Phê bình Văn học nữ quyền Trong nửa kỷ qua, học viện khắp giới, Âu Mỹ, chứng kiến chuyển biến quan trọng liên quan đến giới tính Chẳng số lượng nữ giáo sư nữ sinh viên tăng nhanh học viện, mà học thuyết nữ quyền ảnh hưởng đến nhiều môn học thuật khác, từ triết học, lịch sử, đến ngôn ngữ học, xã hội học, nhân chủng học, truyền thông đại chúng, kinh tế, luật… Nhưng trước tiên vòng ba thập niên qua, học thuyết nữ quyền có ảnh hưởng sâu sắc rộng lớn đến phê bình văn học, làm thay đổi lớn lao cách đọc văn bản, việc bình giảng văn chương, định giá kinh điển nhà trường, ảnh hưởng đến cảm thụ văn học công chúng chuyển đổi ngành xuất Điều thú vị phê bình văn học nữ quyền khơng có cách tiếp cận, cách vận dụng, hay định nghĩa, mà có nhiều quan điểm, nhiều phương pháp, nhiều góc độ quan sát, nhiều tranh luận Nhưng lý thuyết phê bình văn học nữ quyền gần xa lạ Việt Nam Phê bình văn học nữ quyền gì? Câu hỏi đơn giản lại gợi mở giải đáp, hay tìm kiếm giải đáp, phức tạp Trước hết ta thử nhận biết qua phản ứng từ phía chống nữ quyền Trong báo “Phê bình văn học nữ quyền: Từ Chống-phụquyền đến Tán tụng Hư đốn” đăng tạp chí bảo thủ Modern Age (số tập 49 mùa thu 2007) Anne Babeau Gardiner ghi nhận phần mở bài: Quả thật, theo điều tra Hội Ngôn ngữ Hiện đại, lý thuyết nữ quyền gần có ảnh hưởng trường phái khác giảng dạy văn học Nó coi “là phận tách khỏi nghiên cứu văn học” trường đại học Anh, Canada Mỹ Nhưng bà kết luận cuối bài: Cái khởi đầu phong trào nho nhỏ vào thập niên 1970 trở thành nấm mồ nguy hiểm cho niên, đặc biệt nữ niên Và sinh viên người dẫn dắt tương lai, điều lâm nguy tảng xã hội văn minh Tây phương Gardiner cho phê bình văn học nữ quyền làm ba điều tác hại: Thứ đả phá tính chất gia trưởng hay phụ quyền, theo bà “phụ nữ ngày coi khái niệm gia trưởng chẳng khác bóng ma lỗi thời” Thứ hai muốn thay kinh điển văn học phương Tây mà tảng gồm đại đa số tác giả nhà phê bình đàn ơng Gardiner coi tác phẩm kinh điển vĩ đại có giá trị phổ biến chung cho loài người Bà phê phán lý thuyết gia nữ quyền không chấp nhận “bản chất chung người” mà phá huỷ cấu, khiến cho trí tuệ tích lũy nhiều kỷ văn minh Tây phương bị thay gọi văn hóa học trọng vào nhóm vấn đề xã hội lề, vặt vãnh Cuối Gardiner coi việc nhà phê bình nữ quyền phục hồi giá trị tác phẩm tác giả nữ bị lãng quên hay bị phê bình gia nam vùi lấp coi dâm tục, đề tài đồng tính luyến ái, tán tụng hư đốn Mặc dù viết Gardiner khơng đưa tri thức ngồi trích đầy thành kiến, bộc lộ thái độ quan điểm tiêu biểu người chống nữ quyền Trong “Giới thiệu: Những mơ hình nữ quyền” sách “Lý thuyết văn học” đồ sộ 1.314 trang Julie Rivkin Michael Ryan chủ biên (Blackwell Publishing, 2004), hai tác giả viết: Phê bình văn học nữ quyền đương đại khởi đầu từ phong trào phụ nữ vào cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970, bắt nguồn từ học viện Dĩ nhiên tiền sử ngành xa xưa, tùy theo người ta lấy mốc từ tác phẩm “Một phịng cho riêng mình” Virginia Woolf (xuất lần đầu năm 1929) hay văn có trước Kinh Thánh 2.000 năm Inanna (về số phận nữ thần chất vấn luận đàm dục tính, Maggie Humm trích dẫn.) Sự biến đổi tự thân lý thuyết nữ quyền nhiều thập niên qua khớp với phê phán từ bên đọ sức với bên – tiếp xúc với phân tâm học, chủ nghĩa Mác, hậu-cấu trúc, dân tộc học, lý thuyết hậu thuộc địa, nghiên cứu đồng tính luyến - tạo cơng trình phát triển phức hệ khơng dễ gộp vơ hạng mục đơn giản (trang 765) Vì lẽ tác giả sách lý luận phê bình thường khơng trả lời đơn giản trực tiếp “nó gì” mà trình bày hình thành phát triển lý thuyết tương quan trị xã hội với phong trào nữ quyền Gill Plain Susan Sellers Một lịch sử phê bình văn học nữ quyền, (NXBĐại học Cambridge, 2007) Hai tác giả dựa theo ba cao trào nữ quyền mà xác lập ba giai đoạn phát triển lý thuyết phê bình văn học nữ quyền: Giai đoạn “tiên phong nữ quyền nguyên sơ” tương ứng với cao trào nữ quyền I, tính từ hậu chiến II trở trước, với Minh chứng quyền phụ nữ (1792) Mary Wollstonecraft, “tổ mẫu” chủ nghĩa nữ quyền Bà phản đối thẩm quyền xác lập nữ tính tác giả nam Bà coi nhà văn nữ người có lý trí, đạo đức, nhân hậu, phản đề thói ủy mị giả tạo Luận điểm Wollstonecraft chất giới tính kiến tạo lợi thế: viết nghĩ vượt khỏi thân xác, khơng thể loại phụ nữ khỏi vị trí xã hội Một phịng cho riêng (1929) Virginia Woolf coi “sách vỡ lịng” phê bình nữ quyền Nhờ Woolf mà tác giả nữ ngày có khái niệm gợi mở cách suy nghĩ lùi thông qua người mẹ, ý kiến đàn bà, tinh thần song giới (dung hoà hai giới tính) Nhiều quan điểm lý thuyết mâu thuẫn tư tưởng nữ quyền đương đại bắt nguồn từ trí tưởng tượng đột phá vượt giới hạn Woolf xung đột sáng tạo bà Nhưng Simone de Beauvoir để lại cho chủ nghĩa nữ quyền tự điển phong phú hình tượng ý tưởng, đặc biệt định nghĩa xác “người ta không bẩm sinh đàn bà, mà trở thành đàn bà.” Khái niệm ẩn tàng tác phẩm tranh luận xung quanh nhà nữ quyền nguyên sơ tiên phong, tư tưởng phát biểu dứt khoát rõ ràng Đệ nhị giới (1949) Beauvoir Sự nhận thức cấu trúc xã hội giới tính chất bị áp đặt chủ thể mang giới tính trở thành cốt lõi lý thuyết văn học nữ quyền, khiến cho trở thành luận đề thách thức giả định người cước, tự nhiên tiến bộ, khảo sát thấu đáo hình thành có tính huyền thoại nữ tính nam tính ... bình văn học nữ quyền, (NXBĐại học Cambridge, 2007) Hai tác giả dựa theo ba cao trào nữ quyền mà xác lập ba giai đoạn phát triển lý thuyết phê bình văn học nữ quyền: Giai đoạn “tiên phong nữ quyền. .. chống nữ quyền Trong “Giới thiệu: Những mơ hình nữ quyền? ?? sách “Lý thuyết văn học? ?? đồ sộ 1.314 trang Julie Rivkin Michael Ryan chủ biên (Blackwell Publishing, 2004), hai tác giả viết: Phê bình văn. .. nữ quyền I, tính từ hậu chiến II trở trước, với Minh chứng quyền phụ nữ (1792) Mary Wollstonecraft, “tổ mẫu” chủ nghĩa nữ quyền Bà phản đối thẩm quyền xác lập nữ tính tác giả nam Bà coi nhà văn