SKKN một số giải pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân môn tập đọc lớp 5

21 13 0
SKKN một số giải pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân môn tập đọc lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Mục đích nghiên cứu: .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng việc dạy rèn đọc cho học sinh .4 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .18 3.1.Kết luận 18 3.2 Kiến nghị: .18 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Tiếng Việt có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách, phẩm chất người Bởi ngôn ngữ cơng cụ giao tiếp đặc trưng lồi người, công cụ để tư duy, để thể tư tưởng, tình cảm vào lĩnh vực, hoạt động xã hội địi hỏi người có hiểu biết sâu sắc Tiếng Việt Ngồi mơn Tiếng Việt cịn có chức thẫm mĩ giúp người học thấy hay, đẹp ngôn ngữ Đồng thời xây dựng phẩm chất người đại xã hội đại Con người có tri thức, thấm nhuần truyền thống tốt đẹp dân tộc, ưa chuộng lối sống lành mạnh, ham thích làm việc biết rèn luyện với khả thích ứng với sống xã hội sau Do đó, trẻ em cần học tiếng mẹ đẻ cách khoa học, cẩn thận học Tiếng Việt Đặc biệt phân môn Tập đọc, để sử dụng công cụ tháng năm nhà trường, suốt đời Đúng vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên em phải học đọc, sau phải đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học tập mơn học khác Nó tạo hứng thú động học tập, tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập suốt đời Đó khả khơng thể thiếu người thời đại văn minh Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngơn ngữ tư người đọc Việc dạy đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lơgíc, tư trìu tượng Những điều khẳng định cần thiết việc hình thành phát triển cách có hệ thống có kế hoạch lực đọc cho học sinh Là người giáo viên lòng với kiến thức có trường học lượng kiến thức tiếp thu chuyên đề điều đáng tiếc Theo tơi, mặt phải nắm yêu cầu cấp học, lớp học Mặt khác, phải tiếp tục tìm tịi phương pháp, hình thức tổ chức cụ thể cho tiết học phân môn Sau tiết dạy, phải tự đúc rút kinh nghiệm để tìm hay mạnh dạn tổ chức hoạt động dạy - học theo quy trình hợp lý, linh hoạt có sáng tạo nhằm đổi phương pháp dạy - học đạt hiệu cao giảng dạy Trong q trình dạy mơn Tập đọc lớp 5, tơi thấy chất lượng đọc học sinh cịn yếu Đặc biệt tình hình nay, xã hội ngày phát triển nhu cầu địi hỏi tri thức người ngày cao Trong đó, ngơn ngữ nói viết cần thiết cho người Mỗi thành cơng khơng phải tự nhiên có được, mà phải trải qua trình rèn luyện kiên trì từ đầu Trong thực tế, nhiều giáo viên tìm giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc hiệu chưa cao Bản thân giáo viên chủ nhiệm lớp 5B, dạy mơn văn hóa, cụ thể dạy phân mơn Tập đọc với mong muốn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ nâng cao chất lượng cho học sinh Vì lý đó, tơi sâu nghiên cứu: “Một số giải pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc lớp 5”, hy vọng phần đáp ứng yêu cầu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Giúp cho em lớp nói chung, lớp 5B nói riêng, rèn kỹ đọc cảm thụ tốt văn, thơ, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ đọc yêu cầu cần đạt học sinh lớp theo chuẩn kiến thức - kỹ Nghiên cứu kỹ giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5B trường Tiểu học Hưng Lộc 2, huyện Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích tổng hợp 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người” ( LêNin) Khơng có ngơn ngữ xã hội khơng tồn Mục đích nghiên cứu ngơn ngữ nhà trường phải học sinh sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện sắc bén để giao tiếp Ngôn ngữ gắn chặt với tư “Ngôn ngữ thực trực tiếp tư duy”( Mark) Tư người phát triển thiếu ngôn ngữ, việc chiếm lĩnh ngôn ngữ tiền đề phát triển tư Hệ thống dạy học Tiếng Việt cần đảm bảo mối quan hệ dạy nói tư Ngơn ngữ học nói chung, Tiếng Việt nói riêng có mối quan hệ mật thiết với phương pháp dạy học Có ý kiến cho phương pháp dạy học Tiếng Việt ngôn ngữ học ứng dụng Phương pháp dạy học Tiếng Việt phải phát quy luật riêng, đặc thù dạy học Tiếng Việt Tất Tiếng Việt phải theo hướng: Cả dạy Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả Tập viết Bên cạnh cịn kể đến sở văn học Phương pháp dạy học dựa sở văn học, lý thuyết văn học, q trình học sinh phân tích tác phẩm, chưa học kiến thức lý luận văn học mà khả đọc học sinh phát triển Việc đọc văn, thơ tiết Tập đọc xây dựng sở quy luật chung tác phẩm tác động đến người đọc Mặt khác, quan hệ phương pháp dạy học Tiếng Việt tâm lý học, đặc biệt tâm lý học lứa tuổi chặt chẽ, khơng có hiểu biết q trình tâm lý người nói chung, học sinh tiểu học nói riêng khơng thể dạy học tốt phát triển lời nói cho học sinh Phương pháp dạy học Tiếng Việt vận dụng nhiều kết qủa tâm lý học Đó quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo Người thầy phải biết sản phẩm lời nói sản sinh nào? Quá trình đọc thiết lập từ yếu tố nào? Từ định phương pháp dạy đạt hiệu cao Tất vấn đề sở vững có ý nghĩa to lớn học sinh Tiểu học Nắm vững điều giáo viên tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức cách thoải mái, chủ động nắm kĩ dạy phân mơn Tập đọc, từ phát huy tính tích cực em, nâng cao hiệu học Hơn nữa, tuổi em Tiểu học tuổi chơi mà học, học mà chơi Các quan thể chưa phát triển hoàn thiện nên mức độ tập trung ý lâu chưa bền vững, ngồi lâu tiết học không thay đổi hình thức tổ chức dạy học em khơng thấy thoải mái Bởi vậy, cần có biện pháp tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt để em có hội vừa học, vừa vận động thể Thơng qua trị chơi để học học, em gọi hai lần đứng dậy phát biểu ý kiến để có hội thay đổi tư Học phân mơn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt Ngược lại việc đọc diễn cảm giúp cho cảm thụ văn thêm sâu sắc 2.2 Thực trạng việc dạy rèn đọc cho học sinh trường Tiểu học Hưng Lộc + Thực trạng việc dạy giáo viên qua môn học: Qua dự tiết Tập đọc đồng nghiệp, nhận thấy việc rèn đọc cho học sinh có ưu nhược sau: * Ưu điểm: - Giáo viên nắm rõ tầm quan trọng việc dạy Tập đọc Tiểu học Giáo viên trọng phương pháp dạy học - Đảm bảo quy trình tiết dạy, ý luyện phát âm cho học sinh, giúp học sinh hiểu nội dung học * Nhược điểm: - Trên thực tế trường Tiểu học số giáo viên lại sâu vào giảng từ ngữ, biến Tập đọc thành “Giảng văn” nặng nề, không phù hợp đối tượng học sinh Giọng đọc nhiều giáo viên chưa thực hay, mang nặng giọng địa phương, chưa trọng việc nhấn giọng từ ngữ mang tính gợi tả, gợi cảm Thời gian luyện đọc ít, áp đặt cách đọc để học sinh phải đọc thụ động, gợi ý để học sinh khám phá, tìm hiểu cách đọc, dẫn đến hiệu tập đọc chưa cao - Phương tiện trực quan chủ yếu tiết Tập đọc ngôn ngữ giáo viên tập đọc sách giáo khoa, tranh màu phóng to minh họa số vật thật mơ hình để giảng từ ý chưa sử dụng thường xuyên, triệt để - Chưa ý đến việc dạy cho học sinh ngắt, nghỉ giọng đọc bài, đặc biệt chưa dành thời gian cho học sinh đọc diễn cảm văn, thơ + Thực trạng việc đọc học sinh: - Đa số học sinh biết đọc thành tiếng văn, thơ Trả lời tương đối câu hỏi sách giáo khoa - Tuy nhiên trường Tiểu học nay, lớp trình độ học sinh khơng đồng Có học sinh đọc đúng, nhanh, diễn cảm không học sinh đọc cịn ngắc ngứ, lý nhí, khơng biết ngắt nghỉ gặp dấu câu, không hiểu sắc thái tình cảm điều dẫn đến việc cảm nhận văn hạn chế Đặc biệt học sinh lớp trường tôi, học sinh thường phát âm sai tiếng có âm đầu l/n, s/x, tr/ch… - Phần đọc hiểu nắm nội dung số học sinh cịn khó khăn * Kết thực trạng: Ngay từ đầu năm (năm học: 2020 – 2021), sau q trình tìm hiểu thực tế tơi tiến hành điều tra kết học tập học sinh lớp 5B (tôi chủ nhiệm) trường Tiểu học Hưng Lộc 2, nhận thấy: Đa số em dừng lại việc đọc to mức độ đọc lưu lốt cịn số em chưa đạt u cầu, em đọc nhát gừng, đọc lặp từ, thêm từ, bớt từ… Mức độ đọc diễn cảm có em đạt Các em chưa thể rõ giọng đọc thể loại thơ, văn kịch… Đặc biệt số học sinh đọc diễn cảm Sau q trình tìm hiểu thực tế, tơi phân loại để nắm trình độ học sinh, từ có kế hoạch luyện đọc cho em Tơi thống kê chất lượng đọc học sinh lớp 5B sau: Lớp Sĩ số Chất lượng, mức độ đọc Số lượng Tỷ lệ Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ 23/30 76,6% 5B 30 Đọc hiểu 12/30 40% Đọc diễn cảm 5/30 16,6% Như chất lượng đọc thực tế cho thấy thấp Đặc biệt kỹ đọc hiểu đọc diễn cảm Để khắc phục tình trạng này, tơi tìm số giải pháp rèn đọc nhằm nâng cao kỹ đọc cho học lớp 5B tiết Tập đọc đạt hiệu cao Để giải vấn đề này, khảo sát lực đọc học sinh lớp 5B, tìm nguyên nhân giải pháp rèn kỹ đọc qua tiết dạy, giúp học sinh đọc đúng, diễn cảm, hiểu cảm thụ văn, thơ Giúp cho giáo viên dạy tốt phân môn Tập đọc lớp 5B chủ nhiệm nhân rộng khối trường 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ sở lý luận đến kết thực trạng nghiên cứu, tơi tìm số giải pháp để rèn đọc cho học sinh lớp 5B nhằm nâng cao chất lượng sau: * Giải pháp 1: Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình SGK Tiếng Việt lớp đặc biệt phân môn Tập đọc Trong dạy học, để tổ chức hoạt động dạy học tốt phải xác định mục tiêu phân mơn đó, cụ thể Xác định rõ ràng, đắn tổ chức hoạt động tốt Để tổ chức hoạt động dạy - học phân mơn Tập đọc trước hết phải bố trí thời gian nghiên cứu hệ thống chủ điểm SGK Tiếng Việt, nghiên cứu kĩ tiết học, phân bố tập đọc đơn vị học, phải xác định rõ vị trí chương trình, thuộc thể loại văn (Văn xi, thơ, văn hành chính) thuộc chủ đề gì? Bài trước nào? Bố trí tạo nên số thuận lợi sau: + Xác định rõ vị trí giúp người giáo viên xác định rõ mục tiêu đúng, giọng đọc mức độ yêu cầu học sinh học xong đọc với giọng nào? Với học học sinh thường phát âm sai tiếng (Do ảnh hưởng phương ngữ) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc cho chuẩn Ví dụ: Bài “ Kỳ diệu rừng xanh ” dạy thuộc tiết thứ nhất, tuần 8, chủ đề “Con người với thiên nhiên” - Chủ đề thứ ba TV5 (Tập một) Chính thế, u cầu học sinh đọc thành tiếng mức độ: Biết thể giọng đọc như: Đoạn 1: đọc giọng khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ Đoạn 2: đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, muông thú Đoạn 3: đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông, biết đọc thầm nắm ý Chú ý đọc từ ngữ mới, từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ như: Loanh quanh, lúp xúp, len lách, sắc nắng… (do phương ngữ sai n/l) SGV yêu cầu từ khác như: màu sắc rực lên, lâu đài kiến trúc tân kỳ, rừng rào rào chuyển động… giáo viên cần chắt lọc từ ngữ khó đọc theo đặc điểm địa phương lớp phụ trách khơng thiết theo SGV, biết nghỉ ngơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Nhưng tới “Lập làng giữ biển” (Tiết thứ nhất, tuần 22, thuộc chủ đề: Vì sống bình) mức độ yêu cầu học sinh mức độ cao biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ), đọc lời thoại bố Nhụ ( nói với ơng Nhụ) lúc đầu: rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau hào hứng, sôi nghĩ làng làng đất liền Lời ông Nhụ (nói với bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt Lời bố Nhụ ( nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: “Thế con, với bố ?” Lời đáp Nhụ: nhẹ nhàng Giọng kể người dẫn chuyện: rõ ràng, dễ vào nội dung cốt chuyện + Nghiên cứu mục đích, yêu cầu dạy lựa chọn biện pháp, hình thức tổ chức phù hợp với tiết dạy, lựa chọn đồ dùng phục vụ cho hoạt động tiết dạy * Giải pháp 2: Rèn luyện giọng đọc mẫu giáo viên Trong Tập đọc giáo viên đọc mẫu tốt góp phần đáng kể việc rèn đọc cho học sinh nhiều Bởi vì, em ln ln lấy giọng đọc thầy cô giáo làm mẫu Bởi vậy, trước Tập đọc, giáo viên phải nghiên cứu nội dung, cách đọc tập đọc nhiều lần + Có thể đọc mẫu trường hợp: - Đọc mẫu toàn để gây hứng thú cho học sinh - Đọc mẫu âm, vần, tiếng khó - Đọc câu, đoạn giúp học sinh nhận xét, giải thích tìm cách đọc Tùy theo mà giáo viên đọc mẫu đoạn, trước hết người giáo viên phải đọc đúng, ngồi cịn phải đọc diễn cảm tốt văn, thơ Muốn giáo viên phải rèn luyện kỹ đọc cho cách nghiêm túc, giáo viên phải nghiên cứu kỹ cách đọc bài, luyện đọc nhiều lần trước đến lớp Luyện đọc diễn cảm cho đọc giáo viên xứng đáng đọc mẫu cho học sinh Ví dụ: Đọc bài: “Lòng dân” tiết thứ nhất, tuần (Trang 24 - TV5 -T1) giọng đọc thay đổi, linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân vật tình căng thẳng, đầy kịch tính kịch Đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai, ngữ điệu, giọng đọc (Giọng cai lính: hống hách, xấc xược Giọng dì Năm cán đoạn đầu: tự nhiên Ở đoạn sau: dì Năm khéo giả vờ than vãn bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăng với bị dọa bắn chết…) + Phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật Ví dụ: Cai: ( Xẵng giọng) // Chồng chị à? Dì Năm: - Dạ, chồng tui Cai: - Để coi (Quay sang lính) // Trói lại cho tao // (chỉ dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà // (lính trói dì Năm lại) Hoặc bài: “Chuyện khu vườn nhỏ” tiết thứ nhất, tuần 11(Trang 102-TV5-T1) Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả ( khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng nhọn hoắt,…); đọc rõ giọng hồn nhiên, nhí nhảnh bé Thu: - Ơng ơi, có chim vừa đỗ bắt sâu hót ơng nhỉ! Giọng hiền từ, chậm rãi người ông: - Ừ, rồi! Đất lành chim đậu, có đâu cháu? Hay bài: “Luật tục xưa người Ê- đê” tiết nhứ nhất, tuần 24 (Trang 56-TV5-T2) Đây văn hành nên giáo viên đọc thể tính nghiêm túc văn Toàn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt câu, thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục Nhấn giọng từ ngữ: nhỏ, nhẹ, lớn, nặng, vậy, chịu chết, không hỏi cha, chẳng hỏi mẹ… Đọc liền cụm từ: gánh khơng nổi, vác khơng kham, nhìn tận mặt, bồi thường gấp đôi… Qua việc đọc mẫu tốt giáo viên giúp học sinh hứng thú học tập tự tin đọc * Giải pháp 3: Rèn kỹ đọc cho học sinh Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc khơng đọc thừa, khơng sót âm, vần tiếng Đọc bao gồm: Phát âm, ngắt nghỉ chỗ * Cách thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện: Trước lên lớp, giáo viên dự kiến lỗi học sinh