ thuật, hiểu biết sâu sắc sống, ứng xử tốt mối quan hệ hàng ngày mà giúp em học tốt môn học khác Thế phần lớn phụ huynh quan niệm chưa vai trị mơn Văn Họ cho môn Văn không quan trọng môn thuộc khoa học tự nhiên ngoại ngữ; học văn dễ, không cần đầu tư nhiều thời gian công sức học được, làm khơng phải “cắn bút” mơn Tốn, Lí, Hóa, Anh Từ sai làm tai hại mà họ nhắc nhở em ngày đêm luyện giải dạng tập Tốn, Lí, Hóa tìm thầy giỏi mơn cho em theo học Chính vậy, qua thực tế giảng dạy nhiều năm tơi thấy tìm phụ huynh ủng hộ học đội tuyển học sinh giỏi Văn Trường THCS Thăng Long khối lớp có gần hai trăm học sinh để chọn bồi dưỡng học sinh giỏi văn đến em “Nhân tài mùa thu” Từ thực tế trên, muốn đồng nghiệp chia sẻ, trao đổi để thay đổi cục diện, tạo hứng thú, nâng cao chất lượng môn học, chất lượng giáo dục nhà trường Tôi mạnh dạn đề xuất số biện pháp mà thân thực nghiệm thời gian qua Thực trạng Vào đầu năm học 2019 -2020, phân công dạy lớp 9D - Trường THCS Thăng Long Lớp có 38 học sinh Mặc dù lớp đứng đầu khối điểm môn Ngữ văn khảo sát đầu năm em không cao đặc biệt em khơng hào hứng, thích thú học môn học Trong học, học sinh trật tự chăm nghe giảng học khơng sơi động, em xây dựng bài, hỏi trả lời lúng túng, chí có em khơng trả lời Đặc biệt học tác phẩm thơ khả cảm thụ em cịn (cả trình bày nói viết) Khảo sát thực tế kiểm tra đầu năm học cho thấy: Sĩ số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 38 14 18 Khảo sát kiểm tra thuộc lòng tác phẩm thơ học cịn nhiều em khơng thuộc Rất học sinh nắm nội dung giảng, học sinh hiểu sâu tác phẩm để trình bày lưu lốt tồn Trước thực trạng đó, mạnh dạn đưa số giải pháp để luyện kĩ cảm thụ tác phẩm thơ, nâng cao hứng thú hiệu cho học sinh học môn Giải pháp 3.1 Đảm bảo nguyên tắc dạy học thơ, bám sát tiến trình dạy, bồi dưỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình Tác phẩm nghệ thuật kết thăng hoa tâm hồn, trí tuệ khả khám phá thực người nghệ sĩ Vì thế, có giá trị vượt ngồi ý đồ sáng tạo tác giả Hình tượng lớn, tính nghệ thuật cao, có nhiều khía cạnh, nội dung phong phú, hấp dẫn Sáng tạo tác phẩm, thi nhân, văn nhân muốn nói với người đọc, muốn truyền cho người đọc qua hệ cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá với sống người, giới Nhưng người đọc, chi phối thời đại, trình độ, thị hiếu thẩm mỹ tâm lý lứa tuổi, đến với tác phẩm lại muốn tìm điều phù hợp với cần thiết cho Chính vậy, thân hình tượng phong phú đa dạng, đối diện với người đọc làm cho trở nên phong phú đa dạng Tác phẩm thơ, đặc biệt thơ trữ tình, hình tượng tác phẩm hình tượng tâm tư Ngồi thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc cịn có điều mà tác giả muốn bộc lộ với người đọc Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hình tượng tác phẩm, tiếp nhận giá trị tác phẩm có tìm tịi phát riêng tác phẩm Vì thế, giáo viên phải tác động nhiều hình thức để em chủ động đến với tác phẩm cách hứng thú nhu cầu tình cảm, nhu cầu từ bên Làm để em sống với tác phẩm tâm hồn mình, tiếp nhận kiến thức tác phẩm rung động sâu xa, mãnh liệt tâm hồn Nhận thức tác phẩm tức học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm từ có nhu cầu niềm say mê thưởng thức, khám phá tác phẩm Là chủ thể chủ động, học sinh khơng có đọc, sáng tạo lại hình tượng tác phẩm thành hình tượng mình, mà qua em nghe tiếng nói, lắng nghe giọng điệu, cảm nhận nhìn nhà thơ sống, người Các em buồn buồn, vui niềm vui nhà thơ, bị nhà thơ thuyết phục tranh luận với nhà thơ Là chủ thể chủ động, em phải có giao tiếp, cộng hưởng cảm xúc với nhà thơ, tiếp nhận thông điệp thẩm mỹ nhà thơ qua tác phẩm Để học sinh thực trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm, dạy học đọc - hiểu văn văn thơ trữ tình cần: Trước hết, em phải khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm hướng dẫn chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm nhà cách cụ thể Để tiếp cận tác phẩm thơ, học sinh cần đọc trước từ hai đến ba lần, chí đọc thuộc, đọc nhớ thơ Đọc để bước vào học, em mong muốn thể giọng đọc, đồng sáng tạo mình, muốn trình bày, muốn tranh luận điều cảm thụ, nhận thức tác phẩm Thưởng thức nghệ thuật thực bắt đầu có nhu cầu thỏa mãn tình cảm, tâm hồn, trí tuệ Với chương trình Ngữ Văn 9, thơ trữ tình đưa vào dạy học phần lớn đề cập đến tình cảm đẹp đẽ người, phù hợp với tâm lý tuổi lớn em (tình đồng chí đồng đội, tình bà cháu, tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên) Người giáo viên phải bám sát đặc trưng “tiếng nói tình cảm” mà hướng em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho em đồng cảm nhà thơ để đạt hiệu cảm thụ Tiếp theo việc khơi gợi hứng thú đọc tiến trình dạy học lên lớp Trong tiết dạy văn thơ, giáo viên cần hướng dẫn em tự phát hình ảnh ngơn từ, tìm “mắt thơ”, “tứ thơ”…, thưởng thức tác phẩm, khuyến khích em có cảm nhận, phát riêng không suy diễn tuỳ tiện, có điều trăn trở vướng mắc em tác phẩm cần thầy cô giúp đỡ giải đáp kịp thời Sau tiết học, em mở khả để tiếp tục thưởng thức, khám phá tác phẩm mức sâu, rộng hơn, em cảm nhận biến đổi, vận động phong phú tâm hồn Tơi mạnh dạn vận dụng phương pháp dạy bảy câu đầu văn “Đồng chí” Chính Hữu sau Trước hết yêu cầu học sinh đọc, đọc kĩ, đọc thuộc đoạn thơ, thơ Sau cho học sinh bám sát lời thơ để phát dấu hiệu nghệ thuật ngôn từ, ý thơ, mắt thơ qua từ ngữ giàu sức gợi như: nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, hình ảnh có tính biểu cảm cao “súng, đầu”, tri kỉ, đồng chí…Từ đó, học sinh nhận ý đoạn thơ lí giải sở hình thành tình đồng chí – tình cảm cao đẹp tình người Như vậy, dạy học Ngữ văn, người giáo viên bám sát tiến trình dạy kết hợp với khéo léo khơi dậy tình cảm tiềm ẩn học trò, bước bước bồi dưỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm cho em 3.2 Đảm bảo nguyên tắc dạy học thơ theo hướng tích hợp, tích cực, giúp em nắm vững kiến thức Văn - Tiếng Việt – Tập làm văn để vận dụng phân tích văn thơ trữ tình Cùng với việc bồi dưỡng hứng thú học văn, rèn luyện kỹ cảm thụ cho em, người thầy phải ý đến việc đổi phương pháp bồi dưỡng theo hướng tích hợp, tích cực Phát phân tích bình giá dấu hiệu nghệ thuật, sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn phân tích bình giá, sử dụng phương pháp gợi tìm, phương pháp nghiên cứu để giúp học sinh làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ chương trình lớp Về chủ quan, văn thơ trữ tình đưa vào chương trình thời điểm cụ thể bài, tuần đảm bảo tính tích hợp ngun tắc xây dựng chương trình Tích hợp Văn - Tiếng Việt Tập làm văn (tích hợp ngang) tích hợp dọc nội dung, kiểu văn học từ lớp đến lớp 9 Thực dạy - học Tiếng Việt từ lớp - lớp cung cấp cho em tri thức dấu hiệu nghệ thuật văn bản, văn thơ Các