Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

126 1.2K 8
Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT CỦA HUYỆN ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HOÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT CỦA HUYỆN ĐỊNH HOÁ THÁI NGUYÊN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên Ngành: Lâm nghiệp Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng hẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa có ai công bố trong một công trình nào khác. Tác giả Phạm Thị Hoài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành lâm học tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nhằm vận dụng kiến thức đã được học vào thực tiễn sản xuất, được sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm, khoa Sau đại học, tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện Định HoáThái Nguyên đề xuất các giải pháp phát triển” Sau thời gian thực tập hết sức khẩn trương nghiêm túc, với sự cố gắng của bản thân sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Huy Sơn, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp, đến nay luận văn đã hoàn thành. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình học tập. Tác giả xin đặc biệt cảm ơn: TS. Nguyễn Huy Sơn đã giành nhiều thời gian quý báu tận tình hướng dẫn chỉ bảo những kiến thức về chuyên môn thiết thực giúp đỡ tác giả trong quá trình thực tập hoàn thành luận văn Trong quá trình thực hiện hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cán bộ Phòng Nông Nghiệp, Phòng Thống Kê, Trạm Khuyến Nông, Hạt Kiểm Lâm, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên cùng các bạn bè đồng nghiệp các cán bộ địa phương nơi tác giả thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ có hiệu quả đó. Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, gia đình khuyến khích động viên, song do thời gian có hạn, năng lực bản thân cũng như các thông tin về đối tượng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả kính mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo, các nhà khoa học đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008 Tác giả Phạm Thị Hoài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Trên thế giới 3 1.1.1. Những nghiên cứu về lập địa 3 1.1.2. Những nghiên cứu về giống 4 1.1.3. Những nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ 4 1.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng năng suất rừng trồng 5 1.1.5. Nghiên cứu về chính sách, thị trường 5 1.2. Ở Việt Nam 7 1.2.1. Nghiên cứu về lập địa 8 1.2.2. Nghiên cứu về giống 9 1.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp làm đất 10 1.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến năng suất rừng trồng 11 1.2.5. Nghiên ảnh hưởng của mật độ đến năng suất rừng trồng 13 1.2.6. Nghiên cứu về chính sách, kinh tế thị trường 15 1.3. Đánh giá chung 16 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN ĐỊNH HOÁ 18 2.1. Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1. Vị trí địa lý 18 2.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 18 2.1.3. Đặc điểm địa hình 19 2.1.4. Tài nguyên đất đai 19 2.1.5. Hiện trạng đất đai tài nguyên Rừng 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 22 2.2.1. Dân số lao động 22 2.2.2. Cơ cấu tổ chức ngành Lâm nghiệp của huyện Định Hóa 23 2.2.3. Giao thông cơ sở hạ tầng 23 2.2.4. Văn hóa – giáo dục 24 2.2.5. Thu nhập đời sống 24 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1.1. Mục tiêu chung 26 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 26 3.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1. Tìm hiểu quá trình phát triển rừng trồng sản xuấthuyện Định Hóa 27 3.3.2. Tổng kết đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuấthuyện Định Hoá 27 3.3.3. Thị trường, chế biến sử dụng lâm sản của huyện 27 3.3.4. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuấthuyện Định Hoá 27 3.3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuấthuyện Định Hoá 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1. Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận của đề tài 28 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu tổng quát. 28 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 29 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 35 4.1. Tìm hiểu quá trình phát triển rừng trồng sản xuất 35 4.1.1. Các giai đoạn phát triển rừng trồng sản xuất 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.2. Nguồn vốn, mục tiêu cơ cấu cây trồng rừng sản xuấtHuyện Định Hóa 36 4.1.3. Diện tích rừng trồng rừng sản xuấthuyện Đinh Hóa 39 4.2. Tổng kết đánh giá các mô hình trồng rừng sản xuất trong huyện 43 4.2.1. Loài cây 43 4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trong các mô hình 45 4.2.3. Tình hình sinh trưởng năng suất của các mô hình điển hình 48 4.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội môi trường của các mô hình điển hình. 49 4.2.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế 49 4.2.4.2. Đánh giá về hiệu quả xã hội 54 4.2.4.3. Đánh gía hiệu quả môi trường 55 4.2.4.4. Đánh giá hiệu quả tổng hợp 56 4.3. Tình hình chế biến sử dụng gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm. 57 4.3.1. Tình hình chế biến sử dụng gỗ 56 4.3.2. Thị trường lâm sản rừng trồng huyện Định Hoá-Thái Nguyên 59 4.4. Đánh giá ảnh hưởng của các chính sách thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Định Hoá 60 4.4.1. Ảnh hưởng của các chính sách tới phát triển rừng trồng sản xuấthuyện Định Hóa 60 4.4.2. Đánh giá ảnh hưởng của thị trường lâm sản đến phát triển rừng trồng sản xuất huyện Định Hoá-Thái Nguyên 81 4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng RSX ở huyện Định Hoá. 84 4.5.1. Những quan điểm định hướng chung 84 4.5.2. Các giải pháp về kỹ thuật 85 4.5.3. Các giải pháp về chính sách thể chế 87 4.5.4. Các giải pháp về kinh tế- xã hội 90 4.5.5. Các giải pháp về thông tin, tuyên truyền phổ cập 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng 5. KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 94 5.1. Kết luận 94 5.1.1. Quá trình phát triển trồng rừng sản xuấthuyện Định Hoá 94 5.1.2. Tổng kết đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất điển hình 94 5.1.3. Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển rừng trồng sản xuất 95 5.1.4. Ảnh hưởng của thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuất. 95 5.1.5. Một số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuấthuyện 96 5.2. Tồn tại 96 5.3. Kiến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Hvn Chiều cao vút ngọn D1.3 Đường kính thân cây tịa vị trí 1,3m Dt Đường kính tán H Chiều cao trung bình D Đường kính trung bình OTC Ô tiêu chuẩn ∆D Tăng trưởng bình quân hàng năm về đường kính ∆H Tăng trưởng bình quân hàng năm về chiều cao FAO Tổ chức Nông lương quốc tế NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NPV Giá trị lợi nhuận ròng BCR Tỷ suất thu nhập chi phí IRR Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ Ect Hiệu quả tổng hợp của các mô hình RSX Rừng sản xuất TBKT Tiến bộ kỹ thuật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Nhân khẩu lao động của huyện Định Hóa năm 2006 23 3.1 Thang điểm độ dốc thành phần cơ giới đất 30 3.2 Thang điểm, độ tàn che độ che phủ của rừng trồng 30 3.3 Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 31 4.1 Nguồn vốn đầu tư trồng rừng sản xuấthuyện Định Hóa 37 4.2 Cơ cấu cây trồng sản phẩm trồng rừng sản xuất 38 4.3 Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng theo huyện ở Tỉnh Thái Nguyên 39 4.4 Diện tích rừng đất lâm nghiệp Huyện Định Hóa 40 4.5 Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện phân theo chức năng 41 4.6 Diện tích đất rừng huyện Định Hóa chia theo xã 42 4.7 Danh mục các loài cây được đưa vào trồng rừngĐịnh Hóa 44 4.8 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong các mô hình 46 4.9 Sinh trưởng đánh giá trữ lượng cây trồng 48 4.10 Tổng chi phí 1 ha rừng trồng trong các mô hình đến hết chu kỳ kinh doanh 50 4.11 Bảng dự toán thu nhập 01 ha rừng trồng trong các mô hình 51 4.12 Bảng cân đối thu nhập chi phí cho 1 ha rừng trồng trong các mô hình. 52 4.13 Biểu dự đoán kết quả kinh tế cho 1 ha rừng trồng trong các mô hình 53 4.14 Mức độ tham gia của người dân vào hoạt động lâm nghiệp 54 4.15 Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình 56 4.16 Chỉ số hiệu quả tổng hợp của các mô hình 57 4.17 Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến sử dụng gỗ rừng trồng của huyện Định Hoá-Thái Nguyên 58 [...]... việc Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất tại Huyện Định Hóa -Thái Nguyên đề xuất các giải pháp phát triển" nhằm góp phần làm cơ sở định hướng thúc đẩy trồng rừng sản xuất phát triển trên địa bàn huyện Định Hóa nói riêng tỉnh Thái Nguyên nói chung có hiệu quả hơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN... lớn, để góp phần vào phát triển chung của nền kinh tế quốc dân thì công tác trồng rừng sản xuất là một vấn đề rất cần thiết cấp bách Chính vì vậy, mỗi địa phương cần phải rà soát, đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất tại địa phương của mình làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển nhằm nâng cao năng suất chất lượng gỗ rừng trồng Định Hoá là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nơi có nhiều... tài Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất tại huyện Định Hoá Thái Nguyên đề xuất các giải pháp phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới Trồng rừng là 1 môn khoa học quan trọng trong công tác xây dựng rừng, nên các nhà khoa học ở các nước trên thế giới đã quan tâm nghiên cứu từ rất sớm,... triệu ha rừng Hơn nữa, do nhu cầu sản xuất phát triển rừng kinh tế, thời gian vừa qua Chính phủ đã chỉ đạo Bộ NN PTNT tiến hành rà soát 3 loại rừng, chuyển đổi một số diện tích rừng phòng hộ đặc dụng sang rừng sản xuất Tuy nhiên, để có cơ sở phát triển rừng sản xuất trong thời gian tới, các địa phương cần phải đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất của địa phương làm cơ sở định hướng phát triển. .. gia vào công tác phát triển rừng góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết các vấn đề xã hội của huyện Tuy nhiên, cho đến nay chưa có một công trình đánh giá một cách toàn diện có hệ thống về rừng trồng sản xuất tại huyện Định Hoá Việc đánh giá kết quả trồng rừng sản xuất nhằm rút ra được các bài học kinh nghiệm mô hình có triển vọng là rất cần thiết Đây chính là lý do thực hiện đề tài Nghiên cứu. .. tếchính sách, nhiều nghiên cứu về chọn tạo giống, kỹ thuật trồng, sinh trưởng sản lượng rừng đã được tiến hành đồng bộ tạo cơ sở khoa học cho phát triển trồng rừng sản xuấtcác nước, đặc biệt với quy mô công nghiệp, góp phần ổn định sản xuất, nâng cao đời sống người dân phát triển kinh tế xã hội từ nhiều năm nay Ở nước ta nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất mới được thực sự quan tâm trong... giao rừng ở Thanh Hoá, Võ Nguyên Huân (1997) [12] đã xác định được các loại hình sản xuất đưa ra các giải pháp nhằm phát huy nội lực của chủ rừng trong sử dụng quản lý rừng bền vững Kết quả nghiên cứu cũng đã chỉ ra những khó khăn hạn chế của chính sách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 giao đất khoán rừng đồng thời đề xuất các khuyến nghị nhằm... chúng ta thực hiện chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên, phát triển các nhà máy giấy các khu công nghiệp lớn Các công trình nghiên cứu trong các năm qua cũng đã khá toàn diện về các lĩnh vực, từ nghiên cứu chọn, tạo giống cho tới các biện pháp kỹ thuật gây trồng, chính sách thị trường nhằm thúc đẩy sự phát triển rừng trồng sản xuất Đặc biệt, chương trình 327 triển khai từ đầu thập niên 90 của thế... Định Hoá (Thái Nguyên) mới chỉ được phát triển trong phạm vi hẹp Vì vậy, đưa nhanh những giống mới kỹ thuật nhân giống vô tính vào sản xuất là rất cần thiết nhằm nâng cao năng suất hiệu quả công tác trồng rừng, thu hút nhiều thành phần kinh tế vào xây dựng rừng Đây cũng là mong muốn là chủ trương của chính quyền địa phương các cấp ở Thái Nguyên nói chung huyện Định Hóa nói riêng 1.2.3 Nghiên. .. gia trồng rừng sản xuất, đặc biệt là khơi thông nguồn vốn tư nhân, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài cho trồng rừng Vì vậy, quan điểm chung để phát triển trồng rừng sản xuất có hiệu quả kinh tế cao là trồng rừng cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế đa dạng hoá các hình thức sở hữu trong mỗi loại hình tổ chức kinh doanh sản xuất rừng . hiện đề tài: Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện Định Hoá – Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển Sau thời gian thực. và thị trường tới phát triển rừng trồng sản xuất ở huyện Định Hoá 27 3.3.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng sản xuất ở huyện Định Hoá

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:43

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa năm 2006 - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 2.1..

Nhân khẩu và lao động của huyện Định Hóa năm 2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
3.4.3.2. Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất sử dụng các - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

3.4.3.2..

Tổng kết và đánh giá các mô hình rừng trồng sản xuất sử dụng các Xem tại trang 41 của tài liệu.
+ Độ dốc (B) và thành phần cơ giới đất (C) được xác định theo bảng 2.1 - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

d.

ốc (B) và thành phần cơ giới đất (C) được xác định theo bảng 2.1 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 3.1..

Thang điểm độ dốc và thành phần cơ giới đất Xem tại trang 42 của tài liệu.
+ Cấp phòng hộ theo bảng 2.3. - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

p.

phòng hộ theo bảng 2.3 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.1: Nguồn vốn đầu tư và mục tiêu trồng rừng sản xuất - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.1.

Nguồn vốn đầu tư và mục tiêu trồng rừng sản xuất Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Lim xanh (Erythrophloeum fordi i) - Lát hoa (Chukrasia tabularis)  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

im.

xanh (Erythrophloeum fordi i) - Lát hoa (Chukrasia tabularis) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.3: Tổng hợp diện tích và độ che phủ rừng theo từng huyện trong tỉnh Thái Nguyên - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.3.

Tổng hợp diện tích và độ che phủ rừng theo từng huyện trong tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.4: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp Huyện Định Hóa - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.4.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp Huyện Định Hóa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.5: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện phân theo chức năng - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.5.

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện phân theo chức năng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 4.6: Diện tích đất rừng huyện Định Hóa chia theo xã Xã Diện tích tự nhiên  (ha) Rừng tự nhiên (ha) Rừng  trồng (ha) Đất không  rừng(QH cho lâm nghiệp  (ha)  Độ che   phủ rừng (%)  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.6.

Diện tích đất rừng huyện Định Hóa chia theo xã Xã Diện tích tự nhiên (ha) Rừng tự nhiên (ha) Rừng trồng (ha) Đất không rừng(QH cho lâm nghiệp (ha) Độ che phủ rừng (%) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.7. Danh mục các loài cây được đưa vào trồng rừng ở Định Hóa - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.7..

Danh mục các loài cây được đưa vào trồng rừng ở Định Hóa Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 4.8: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong các mô hình - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.8.

Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng trong các mô hình Xem tại trang 58 của tài liệu.
4.2.3. Tình hình sinh trưởng và năng suất của các mô hình điển hình. - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

4.2.3..

Tình hình sinh trưởng và năng suất của các mô hình điển hình Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng: 4.10. Tổng chi phí 1ha rừng trồng trong các mô hình đến hết chu kỳ kinh doanh - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

ng.

4.10. Tổng chi phí 1ha rừng trồng trong các mô hình đến hết chu kỳ kinh doanh Xem tại trang 62 của tài liệu.
Mô hình Tổng thu - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

h.

ình Tổng thu Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.15. Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.15..

Điểm đo khả năng phòng hộ của các mô hình Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.16. Chỉ số hiệu quả tổng hợp của các mô hình - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.16..

Chỉ số hiệu quả tổng hợp của các mô hình Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 4.17: Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng của huyện Định Hoá-Thái Nguyên  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.17.

Kết quả điều tra, khảo sát một số cơ sở chế biến và sử dụng gỗ rừng trồng của huyện Định Hoá-Thái Nguyên Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.18: Diện tích đất lâm nghiệp đã giao ở tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hoá  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.18.

Diện tích đất lâm nghiệp đã giao ở tỉnh Thái Nguyên, huyện Định Hoá Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.19: Ảnh hưởng của giao đất giao rừng tới phát triển trồng RSX - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.19.

Ảnh hưởng của giao đất giao rừng tới phát triển trồng RSX Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.20. Những đặc trưng cơ bản của mô hình chủ rừng tự tổ chức trồng RSX trên đất được giao hoặc thuê  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.20..

Những đặc trưng cơ bản của mô hình chủ rừng tự tổ chức trồng RSX trên đất được giao hoặc thuê Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 4. 21: Đặc điểm của mô hình chủ rừng liên kết với các hộ gia đình trồng RSX - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4..

21: Đặc điểm của mô hình chủ rừng liên kết với các hộ gia đình trồng RSX Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 4.23: Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

Bảng 4.23.

Phân loại nguyên liệu, sản phẩm gắn với thị trường Xem tại trang 94 của tài liệu.
- Thị trường gỗ rừng trồng đã được hình thành và phát triển trong nhiều - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

h.

ị trường gỗ rừng trồng đã được hình thành và phát triển trong nhiều Xem tại trang 95 của tài liệu.
Mô hình ÔTC  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

h.

ình ÔTC Xem tại trang 116 của tài liệu.
Mô hình ÔTC  - Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất của huyện định hoá thái nguyên và đề xuất các giải pháp phát triển

h.

ình ÔTC Xem tại trang 118 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan