Yếu tố khẩu ngữ trong hương rừng cà mau của sơn nam

161 16 0
Yếu tố khẩu ngữ trong hương rừng cà mau của sơn nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC YẾU TỐ KHẨU NGỮ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC YẾU TỐ KHẨU NGỮ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hồng Cao Cương Thái Nguyên - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hồn thành luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ với đề tài “Yếu tố ngữ Hương rừng Cà Mau Sơn Nam” Qua đây, xin chân thành bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Hoàng Cao Cương tâm huyết, bảo tơi suốt q trình thực đề tài người thầy truyền dạy cho kiến thức kinh nghiệm quý báu công tác giảng dạy sau Tôi xin chân thành cảm ơn đến BGH, khoa sau Đại học, ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, thầy, cô trực tiếp giảng dạy môn chuyên ngành ngôn ngữ Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiên thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 25 thánh năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Bích Ngọc i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết Mọi số liệu, tư liệu kết nghiên cứu riêng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Người cam đoan Nguyễn Bích Ngọc ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Một số khái niệm ngôn ngữ học nghiên cứu văn học 1.2.1 Ngơn ngữ tồn dân 1.2.2 Tiếng địa phương 1.2.3 Ngôn ngữ văn hóa Ngơn ngữ văn học Ngơn ngữ văn chương 10 1.2.4 Khẩu ngữ 15 1.2.5 Chủ đề 22 1.2.6 Chi tiết nghệ thuật 23 1.2.7 Hình tượng nhân vật 24 1.3 Nhà văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 25 1.3.1 Nhà văn Sơn Nam 25 1.3.2 Hương rừng Cà Mau 26 1.4 Tiểu kết 27 Chương TÍNH KHẨU NGỮ THỂ HIỆN TRONG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG iii 2.1 Dẫn nhập 30 2.2 Danh sách từ ngữ Nam Bộ HRCM 31 Cơ sở liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhóm tương ứng ngữ âm với từ toàn dân 32 2.2.2 Nhóm khơng có tương ứng ngữ âm với từ toàn dân 39 2.3 Tiểu kết 45 Chương TÍNH KHẨU NGỮ THỂ HIỆN TRONG CÁC LỚP TỪ VÀ TÊN GỌI 46 3.1 Dẫn nhập 46 3.2 Danh từ 46 3.2.1 Danh từ chung: loài 47 3.2.2 Danh từ chung: loài vật 49 3.2.3 Danh từ riêng: tên đất, tên người 54 3.3 Đại từ 70 3.4 Tiểu từ cuối câu 75 3.5 Cấu trúc vị từ 79 3.6 Thành ngữ, quán ngữ 85 3.6.1 Thành ngữ 85 3.6.2 Quán ngữ 88 3.7 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 92 THƯ MỤC THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HRCM: HƯƠNG RỪNG CÀ MAU TSXH: TẦN SỐ XUẤT HIỆN NAM BƠ:NAM BỘ TD: TỒN DÂN CTĐD: CẤU TRÚC ĐỊNH DANH YTĐT: YẾU TỐ ĐỨNG TRƯỚC ÝTĐS: YẾU TỐ ĐỨNG SAU TTCC: TIỂU TỪ CUỐI CÂU TTMĐ: TIỂU TỪ MỤC ĐÍCH 10 TTTC: TIỂU TÌNH THÁI CUỐI 11 TNTN: THÀNH NGỮ TỤC NGỮ iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để giao tiếp sáng tạo, người dùng âm chữ viết, giao tiếp sáng tạo âm tự nhiên phổ dụng hơn, lịch sử giao tiếp âm có hàng triệu năm thói quen dùng chữ viết dăm ngàn năm lại Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu từ ngữ tác dụng dùng tác phẩm văn chương tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga (2000), Những từ ngữ mang sắc thái ngữ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Nguyễn Thị Điệp (2009), Dấu ấn văn hóa Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn Cao học, Đại học Cần Thơ, Trần Thị Hạnh (2012), Sơn Nam tiến trình văn học Nam Bộ, www.yersin.edu.vn/Uploads/2013/03/Thong_Tin_KH_So_01_091.pdf, Nguyễn Văn Nở, Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2015), Cách vận dụng từ địa phương truyện ngắn Sơn Nam, http nguvan hnue vn/nghiencuu/ tabid/100/newstab/468/default.aspx, Phạm Thị Thu Thủy (2011), Dấu ấn Nam Bộ tập truyện ngắn "Mùa len trâu" nhà văn Sơn Nam, www.tonvinhvanhoadoc.vn, Nguyễn Nghiêm Phương (2009), Màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ truyện ký Sơn Nam, Luận văn Cao học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Lê Thị Thùy Trang (2003), Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954-1975, Luận văn Cao học, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Những tác giả nói tác dụng ngữ, nhà văn Sơn Nam nhà văn mang đậm chất Nam Bộ Nối tiếp cách tiếp cận này, chọn đề tài để nghiên cứu : Yếu tố ngữ Hương Rừng Cà Mau Sơn Nam Mong muốn khắc sâu giá trị, tác dụng ngữ Sơn Nam sử dụng sáng tác mình, cụ thể, chúng tơi tìm hiểu yếu tố ngữ, tác dụng mà tác giả sử dụng tập truyện Hương Rừng Cà Mau HRCM Sơn Nam tuyển tập truyện ngắn người nông dân Nam Bộ sống cách năm sáu chục năm Việc nghiên cứu hệ thống từ ngữ, cách kết nối cú pháp kết nối đoạn tác phẩm giúp hiểu dụng công tác giả việc tận dụng yếu tố ngữ cho xây dựng nhân vật hồn cảnh điển hình Xuất phát từ mong muốn này, chọn đề tài “Yếu tố ngữ HRCM Sơn Nam” Lịch sử nghiên cứu Mặc dù xuất sớm văn đàn Miền Nam, trước 1975 Sơn Nam giới học giả Sài Gịn nhắc tới Có lẽ bên cạnh lí vấn đề trị, cịn có vấn đề phong cách viết ông, phong cách có phần ngược với xu văn chương thời thượng hồi vùng tạm chiếm, ách Mỹ Ngụy Sơn Nam ý đánh giá cao sau ngày đất nước giải phóng, trào lưu trở nguồn trở thành xu hướng thời đại Chỉ khoảng sau 10 năm đất nước thống nhất, nhiều tác phẩm ơng tái bản, tiếng HRCM Trong lời tựa cho HRCM tập 1, nhà thơ Viễn Phương coi Sơn Nam bút xuất sắc tiêu biểu cho văn chương Nam Bộ kỉ XX Trong Các tác gia văn học Việt Nam, viết năm 1992, tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đình Chú, Nguyên An coi HRCM tác phẩm tiêu biểu nhất, đặc sắc Sơn Nam Từ điển văn học in năm 2004 cho tác phẩm "đã đem lại cho nhiều hệ người đọc xúc cảm thẩm mĩ bổ ích, gợi ý chân thành cao quý đất nước tình người" [27,1566] Với Trần Hữu Tá, HRCM chứng tỏ tác giả "một người cầm bút có dáng vẻ hương sắc riêng" [45,72] Bàn phong cách nghệ thuật Sơn Nam HRCM, Từ điển văn học, mới, cho rằng: "Truyện ngắn Sơn Nam có cốt cách, ý vị riêng … Tác giả viết thoải mái, tự nhiên, lời kể bữa nhậu ngôn ngữ đời thường Phương ngữ dùng vừa phải, chỗ Con người vùng đất "nê địa" Cà Mau lên trang viết ông, hút, say người." [27, 1566] Bước sang kỉ XXI, nghiên cứu Sơn Nam tiếp tục theo hướng tiếp cận mới: nghiên cứu thi pháp Phong cách Sơn Nam nhà nghiên cứu cụ thể chi tiết hóa qua dụng công ông sử dụng lời ăn tiếng nói hàng ngày người Nam Bộ Các cơng trình nghiên cứu có khát vọng chung mong muốn cắt nghĩa cho thật khoa học gọi "hương sắc riêng", cách "viết nói" Sơn Nam Truyện ngắn Sơn Nam gồm "một giới nhân vật phong phú đa dạng", từ người lao động chăm đến kẻ quen sống dựa dẫm, lười biếng; từ người thật thà, chân đến kẻ bịp bợm, sống lang bạt kì hồ; từ người nặng lòng với đất nước, quê hương đến kẻ rắp tâm làm tay sai cho ngoại bang Ứng với loại nhân vật loại tính cách Theo Lê Thị Thùy Trang, 2003, HRCM, nhân vật mơ tả ngoại hình Thay vào cách mơ tả đặc biệt riêng Sơn Nam: thơng qua lời nói, thái độ, hành động Nhưng làm nên ấn tượng Sơn Nam lòng người đọc nghệ thuật sử dụng tiếng địa phương Nam Bộ "Đó cách diễn đạt khéo léo mà khơng cầu kì, mộc mạc, chân thành, giản dị, dễ hiểu mà không mượt mà, không làm tính thẩm mĩ văn học" [56, 113] "Nhiều tác phẩm HRCM mang đậm khí Nam Bộ Ở tác phẩm gần tác giả chụp nguyên mẫu sống" [56, 116] Nguyễn Văn Nở Nguyễn Thị Tuyết Hoa, 2015, cho rằng, "Một yếu tố làm nên sức hấp dẫn truyện ngắn Sơn Nam cách vận dụng ngôn ngữ ông, đặc biệt phương ngữ Nam Bộ Lớp từ vựng phương ngữ Nam Bộ vận dụng để miêu tả truyện ngắn Sơn Nam đa dạng." Theo tác giả này, " …một số lớp từ sau: lớp từ xưng hô, lớp từ định danh số động vật, thực vật, lớp từ đặc điểm địa hình, tượng 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 127 44 45 46 47 48 49 50 51 Từ ngữ Nam Bộ từ vựng có TSXH thấp (=1) TT Bậc 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 128 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 129 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 5.Tổng quan xuất xứ YTĐS CTĐD Tên đất Nam Bộ HRCM chia theo nhóm A SINH THÁI NHÂN VĂN YẾU TỐ ĐỨNG TRƯỚC B TỰNHIÊN SINHTHÁI C D E F G 10 11 H I Thành ngữ, Tục ngữ biến thể Hương rừng Cà Mau 132 Hương rừng Cà Mau tập STT Thành ngữ, tục ngữ Ẩn sĩ quy điền Bốn biển nhà Cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị Chém ruồi dụng gươm vàng làm chi Chọn bạn mà chơi Đứa ăn nôi, đứa nôi đầy tháng Gan ruột Gần đất xa trời Gần mực đen 10 Kiến tha lâu đầy tổ 11 Mai danh ẩn tích 12 Mẹ trịn vng 13 Mơn đăng hộ đối 14 Nghèo rã bành tơ 15 Ngó cao đau ót Hương rừng Cà Mau tập STT Thành ngữ, tục ngữ Biết chết nhào vô Cá gặp nước, rồng gặp mây Cao bay xa chạy Chém ruồi dụng gươm vàng làm chi Chia cơm xẻ áo Chiêu quân mã Chim trời cá nước Cị bay thẳng cánh Có tiếng mà khơng có miếng 10 Con chim ghét tiếng gáy 11 Cơm khơng lành canh chẳng 12 Cùng đường xá 13 Đa mưu đa trí 14 Đại phú thiên, tiểu phú cần 15 Đạp tuyết tầm mai 16 Đất sóng dậy 17 Đeo kết nuột 18 Điếc ráy 19 Điệu hổ ly sơn 20 Được kiện sọ trâu khô, thất kiện mồ ma chết 21 Gái ngoan làm quan cho chồng 22 Giả đò mua khế bán chanh 23 Giá tuyết sanh 24 Ghen bóng ghen gió 25 Họa vơ đơn chí 26 Hơ phong phán võ 27 Khẩy đờn vào tai trâu 134 28 Khôn nhà dại chợ 29 Lá thắm hông 30 Lấy độc trị độc 31 Liên tu bất tận 32 Lỡ khóc, lỡ cười 33 Mai mốt 34 Mắng chó mắng mèo Hương rừng Cà Mau tập STT Thành ngữ, tục ngữ Bá phát bá trúng Bận rộn thê nhi Biến đổi tang thương Cá nước chim trời Cám treo để heo nhịn đói Cắm sào đợi nước Có trời mà có ta Cóc mà bày đặt trèo thang Cơng thành danh toại 10 Dịi xương dịi 11 Đâm heo chuốc chó 12 Đầu đội trời chân đạp đất 13 14 Được voi đòi tiên 15 Gà đẻ gà cục tác 16 Gần chầu diêm chúa 17 Già kén kẹn hom 18 Giữa đám người đui thằng chột làm vua 19 Hiền nhơn quân tử 20 Hồn giữ 21 Khỉ ho cị gáy 22 Khóc hổ ngươi, cười nước mắt 23 Khôn sống mống chết 24 Lá lành đùm rách 25 Làm nhu để chờ vác lu mà chạy 26 Long hổ 27 Long vĩ xà đầu 28 Lương tâm cắn rứt 29 Mạng lo 30 Mẹ góa cơi 31 Mị kim đáy bể 32 Mơn đăng hộ đối 33 Một miếng thịt làng sàng thịt chợ 136 ... văn Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 25 1.3.1 Nhà văn Sơn Nam 25 1.3.2 Hương rừng Cà Mau 26 1.4 Tiểu kết 27 Chương TÍNH KHẨU NGỮ THỂ HIỆN TRONG TỪ NGỮ... SƯ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC YẾU TỐ KHẨU NGỮ TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU CỦA SƠN NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa... dụng ngữ, nhà văn Sơn Nam nhà văn mang đậm chất Nam Bộ Nối tiếp cách tiếp cận này, chọn đề tài để nghiên cứu : Yếu tố ngữ Hương Rừng Cà Mau Sơn Nam Mong muốn khắc sâu giá trị, tác dụng ngữ Sơn Nam

Ngày đăng: 08/06/2021, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan