Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
369,5 KB
Nội dung
1 Lập trình Chương 1: Các khái niệm Học viện kỹ thuật mật mã Nội dung Chương trình Ngơn ngữ lập trình Chương trình biên dịch Tập ký tự dùng ngơn ngữ C Từ khóa Tên Câu lệnh Câu thích Cấu trúc chương trình C Học viện kỹ thuật mật mã Chương trình Là dãy câu lệnh đặt theo trật tự có hệ thống để máy tính thực giải vấn đề đặt Ngơn ngữ lập trình Chương trình thể dạng ngơn ngữ mà qua chuyển thành ngơn ngữ máy để máy tính hiểu được, ngơn ngữ gọi ngơn ngữ lập trình (NNLT) Học viện kỹ thuật mật mã Ví dụ: Chương trình (CT) sau viết NNLT C lưu với tên chao.cpp #include /*CT xuất câu thơng báo hình */ void main() { printf(“Chao cac ban”); /*Xuất liệu hình*/ } Học viện kỹ thuật mật mã Chương trình biên dịch Là CT làm công việc dịch CT viết NNLT (gọi CT nguồn), thành CT tương đương dạng ngôn ngữ máy (gọi CT mã máy) CT mã máy thi hành trực tiếp máy tính Học viện kỹ thuật mật mã Tập ký tự dùng ngôn ngữ C Bộ chữ 26 ký tự Latinh: A, B, C, …, Z, a, b, c, …, z Bộ chữ số thập phân: 0, 1, 2, …, Các ký hiệu toán học: + – * / = < > ( ) Các ký tự đặc biệt: , : ; [ ] % \ # $ ‘ Ký tự gạch nối _ khoảng trắng ‘ ’ Học viện kỹ thuật mật mã Từ khóa Từ khóa từ dành riêng ngôn ngữ Các tên hằng, biến, hàm, chương trình khơng trùng với từ khóa const, enum, signed, struct, typedef, unsigned… char, double, float, int, long, short, void case, default, else, if, switch do, for, while break, continue, goto, return Học viện kỹ thuật mật mã Tên Được dùng để xác định đại lượng khác chương trình tên hằng, tên biến, tên hàm, Được đặt theo quy tắc: Là dãy ký tự bắt đầu chữ ký tự gạch dưới, theo sau chữ cái, chữ số ký tự gạch Học viện kỹ thuật mật mã Ví dụ: Tên đúng: _abc, delta_1 Tên sai: 1xyz (vì bắt đầu chữ số) A#B (vì có dấu #) al pha (vì có khoảng trắng) Học viện kỹ thuật mật mã Câu lệnh Là thị trực tiếp, hoàn chỉnh nhằm lệnh cho máy tính thực số tác vụ định Có hai loại câu lệnh: Câu lệnh đơn (chỉ gồm câu lệnh) câu lệnh phức (gồm nhiều câu lệnh đơn bao { }) Học viện kỹ thuật mật mã 10 Ví dụ: delta = b*b – 4*a*c; //Câu lệnh đơn { //Câu lệnh phức const float PI = 3.1416; s = r * r * PI; printf(“Dien tich hinh tròn %0.2f\n”, s); } Học viện kỹ thuật mật mã 11 Câu thích Thường đưa vào chương trình nhằm mục đích giải thích giúp ghi nhớ đặt vị trí chương trình Có hai hình thức ghi thích chương trình C/C++: /*Chú thích theo dạng ngơn ngữ C*/ //Chú thích theo dạng ngơn ngữ C++ Học viện kỹ thuật mật mã 12 Cấu trúc chương trình C void main() { // Các câu lệnh } Học viện kỹ thuật mật mã 13 Chú ý: Hàm main() hàm bắt buộc phải có chương trình viết bắng C/C++ Khi chạy chương trình, máy thực từ câu lệnh đến câu lệnh cuối hàm main() Học viện kỹ thuật mật mã 14 Học viện kỹ thuật mật mã 15