1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chi tren va chi duoi T34

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Mặt khớp: hình ròng rọc: đầu dưới xương cẳng chân với xương sên - Bao khớp: chùng lỏng trước – sau, chặt 2 bên.. - Dây chằng: ngoài mác sên trước, sau và mác gót, trong dc delta và chà[r]

(1)CHƯƠNG II: CHI TRÊN VÀ CHI DƯỚI (TT) ThS Bùi Thanh Long (2) CƠ CHI TRÊN Các nhóm thực các động tác chi trên 3.1 Hoạt động khớp vai: - Động tác gấp cánh tay: + Phần trước delta + Cơ ngực to + Cơ quạ - cánh tay + Cơ nhị đầu cánh tay - Động tác duỗi cánh tay + Phần sau delta + Cơ gai + Cơ tròn to + Cơ lưng rộng + Cơ tròn bé + Cơ tam đầu cánh tay - Động tác dạng cánh tay: + Cơ delta + Cơ trên gai - Động tác khép cánh tay: + Cơ ngực to + Cơ tròn bé + Cơ vai + Đầu dài tam đầu cánh tay + Cơ lưng rộng + Cơ tròn to + Cơ quạ - cánh tay (3) CƠ CHI TRÊN Các nhóm thực các động tác chi trên 3.1 Hoạt động khớp vai: - Động tác xoay cánh tay vào trong: + Cơ vai + Cơ quạ - cánh tay + Phần trước delta + Cơ tròn to + Cơ lưng rộng - Động tác xoay cánh tay ngoài + Cơ vai + Phần sau delta + Cơ tròn bé (4) CƠ CHI TRÊN Các nhóm thực các động tác chi trên 3.2 Hoạt động khớp khuỷu - Động tác gấp cẳng tay: + Cơ nhị đầu cánh tay + Cơ cánh tay quay + Cơ cánh tay trước + Cơ sấp tròn - Động tác xoay cẳng tay vào trong: + Cơ sấp tròn + Cơ sấp vuông + Cơ cánh tay quay - Động tác duỗi cẳng tay: + Cơ tam đầu cánh tay + Cơ khuỷu - Động tác xoay cẳng tay ngoài: + Cơ nhị đầu cánh tay + Cơ ngửa + Cơ cánh tay quay (5) CƠ CHI TRÊN Các nhóm thực các động tác chi trên 3.3 Hoạt động khớp quay cổ tay - Động tác gấp bàn tay: + Cơ gan tay lớn + Cơ gan tay bé + Cơ trụ trước + Cơ nông gấp các ngón + Cơ sâu gấp các ngón + Cơ dài gấp ngón tay cái - Động tác dạng bàn tay + Cơ quay I + Cơ quay II + Cơ gấp cổ tay quay + Cơ dài dạng ngón tay cái + Cơ dài duỗi ngón tay cái + Cơ ngắn duỗi ngón tay cái (6) CƠ CHI TRÊN Các nhóm thực các động tác chi trên 3.3 Hoạt động khớp quay cổ tay - Động tác duỗi bàn tay + Cơ quay I + Cơ quay II + Cơ trụ sau + Cơ duỗi chung các ngón tay + Cơ duỗi ngón tay út + Cơ duỗi ngón tay trỏ + Cơ dài duỗi ngón tay cái - Động tác khép bàn tay: + Cơ gấp cổ tay trụ + Cơ duỗi cổ tay trụ (7) CƠ CHI TRÊN Những động tác chi trên luyện tập TDTT - Kéo vào gần thân vật nào đó: chèo thuyền - Đẩy từ thân vật nào đó: cử tạ - Dùng bàn tay đánh đối phương: quyền anh - Dùng toàn chi trên để tăng bán kính quay và tốc độ chuyển động vật nào đó: ném đĩa - Dùng chi trên làm chân đế: xà đơn, kép - Đưa thân xa lại gần chân đế: xà, chống đẩy - Cơ quan di chuyển: bơi, đi, chạy (8) XƯƠNG CHI DƯỚI ĐAI HÔNG: XƯƠNG CỘT SỐNG XƯƠNG CHẬU XƯƠNG ĐÙI XƯƠNG CÙNG (9) XƯƠNG CHI DƯỚI 1- XƯƠNG CHẬU: 1.2- MÔ TẢ: BỜ TRÊN X CÁNH CHẬU BỜ TRƯỚC U Ồ NG X BỚ SAU M X I MẶT NGOÀI BỜ DƯỚI MẶT TRONG (10) XƯƠNG CHI DƯỚI 1- XƯƠNG CHẦU: 1.2- MÔ TẢ: MÀO CHẬU GAI CHẬU TRƯỚC TRÊN GAI CHẬU SAU TRÊN GAI CHẬU TRƯỚC DƯỚI GAI CHẬU SAU DƯỚI GÒ CHẬU MU KHUYẾT NGỒI LỚN GAI NGỒI CỦ MU KHUYẾT NGỒI BÉ Ụ NGỒI (11) XƯƠNG CHI DƯỚI 1- XƯƠNG CHẦU: 1.2- MÔ TẢ: 1.2.2- MẶT NGOÀI: DIỆN NGUYỆT ĐƯỜNG MÔNG SAU ĐƯỜNG MÔNG TRÊN HỐ Ổ CỐI KHUYẾT Ổ CỐI ĐƯỜNG MÔNG DƯỚI CỦ MU MÀO BỊT LỔ BỊT (12) XƯƠNG CHI DƯỚI 1- XƯƠNG CHẦU: 1.2- MÔ TẢ: 1.2.2- MẶT TRONG: HỐ CHẬU ĐƯỜNG CUNG RÃNH BỊT DIỆN NHĨ (13) XƯƠNG CHI DƯỚI EO TRÊN ĐƯỜNG KÍNH CHÉO EO DƯỚI ĐƯỜNG KÍNH LƯỠNG GAI (14) KHUNG CHẬU ĐƯỜNG KÍNH TRƯỚC SAU ĐƯỜNG KÍNH NGANG (15) XƯƠNG CHI DƯỚI (16) XƯƠNG CHI DƯỚI 2- XƯƠNG ĐÙI: 2.2- MÔ TẢ: 2.2.1- THÂN XƯƠNG: ĐẦU TRÊN BỜ TRONG BỜ NGOÀI MÉP TRONG MẶT TRƯỚC MÉP NGOÀI THÂN TR G ON MẶ T NG O ÀI T MẶ ĐƯỜNG RÁP BỜ SAU ĐƯỜNG RÁP ĐẦU DƯỚI (17) XƯƠNG CHI DƯỚI 2- XƯƠNG ĐÙI: 2.2- MÔ TẢ: 2.2.2- ĐẦU TRÊN: CHỎM MẤU CHUYỂN LỚN CỔ HỐ CHỎM ĐÙI HỐ GIAN MẤU MÀO GIAN MẤU MẤU CHUYỂN BÉ LỒI CỦ CƠ MÔNG ĐƯỜNG GIAN MẤU ĐƯỜNG LƯỢC MẶT SAU MẶT TRƯỚC (18) XƯƠNG CHI DƯỚI (19) XƯƠNG CHI DƯỚI 2- XƯƠNG ĐÙI: 2.2- MÔ TẢ: 2.2.3- ĐẦU DƯỚI: MẶT TRƯỚC ĐƯỜNG RÁP MẶT SAU DIỆN KHOEO CỦ TRÊN LỒI CẦU TRONG CỦ TRÊN LỒI CẦU NGOÀI DIỆN BÁNH CHÈ CỦ CƠ KHÉP LỒI CẦU TRONG LỒI CẦU NGOÀI HỐ GIAN LỒI CẦU (20) XƯƠNG CHI DƯỚI 3- XƯƠNG CẲNG CHÂN: BỜ TRƯỚC MẶ TN X CHÀY THÂN BỜ GIAN CỐT MẶT SAU BỜ TRONG THÂN MẶT SAU NG TR O NG X MÁC TRO MẶT N G O ÀI M ẶT MẶT BỜ TRƯỚC GO ÀI ĐẦU TRÊN XƯƠNG CHÀY XƯƠNG MÁC BỜ NGOÀI ĐẦU DƯỚI (21) XƯƠNG CHI DƯỚI 3.1- XƯƠNG CHÀY: 3.1.2- MÔ TẢ: 3.1.2.1- ĐẦU TRÊN: CỦ GIAN LỒI CẦU NGOÀI CỦ GIAN LỒI CẦU TRONG LỒI CẦU NGOÀI DIỆN KHỚP TRÊN NGOÀI LỒI CẦU TRONG DIỆN KHỚP TRÊN TRONG LỒI CỦ GERDY LỒI CỦ CHÀY MẶT TRƯỚC DIỆN KHỚP MÁC MẶT SAU (22) XƯƠNG CHI DƯỚI 3.1- XƯƠNG CHÀY: 3.1.2- MÔ TẢ: 3.1.2.2- ĐẦU DƯỚI: RÃNH NƠI BÁM CƠ CHÀY SAUCƠ GẤP NGÓN CÁI DÀI KHUYẾT MÁC DIỆN KHỚP DƯỚI MẶT TRƯỚC DIỆN KHỚP MẮT CÁ MẮT CÁ TRONG MẶT SAU (23) XƯƠNG CHI DƯỚI 3.2- XƯƠNG MÁC: 3.2.2- MÔ TẢ: ĐỈNH ĐẦU TRÊN CHỎM CỔ THÂN BỜ SAU BỜ GIAN CỐT BỜ TRƯỚC MẮT CÁ NGOÀI HỐ MẮT CÁ NGOÀI ĐẦU DƯỚI (24) XƯƠNG CHI DƯỚI 4- XƯƠNG CỔ CHÂN: XƯƠNG GÓT XƯƠNG SÊN HÀNG SAU XƯƠNG GHE XƯƠNG HỘP HÀNG TRƯỚC XƯƠNG CHÊM NGOÀI XƯƠNG CHÊM GIŨA XƯƠNG ĐỐT BÀN XƯƠNG CHÊM TRONG XƯƠNG ĐỐT NGÓN (25) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP ĐAI HÔNG 1 Khớp cùng – chậu - Mặt khớp: xương cùng và xương chậu khớp với diện nhĩ, phẳng - Bao khớp: hẹp - Dây chằng: ngắn, chắc, khỏe (dây chằng cùng chậu lưng và bụng, gian cốt mặt sau, chậu thắt lưng, cùng gai ngồi và cùng ụ ngồi) - Hoạt động: không đáng kể (4 – 10 độ) (26) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP ĐAI HÔNG Khớp háng (mu) - Mặt khớp: xương háng khớp với gờ mu, có đĩa sụn gian mu - Dây chằng: các dây chằng chu vi trợ lực - Hoạt động: hạn chế (27) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP CHI DƯỚI TỰ DO Khớp hông (28) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP CHI DƯỚI TỰ DO Khớp hông - Mặt khớp: Ổ cối, chỏm xương đùi tiếp khớp với ổ cối và sụn viền ổ cối - Bao khớp: là bao sợi - Dây chằng: có hai loại: +Dây chằng ngoài bao khớp, bao khớp dày lên mà có: Dây chằng chậu đùi, Dây chằng mu đùi, Dây chằng ngồi đùi, Dây chằng - Ðộng tác: Biên độ của khớp hông vòng đùi lớn: gấp, duỗi, khép, dạng… - Dây chằng bao khớp: đó là dây chằng chỏm đùi từ chỏm đùi đến khuyết ổ cối (29) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP CHI DƯỚI TỰ DO 2 Khớp gối - Hoạt động: trục: ngang và trên – - Mặt khớp: Khớp xương đùi với xương bánh chè và khớp xương đùi với xương chày - Bao khớp: rộng, mỏng - Dây chằng: dây chằng trước (gân tứ đầu đùi), sau (gồm dc kheo chéo và kheo cung), bên (bên chày và bên mác) và dây chằng chéo (trước và sau) (30) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP CHI DƯỚI TỰ DO Khớp chày - mác - Trên: Khớp động - Giữa: màng gian cốt - Dưới: khớp dính sợi (31) KHỚP CHI DƯỚI KHỚP CHI DƯỚI TỰ DO Khớp sên cẳng chân - Mặt khớp: hình ròng rọc: đầu xương cẳng chân với xương sên - Bao khớp: chùng lỏng trước – sau, chặt bên - Dây chằng: ngoài (mác sên trước, sau và mác gót), (dc delta và chày ghe) (32) KHỚP CHI DƯỚI VÒM BÀN CHÂN 3.1 Cấu tạo vòm bàn chân Vòm dọc - Vòm dọc trong: xương gót, sên, ghe, chêm, đốt bàn 1-3 Có tính đàn hồi - Vòm dọc ngoài: xương gót, hộp, đốt bàn 4-5 Vòm chống đỡ - Vòm ngang: các xương chêm, xương hộp và các đốt bàn 1-5 (33) KHỚP CHI DƯỚI VÒM BÀN CHÂN 3.1 Cấu tạo vòm bàn chân (34) KHỚP CHI DƯỚI VÒM BÀN CHÂN 3.2 Ảnh hưởng lao động và TDTT đến vòm bàn chân (35) KHỚP CHI DƯỚI VÒM BÀN CHÂN 3.3 Ý nghĩa vòm bàn chân - Tác dụng lò xo - Các mạch máu và thần kinh gan bàn chân không bị chèn ép - Là số đánh giá khả chịu lực, khả phát huy sức mạnh bột phát của chân hoạt động TDTT - Là đế tựa cho thể (36) Chuẩn bị bài sau • Đọc Q1, tr 88-102 (37) BÀI TẬP • So sánh điểm giống và khác xương – khớp chi trên và chi dưới? Hãy giải thích khác đó? Ý nghĩa vòm bàn chân luyện tập TDTT? (38)

Ngày đăng: 05/06/2021, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w