kiểu từ loại, kiểu câu, cách cấu tạo câu, phép liên kết, tất có giá trị sử dụng chúng Ứng dụng kiến thức Tiếng Việt em phát phân tích bình giá tín hiệu nghệ thuật để hiểu cảm thụ thơ sâu sắc Song có điều, kiến thức Tiếng Việt em học từ lớp nên em quên Với bài, em phải hướng dẫn ôn tập thường xuyên để củng cố kiến thức tăng cường kỹ phát hiện, vận dụng phân tích Sau dạy - học thơ trữ tình cần có tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Thông thường, phần luyện tập có, song không thiết phải luyện tập lớp Phần đảm bảo thời gian, phần học sinh có độ “ngấm” sâu nên cho em nhà làm tập viết đoạn (vào giấy) kiểm tra lại cách cho em nộp lại cho giáo viên đánh giá Tôi xin đưa ví dụ, hướng dẫn cảm nhận bảy câu thơ đầu “Đồng chí” Hữu Khi dạy phần ta tích hợp với khả vận dụng kiến thức tiếng việt giải nghĩa từ “đồng chí, tri kỉ”, kiến thức ẩn dụ liên tưởng “súng” gợi nhiệm vụ chiến đấu, “đầu” gợi ý chí, lí tưởng người lính…Ta tích hợp với phần Tập làm văn chốt ý đoạn cho học sinh luyện viết đoạn văn cảm thụ sở hình thành tình đồng chí: Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em sở hình thành tình đồng chí Phương pháp dạy học tích cực rằng: người học - chủ thể hoạt động phải tự tìm kiến thức với cách tìm kiến thức thơng qua hành động Chỉ có hành động tự tìm hiểu em tự nói điều cảm nhận thơ “sống mãi” lúc q trình cảm thụ thật thành cơng 3.3 Vận dụng cụ thể vào việc rèn kĩ a Rèn luyện kĩ đọc Đọc bước đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái có khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa chứng kiến, vừa thể nghiệm Vì đọc - tái hiện, tri giác hình tượng thơ hoạt động coi nhẹ 10 trình dạy - học thơ trữ tình Tái hình tượng thơ thao tác tư để vào tác phẩm mà bí truyền thụ Giả sử học thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy mà việc đọc tái hình tượng khơng thực tốt khó thu kết Cả dịng hồi niệm tn chảy theo thời gian sống dậy tâm tưởng nhà thơ khơng tái khó mà gợi rung động cảm xúc Nhận thức nên dạy thơ “Ánh trăng” cần trọng hướng dẫn học sinh đọc trước nhà Đọc hình dung hình ảnh ánh trăng đồng hành với người từ năm tháng tuổi thơ đến năm chiến tranh ác liệt rừng Trăng người tri kỉ Ấy mà, chiến tranh vừ qua đi, người trỏ với phố phường trăng trở thành người dưng…Đến lớp, cô giáo giọng đọc truyền cảm mình, đọc mẫu cho học sinh đoạn thơ đầu: “Hồi nhỏ sống với đồng… trăng thành tri kỉ”, sau hướng dẫn học sinh đọc đọc tiếp q trình phân tích Kết hợp đọc thầy, đọc trị, học sinh có cảm nhận bước đầu thơ theo hướng Với thơ khác “Đồng chí”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “Mùa xn nho nhỏ”, “Viếng lăng Bác” thơ phổ nhạc có liên quan đến hát bên cạnh việc hướng dẫn đọc, giáo viên hướng dẫn em sưu tầm, nghe băng đĩa nhạc, xem băng đĩa hình để giúp em tái hình tượng cách dễ dàng b Cùng với rèn kĩ đọc, tái rèn luyện kĩ phát bình giá dấu hiệu nghệ thuật Nói đến thơ nói đến chất thơ, lời thơ, ý tứ thơ nhiều tín hiệu, dấu hiệu nghệ thuật khác Điều đáng ý hình thức nghệ thuật thơ nhịp điệu Thơ văn tổ chức nhịp điệu ngôn từ Nhịp điệu thơ tổ chức đặc biệt để thể nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận giới cách thầm kín Nhịp điệu tạo trùng điệp: Trùng điệp âm vận, trùng điệp nhịp, ý thơ, câu thơ phận câu thơ Ví dụ dạy “Mùa xuân nho nhỏ”, phải hướng học sinh ý đến nhịp điệu dồn dập, hối thơ để thấy khí vào xuân tưng bừng nhộn nhịp mùa xuân đất nước Đặc biệt đoạn: Mùa xuân người cầm súng 11 Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xơn xao… Cùng với nhịp điệu hình ảnh Hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan Hình ảnh thơ thường gợi ngâm ngợi liên tưởng Hình ảnh thơ yếu tố sử dụng với nhiều chức khác (có nhân tố trực tiếp nội dung, tranh nhỏ sống, có có qua so sánh) Khi dạy thơ trữ tình, cần cho học sinh phát phân tích hình ảnh, giá trị biểu đạt hình ảnh để em cảm thụ nội dung đầy đủ Còn nhiều điều em cần phải phát phân tích như: ngôn ngữ, biện pháp tu từ, kết cấu Trong phạm vi thời gian tiết học, hướng dẫn thầy qua củng cố, rèn luyện thêm cho em Bằng hệ thống câu hỏi hướng dẫn, phương pháp gợi tìm, nghiên cứu kết hợp với trình truyền cảm thụ thầy với tính tích cực phát huy, em có kết cảm thụ tốt c Kĩ trình bày cảm nhận Kết thúc trình dạy học lớp với tác phẩm trữ tình khơng phải hoạt động dừng lại học mà mở cho em tiếp tục “suy ngẫm”, “nhấm nháp”, “thưởng thức” Sau học, người thầy cần tập rèn luyện kĩ cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày điều mà em thu nhận Thơng thường, sau học văn có phần luyện tập Thiết nghĩ khơng nên u cầu học sinh làm lớp tập cảm thụ mà nên học sinh “thấm” học nhà làm tập viết đoạn, thể cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ: Khi dạy xong thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, yêu cầu em làm dạng tập cảm thụ như: Bài tập 1: Qua thơ, hình ảnh bếp lửa gợi cho em cảm xúc gì?(hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng) 12 Bài tập 2: Nêu cảm nhận em hình ảnh người bà thơ Bài tập 3: Qua dòng hồi tưởng nhân vật trữ tình, trình bày cảm nhận em nhân vật Với ba tập, sau đọc, hiểu thơ học sinh viết đoạn văn thể cảm nhận hình ảnh, nhân vật Nói tóm lại, việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ đại lớp có ưu Nhưng việc tổ chức biện pháp rèn luyện cho hiệu trình đầy khó khăn, trường hợp học sinh chưa hợp tác tích cực Vậy để việc rèn kĩ có hiệu quả, khâu chuẩn bị học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đường nhiều phía Người giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bước cảm thụ tác phẩm Điều quan trọng cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình u tác phẩm chủ động tìm hiểu việc rèn kĩ đạt kết trọn vẹn 3.4 Một số yếu tố giúp cảm thụ sâu tác phẩm thơ a Yêu cầu học sinh nắm tiểu sử tác giả cung cấp số kiến thức lịch sử liên quan đển hoàn cảnh đời tác phẩm Nếu khơng nắm tiểu sử tác giả hồn cảnh sáng tác phân tích thơ dễ có lệch lạc, không hiểu tác phẩm khơng có kiến thức để giới thiệu phần mở Cịn nếú khơng nắm mốc lịch sử khơng có sở, hồn cảnh để hiểu số tác phẩm Chúng ta phải biết nhà thơ Chính Hữu hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Thơ ông viết đề tài người lính chiến tranh Khi dạy Đồng chí phải biết hoàn cảnh đời thơ năm 1948 – thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Từ hiểu biết phân tích thơ thấy hết chất thực đời sống kháng chiến vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội người nơng dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Hay, không nắm tiểu sử nhà thơ Thanh Hải hoàn cảnh đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” em khó mà hiểu sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn ý