lớp dễ mắc Những từ, câu khó để luyện đọc - Luyện đọc tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n, tr/ch: lặng lẽ, lần lượt, lạnh lùng, len lách, loanh quanh, lúp xúp, sắc nắng, da trắng, đêm trăng, vắt, chiến tranh,… - Đọc tiếng có chứa vần khó đọc: Lưu luyến, loanh quanh, loay hoay, … - Đọc tiếng có ngã hỏi: gỗ, bão, rong ruổi, nẻo, vỗ, vỡ,… Phần luyện đọc phải kết hợp ln phần đọc cá nhân Ví dụ: Khi dạy bài: “Kỳ diệu rừng xanh” tiết thứ nhất, tuần (Trang 85 -TV5 – T1) Học sinh A đọc đoạn 1, học sinh B nhận xét: Phát bạn đọc sai “noanh quanh, núp xúp, rực nên, nâu đài, khổng nồ,” Giáo viên cho học sinh A đọc lại cho đúng:“loanh quanh, lúp xúp, rực lên, lâu đài, khổng lồ”, sau giáo viên gọi đến em hay mắc lỗi phát âm sai phụ âm đầu l/n đọc lại Ngoài việc luyện cho học sinh biết cách phát âm đúng, giáo viên phải trọng cách nghỉ dấu chấm, ngắt chấm phẩy, dấu hai chấm Đặc biệt phải hướng dẫn học sinh ngắt cụm từ ngữ để tách ý Có nhiều cách để hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng: Ví dụ 1: Khi đọc bài: “Hộp thư mật” tiết thứ hai, tuần 24 (Trang 62-TV5-T2) Học sinh đọc: “ Bao hộp thư /cũng đặt nơi/ dễ tìm mà lại bị ý nhất.//” + GV giúp học sinh sửa lại cách cho học sinh nhận xét: trình chiếu câu văn ngắt sẵn sau: “Bao giờ/ hộp thư đặt nơi dễ tìm/ mà lại bị ý nhất.//” + Sau yêu cầu học sinh đọc lại để so sánh hai cách đọc cách đúng? * Các em thống đọc theo cách thứ hai mà giáo viên trình chiếu câu văn ngăt sẵn hình Ví dụ 2: Trong bài: “Một chuyên gia máy xúc” tiết thứ nhất, tuần (Trang 45- TV5-T1) Học sinh đọc sau: “Thế A-lếch-xây đưa/bàn tay vừa to vừa ra/ nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ/của lắc mạnh nói://” - Giáo viên đọc lại câu văn yêu cầu học sinh lắng nghe, phát chỗ cô giáo ngắt giọng: “Thế / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/vừa ra/nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ tơi lắc mạnh nói://” Sau giáo viên yêu cầu em đọc lại câu văn Từ giúp học sinh phát ngắt nghỉ Ví dụ 3: Đối với câu: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo qủa đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San” “ Mùa Thảo quả” tiết thứ nhất, tuần 12 (TV5-T1) - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu văn yêu cầu học sinh giỏi lên bảng đánh dấu chỗ ngắt nghỉ đọc để bạn lớp nhận xét, thống cách đọc sau: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng,/ quyến hương thảo qủa đi,/ rải theo triền núi,/ đưa hương thảo lựng,/ thơm nồng/ vào thơn xóm Chin San”// Đối với thơ, GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ cần với nhịp thơ Ví dụ 4: Với thơ lục bát, nhịp thơ phổ biến 2/4 4/4 Nhưng tuỳ phải phù hợp với âm điệu nhịp: “Chất vị ngọt/ mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay./ Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất / đủ làm say đất trời (Hành trình bầy ong –TV5 T1) Với : Hạt gạo làng ta, giáo viên cần vào ý thơ tác giả để hướng dẫn học sinh cách đọc vắt sang dòng sau : “Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hơm nay” Từ dịng thơ (Hạt gạo làng ta) chuyển sang dịng (Có vị phù sa) có ngắt nhịp tương đương dấu phẩy Từ dịng (Có vị phù sa) sang dịng (Của sơng Kinh Thầy) hai dịng thơ đọc gần liền mạch Tương tự đọc vắt sang dòng sau với dòng lại Từ cách đọc vậy, học sinh hiểu rõ nội dung khổ thơ - Với thơ thơ tự do, giáo viên hướng dẫn học sinh ý tới vần nhịp để ngắt nghỉ nhấn giọng số từ ngữ: “Gió hun hút / lạnh lùng Trong đêm khuya / phố vắng Súng tay im lặng Chú tuần / đêm Hải Phòng / yên giấc ngủ say Cây/ rung theo gió, / bay xuống đường ” (Chú tuần – TV5 T2) Như vậy, từ số biện pháp giáo viên giúp học sinh có ý thức tìm hiểu giọng đọc, cách đọc tự tin đọc * Giải pháp 4: Hướng dẫn tốc độ đọc cho học sinh Như biết, học sinh Tiểu học đọc lưu lốt nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đọc đúng, đọc phải ý xác định tốc độ người nghe hiểu kịp Nhưng đọc nhanh đọc liến thoắng Tốc độ đọc thành tiếng lớp yêu cầu tối thiểu 120 tiếng / phút * Cách thực hiện: - Hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách giáo viên đọc mẫu chọn học sinh đọc tốc độ chuẩn đọc mẫu để tất học sinh đọc thầm theo Ngoài ra, dùng biện pháp đọc tiếp nối lớp, đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân tồn khổ thơ, đoạn văn nhắc lớp đọc thầm theo Tơi cịn gây hứng thú cho học sinh trò chơi như: Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện,… Kết thúc chơi giáo viên cho học sinh chọn tuyên dương nhóm đọc nhất, hay nhất, giỏi gợi ý rút kinh nghiệm cách đọc Mặt khác muốn học sinh đọc lưu loát, tốc độ cần có chuẩn bị nhà tốt, học sinh phải đọc trước nhiều lần Em đọc cịn chậm tơi giúp học sinh đọc tốt * Giải pháp 5: Rèn cho học sinh đọc có ý thức (đọc hiểu) Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn Tập đọc giáo viên phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đó vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung văn, thơ có cách đọc đúng, đọc diễn cảm Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Sự thực đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận, thơng hiểu nội dung văn người ta ý đến việc phát âm, tập trung để hiểu nội dung điều đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, tức toàn mà em đọc * Cách thực hiện: - Kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu với việc luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc đến đâu tìm hiểu đến Khơng tách rời hai khâu tìm hiểu rèn đọc Ví dụ: Khi dạy bài: “Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà” (TV5-T1) nhà thơ Quang Huy Sau cho học sinh đọc khổ thơ đầu, giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung: Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng sông Đà ? Qua việc học sinh đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo, em cảm nhận nội dung khổ thơ, thấy cảnh đêm trăng sông Đà thật đẹp tĩnh mịch: “Một đêm trăng chơi vơi…” “Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sơng Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ ” Tiếp đó, tơi u cầu lớp đọc thầm tồn để em tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng sông Đà Học sinh đọc tìm câu thơ thật đẹp (Chỉ tiếng đàn ngân nga - Với dòng trăng lấp lống sơng Đà - Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi - Biển nằm bỡ ngỡ cao nguyên.) Như từ việc đọc văn em hiểu nội dung văn ngược lại có hiểu nội dung văn em đọc đúng, đọc hay - Trong tập đọc cho HS đọc thành tiếng kết hợp với đọc thầm nhiều lần Đồng thời giao nhiệm vụ cho HS đọc thầm để kiểm tra kỹ đọc hiểu + Đọc thầm lần 1: Kết hợp đọc nối tiếp đoạn + Đọc thầm lần 2: Kết hợp bạn đọc + Đọc thầm lần 3: Khi giáo viên đọc diễn cảm + Lần đọc thầm kết hợp với thành tiếng tìm hiểu + Lần đọc thầm kết hợp với đọc diễn cảm Như việc đọc thầm kết hợp với việc đọc cá nhân thành tiếng luyện nhiều lần, kết hợp nhuần nhuyễn tiết học Tập đọc Hoạt động “Tìm hiểu bài” có kết hợp luyện đọc đoạn, Các hoạt động tổ chức diễn cách nhẹ nhàng, hoạt động lồng ghép vào hỗ trợ cho - Để giúp học sinh đọc hiểu tốt, chuẩn bị hệ thống câu hỏi bổ sung, thêm vài câu hỏi sách giáo khoa phù hợp với học để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật Ví dụ: Khi tìm hiểu “Phong cảnh đền Hùng” ( TV5 - T2), giáo viên đặt câu hỏi sau: Em đọc bài, tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? ( Những khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn, bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo … Những cành hoa đại, gốc thông già, giếng Ngọc xanh, ) - Ngoài ra, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa số từ mới, giúp học sinh hiểu nghĩa từ khó bài, khơng nên u cầu học sinh đọc từ giải SGK mà giáo viên nên cho học sinh phát từ khó giúp học sinh hiểu trình học sinh luyện đọc đoạn: Ví dụ: Bài “ Nghìn năm văn hiến” ( SGK trang 15 -TV5 – T1) Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa số từ xen kẽ hoạt động, phần giới thiệu giúp học sinh hiểu nghĩa “văn hiến” Trong phần tổ chức 10 đọc đoạn, cần đề cập tới từ khó : “tiến sĩ”, “chứng tích”, từ cịn lại chuyển sang hoạt động “Tìm hiểu bài” Cụ thể: + Hoạt động tìm hiểu bài, tổ chức học sinh dựa vào hệ thống câu hỏi SGK bổ sung thêm ý nhằm giúp học sinh phát rõ minh bạch câu trả lời cho phù hợp hợp với đối tượng học sinh, học sinh tìm hiểu nội dung qua hình thức : Thảo luận, phiếu học tập, trị chơi + Ngồi chụp số hình ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám trình lên hình cho học sinh biết, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ trực quan cụ thể, giúp học sinh hiểu nghĩa từ:“Văn Miếu, Quốc Tử Giám”: ( Ảnh Văn miếu- Quốc Tử Giám) Qua tranh sinh động giáo viên trình chiếu giúp học sinh khơng hiểu từ ngữ mà cịn giúp học sinh rõ hình ảnh “Văn Miếu - Quốc Tử Giám” Rõ ràng học sinh phải động não nói lời mình, thơng qua đó, giáo dục em tự hào với văn hiến lâu đời tốt đẹp truyền thống văn hóa Việt Nam, giúp em yêu thêm đất nước người Việt Nam - Còn văn nghệ thuật, giáo viên hướng dẫn em phát tín hiệu nghệ thuật đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Ví dụ: Khi học : “Đất nước” ( SGK trang 94- TV5 – T2) có câu thơ: “Gió thổi rừng tre / phấp phới Trời thu / thay áo Trong biếc / nói cười thiết tha…” Tơi hướng dẫn học sinh tìm phát cách sử dụng từ ngữ tác giả, không đơn tác giả dùng từ tả cảnh mùa thu mà sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho trời đất thay áo, nói cười người để thể niềm vui phơi phới, rộn ràng thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến Đó giá trị biện pháp nghệ thuật 11 Như vậy, tất cách thực nhằm giúp cho học sinh hiểu nội dung, nghệ thuật văn để có cách đọc vươn tới mức độ cao đọc diễn cảm * Giải pháp 6: Rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh Đọc diễn cảm yêu cầu đặt đọc câu văn yếu tố ngơn ngữ nghệ thuật Đó việc đọc thể kỹ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng, nghỉ, cường độ…để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm đọc Đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu lốt * Cách tiến hành: Tơi thực qua bước: Bước1: Nội dung đọc quy định ngữ điệu nên thân tơi không áp đặt sẵn giọng đọc mà tơi khuyến khích học sinh tự tìm hiểu nêu cách đọc đọc sở hiểu từ, hiểu nghĩa Giáo viên người lắng nghe, sửa cách đọc cho học sinh Giáo viên nên khuyến khích, động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm nhiều hình thức khác để tạo hứng thú cho em Ví dụ: Khi dạy bài: “Sắc màu em yêu” ( SGK trang 19 - TV5 – T1) Tôi yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tự phát giọng đọc phù hợp thơ: Toàn thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, âm lượng vừa phải; trải dài, tha thiết khổ thơ cuối bài: “…Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan Em yêu / tất Sắc màu Việt Nam.” Cứ cuối tập đọc, yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn (hoặc khổ thơ) mà em thích nói lên lí lại thích đoạn văn, khổ thơ Hoặc tổ chức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kịch ( Đối với tác phẩm có nhiều lời hội thoại bài: “Trí dũng song tồn”, hay “Phân xử tài tình” ( SGK trang 46 -TV5-T2) Bởi mà Tập đọc lớp 5B (tôi chủ nhiệm) em thích tham gia đọc diễn cảm Bước 2: Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm… phù hợp với ý đọc, với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, gợi tả, phân biệt lời nhân vật, lời tác giả Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng làm chủ tốc độ đọc, làm chủ cường độ ngữ điệu Vì vậy, tập đọc giáo viên cần quan tâm hướng dẫn học sinh phát cách đọc diễn cảm, qua ý đồ nghệ thuật, cách tự em tìm tịi, khám phá tranh luận Ví dụ: Bài “Bài ca trái đất” (TV – T1) Các em ngắt nhịp nhấn giọng sau: “Trái đất / Quả bóng xanh/ bay trời xanh 12 Bồ câu ơi,/ tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, / cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, / cho trái đất quay! Cùng bay nào, / cho trái đất quay! Trái đất trẻ / bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen / dù da khác màu ” Qua cách đọc ngắt nhịp nhấn giọng giúp em cảm nhận câu thơ gợi tả vể hình ảnh đẹp trái đất: Trái đất giống bóng xanh bay bầu trời xanh Có tiếng chim bồ câu cánh chim hải âu vờn sóng biển Mỗi lồi hoa đẹp riêng thơm đáng quý, người giới dù da vàng, da trắng, da đen có quyền bình đẳng, tự nhau, đáng quý, đáng yêu … Nghệ thuật miêu tả nhà thơ thật tài hoa Hoặc thơ : “ Những cánh buồm” ( TV5- T2) : “Hai cha / bước cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha / dài lênh khênh Bóng / trịn nịch…” Với cách đọc thế, học sinh cảm nhận hình ảnh gợi tả thơ: Sau trận mưa đêm, bầu trời bãi biển gội rửa Mặt trời nhuộm hồng tất tia nắng rực rỡ, cát mịn Biển xanh lơ Hai cha dạo chơi bãi biển Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh Cậu trai bụ bẫm, bóng trịn, nịch Cảnh “Những cánh buồm” thêm đẹp Hay bài: “Cửa sông” ( TV5 – T2) Học sinh cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh, nghệ thuật dùng từ đặc biệt, tác giả cho ta thấy: cửa sông cửa khác với cửa bình thường, “Khơng khép lại bao giờ”, khơng có then khơng có khóa Biện pháp độc đáo gọi lối chơi chữ: tác giả dựa vào tên “Cửa sông” để chơi chữ, qua cách thể hiện: “Là cửa / khơng then khóa Cũng khơng khép lại Mênh mơng / vùng sóng nước Mở bao nỗi đợi chờ…//” Đọc diễn cảm thể cách đọc kiểu câu chia theo mục đích nói Vì vậy, giáo viên ln ln nhắc nhở học sinh Mỗi kiểu câu chia theo mục đích nói có ngữ điệu riêng, hạ giọng cuối câu kể, lên giọng câu hỏi, nhấn giọng từ cảm xúc câu cảm - Ôi, chữ giáo ! Nhìn kìa! ( Bn Chư Lênh đón giáo – TV5 - T1) Đây câu cảm em đọc giọng bất ngờ, nhấn giọng từ “chữ giáo này!” “Nhìn kìa!” thể thán phục Luyện cho học sinh giọng đọc câu lặp lặp lại như: “Trời xanh / chúng ta…” thơ “Đất nước” (TV5 -T2) nhà thơ Nguyễn Đình Thi với giọng đọc vui, khỏe khoắn, tràn đầy tự hào, thể niềm hạnh phúc đất nước tự do, thuộc 13 Mặt khác thể giọng đọc phù hợp với nhân vật bước thành cơng lớn q trình đọc diễn cảm Các loại hình văn tập đọc lớp là: Thơ, văn xi thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học, kịch… Trong truyện kể kịch thường xuất nhiều nhân vật Chính vậy, để nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 5, điều xem nhẹ luyện đọc cho HS có giọng đọc phù hợp với nhân vật Sau hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu mà em nắm nội dung bài, hiểu tính cách nhân vật, giáo viên cho học sinh phát cách đọc diễn cảm thể giọng đọc nhân vật Ví dụ: + Giọng ân hận sót thương: “ - Hơm ngày giỗ cụ tổ năm đời thần, thần mặt nhà để cúng giỗ Thật bất hiếu với tổ tiên!” + Giọng cứng cỏi, dõng dạc: “- Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận trăm năm, năm nhà vua bắt nước cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? “ ( Trí dũng song tồn) + Giọng kiên quyết, gay gắt: “Tao chết thơi Sức khơng cịn chịu sóng.” (Lập làng giữ biển) + Giọng vui vẻ thân mật: “Thế con, với bố ?” (Lập làng giữ biển) + Giọng ôn tồn mà đĩnh đạc, uy nghiêm quan án: “- Hai người có lí nên ta xử này: vải xé đơi, người nửa.” ( Phân xử tài tình) + Hay giọng điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị: “Hôm ngày Nơ - en Tơi khơng có để tặng quà Cho phép đưa cô nhà chúc cô lễ Nô - en vui vẻ !” ( Chuỗi ngọc lam) + Giọng hồi hộp, lo lắng “Còn chỗ cho đứa bé.” “ - Đứa nhỏ thôi! Nặng rồi.” ( Một vụ đắm tàu) + Giọng tranh luận sôi nổi: “ Theo tớ, qúy lúa gạo Các cậu có thấy khơng ăn mà sống khơng ? ” ( Cái qúy ) Như để hướng dẫn học sinh luyện đọc giọng nhân vật, giáo viên phải giúp em tìm hiểu tốt để nắm đặc điểm, tính cách nhân vật Từ luyện cho em có giọng đọc tốt, phù hợp với nhân vật, thay đổi đan xen cách đọc để tạo khơng khí sinh động hào hứng cho học * Giải pháp 7- Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng : Chúng ta biết rằng, vốn sống, vốn hiểu biết, vốn từ ngữ học sinh tiểu học hạn chế Các Tập đọc mà học sinh học có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn tự nhiên đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho học sinh Việc sử dụng đồ dùng trực quan có tác dụng minh họa cho lời giới thiệu, lời giảng, giải thích cho học sinh nội dung tìm hiểu phân môn Tập đọc Không tập đọc truyện kể kịch, hay văn thơ, văn khoa học, văn miêu tả, cần đến tranh ảnh minh họa, học sinh hứng thú hiểu, cảm thụ tập đọc 14 nhanh hơn, tốt Tuy nhiên dạy Tập đọc tùy vào nội dung mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp, lựa chọn việc sử dụng đồ dùng dạy học để hiệu dạy cao Để giúp học sinh hiểu gây hứng thú học, giáo viên cần lựa chọn việc ứng dụng công nghệ thơng tin lên lớp Ví dụ: Khi dạy tập đọc: Tiếng đàn ba-la-lai- ca sông Đà ( TV5-T1) + Giới thiệu bài: Tơi trình chiếu giới thiệu tồn cảnh hình ảnh cơng trình thủy điện Hịa Bình sống động giới thiệu: Hình ảnh sơng Đà (Đây cơng trình lớn, xây dựng với giúp đỡ Liên Xơ Xây dựng cơng trình này, muốn ngự trị dịng sơng, làm điện, điều hòa nước cho đồng ruộng phân lũ cần thiết để tránh lụt lội Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà giúp em hiểu vẽ đẹp kỳ vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó hịa quyện người với thiên nhiên) Lơi em vào nội dung tập đọc 15 + Khi tìm hiểu bài: Những chi tiết thơ gợi hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch? ( Cả cơng trường say ngủ cạnh dịng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ / Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghỉ) Giáo viên trình chiếu hình ảnh mà học sinh nêu để minh họa Hình ảnh “Trăng chơi vơi” minh họa: Trăng sáng tỏ trời đất bao la (Giúp học sinh cảm nhận tĩnh mịch đêm trăng … Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên, cảm thụ tốt tập đọc) Như áp dụng công nghệ thông tin vào dạy tập đọc giúp cho học giáo viên minh họa hình ảnh mà giới thiệu, lời giảng, giải thích thích cho học sinh cách dễ dàng hơn, vừa cụ thể, sinh động, thực tế mà không nhiều công sức, không tốn kinh tế… Học sinh hứng thú, thu hút vào cách nhẹ nhàng cảm nhận tình cảm thơ, văn, câu truyện, kịch hay văn khoa học … từ mà thể giọng đọc diễn cảm tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Trong khoảng thời gian không dài, với giải pháp nêu trên, thấy kết khả quan, hiệu dạy nâng lên rõ rệt Học sinh hứng thú học tập tích cực hơn, em mạnh dạn tự tin đọc Số em đọc chưa đạt u cầu khơng cịn Số em đọc đúng, đọc diễn cảm hiểu văn tăng lên nhiều so với đầu năm Qua việc đánh giá từ tiết tập đọc lớp, kết phân môn tập đọc lớp 5B trực tiếp giảng dạy đạt sau: Lớp Sĩ số 5B 30 Chất lượng, mức độ đọc Trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ Đọc hiểu Đọc diễn cảm Số lượng 30/30 29/30 25/30 Tỷ lệ 100% 96,7% 83,3% 16 * Kết thi cuối học kỳ I môn Tiếng Việt: Lớp Sĩ số 5B 30 Điểm 9,10 SL TL 17 56,6 Điểm 7,8 SL TL 12 40, Điểm 5,6 SL TL 3,4 Điểm SL TL 0 Kết cho thấy, giải pháp mà áp dụng trình rèn đọc cho học sinh Tập đọc lớp phần có giá trị ứng dụng thực tế Để việc rèn đọc cho học sinh đạt kết cao, giáo viên phải biết kết hợp giải pháp sử dụng có hiệu quả, có hệ thống kế hoạch vạch Từ kết thực nghiệm trên, tiếp tục đề xuất với tổ khối chuyên môn, với ban giám hiệu để nhân rộng giải pháp phân môn Tập đọc khối khối thời gian để nâng cao chất lượng đọc toàn trường 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế rèn đọc cho học sinh lớp 5, rút học kinh nghiệm sau: - Người giáo viên phải có trình độ chun mơn vững vàng, vốn ngôn ngữ văn học phong phú, vốn sống thực tế đặc biệt phải luyện cho có giọng đọc hay, truyền cảm - Coi trọng việc đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm học sinh Trong Tập đọc không biến Tập đọc thành tiết giảng văn mà ý rèn đọc cho học sinh, tạo cho em tính tự tin ý thức rèn đọc Coi trọng khâu đọc hiểu đọc diễn cảm Không cảm thụ hộ học sinh, không áp đặt cách đọc, giọng đọc mà em tự tìm hay, đẹp văn bản, tự em tìm cách đọc hay phù hợp với nội dung - Giáo viên tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc dạy học, không cảm thụ hộ học sinh, không bắt buộc học sinh đọc cách đọc mà giáo viên đưa Ngoài giáo viên giúp học sinh khơi gợi cảm xúc, ý tưởng độc đáo em để em tự tìm cách đọc - Người giáo viên phải coi trọng hoạt động dạy học học sinh tập trung hướng vào người học, phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên có nghệ thuật sư phạm để hướng dẫn cá nhân học sinh chiếm lĩnh tri thức - Khơng tỏ thái độ nơn nóng, cáu gắt mà ln tạo khơng khí vui tươi thoải mái tiết học để em thấy “sân chơi” bổ ích lý thú học căng thẳng - Giáo viên phải triệt để sử dụng đồ dùng trực quan hỗ trợ cho việc tìm hiểu bài, tổ chức hình thức học tập linh hoạt, sáng tạo 3.2 Kiến nghị: + Phòng GD& ĐT nên tổ chức thường xuyên hội thảo chuyên đề sâu vào phân môn + Các cụm trường: Tổ chức chuyên đề để tạo điều kiện cho giáo viên thực hành dạy học hỏi, nâng cao tay nghề Trên giải pháp thân trình “ Rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân môn tập đọc lớp 5.” Tôi mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để đề tài hồn chỉnh hơn, giải pháp mang tính khả thi Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hưng Lộc, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực 18 Hoàng Văn Khuyên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy Tiếng Việt/ Trần Mạnh Hưởng Hỏi đáp dạy Tiếng Việt Tiểu học/ Lê Phương Nga Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5/ Tập Tập Sách giáo viên Tiếng Việt lớp / Tập Tập Dạy cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học ... thành xuất sắc nhiệm vụ nâng cao chất lượng cho học sinh Vì lý đó, tơi sâu nghiên cứu: ? ?Một số giải pháp rèn đọc cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng phân môn Tập đọc lớp 5? ??, hy vọng phần đáp ứng... kỹ đọc hiểu đọc diễn cảm Để khắc phục tình trạng này, tơi tìm số giải pháp rèn đọc nhằm nâng cao kỹ đọc cho học lớp 5B tiết Tập đọc đạt hiệu cao Để giải vấn đề này, khảo sát lực đọc học sinh lớp. .. trường 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Từ sở lý luận đến kết thực trạng nghiên cứu, tơi tìm số giải pháp để rèn đọc cho học sinh lớp 5B nhằm nâng cao chất lượng sau: * Giải pháp 1: Giáo

Ngày đăng: 09/06/2021, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp các phương pháp:

    • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

      • 2.2. Thực trạng việc dạy và rèn đọc cho học sinh ở trường Tiểu học Hưng Lộc 2.

      • 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

      • Từ cơ sở lý luận đến kết quả thực trạng nghiên cứu, tôi đã tìm ra một số giải pháp để rèn đọc cho học sinh lớp 5B nhằm nâng cao chất lượng như sau:

      • * Giải pháp 1: Giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung chương trình SGK Tiếng Việt lớp 5 đặc biệt là phân môn Tập đọc.

      • “Chất trong vị ngọt/ mùi hương

      • Lặng thầm thay / những con đường ong bay./

      • Trải qua mưa nắng vơi đầy.

      • Men trời đất / đủ làm say đất trời. (Hành trình của bầy ong –TV5. T1)

      • Với bài : Hạt gạo làng ta, giáo viên cần căn cứ vào ý thơ của tác giả để hướng dẫn học sinh cách đọc vắt sang dòng sau :

      • “Hạt gạo làng ta

      • Có vị phù sa

      • Của sông Kinh Thầy

      • Có hương sen thơm

      • Trong hồ nước đầy

      • Có lời mẹ hát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan