1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA L4 T8

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 61,83 KB

Nội dung

*Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập – Tăng cường KNS Thể hiện sự tự tin - T: Nhấn mạnh yêu cầu bài: + Có thể chọn 1 câu chuyện đã học qua các bài tập đọc + Khi kể cần làm rõ trình tự tiếp[r]

(1)TuÇn Thø hai ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2012 Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu - Đọc trơn bài, đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp - Hiểu ý nghĩa bài: ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (Trả lời các câu hỏi 1,2) - HS giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ; Trả lời câu hỏi II Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - H đọc phân vai vở: Ở vương quốc tương lai + Màn 1: H đọc + Màn 2: H đọc - Câu hỏi dành cho H lớp: + Nếu sống Vương quốc tương lai em làm gì ? + Nêu nội dung bài Ở vương quốc tương lai - T nhận xét, đánh giá và tổng kết bài cũ B Bài Giới thiệu bài - HS nhìn vào tranh bài Tập đọc và trả lời câu hỏi : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Những ước mơ đó thể khát vọng gì ? Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T : Chia đoạn bài đọc (4 đoạn) - HS đọc nối tiềp theo khổ thơ (4 lượt) T: Kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc từ khó + Luyện đọc các câu: Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành cây đầy Tha hồ hái chén lành Nếu chúng mình có phép lạ Hóa trái bom / thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn + Hiểu nghĩa từ: phép lạ (2) - H luyện đọc nhóm đôi - H : em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - GV cho HS đọc thầm lại toàn bài thơ - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? (Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ) - Việc lặp lại nhiều lần câu nói lên điều gì ? (Nói lên ước muốn các bạn nhỏ tha thiết Các bạn luôn mong mỏi giới hòa bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ và hạnh phúc) - Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua khổ thơ ? (+ Khổ : Ước cây mau lớn + Khổ : Ước trở thành người lớn để làm việc + Khổ : Ước mơ không còn mùa đông giá rét + Khổ : Ước không còn chiến tranh) - Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không còn mùa đông ý nói gì ? (Ý nói: ước thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai, không còn tai họa đe đọa người) - Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì ? ( Là ước giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến tranh) - Em có nhận xét gì ước mơ bạn nhỏ bài? (H trả lời) (T : đó là ước mơ lớn, ước mơ cao đẹp: ước mơ sống no đủ, ước mơ làm việc, ước mơ không còn thiên tai, giới chung sống hòa bình.) - Câu hỏi dành cho HS giỏi : Em thích ước mơ nào các bạn thiếu nhi bài thơ ? Vì ? - Em ước mơ điều gì cho trái đất chúng ta? c Đọc diễn cảm - HS: 4em nối tiếp đọc toàn bài Tìm giọng đọc toàn bài (Giọng hồn nhiên, vui tươi Nhấn giọng từ ngữ thể ước mơ, niềm vui thích trẻ em: nảy mầm nhanh, chớp mắt, đầy quả, trái bom, tha hồ, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn) - T: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2, - HS luyện đọc theo cặp và thi đọc trước lớp - HS cùng học thuộc lòng theo cặp - HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS thi đọc thuộc lòng toàn bài - Bình chọn bạn đọc hay - Em thấy điều gì sau đọc và tìm hiểu bài thơ? (những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp) C Củng cố dặn dò - T nhận xét,đánh giá kết học tập các em - Dặn H nhà HTL bài thơ, trả lời các câu hỏi cuối bài, ghi nhớ ý nghĩa bài thơ; Chuẩn bị bài : Đôi dày ba ta màu xanh Toán I Mục tiêu LUYỆN TẬP (3) - Tính tổng các số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập 1a Nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng - T: Nhận xét sửa sai B Luyện tập * Bài 1b: HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu cách thực và thực bài toán - HS: em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp + 26 387 + 54 293 14 075 61 934 210 652 49 672 123 879 - HS nhận xét bài bạn * Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài và nêu cách thực - T thực mẫu ví dụ - HS làm bảng 96 + 78 + = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - T nhận xét sửa sai * Bài 4: HS đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - HS thực vào vở, sau đó em lên bảng chữa bài Bài giải Số dân tăng thêm sau năm là 79 + 71 = 150 (người ) Số dân xã sau năm là 256 + 150 = 400 (người) Đáp số: a) 150 người; b) 5400 người * Bài 3: (Nếu còn thời gian) Yêu cầu HS đọc đề và thực : - HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết - HS nêu và lên thực - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài * Bài 5: (Nếu còn thời gian) HS đọc đề - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? - Vậy ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? - Gọi chu vi hình chữ nhật là P ta có : P = (a + b) x - HS: Áp dụng công thức để tính chu vi hình chữ nhật, làm bài vào (4) - Kiểm tra và chữa bài C Củng cố, dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện **************************************************** Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan + Chăn nuôi trâu bò trên đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biiết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột - H khá, giỏi: + Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò Tây Nguyên + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan – cây công nghiệp; đồng cỏ xanh tốt – chăn nuôi trâu bò II Đồ dùng - Lược đồ số cây trồng và vật nuôi Tây Nguyên - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - Kể tên các dân tộc sống Tây Nguyên - Nhận xét trang phục và lễ hội người dân Tây Nguyên B Bài Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm (nhóm có em): quan sát hình 1, lược đồ và bảng số liệu diện tích trồng cây công nghiệp Tây Nguyên để trả lời các câu hỏi: + Kể tên cây công nghiệp chính Tây Nguyên + Cây công nghiệp nào trồng nhiều Tây Nguyên ? Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon tiếng ? + Cây công nghiệp có giá trị kinh tế nào ? - Đại diện số nhóm trình bày ý kiến thảo luận, các nhóm khác bổ sung - T kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm : cà phê, chè, hồ tiêu, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ * Hoạt động 2: Làm việc lớp - HS quan sát lược đồ số cây trồng và vật nuôi Tây Nguyên + Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi Tây Nguyên + Vật nuôi nào có số lượng nhiều ? Tại Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? (5) + Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Để làm gì ? - T : Nhận xét, sửa sai C Củng cố - HS: đọc phần kiến thức cuối bài - T: Nhận xét học - Dặn HS nhà học bài: Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên (tiếp theo) *************************************** BUỔI CHIỀU Luyện Tiếng Việt LUYỆN VIẾT I Mục tiêu - Viết chính tả bài : Nếu chúng mình có phép lạ – trang 76 - Tiếng Việt 4, tập Viết đoạn : "Từ đầu đến không còn mùa đông" - Luyện cho H viết đúng kiểu chữ, kích cỡ chữ theo quy định - Rèn tính kiên trì, cẩn thận cho HS II Các hoạt động dạy - học T yêu cầu H sách đọc bài Nếu chúng mình có phép lạ - H nối tiếp đọc thành tiếng đoạn viết chính tả; lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm đoạn viết chính tả: ghi nhớ tiếng hay viết sai, tiếng có vần khó H viết bảng - Viết các chữ viết hoa (N, C, B, T, Đ, M) - Viết số từ khó bài (ruột, giống, nhanh) T đọc cho H viết bài - T đọc H viết, T nhắc H ngồi viết đúng tư thế, viết cẩn thận, đẹp - H Viết xong, T đọc lại bài để H dò lỗi chính tả: H dùng bút chì sửa lỗi ngoài lề mình (nếu có) Củng cố, dặn dò - T chấm số bài và nhận xét - Dặn H nhà luyện viết lại bài vào chuẩn bị bài ***************************************** Luyện Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS luyện tập củng cố cộng trừ các số tự nhiên - Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật II Các hoạt động dạy - học T tổ chức cho H làm các bài tập sau * Bài dành cho lớp Bài 1: Đặt tính tính a) 5264 + 3978 + 6051 - H nêu yêu cầu bài - H Làm bài vào bảng 5264 + + 3978 6051 15293 b) 42716 + 27054 + 6439 42716 27054 6439 76209 (6) - Để tính đúng thì đặt tính phải lưu ý điều gì? Bài 2: Tính cách thuận tiện a) 81 + 35 + 19 b) 78 + 65 + 135 + 22 - H nêu yêu cầu bài - H làm bài vào a) 81 + 35 + 19 = (81 + 19) + 35 b) 78 + 65 + 135 + 22 = (78 + 22) + (65 + 135) = 100 + 35 = 100 + 200 = 135 = 300 - Để thực tính nhanh các biểu thức câu a), b) thì ta phải kết hợp số nào? - Để kết hợp số đó với ta phải vận dụng thêm tính chất nào phép cộng? Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều là b (a, b cùng đơn vị đo) Gọi P là chu vi và S là diện tích hình chữ nhật Ta có: P = (a + b) x và S = a x b Viết vào ô trống (theo mẫu) a b P S 19 cm 37 cm 102 m 89 m 1011 dm 901 dm ************************************************************************ ** Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011 Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - H lên bảng chữa bài tập số B Bài Giới thiệu bài a Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó * T: Giới thiệu bài toán: - T: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? b Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán - T: Yêu cầu HS trình bày - T: Thực vẽ lên bảng ? Số lớn Số bé 70 (7) ? 10 c Hướng dẫn giải bài toán - T: Hướng dẫn HS tìm cách giải - Tìm hai lần số bé - T: Dùng bìa che phần số lớn thì ta thấy phần còn lại số lớn nào với số bé ? + GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số và đoạn thẳng là lần số bé, ta còn lại hai lần số bé + Phần số lớn so với số bé chính là gì hai số ? + Khi bớt phần số lớn so với số bé thì tổng chúng thay đổi nào ? + Tổng là bao nhiêu ? + Tổng lại chính là hai lần số bé Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? + Hãy tìm số bé Hãy tìm số lớn - HS trình bày lời giải bài toán - HS đọc lại lời giải đúng Sau đó nêu cách tìm số bé - T: Ghi lên bảng (như SGK) d Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) - Tìm hai lần số lớn - T: Vẽ thêm vào số bé đoạn thẳng với phần số lớn và cho HS quan sát nhận xét + T: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số và đoạn thẳng là lần số lớn, ta có hai lần số lớn + Phần số lớn so với số bé chính là gì hai số ? + Khi thêm phần số lớn so với số bé thì tổng chúng thay đổi nào? + Tổng là bao nhiêu ? + Tổng lại chính là hai lần số lớn Vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu? + Hãy tìm số lớn Hãy tìm số bé - H trình bày lời giải bài toán - H đọc lại lời giải đúng Sau đó nêu cách tìm số lớn - T: Ghi lên bảng (như SGK) - T: Kết luận cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Luyện tập * Bài 1: HS đọc đề + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết? - HS giải vào bảng phụ, em cách Dưới lớp giải vào bảng * Bài 2: HS đọc đề - HS lên bảng giải, lớp làm vào - HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn, * Bài 3: HS khá giỏi làm bài lớp, còn lại nhà làm tiếp - HS nhận xét bài làm bạn - T: Nhận xét và cho điểm HS C Củng cố, dặn dò - T: Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm bài tập VBT; Chuẩn bị bài : Luyện tập (8) ***************************************************** Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I Mục tiêu - Nêu biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt - Nói với cha, mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường - Phân biệt thể lúc khỏe mạnh và lúc thể bị bệnh - KNS : + Tự nhận thức + Tìm kiếm giúp đỡ II Đồ dùng - Hình trang 32, 33 phóng to III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá - Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá B Bài Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Tìm hiểu dấu hiệu thể bị bệnh – Tăng cường KNS Tự nhận thức : H nhận biết số dấu hiệu không bình thường thể *Kể chuyện theo tranh theo nhóm - T: Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận: + Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm ba tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh + Kể lại câu chuyện đó cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khỏe và Hùng bị bệnh - H: Đại diện các nhóm chỉvào tranh và kể lại câu chuyện theo các tranh, nhóm tranh - T: Nhận xét tổng hợp ý kiến HS * Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh - T tiến hành hoạt động lớp: HS cặp trao đổi với nhau: + Bạn đã bị mắc bệnh gì ? + Khi bị bệnh đó bạn cảm thấy người nào ? + Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh bạn phải làm gì ? Tại phải làm ? - T: Nhận xét kết luận: * Khi khỏe mạnh thì ta cảm thấy thỏa mái, dễ chịu Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi Hoạt động 2: Trò chơi “Mẹ ơi, bị ốm” HS: Đóng vai – Tăng cường KNS Tìm kiếm giúp đỡ : biết tìm kiếm người lớn để nhờ giúp đỡ có dấu hiệu bị bệnh - Yêu cầu HS đóng vai theo tình + Người phải nói với người lớn biểu bệnh + Nhóm : Ở trường Nam bị đau bụng và ngoài nhiều lần (9) + Nhóm : Đi học An thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng đau An định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em An nói gì với mẹ + Nhóm : Sáng dậy Nga đánh thấy chảy máu và đau, buốt + Nhóm : Đi học Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắt bà đã kém Linh làm gì ? - T nhận xét, tuyên dương nhóm thực hay - HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK C Củng cố, dặn dò - T: Qua bài học hôm em rút điều gì để giữ gìn sức khoẻ cho mình? (Bảo vệ sức khoẻ, báo cho bố, mẹ biết thấy khó chịu người) - T: Nhận xét học; Dặn H nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau: Ăn uống bị bệnh *************************************** Luyện từ và câu NGOÀI CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC I Mục tiêu - Nắm qui tắc viết tên người tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các bài tập 1, - HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với tên thủ đô nước số trường hợp quen thuộc II Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập phần Luyện tập - Khoảng 20 lá phiếu để HS chơi trò du lịch III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - HS: 2em lên bảng viết hai câu thơ T đọc, tên tác giả + Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh + Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông B Bài Giới thiệu bài - T ghi bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn - Đây là tên người, tên địa danh nào ? Ở đâu ? - Cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài nào ? Bài học hôm giúp các em hiểu quy tắc đó Phần Nhận xét * Bài tập - T: Ghi lên bảng nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc bài tập (3 em) - T: nhận xét, sửa sai * Bài tập 2: HS đọc phần yêu cầu sgk - HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi + Mỗi tên riêng trên gồm phận, phận gồm tiếng ? (10) + Chữ cái đầu phận viết nào ? + Cách viết các tiếng cùng phận nào ? - T: Bổ sung câu trả lời HS * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi + Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt * T: Những tên người, tên địa lí nước ngoài bài là tên riêng phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Chẳng hạn : Hi Mã Lạp Sơn là tên núi phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm từ tiếng Tây Tạng Phần Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - HS lên bảng cho ví dụ và ghi lên bảng - T cùng lớp nhận xét sửa sai Luyện tập * Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài - HS hoạt động nhóm đôi - GV nhận xét *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài - HS thi làm bài tập dạng trò chơi tiếp sức - HS bình chọn nhóm du lịch giỏi - T: Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò - T nhận xét tiết học - Dặn H nhà học thuộc ghi nhớ; Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép *************************************************** Chính tả (nghe - viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ “Ngày mai, các em có quyền … to lớn, vui tươi” bài Trung thu độc lập - Làm đúng bài tập 2a) II Đồ dùng D-H Bảng phụ viết sẵn bài tập III Các hoạt động D-H A Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết vào bảng con: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ - T nhận xét sửa sai B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết - HS: em đọc đoạn văn, lớp theo dõi SGK - HS: Đọc thầm đoạn văn, chú ý từ dễ viết sai (11) - T: Đọc cho HS viết chính tả - T: Đọc lại toàn bài chính tả cho HS soát bài - T: Chấm 7- 10 bài, HS đổi cho và soát lỗi bài bạn - T: Nhận xét, chữa lỗi cho HS - Chấm chữa bài - Nhận xét bài viết HS Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.a - HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở, số em nêu bài làm mình trước lớp - T: Nhận xét bài làm HS, tuyên dương các cặp thực tốt Chốt lại lời giải đúng: kiếm giắt, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu - T gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh + Câu chuyện đáng cười điểm nào ? C Củng cố, dặn dò - T nhận xét tiết học - Dặn em viết sai chính tả nhà viết lại; Chuẩn bị bài : Thợ rèn ************************************************************************ ** Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Tập đọc ĐÔI DÀY BA TA MÀU XANH I Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát toàn bài Nghỉ đúng tự nhiên các câu dài dễ tách ý Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ hàng hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước hồi nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi dày ba ta màu xanh; vui nhanh khi thể niềm vui sướng, xúc động khôn tả câu bé lang thang tặng giày - Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên + KN: chia sẻ, cảm thông II Đồ dùng Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - HS lên bảng đọc bài Nếu chúng mình có phép lạ và trả lời câu hỏi - T: Nhận xét và cho điểm B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T: Chia đoạn bài đọc: đoạn (Đoạn ước lệ) - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, T kết hợp hướng dẫn HS + Luyện đọc từ khó: khuy, mấp máy, ngọ nguậy (12) + Đọc câu: Tôi tưởng tượng mang nó/ vào bước nhẹ và nhanh hơn, tôi chạy trên đường đất mịn làng/ trước cái nhìn thèm muốn bạn tôi + Chú giải các từ: ba ta, vận động, cột - HS: Đọc nhóm đôi - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng đoạn 1, Giọng vui, nhanh đọc đoạn 3, b Tìm hiểu bài - HS: Đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời các câu hỏi: + Nhân vật tôi là ai? Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ ước điều gì? + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? + Mơ ước chị phụ trách ngày bé có đạt không? + Phần vừa tìm hiểu nói lên điều gì? (Ước mơ ngày bé chị tổng phụ trách Đội) - HS: Nhẩm nhanh đoạn + Chị phụ trách đội giao việc gì? + Chị phát Lái thèm muốn cái gì? Vì chị biết điều đó? (Tăng cường kĩ Chia sẻ, cảm thông) + Chị đã làm gì để động viên Lái ngày đầu đến lớp? + Tại chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? + Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày + Phần vừa tìm hiểu nói lên điều gì? (Niềm vui cậu bé Lái tặng đôi giày) c Đọc diễn cảm - HS: em nối tiếp đọc lại bài, em nhắc lại giọng đọc toàn bài - T: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3, + HS: Đọc thầm và nêu cách đọc + T: Đọc mẫu đoạn văn - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - HS: Thi đọc trước lớp - Lớp cùng T bình chọn bạn đọc tốt nhất, T cho điểm, tuyên dương C Củng cố dặn dò - Bài văn nói điều gì? (Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động vui sướng vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên) - T: Nhận xét học, nhắc HS đọc lại bài nhà, đọc trước bài sau ************************************************ Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết giải toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GD H chăm học toán II Các hoạt động dạy - học * T tổ chức cho HS tự làm các bài tập chữa bài * Bài 1(câu a), b)): HS nêu yêu cầu bài tập (13) - Lớp làm bảng con, T kiểm tra, nhận xét kết và chữa bài - HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé * Bài 2: HS đọc đề bài - T: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS: em tóm tắt bảng lớp ? tuổi Em: tuổi Chị : 36 tuổi ? tuổi - HS: em giải bảng lớp, lớp làm vào nháp Bài giải Tuổi chị là : (36 + 8) : = 22 (tuổi) Tuổi em là : 22 – = 14 (tuổi) Đáp số: tuổi chị: 22; tuổi em: 14 * Bài : HS: Tương tự bài 2, tự làm bài vào - T : Hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng - HS: 1em chữa bài bảng lớp - T: Nhận xét sửa sai * Bài 5: Yêu cầu H khá, giỏi giải bài toán lớp HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - T: Để giải bài toán này, ta cần lưu ý điều gì? - HS : Đổi đơn vị đo tạ, em lên bảng tóm tắt bài toán - Lớp tóm tắt vào và giải bài toán, em làm vào phiếu, đính bảng và chữa bài Bài giải: Đổi: tạ = 52 tạ Số thóc thu từ ruộng thứ hất là: (52 + 8) : = 30 (tạ) 30 tạ = 3000 kg Số thóc thu từ ruộng thứ hai là: 30 – = 22 (tạ) 22 tạ = 2200 kg Đáp số: 3000kg; 2200 kg C Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các bài tập hoàn thành em thực chưa xong - Dặn H nhà làm các bài tập VBT; Chuẩn bị bài: Luyện tập chung ******************************************************* Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích yêu cầu - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí (14) - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính câu chuyện II Đồ dùng - Tranh minh hoạ truyện Lời ước trăng để KTBC - Một số chuyện viết ước mơ III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - HS: em kể lại chuyện Lời ước trăng B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS kể chuyện a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài - HS đọc đề bài - T: Gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài * Đề bài: Kể câu chuyện em đã đọc, nghe ước mơ đẹp ước mơ viễn vông, phi lí - HS: Nối tiếp em đọc gợi ý SGK - HS nối tếp giới thiệu truyện, tên truyện có nội dung trên + Những câu chuyện kể ước mơ có loại nào ? Lấy ví dụ ? + Khi kể chuyện cần lưu ý đến phần nào? + Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn kể ước mơ nào ? b Thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS: Kể chuyện theo cặp - Nhóm thực kể có thể dựa vào lời gợi ý: * Thi kể trước lớp - HS thi kể trước lớp,mỗi em kể xong trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi các bạn đặt nội dung, ý nghĩa chuyện - HS nhận xét bài kể bạn - T cùng HS bình chọn : + Bạn có câu chuyện hay + Bạn kể chuyện hấp dẫn - T : Tuyên dương bạn kể hay C Củng cố, dặn dò - T : Nhận xét tiết học nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn H nhà học bài và chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia ****************************************************** Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I Mục tiêu - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết cách chăm sóc người thân bị ốm - Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân bị bệnh - KNS : + Tự nhận thức + Ứng xử II Đồ dùng - Các hình minh hoạ SGK (15) - Bảng ghi sẵn các câu hỏi thảo luận III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước - T: nhận xét và cho điểm HS B Bài - Em đã làm gì người thân bị ốm ? Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Chế độ ăn uống bị bệnh – Tăng cường KNS Tự nhận thức : Tự nhận thức chế độ ăn uống bị bệnh thông thường - HS thảo luận theo nhóm với các câu hỏi: + Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại ? + Đối với người ốm không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào ? + Làm nào để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? - HS trình bày và bổ sung ý kiến cho * GV kết luận: người bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giái trị dinh dưỡng : thịt, cá, trứng, sữa cácc loại rau xanh, chín để bồi bổ thể Nếu người bệnh quá yếu, không ăn thức ăn đặc cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước ép, Nếu người bệnh không muốn ăn ăn quá ít thì cho ăn nhiều bữa ngày - HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động : Thảo luận nhóm đôi Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy - HS xem tranh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm nêu cách nấu nước cháo muối và pha dung dịch Ô-rê-dôn GV kết luận: Người bị tiêu chảy nhiều nước Do ngoài việc người bệnh ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống nước Hoạt động 3: Trò chơi : Em tập làm bác sĩ – Tăng cường KNS Ứng xử : biết ứng xử phù hợp bị bệnh - HS thi đóng vai - T : Phát phiếu tình cho nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm tìm cách giải + Tình : Ngày chủ nhật bố, mẹ quê, Minh nhà mình Đang học Minh thấy đau bụng dội, sau đó ngoài liên tục Minh biết mình đã bị tiêu chảy Nếu là Minh em làm gì ? - T: Nhận xét sửa sai, bổ sung C Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, và có ý tự chăm sóc mình - Dặn H chuẩn bị bài : Phòng tránh tai nạn đuối nước Tiếng việt BUỔI CHIỀU LUYỆN TỪ VÀ CÂU I Mục đích yêu cầu - HS luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (16) - Luyện tập củng cố cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài II Các hoạt động dạy - học *Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng đoạn thơ sau: Ai có nhớ không Ta ta nhớ phủ thông, đèo giàng Nhớ sông lô, nhớ phố ràng nhớ từ cao lạng nhớ sang nhị hà Những đường việt bắc ta Đêm đêm rầm rập là đất rung ( Tố Hữu) - HS: 1em nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - HS: Tự làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Bài 2: Hãy viết tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng nước ta mà em biết - HS: Trao đổi, làm bài vào - HS: Nối tiếp nêu trước lớp, nêu cách viết - T: Nhận xét, bổ sung VD: Cố đô Huế, thánh địa Mĩ Sơn, Nha Trang, vịnh Hạ Long, nghĩa trang Trường Sơn, Thành cổ Quảng Trị, * Bài 3: Viết lại các tên riêng sau cho đúng qui tắc - Tên người: anbe anhxtanh, xukhôm linxki, lômônôxốp, puskin luipa xtơ - Tên địa lí: nicaragoa, vênêduêla, ôt xtrâylia, niuđêli - HS: Tự làm bài vào - HS: em chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng Kết là: Tên người: An- be Anh-xtanh, Xu-khôm Lin- xki, Lô- mô- nô- xốp Pu- skin, Lu- i Pa-xtơ Tên địa lí: Ni - ca - - goa, Vê - nê - du - ê - la, Ốt - xtrây - li-a, Niu - đê - li III Củng cố dặn dò - T : Nhận xét học, nhắc HS xem lại bài nhà ****************************************************** Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS luyện tập củng cố cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu II Các hoạt động dạy - học: T HD H làm các bài tập VBT toán tập * Bài 1: HS đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào vở, T nhận xét, kết VD: Số bé là: ( 73 – 29) : = 21 * Bài 2: Tương tự bài 1, HS tự làm bài vào vở, em chữa bài bảng lớp - T: Cùng lớp thống kết đúng * Bài 3: HS đọc bài tập, tự giải vào - T: Quan sát, chấm bài số em và chữa bài Bài giải (17) Số mét vải hoa trường có là: (360 – 40) : = 160 (m) Đáp số: 160 mét * Bài : HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài - T : Chữa bài a) 500 kg = 2500kg b) 10 phút = 190 phút yến 6kg = 26 kg 4giờ 30 phút = 270 phút tạ 40 kg = 240 kg 1giờ phút = 65 phút - HS: Một số em giải thích kết * Củng cố dặn dò: - T : nhận xét học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện *************************************************************** ** Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ; Vận dụng số tính chất phép cộng tính gá trị biểu thức số - Giải đực bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - GD HS chăm học toán II Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - H lên bảng chữa bài tập tiết trước B Luyện tập * Bài 1(a): H làm câu a) vào bảng con, Nêu cách thử lại phép tính 35269 + 27485 = 62754 80326 – 45719 = 34607 Thử lại : 62754 – 35269 = 27485 Thử lại: 34607 + 45719 = 80326 * Bài (dòng 1): Tính giá trị biểu thức - H làm vào phiếu học tập 570 – 252 – 167 + 67 = 218 468 : + 61 x = 200 * Bài 3: Tính cách th+uận tiện H làm bài vào 98 + + 97 + = ( 98 + ) + ( 97 + ) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + + = ( 56 + ) + ( 399 + ) = 60 + 400 = 460 * Bài 4: H đọc đề và tóm tắt bài toán - T : Bài toán cho biết gì? (hai thùng chứa 600l nước, thùng bé chứa ít thùng to 120l nước) Bài toán hỏi gì? (Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít nước) H làm bài vào Bài giải Số lít nước chứa thùng bé là: (600 – 120 ) : = 240 (l) Số nước chứa thùng to là: (18) 240 + 120 = 360 (l) Đáp số : Thùng to chứa : 360l; Thùng bé chứa 240l * Bài : Yêu cầu H khá giỏi làm bài lớp, các H khác nhà làm C Củng cố, dặn dò - T nhận xét tiết học - Dặn H nhà làm các bài tập VBT; Chuẩn bị bài : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt ************************************************* Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I Mục đích yêu cầu - Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép viết II Đồ dùng - Tranh minh họa sgk - Bài tập viết sẵn III Các hoạt động dạy - học A Bài cũ 1/ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ? 2/ Cần chú ý điều gì viết tên người, tên địa lí nước ngoài ? Cho ví dụ ? B Bài Giới thiệu bài Phần Nhận xét *Bài 1: HS đọc nội dung và yêu cầu bài - HS đọc thầm , trao đổi và trả lời câu hỏi bài + Những từ ngữ nào và câu nào đặt dấu ngoặc kép ? - T: Dùng phấn màu gạch chân từ và câu văn đó + Những từ ngữ câu văn đó là lời ? + Những dấu ngoặc kép dùng câu văn có tác dụng gì ? - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói đó có thể là từ hay cụm từ “người lính vâng lệnh quốc gia” hay trọn vẹn câu “Tôi có một…” có thể là đoạn văn *Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi + Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm ? - Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ Nó dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn *Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung - Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống trên cây to Nó thường kêu tắc…kè Người ta hay dùng nó để làm thuốc + Vậy từ “lầu” cái gì ? + Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa trên không ? (19) + Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì ? + Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì ? - Tác giả gọi cái tổ nhỏ tắc kè từ “lầu” để đề cao giá trị cái tổ đó Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt Phần Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - HS tìm hiểu ví dụ cụ thể tác dụng dấu ngoặc kép Phần Luyện tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu nội dung bài - HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét hà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa” - T: Nhận xét, chữa bài * Bài 2: HS đọc đề bài, thảo luận nhóm - T: Quan sát HS làm bài, giúp đỡ nhóm yếu - HS đọc bài làm nhóm mình - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - T: Nhận xét sửa sai * Bài 3: HS đọc yêu cầu đề bài - HS : Làm bài vào vở, nối tiếp nêu ý kiến, lớp cùng T nhận xét, bổ sung C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thiện các bài tập VBT; Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Ước mơ ****************************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích yêu cầu Củng cố kĩ phát triển câu chuyện: - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các câu theo trình tự thời gian - Tăng cường KNS : + Tư sáng tạo + Thể tự tin II Đồ dùng Tranh minh hoạ truyện Vào nghề SGK III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - HS : em lên bảng kể câu chuyện mà em thích - T : Nhận xét cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: HS đọc yêu đề bài – Tăng cường KNS Tư sáng tạo (20) - HS: Nhớ lại cốt truyện Vào nghề, đọc lại các đoạn cốt truyện viết câu mở đầu cho đoạn văn - HS: Nối tiếp số em đọc câu mở đầu trước lớp, T nhận xét, bổ sung cho bài làm HS * Bài 2: HS đọc nội dung bài tập Lớp: Suy nghĩ, nêu ý kiến, T chốt lại ý kiến đúng + Trình tự xếp các đoạn văn: Theo trình tự thời gian + Vai trò các câu mở đầu đoạn văn: Thể tiếp nối thời gian để nối đoạn văn với đoạn văn trước đó *Bài tập 3: HS nêu yêu cầu bài tập – Tăng cường KNS Thể tự tin - T: Nhấn mạnh yêu cầu bài: + Có thể chọn câu chuyện đã học qua các bài tập đọc + Khi kể cần làm rõ trình tự tiếp nối các việc - HS: 1số em nối tiếp nói tên câu chuyện kể - HS: Kể chuyện theo nhóm đôi, viết nháp trình tự các việc - HS: Thi kể chuyện trước lớp - Lớp cùng T nhận xét, cho điểm, tuyên dương em kể tôt C Củng cố, dặn dò - T : Nhận xét học, yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, việc nào xảy trước thì kể trước - Dặn H chuẩn bị bài: luyện tập phát triển câu chuyện ********************************************************* ÔN TẬP Lịch sử I Mục tiêu - Nắm tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại số kiện tiêu biểu : + Đời sống Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II Đồ dùng - Phiếu học tập; Băng trục thời gian III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - Nêu nguyên nhân và diễn biến trận Bạch Đằng ? B Ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử dân tộc - GV yêu cầu HS đọc phần sgk - GV phát cho nhóm băng thời gian Buổi đầu dựng Hơn nghìn năm (21) nước và giữ nước đấu tranh giành lại độc lập Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 - Các nhóm thảo luận và điền tên các giai đoạn lịch sử vào bảng thời gian - Các nhóm dán bài theo vị trí quy định Vài nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung, nhận xét T nêu câu hỏi: + Chúng ta đã học giai đoạn lịch sử nào dân tộc ? (Giai đoạn : Buổi đầu dựng nước và giữ nước (khoảng 700 năm TCN – 179 TCN) Giai đoạn : Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (179 TCN – năm 938)) - T : Nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ hai giai đoạn trên * Hoạt động 2: Làm v iệc lớp Các kiện lịch sử tiêu biểu - HS đọc yêu cầu sgk - HS thảo luận nhóm đôi - T: Vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian lên bảng Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng đời rơi vào tay Triệu Đà Bạch Đằng > Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 - HS báo cáo kết quả, T nhận xét kết luận * Hoạt động 3: Thi hùng biện + T tổ chức cho các tổ thi hùng biện + Tổ : Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Tổ : Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Tổ : Kể chiến thắng Bạch Đằng - HS trình bày nói trước lớp - T: Nhận xét sửa sai, đánh giá tuyên dương C Củng cố, dặn dò - HS nêu lại nội dung bài - Dặn H nhà ghi nhớ các mốc thời gian và các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn từ năm 700 TCN đến 938; Chuẩn bị bài : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân ************************************************ Kĩ thuật KHÂU ĐỘT THƯA I Mục tiêu - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm - GD H tính cẩn thận, kiên trì cho HS II Đồ dùng - Tranh quy trình khâu đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa khâu len (22) Vật liệu và vật dụng cần thiết : Một mảnh vải trắng, len (sợi màu, kim khâu len, khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch) III Các hoạt động dạy - học Tiết * Giới thiệu bài: T giới thiệu tên bài học : Khâu đột thưa * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, HS quan sát và so sánh với mũi khâu thường - GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa (phần ghi nhớ SGK) * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh quy trình khâu đột thưa - HS quan sát để nêu các bước quy trình khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác khâu và lưu ý HS: + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” + Không rút chặt quá lỏng quá + Khâu đến cuối đường khâu thì thì xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường - HS đọc mục ghi nhớ - GV kiểm tra chuẩn bị vật liệu, dụng cụ HS và tổ chức cho HS tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách ô trên đường khâu - H khâu, T quan sát và giúp đỡ em còn lúng túng * Củng cố , dặn dò - T nhận xét tiết học - Dặn H nhà ghi nhớ và luyện tập cách khâu đột thưa để tiết sau thực hành tốt ************************************************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I Mục tiêu - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Biết sử dụng eke để kiểm tra các góc II Đồ dùng - Thước thẳng, eke III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ - Các nhóm trưởng báo cáo tình hình làm bài tập nhà T: Kiểm tra dụng cụ học tập HS (ê – ke và thước) B Bài Giới thiệu bài - Chúng ta đã học góc gì ? - Trong học toán hôm các em làm quen góc nhọn, góc tù, góc bẹt Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a Giới thiệu góc nhọn - T: Vẽ góc nhọn lên AOB phần bài sgk lên bảng (23) A O B - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc này - T: Giới thiệu góc này là góc nhọn - HS dùng eke kiểm tra độ lớn góc AOB và cho biết góc này so với góc vuông - T: Nêu góc nhọn bé góc vuông - Em hãy nêu vật dụng nào có dạng là góc nhọn - T: Yêu cầu HS vẽ góc nhọn b Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON sgk M O N - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc - T: Giới thiệu: góc này là góc tù - HS lên thực dùng eke để kiểm tra và đo góc tù - T: Nêu góc tù lớn góc vuông - Em hãy nêu vật dụng nào có dạng là góc tù - HS vẽ góc tù c Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc C O D - T: Thực và nêu: tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC và OD góc COD thẳng hàng (cùng nằm trên đường thẳng) với Lúc đó góc COD gọi là góc bẹt - Các em xem các điểm C, O, D nào với - HS dùng eke để kiểm tra góc bẹt - HS vẽ góc bẹt - Em hãy nêu vật dụng nào có dạng là góc bẹt Luyện tập *Bài 1: HS đọc đề bài - HS quan sát và đọc tên các góc - T: Nhận xét và chữa bài: *Bài 2: HS đọc đề bài SGK, sau đó làm bài - HS sử dụng eke để kiểm tra + Hình tam giác ABC có ba góc nhọn + Hình tam giác DEG có góc vuông + Hình tam giác MNP có góc tù (24) C Củng cố, dặn dò - T : Tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập; Chuẩn bị bài : Hai đường thẳng vuông góc ******************************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu - Nắm nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc tương lai – BT - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV – BT2, BT3 - KNS : + Tư sáng tạo + Thể tự tin II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ đã viết sẳn cách chuyển lời thoại thành lời kể - Tranh minh họa truyện Vương quốc tương lai (SGK) III Các hoạt động D- H A Bài cũ: - HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Kể lại câu câu chuyện Ở vương quốc tương lai theo trình tự thời gian – Tăng cường KNS Thể tự tin : Tự tin kể chuyện trước nhóm, trước lớp - HS đọc đề bài - Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? - HS: em kể mẫu lời thoại Tin-tin và em bé thứ - T: Treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể - HS: Quan sát tranh minh họa truyện Vương quốc tương lai, kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian - HS thi kể màn - T: Nhận xét cho điểm * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc phần yêu cầu - Tăng cường KNS Tư sáng tạo + Trong truyện vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có thăm cùng không? + Hai bạn đã thăm nơi nào trước, nơi nào sau ? - Vừa là các em đã thực kể theo trình tự thời gian, việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau Bây các em tưởng tượng Mi-tin và Tin-tin cùng lúc hai bạn đến hai địa điểm khác Mi-tin đến khu vườn kì diệu, còn Tin-tin thì đến công xưởng xanh - HS: Thực kể nhóm theo yêu cầu T: giúp đỡ em yếu - HS kể trước lớp - T: Nhận xét, sửa sai * Bài 3: HS đọc đề bài - HS: Làm việc nhóm đôi để tìm câu trả lời - HS: Một số em nêu ý kiến trước lớp, T nhận xét, chốt ý đúng (25) C Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, nhắc HS thực kể lại câu chuyên nhà *********************************************** Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước … sống hàng ngày - H khá giỏi biết vì phải tiết kiệm tiền của; Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền - GD HS có ý thức tiết kiệm tiền - KNS : + Bình luận phê phán việc lãng phí tiền + Lập kế hoạch sử dụng tiền học sinh II Đồ dùng - SGK đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi H có bìa: xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy - học * Hoạt động : Gia đình em có tiết kiệm tiền không? – Tăng cường KNS : Bình luận phê phán việc lãng phí tiền - HS đưa các phiếu quan sát đã làm sẵn nhà - HS đếm xem số việc gia đình đã tiết kiệm là bao nhiêu - HS nêu số việc gia đình mình đã tiết kiệm và số việc gia đình mình chưa tiết kiệm - T: Hướng dẫn cách đánh giá: Nếu việc chưa tiết kiệm nhiều việc tiết kiệm thì chứng tỏ gia đình chưa tiết kiệm - T kết luận: Việc tiết kiệm tiền không phải riêng ai, muốn gia đình tiết kiệm thì em phải biết tiết kiệm và nhắc nhở người thực * Hoạt động : Em đã tiết kiệm chưa ? - HS: Làm việc lớp bài tập số vào phiếu + Trong các việc trên việc nào thể tiết kiệm ? - HS đổi phiếu cho và kiểm tra bài bạn và cho nhận xét - T: Nhận xét sửa sai giáo dục Những bạn biết tiết kiệm là người thực hành vi tiết kiệm * Hoạt động : Em xử lí nào ? - HS làm việc theo nhóm - T: Yêu cầu thực xử lí tình sau + Tình 1: Bằng rủ Tuấn xé lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải nào ? + Tình 2: Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi chưa chơi hết đồ đã có Tâm nói gì với em ? + Tình 3: Cường thấy Hà dùng vỡ dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà ? + HS trình bày ý kiến, T nhận xét chốt lại (26) * Hoạt động 4: Dự định tương lai – Tăng cường KNS Lập kế hoạch sử dụng tiền học sinh - HS thảo luận nhóm đôi:trao đổi dự định thực tiết kiệm sách vở, đồ dùng - HS: Vài nhóm thực trước lớp + Theo em sử dụng nào gọi là tiết kiệm? * Củng cố, dặn dò - T nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm hiểu việc có liên quan đến bài học và biết cách tiết kiệm tiền của; Chuẩn bị bài: Tiết kiệm thời **************************************************** BUỔI CHIỀU Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN ĐOẠN VĂN I Mục đích yêu cầu - Tiếp tục củng cố kĩ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Củng cố cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian II Các hoạt động dạy - học Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập - T: Sử dụng đề bài đã học tiết tập làm văn thứ sáu tuần trước để HS vừa luyện tập, vừa để HS hoàn thành tiếp bài làm mình - HS: 1em đọc đề bài - T: Viết lại đề bài lên bảng lớp: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước và em đã thực ba điều ước đó Hãy kể lại câu chuyện đó theo trình tự thời gian - HS: 3em nối tiếp đọc lại ba gợi ý SGK + Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên cho em ba điều ước? + Em thực ba điều ước đó nào? + Em nghĩ gì thức giấc? - HS: em kể trước lớp câu chuyện HS viết bài - HS: Dựa vào hiểu biết tiết trước cùng với câu chuyện bạn đã kể để tự viết bài vào - T: Chấm số bài đủ các đối tượng - T: Nhận xét bài làm HS, khen ngợi em có nhiều cố gắng, em có bài viết hay Củng cố, dặn dò - T: Nhận xét học, yêu cầu HS yếu đọc lại bài làm nhà ************************************* Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS luyện tập củng cố phép cộng (27) - Củng cố tính chất giao hoán phép cộng, vận dụng để tính cách thuận tiện II Các hoạt động D-H T HD H làm các bài tập bài tập toán tập * Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: 1em nêu cách thực hiện, lớp làm bài vào - HS: em làm bảng lớp, lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS: 1em làm bài 2a bảng lớp, lớp làm vào nháp cùng nhận xét và chữa bài VD: 81 + 35 + 19 = ( 81 + 19 ) + 35 = 100 + 35 = 135 - Lớp tự làm phần b vào * Bài 3: HS đọc bài toán - T: Để biết tổng số em đã tiêm phòng, cần biết gì? - HS: Giải vào * Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập, tự vận dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính và điền vào - T: Chấm bài số em, chữa bài * Bài dành cho HS giỏi Tính nhanh tổng sau: + + + + + 5+ + + + + 10 + 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 + 17 + 18 + 19 + 20 - HS tự suy nghĩ làm bài và nêu kết = ( + 20) + (1 + 19) + (2 + 18) + (3 + 17) + ( + 16) (5 + 15) + ( + 14) + ( + 13 ) + ( + 12) + ( + 11) + 10 = 10 x 20 + 10 = 210 - T : Khuyến khích HS làm các cách khác III Nhận xét, dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện ************************************* Sinh hoạt ĐỘI I Mục tiêu - Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua - Một số kế hoạch cho tuần học II Nội dung Chi đội trưởng đánh giá tình hình Chi đội tuần qua Thảo luận GV triển khai kế hoạch tuần tới - Tiếp tục trì và ổn định tốt nề nếp, đặc biệt là 15 phút đầu - Đăng kí tuần học tốt - Hoạt động mang đầy đủ mũ ca lô và khăn quàng đỏ - Tăng cường thời gian học bài nhà; Các tổ trưởng, nhóm trưởng kiểm tra liên tục việc làm bài tập nhà; đến lớp phải hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý lắng nghe cô giảng, chấm dứt tình trạng nói chuyện riêng và làm việc riêng học (28) - Nộp đầy đủ các khoản nhà trường đúng thời gian quy định ************************************************************************ ** Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 Kí duyệt Tổ trưởng Chuyên môn (29) Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I Mục tiêu - Giúp HS : Nhận biết hai đường thẳng vuông góc với - Biết hai đường thẳng vuông góc với tạo góc vuông - Biết dùng eke để kiểm tra và vẽ hai đường thẳng vuông góc II Đồ dùng D-H - Êke, thước thẳng III Các hoạt động D-H Giới thiệu bài Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu A B D C - HS: nêu các đặc điểm các góc hình chữ nhật - T: thực vừa nêu:kéo dài hai cạnh BC và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng vuông góc với điểm C - Vậy điểm C có góc ? - HS thực dùng eke để kiểm tra - Đó là góc gì ? - Hãy quan sát xem vật dụng nào có thực tế có góc vuông - T: Hướng dẫn HS vẽ, dùng eke để vẽ - T: Vừa và nêu - T: Cho HS nhắc lại Luyện tập * Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - T: Yêu cầu lớp cùng kiểm tra và nêu ý kiến: +Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với +Hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với *Bài 2: HS đọc đề, T: Vẽ hình lên bảng -HS lên bảng thực -T: chữa bài và cho điểm HS A B (30) * Bài 3: (Nếu còn tgian) HS đọc đề T vẽ hình lên bảng - HS: Làm việc theo cặp, sau đó em làm bảng lớp - T cùng lớp nhận xét, chữa bài C *Bài 4: (Nếu còn thời gian) HS đọc đề - HS: Quan sát hình SGK, thực yêu cầu bài tập - HS: 2em nêu ý kiến trước lớp - T: Nhận xét và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau D (31)

Ngày đăng: 06/06/2021, 05:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w