nguyện ông qua thơ 13 Nhìn chung lại, muốn có kiến thức để viết hiểu tác phẩm việc hiểu tác giả nắm mốc lịch sử hoàn cảnh đời tác phẩm điều thiếu b Giúp học sinh nhận biết mối quan hệ “cảnh” “tình” tác phẩm để có sở hiểu tầng nghĩa mà người viết muốn gửi gắm Để có quan điểm tiếp cận tác phẩm, giáo viên cần cho học sinh thấy mối quan hệ “cảnh” “tình” dụng ý tả cảnh tác giả Quan điểm đại thi hào Nguyễn Du viết: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?” Ví dụ, miêu tả nỗi buồn, muốn làm cho người đọc thấy nỗi buồn ngày gặm nhắm tâm hồn người, làm cho người ta có cảm giác thời gian trơi chậm chạp, dài lê thê Nguyễn Du viết: “Sầu đong lắc, đầy Ba thu dồn lại ngày dài ghê” Nhưng tâm trạng vui thường lại thấy trơi qua nhanh, có cảm giác “Ngày xuân én đưa thoi/ Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” hay “Ngày xuân ngắn chẳng tày gang” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Tóm lại, “cảnh” “tình” có mối quan hệ mật thiết hữu với nhau, qua “cảnh” ta hiểu “tình” ngược lại qua “tình” ta hiểu “cảnh” để từ có định hướng hiểu tác phẩm c Cho học sinh tiếp cận với đoạn văn, văn hay tác phẩm thơ Mục đích hoạt động tạo hứng thú niềm đam mê học văn cho em Đặt cho học sinh câu hỏi: Bài thơ có hay khơng, hay? Những hình ảnh, câu từ góp phần làm bật hay? Nhờ biện pháp tu từ mà ta thấy hay thơ, đoạn thơ v.v Muốn thế, tiếp cận đoạn thơ, ta ý đến: màu sắc, hình khối, đường nét, âm mà tác giả sử dụng Gọi tên biện pháp nghệ thuật thấy tác dụng biện pháp tu từ đó, đồng thời ý đến nhịp thơ: cách ngắt nghỉ, nhịp thơ dài hay ngắn; cách dùng từ láy (từ láy tượng hình hay tượng thanh) 14 Ví dụ: học sinh thấy hương vị ấm nồng chớm thu miền quê nhỏ qua đoạn văn cảm nhận tín hiệu mùa thu khổ thơ đầu Sang thu Hữu Thỉnh: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu về” “Tín hiệu để tác giả nhận thu hương vị ổi phả vào gió Mùi hương quê nhà mộc mạc gió đưa khơng gian lan tỏa, thoang thoảng bay Rồi cảm giác “bỗng nhận ra”, bất ngờ đợi sẵn… gió, sương Những giọt sương thu mềm mại, ươn ướt giăng mắc trước ngõ… “Hình thu về” Nhà thơ giật mình, bối rối khơng biết tự nhỉ? Thu quê hương…” 3.5 Ứng dụng dạy Tôi xin đưa số ứng dụng dạy tiết 121-122 “Nói với con” Y Phương “Nói với con” Y Phương thơ nằm cảm hứng phổ biến tình thương yêu cái, mong muốn hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương làng xóm Ở thơ, Y Phương có cách nói xúc động riêng Hình thức người cha tâm tình, dặn dò đem lại cho thơ giọng điệu thiết tha trìu mến, ấm áp tin cậy Với thơ dạy học, để rèn luyện kỹ cảm thụ cho học sinh, tiến hành số hoạt động sau: Trước hết, để tạo hứng thú tìm hiểu thơ, hướng dẫn chuẩn bị tiến hành đọc trước lần Với giọng đọc mẫu truyền cảm, gợi cho học sinh hứng thú nghe Để em thích đọc, tơi có giảng giải cho em đơi điều sơ lược cách nói đồng bào miền núi, từ xố dần cho các em cảm giác “bài thơ trúc trắc, khó đọc”, sau tơi giao nhiệm vụ cụ thể: đọc lướt, đọc nhớ nhiều lần nhà Nếu đọc theo trí nhớ đến lần lớp đọc thuộc lòng học xong Và dạy lớp, có cho điểm đọc Vì thế, học sinh tâm đọc để có điểm cao, sau học thuộc thích đọc thơ 15 Tiếp theo, để tạo hứng thú, học kể chuyện cho em sống đồng bào miền núi, dùng hình ảnh giới thiệu sống dân tộc thiểu số cho em xem hình ảnh sống người vùng cao qua máy chiếu, ti vi Vì em biết đựơc sống sinh hoạt người miền núi, giúp em hiểu cách tư đồng bào miền núi, hiểu câu thơ bài, không ngỡ ngàng tìm hiểu tác phẩm Khi hướng dẫn em tìm hiểu thơ, tơi gợi ý cho em tìm hiểu: “Nói với con” khúc tâm tình người cha dặn dò con, thể lòng thương yêu người miền núi mong muốn phát huy truyền thống quê hương Nội dung gắn với nội dung thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” để em so sánh, đối chiếu hiểu thêm sinh hoạt dân tộc người niềm ước mong họ, tạo điều kiện cho em hình thành cảm xúc tự hào, ý nguyện phát huy truyền thống cha ông Hoặc phân tích đoạn đầu thơ, khai thác cội nguồn sinh dưỡng con, gợi ý cho em phân tích hình ảnh cụ thể gợi khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc mà cha mẹ chăm chút con, thể niềm vui bước “Một bước chạm tiếng nói, hai bước tới tiếng cười”, giúp em hiểu có thêm tình u gia đình tự hào với hạnh phúc gia đình mà có, tự hào làng xóm q hương ấp ủ khơn lớn ngày Để em có kĩ phát phân tích biện pháp tu từ thơ, yêu cầu em ôn lại biện pháp điệp ngữ, so sánh để tìm hiểu tác dụng chúng đoạn thơ; câu hỏi tập trung khai thác cách nói giàu hình ảnh, phóng khoáng cụ thể, vừa giàu sức khái quát, vừa mộc mạc giàu chất thơ, giọng điệu thiết tha trìu mến sau học xong thơ, yêu cầu em học sinh suy nghĩ làm tập nhà Và cung cấp tập cho học sinh: Nếu em người thơ, em nói với cha mẹ nào? Bài tập học sinh thực lớp mười lăm phút học bồi dưỡng buổi chiều Kết hầu hết học sinh viết tốt bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ thân, lời muốn nói với cha Có viết xúc động sau: “Con cảm ơn lời tâm tình tha thiết cha Con đỗi tự hào, hãnh diện cha, q cha Một vùng q cịn bao nghèo khó người nơi tự kê cao quê mình, họ 16 vượt qua bao thăng trầm biến cố để q đẹp hơm Mai dù có xuống bể, lên rừng hay đến với phố phường dõi theo quê mình, nơi có bóng hình cha Con ghi nhớ lời cha “Quê – chẳng nhỏ bé” Giờ hiểu: Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người Hiệu Có thể nói, dạy học nghệ thuật Con đường nghệ thuật giáo viên khác đích để đến giống Phía cuối đường khả cảm thụ tác phẩm, khả thành văn, kết học tập học sinh nói chung, kết kỳ thi vào lớp 10 THPT, thi chọn học sinh giỏi cấp Huyện, Thành phố tổ chức nói riêng Tuy kết chưa phải tất minh chứng để có sở đánh giá hiệu dạy học Riêng thân, từ thực tế giảng dạy ôn luyện học sinh giỏi mà tơi trình bày thành công người giáo viên dạy văn tạo hứng thú đam mê cho học sinh Khi học sinh hứng thú học khởi nguồn cho tất thành công khác Kết mơn học hẳn lên, đặc biệt góp phần làm giàu kiến thức, luyện kỹ để giúp em thêm hành trang vào đời làm móng để học lên lớp Kì diệu giúp em thấy yêu môn Ngữ Văn, thấy văn đời, đời văn Kết khảo sát sau thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm Thời gian Sĩ số Trước thực 38 đề tài Sau thực 38 để tài Tăng(+), 38 Giảm(-) Giỏi Khá SL % SL % Trung bình SL % 5,2 14 36 18 24 23 60 +7 +18,8 +9 +24 Yếu SL % 47 10,4 16 0 -12 -31 -4 -10,4 17 Trên kết khảo sát chất lượng học sinh trước sau trình vận dụng phương pháp nghiên cứu Chất lượng học sinh giỏi tăng rõ rệt, không cịn học sinh có khả cảm thụ yếu Các em có khả giảng bình thơ Và điều quan trọng qua thực nghiệm phương pháp thấy thái độ học tập em thay đổi hẳn, em u thích say mê mơn học Tôi nhận thấy bước đầu phương pháp thành công III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung giảng dạy tác phẩm thơ cho học sinh lớp nói riêng việc làm không đơn giản Hiệu tiết học thơ phải có kết hợp hài hịa, tích cực, nhiệt huyết thầy trị Tạo nên hai yếu tố khó, làm cho hai yếu tố giao thoa khó Cứ giả sử, người giáo viên có tâm huyết, đủ tri thức để giảng dạy học sinh khơng đồng hành khơng có kết mong muốn Có thể coi hai điều kiện cần đủ để làm nên thành công, thiết nghĩ yếu tố: lực chuyên môn trách nhiệm người thầy đòi hỏi trước tiên cấp bách hơn, người thầy giỏi, biết cảm thụ văn chương, biết truyền hay tác phẩm đến cho người học, biết giúp người học cảm nhận hay tác phẩm giúp cho tâm hồn em lọc, bừng tỉnh, em tìm thấy hứng thú văn, từ mà u thích mơn văn Muốn vậy, người thầy phải nêu cao vai trị “tự học, sáng tạo” để tích luỹ kiến thức cần thiết để vừa có kiến thức giảng dạy vừa đáp ứng với nhu cầu xã hội Kiến nghị Trên chút kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn thân, xin chia sẻ đồng nghiệp để trao đổi nhằm đạt hiệu cao lĩnh vực đầy khó khăn Với viết này, tơi xin mạnh dạn chia sẻ, kiến nghị với đồng nghiệp, đồng môn “người giáo viên dạy thơ” là: - Trước hết phải u thơ, ham thích tìm hiểu có kĩ tìm hiểu, phân tích, bình giá thơ Phải có kế hoạch cụ thể để hướng dẫn cho em 18 - Người giáo viên dạy thơ phải khéo léo tác động vào tình cảm em, khơi dậy tình cảm chưa có luyện tình cảm sẵn có, tạo điều kiện cho em nâng cao lực cảm thụ học - Sự kết hợp hài hoà chủ động học sinh với hướng dẫn chu đáo giáo viên điều kiện tất yếu dẫn đến kết tốt Về phía nhà trường nên tổ chức câu lạc thơ, hoạt động bình luận, cảm thụ thơ…để từ khơi gợi tình u thực em thơ nói riêng văn học nói chung Về phía phụ huynh nên có nhận thức chuẩn chất ý nghĩa mơn học Ngữ văn nhà trường Từ giúp em có động lực ham muốn học thơ văn tốt hơn… Bước đầu vận dụng kinh nghiệm vào tiết dạy, dù kết thu cịn hạn chế hành trình tơi thấy có nhiều khả quan Trong q trình dạy học năm sau tiếp tục bổ sung, rút kinh nghiệm để đạt hiệu tốt Sáng kiến kinh nghiệm cách nhìn nhận, suy nghĩ giải pháp cá nhân Tơi mong góp ý giúp đỡ Hội đồng khoa học đồng nghiệp, đồng mơn giúp tơi hồn thiện nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Nông Cống, ngày 15 tháng 04 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Khuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 9, NXB giáo dục Bồi dưỡng Ngữ văn 9, NXB giáo dục Bài báo “Vì học sinh khơng thích học văn” Nguyễn Thị Hồi - HT trường THCS Khoái Châu - Hưng Yên) Tài liệu kho học liệu mở 20 ... pháp rèn kỹ cảm thụ hành văn cho học sinh, đặc biệt đối tượng học sinh lớp Đối với tác phẩm văn học, cảm thụ tác phẩm truyện khó, cảm thụ tác phẩm thơ cịn khó nhiều Vì mà thực tế nhiều em học sinh. .. cập đến tính cảm thụ tác phẩm thơ cho em học sinh lớp trường THCS Thăng Long Dừng lại giới hạn luyện kỹ cảm thụ tác phẩm thơ, mục đích tơi cung cấp cho học sinh kiến thức cảm thụ văn học, sở để... đúng, hiểu sâu tác phẩm tháo gỡ vướng mắc, xoá mặc cảm ngại học văn, thơ nhiều học sinh Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài ? ?Rèn luyện kỹ cảm thụ tác phẩm thơ cho học sinh lớp 9? ?? với mong

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:45

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Khuyến

  • Đơn vị công tác: Trường THCS Thăng Long

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan