1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tuan 3 lop 4

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 54,27 KB

Nội dung

- Giáo viên viết bảng những từ học - Học sinh phân tích nhận xét sinh dễ viết sai & hướng dẫn học sinh nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh viết - Học sinh luyện viết bảng con những từ [r]

(1)Tuần 3: Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày giảng: Tiết 1: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2012 Chào cờ & œ -Tiết 2: Tập đọc: Thư thăm bạn I- Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời các CH SGK; nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư) * GDBVMT: Giúp HS hiểu lũ lụt gay thiệt hại lớn cho người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên * KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch giao tiếp; Thể thông cảm; Xác định giá trị - Tư sáng tạo II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và đoạn học sinh đọc diễn cảm III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc - học sinh lên bảng đọc bài và trả lời lòng bài tập đọc Truyện cổ nước mình câu hỏi + Tại tác giả lại yêu truyện cổ nước mình? + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối muốn nói gì? - Học sinh lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Hôm các em - HS quan sát tranh minh hoạ để thấy đọc thư thăm bạn Lá thư cho thấy hình ảnh bạn nhỏ viết thư, cảnh tình cảm chân thành bạn HS tỉnh người dân quyên góp, ủng hộ đồng Hoà Bình với bạn bị trận lũ lụt cướp bào bị lũ lụt ba Trong tai hoạ, người phải yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn Lá thư giúp các em hiểu lòng bạn nhỏ viết thư này - GV đưa tranh minh hoạ + tranh sưu tầm 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: (2) - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - Học sinh chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu … chia buồn với bạn + Đoạn 2: … người bạn mình + Đoạn 3: phần còn lại - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành - HS tiếp nối đọc đoạn Mỗi học sinh tiếng các đoạn bài (2 lượt) đọc đoạn theo trình tự các đoạn + GV khen HS đọc đúng (chú ý sửa cách bài tập đọc đọc các em: đọc thư nội dung chia - HS nhận xét cách đọc bạn buồn với giọng quá to, lạnh lùng); kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải: - HS đọc thầm phần chú giải xả thân, quyên góp, khắc phục - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc - Học sinh đọc theo cặp đoạn theo cặp - Đọc mẫu toàn bài văn: giọng trầm buồn, - Cả lớp theo dõi chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói mát (Mình xúc động…… gửi thư này chia buồn với bạn) ; cao giọng đọc câu động viên (Nhưng là Hồng tự hào…… vượt qua nỗi đau này) - Mời học sinh đọc bài - học sinh đọc lại toàn bài => GV nghe và nhận xét, sửa lỗi luyện đọc 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời - Học sinh đọc thầm bài, đọc câu hỏi và câu hỏi cuối bài trả lời + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Bạn Lương không biết bạn Hồng từ không? trước Lương biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền phong + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Lương viết thư để chia buồn với Hồng làm gì? - GV yêu cầu HS đọc phần còn lại - Học sinh đọc thầm phần còn lại + Tìm câu cho thấy bạn Lương + Câu cho thấy Lương thông cảm thông cảm với bạn Hồng? với Hồng: “ Hôm nay, đọc báo ……… ba Hồng mãi mãi” + Tìm câu cho thấy bạn Lương + Lương khơi gợi lòng Hồng biết cách an ủi bạn Hồng? niềm tự hào người cha dũng cảm: - GV nhận xét & chốt ý Chắc là Hồng tự hào …… nước lũ * Liên hệ GDBVMT: Lũ lụt gây + Lương khuyến khích Hồng noi nhiều thiệt hại lớn cho sống gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích theo gương ba …… nỗi đau này cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi + Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên (3) trường thiên nhiên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có người bạn mình - GV yêu cầu HS đọc thầm lại dòng - HS đọc thầm lại dòng mở đầu & mở đầu & kết thúc thư kết thúc thư + Em hãy nêu tác dụng dòng + Những dòng mở đầu: nêu rõ địa mở đầu & kết thúc thư? (Dòng mở đầu điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi cho ta biết điều gì? người nhận thư + Dòng cuối thư ghi cái gì? + Những dòng cuối ghi lời chúc - Giáo viên nhận xét & chốt ý lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư 2.4 Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên mời học sinh đọc tiếp nối - Mỗi học sinh đọc đoạn theo trình tự đoạn bài các đoạn bài HS khác nhận xét cách đọc bạn - Giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc - Cả lớp thực cho các em sau đoạn - Giáo viên treo bảng phụ - Đọc mẫu đoạn - Học sinh theo dõi văn cần đọc diễn cảm (Hoà Bình ……… chia buồn với bạn) – Hướng dẫn HS đọc - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - Giáo viên cùng HS nhận xét bình chọn bạn - Nhận xét, bình chọn đọc hay - đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài - HS: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn Củng cố - dặn dò: -Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp -Thể cảm thông -Xác định giá trị -Tư sáng tạo - Bức thư cho em biết điều gì tình cảm - Lương giàu tình cảm Khi đọc báo, bạn Lương với bạn Hồng? biết hoàn cảnh Hồng, Lương đã chủ động viết thư hỏi thăm, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ thông cảm với bạn lúc hoạn nạn, khó khăn - Em đã làm việc gì để giúp đỡ - Học sinh phát biểu người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn - Chuẩn bị bài: Người ăn xin - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học & œ (4) Tiết 3: Toán: Tiết 11 Triệu và lớp triệu (tiếp theo) (tr 14) I- Mục tiêu : - Đọc, viết số số đến lớp triệu - Học sinh củng cố hàng và lớp - Bài tập cần làm: bài 1,2,3 II Đồ dùng dạy - học: - SGK - Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Triệu và lớp triệu - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh sửa bài và trả lời câu hỏi tập nhà - Lớp triệu gồm hàng nào? - Giáo viên nhận xét - HS lớp theo dõi nhận xét Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, viết số - GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng - HS lớp viết số vào bảng + viết lại số đã cho bảng phần bảng 1HS lên bảng viết số chính, HS còn lại viết bảng con: 342 157 413 - Số vừa viết có chữ số? - Có chữ số - GV cho học sinh tự đọc số này - HS đọc số: Ba trăm bốn mươi hai - Giáo viên hướng dẫn thêm cho học triệu trăm năm mươi bảy nghìn sinh yếu bốn trăm mười ba - Hướng dẫn cách đọc - Học sinh theo dõi + Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp - Học sinh thực hành trên bảng nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn theo hướng dẫn giáo viên vạch chân các chữ số 342 157 413, chú ý bắt đầu đặt phấn từ chân số hàng đơn vị vạch sang trái đến chân số để đánh dấu lớp đơn vị, tương tự đánh dấu các chữ số thuộc lớp nghìn lớp triệu, + Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp đó GV đọc chậm để HS nhận cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch - GV yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc số - Học sinh nêu cách đọc số + Trước hết tách số thành lớp (từ phải sang trái) + Tại lớp dựa vào cách đọc số có (5) 2.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nội dung và kẻ thêm cột viết số - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, đọc nhiều lần các số ghi cột “số” - Mời học sinh đọc các cặp số - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên ghi các số bài lên bảng = yêu cầu HS nối tiếp đọc số - GV số đọc bất kì học sinh nào - Giáo viên cùng học sinh nhận xét Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu ca lớp viết số vào + học sinh lên bảng viết - Nhận xét, bổp sung, Củng cố - dặn dò: - Nêu quy tắc đọc số? - Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết & đọc số theo các thăm mà GV đưa - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiế học ba chữ số thêm tên lớp đó - HS đọc: Viết và đọc các số theo mẫu - 1HS lên bảng làm bài + lớp viết vào nháp - Học sinh làm bài vào 32 000 000 32 516 000 32 516 497 834 291 712 308 250 705 500 209 037 - Viết xong HS đọc lại theo cặp các số vừa viết - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Đọc các số sau - HS tiếp nối đọc số – học sinh khác theo dõi nhận xét - Học sinh đọc số - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Học sinh đọc yêu cầu Viết các số sau a 10 250 214 b 253 564 888 c.400 036 105 d 700 000 231 - Nhắc lại - 4HS đại diện tổ lên bảng thi đua –cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi & œ -Tiết 4: Đạo đức: Vượt khó học tập (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó * KNS: - Kĩ trình bày ý kiến với gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin (6) - KNS: Nhận thức trung thực học tập thân; tư phê phán; làm chủ thân học tập II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Trung thực học tập - Em đã làm việc gì thể trung thực - Học sinh nêu trước lớp học tập? - Em có giúp đỡ, nhắc nhở bạn bè trung thực học tập không? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Học sinh lớp theo dõi – nhận xét Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hoạt động1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó.” - GV giới thiệu: Trong sống - Cả lớp theo dõi có thể gặp khó khăn, rủi ro Điều quan trọng là chúng ta cần phải biết vượt qua Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo chuyện Một học sinh nghèo vượt khó gặp khó khăn gì và đã vượt qua nào? - Giáo viên kể chuyện - Học sinh lớp lắng nghe, theo dõi - GV mời 1, HS tóm tắt lại câu chuyện - Học sinh tóm tắt câu chuyện 2.3 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân HS chú ý theo dõi (câu hỏi 1, 2/6) - HS kể lại câu chuyên - Kĩ trình bày ý kiến với gia đình và lớp học - Kĩ lắng nghe người khác trình bày ý kiến - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung câu - HS trả lời câu hỏi 1, 2: chuyện trả lời câu hỏi 1, SGK + Bạn Thảo gặp phải khó khăn gì? + Thảo gặp nhiều khó khăn học tập: nhà nghèo,bố mẹ bạn đau yếu,nhà xa, + Thảo đã khắc phục khó khăn + Thảo cố gắng đến trường, vừa nào? học, vừa làm giúp đỡ bố mẹ - GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp - Cả lớp thneo dõi nhiều khó khăn học tập và sống, song Thảo đã biết cách khắc (7) phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó bạn 2.4 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (câu hỏi 3/6) - Giáo viện ghi tóm tắt cách giải - Học sinh đọc câu hỏi- thảo luận theo lên bảng cặp - Đại diện nhóm trình bày cách giải - Đại diện cặp trình bày kết - Cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải - Sau HS thảo luận, GV kết luận cách giải tốt 2.5 Hoạt động 4: Thảo luận nhóm có cùng lựa chọn (bài tập 1) - Học sinh đọc nội dung bài tập - Giáo viên yêu cầu HS đọc bài tập - HS lập thành nhóm:( ý đúng là: a, b, đ - GV nêu ý bài tập và yêu cầu Ý sai:c; d; e.) HS tự lựa chọn và đứng vào nhóm theo ý mà mình đã chọn - Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí - GV yêu cầu các nhóm cùng lựa chọn mình chọn thảo luận, giải thích lí vì lại lựa chọn - HS lớp trao đổi ý kiến: Trong - Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể sống, người có khó khăn riêng rút điều gì? Để học tập tốt chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn - Kĩ kiềm chế cảm xúc - Kĩ biết tôn trọng và thể tự tin Củng cố - dặn dò: - Vài học sinh nhắc lại ghi nhớ bài - Giáo viên yêu cầu vài HS đọc ghi nhớ + Học sinh nêu trước lớp + Vì cần phải biết vượt qua khó khăn, trở ngại học tập? - Tự đề biện pháp để khắc phục khó khăn có thể gặp phải và cố gắng thực tốt biện pháp đã đề - Cả lớp theo dõi - Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn học tập - Nhận xét tiết học & œ -Tiết 5: Khoa học: Bài 5: Vai trò chất đạm và chất béo I Mục tiêu: (8) - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, chứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu, bơ,…) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K * GDBVMT: Giúp HS hiểu người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường, vì chúng ta cần bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường - Kể tên số loại thức ăn chứa chất bột - Học sinh trả lời trước lớp đường mà em biết? - Nêu vai trò chất bột đường thể? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Vai trò chất đạm - Lắng nghe và chất béo 2.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo Bước 1: Làm việc theo cặp Quan sát hình trang 12, 13 SGK kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất - HS nói với tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có hình béo trang 12, 13 SGK & cùng tìm hiểu vai trò chất đạm, chất béo mục Bạn cần biết Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên thức ăn giàu chất đạm - Học sinh trả lời trước lớp có hình 12 SGK + Kể tên các thức ăn có chứa chất đạm mà các em ăn ngày các em thích ăn + Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình 13 SGK + Kể tên các thức ăn có chứa chất béo mà các em ăn ngày các em thích (9) ăn + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Sau câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh Chất béo giàu lượng & giúp thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, K, E Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá & số hạt có nhiều dầu lạc, vừng, đậu nành 2.3 Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo Bước 1: Làm việc với phiếu học tập - Giáo viên phát phiếu học tập cho nhóm học sinh Bước 2: Chữa bài tập lớp - Các nhóm thảo luận xong trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sun, chốt lại ý đúng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Chất đạm tham gia xây dựng & đổi thể: làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại & tiêu mòn hoạt động sống Vì vậy, chất đạm cần cho phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa… - Học sinh làm việc trên phiếu theo nhóm - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý PHIẾU HỌC TẬP Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm - Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất Thứ Tên thức ăn Nguồn Nguồn tự gốc gốc ĐV béo có nguồn gốc từ đâu? (Các thức TV ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có Đậu nành x nguồn gốc từ động vật & thực vật) Thịt lợn x 2.Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất Trứng x béo Thịt vịt x Thứ Tên thức Nguồn Nguồn Cá x tự ăn gốc TV gốc ĐV Đậu phụ x Mỡ lợn x Tôm x Lạc x Thịt bò x Dầu ăn x Đậu Hà Lan x Vừng (mè) x 10 Cua, ốc x Dừa x * GDBVMT - GV giảng cho HS hiểu người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường, vì chúng ta cần bảo vệ môi trường Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu vai trò cảu chất đạm và chất béo - Học sinh nêu trước lớp - Kể tên các thức ăn, nước uống có chứa (10) chất đạm và chất béo - Chuẩn bị bài: Vai trò vi- ta-min, chất - Cả lớp theo dõi khoáng và chất xơ - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh & œ -Tiết 6: Luyện toán: Triệu và lớp triệu (VBT – tr.13) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu Củng cố các hàng, lớp đã học - Giáo dục học sinh yêu thích học môn II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập Toán III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu: - HS thực theo yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào VBT 4HS lên bảng - Nhận xét, bổ sung điền vào bảng phụ - GV + HS nhận xét - HS luyện đọc số đến lớp triệu - Gọi HS nối tiếp đọc lại các số bài * HĐ2: Viết số, nêu các hàng, các hàng lớp - HS luyện viết số đến lớp triệu - HD HS làm VBT (bài 2, trang 13) -Lần lượt HS nêu kết NX chữa bài - Chấm, chữa bài - Nhận xét - Nêu các đọc, viết số đến lớp triệu? - Lần lượt nhắc lại KL: Khi đọc , viết số cần tách theo lớp Mỗi lớp có hàng, hàng có chữ số, đọc, viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét học, dặn HS nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau & œ -Tiết 7: Luyện Tiếng Việt: Thư thăm bạn I.Mục tiêu: - HS đọc đúng, diễn cảm bài (11) - Hiểu nội dung bài, thuộc ý nghĩa II Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc - Đọc nối tiếp - Yêu câu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc - HS thi đọc - Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay cách đọc Củng cố nội dung: - Thảo luận nhóm - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi SGK SGK - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung 3.Củng cố: - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa -Giáo dục lại cho HS BVMT: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn cho sống - Lắng nghe người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên -Yêu cầu HS học ý thuộc nghĩa & œ -Ngày soạn: 23/9/2012 Ngày giảng: Tiết 1: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2012 Toán: Tiết 12 Luyện tập (tr.16) I.Mục tiêu: - Đọc, viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài (a, b, c), bài (a, b) II Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Triệu và lớp triệu (tt) - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng - Kể tên các hàng đã học? Nêu cách trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng đọc, viết số? trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu - Lớp triệu gồm hàng nào? - Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu - Giáo viên nhận xét Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi (12) 2.1 Giới thiệu bài: Luyện tập 2.2 Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức các hàng và lớp - Yêu cầu học sinh nêu lại hàng và lớp - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu + Lớp đơn vị; lớp nghìn; lớp triệu - Các số đến hàng triệu có chữ số? - Có chữ số - Các số đến hàng chục triệu có - Có chữ số chữ số? - Các số đến hàng trăm triệu có - Có chữ số chữ số? - GV chọn số bất kì, hỏi giá trị - Học sinh trả lời trước lớp chữ số số đó 2.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung - Học sinh tự đọc thầm các số cột “số” bài tập hướng dẫn mẫ, tổ chức cho điền vào chỗ chấm, ghi vào nháp (SGK) học sinh làm bài - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh đứng chỗ đọc, nêu cách điền số, - Giáo viên theo dõi sửa bài - HS khác theo dõi nhận xét Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: Đọc các số sau: - Yêu cầu học sinh bắt cặp đọc số - Học sinh làm theo cặp - Mời học sinh lên bảng : 1HS đọc số – - Từng cặp HS đọc số - số HS trình bày 1học sinh viết số trước lớp - Giáo viên cùng học sinh theo dõi nhận - Nhận xét, bổ sung, chốt lại xét + 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn + 178 320 005: Một trăm bảy mươi mươi nghìn năm trăm linh bảy tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không + 85 000 120: Tám mươi lăm triệu không trăm linh năm nghìn trăm hai mươi + 830 402 960:Tám trăm ba mươi triệu + 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu bốn trăm hai mươi nghìn chín trăm sáu trăm năm mươi tám mươi + 000 001: Một triệu không nghìn không trăm linh Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh đọc: Viết các số sau: - Yêu cầu học sinh viết các số vào - Cả lớp làm bài vào (theo dõi HS làm bài – nhắc nhở cho (13) HS yếu, chấm số vở) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại a) 613 000 000 b) 131 326 103 Bài tập 4: c) 512 326 103 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc: Nêu giá trị chữ số số sau - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp - Học sinh thảo luận theo cặp - Mời học sinh trình bày trước lớp - Một số cặp trình bày trước lớp - Giáo viên theo dõi nhận xét, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại và tuyên dương a) 715 638: giá trị chữ số là: 5000 Củng cố - dặn dò: b) 571 638: giá trị chữ số là: 500 000 - Yêu cầu học sinh nêu lại hàng và lớp - HS nêu : Hàng đơn vị; hàng chục; hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn trăm; hàng nghìn; hàng chục nghìn; hàng trăm nghìn; hàng triệu; hàng chục triệu; hàng trăm triệu + Lớp đơn vị; lớp nghìn; lớp triệu - Các số đến hàng triệu có chữ số? - Có chữ số -Các số đến hàng chục triệu có chữ - Có chữ số số? -Các số đến hàng trăm triệu có chữ - Có chữ số số - Kể tên các hàng & các lớp đã học? - Cả lớp theo dõi - Chuẩn bị bài: Luyện tập (SGK trang 17) - Nhận xét tiết học & œ -Tiết 2: Chính tả (nghe – viết): Cháu nghe câu chuyện bà I Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng BT(2) a/b II Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa, bảng phụ III Các hoạt động day - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Mười năm cõng bạn học - GV mời HS đọc cho các bạn viết - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: xua tiếng có âm đầu là s / x đuổi, săn bắt, sinh sản, xăng dầu, nhăn nhó vần ăn / ăng BT2, tiết CT trước - GV nhận xét & chấm điểm (14) Day bài mới: - Cả lớp theop dõi 2.1 Giới thiệu bài: Cháu nghe câu chuyện bà 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả - Học sinh theo dõi SGK - Mời học sinh đọc lại đoạn chính tả - Học sinh đọc đoạn chính tả + Nội dung bài này là gì? + Bài thơ nói tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lạc đường - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết nêu lại đoạn văn cần viết & cho biết những tượng mình dễ viết sai: mỏi, gặp, từ ngữ cần phải chú ý viết bài dẫn, lạc, về, nhiên - Giáo viên viết bảng từ học - Học sinh phân tích nhận xét sinh dễ viết sai & hướng dẫn học sinh nhận xét - Giáo viên yêu cầu học sinh viết - Học sinh luyện viết bảng từ ngữ dễ viết sai vào bảng - Giáo viên đọc câu, cụm từ - Học sinh lớp nghe – viết vào lượt cho học sinh viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - Học sinh soát lại bài - Giáo viên chấm bài số HS & yêu - Học sinh đổi cho để soát lỗi chính tả cầu cặp - Cả lớp theo dõi - Chấm điểm, nhận xét chung 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập (a): - Mời HS đọc yêu cầu và đoạn văn bài - HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn, tập 2a - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm bài vào - Giáo viên treo bảng phụ đã viết nội - HS lên bảng làm vào bảng phụ Từng em dung truyện lên bảng, mời học sinh lên đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh bảng làm thi - Cả lớp nhận xét kết làm bài, sửa bài theo - GV nhận xét kết bài làm lời giải đúng học sinh, chốt lại lời giải đúng, kết Lời giải đúng: luận bạn thắng a) tre – không chịu – Trúc cháy – Tre - GV giải thích cho HS hiểu: Trúc – tre – đồng chí – chiến đấu – Tre cháy, đốt thẳng nghĩa là b) triển lãm – bảo – thử – vẽ thân trúc, tre có nhiều đốt, dù trúc, cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh hoàng hôn – tre bị thiêu cháy thì đốt nó giữ khẳng định – vì – hoạ sĩ – vẽ tranh – nguyên dáng thẳng trước Đoạn cạnh – chẳng văn này muốn ca ngợi cây tre thẳng - Học sinh nêu thắn, bất khuất, là bạn người Củng cố - dặn dò: (15) - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung - HS nêu vừa học - Yêu cầu HS nhà tìm từ - Cả lớp theo dõi tên các vật bắt đầu chữ tr / ch từ đồ đạc nhà mang hỏi ngã - Chuẩn bị bài: (Nhớ - viết) Truyện cổ nước mình - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập & œ -Tiết 3: Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức I Mục tiêu: - Hiểu khác biệt tiếng và từ, phân biệt các từ đơn và từ phức (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết các từ đơn, từi phức đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu vế từ (BT2, BT3) GD: - Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với người) II Đồ dùng dạy - học: - Bảng viết sẵn nội dung cần ghi nhớ - Từ điển Tiếng Việt Từ điển học sinh - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi phần Nhận xét & Luyện tập (có khoảng trống để HS trả lời III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Dấu hai chấm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ nhớ - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét & chấm điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức 2.2 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Hướng dẫn phần nhận xét - HS đọc nội dung các yêu cầu - Giáo viên phát giấy trắng đã ghi sẵn câu phần Nhận xét hỏi cho nhóm trao đổi làm BT1, + Câu văn có bao nhiêu từ? - Có 14 từ + Các từ có gì khác nhau? - Có từ gồm tiếng, có từ gồm hai tiếng - GV yêu cầu 2HS lên bảng ghi lại từ - HS lên bảng làm bài – lớp theo dõi tiếng và từ tiếng - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Nhận xét, bổ sung, chốt ý (16) - GV kết luận: từ gồm tiếng là từ - Cả lớp theo dõi đơn Từ gồm hay nhiều tiếng là từ phức - Yêu cầu học sinh tìm thêm số từ đơn - Học sinh thi đua tìm: từ đơn : vì, cho, hát, và từ phức khác chơi, ngủ, Từ phức : ngôi nhà, xe đạp, cây cối, trò chơi, nhảy dây, khăn quàng, tường,… + Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm - Tiếng cấu tạo nên từ Từ dùng để cấu tạo gì? Từ khác tiếng nào? nên câu Từ thì phải có nghĩa - GV chốt lại lời giải phần ghi nhớ HS đọc thầm phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ - Vài HS đọc to phần ghi nhớ 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập SGK Bài tập 1: Từ gồmbài tiếng - MờiTừ họcchỉ sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu bài tập tiếng - Yêu cầu học sinh làm bài vào (VBT) - Cả lớp làm vớ (VBT) Nhờ, bạn, có,trênGiúp học hành, - HS trao đổi làm bài trên giấy đã phát và - Mời số HSlại, làm bảngđỡ, nhóm chí,cầu nhiều, nămtrình họcbày sinh, - Yêu học sinh bàitiên làmtiến trình bày kết liền,viên Hanh, là xét & chốt lại lời giải: - Giáo nhan - Học sinh trình bày bài làm Rất / công bằng, / / thông minh/ - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Vừa / độ lượng / lại / đa tình, / đa mang./ + Từ đơn: rất, vừa, lại - HS đọc: Hãy tìm từ điển và ghi + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lại: từ đơn, từ phức lượng, đa tình, đa mang - Cả lớp theo dõi Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV: Từ điển là sách tập hợp các từ tiếng Việt & giải thích nghĩa từ Trong từ điển, đơn vị giải thích là từ Khi thấy đơn vị giải thích thì đó là từ (từ đơn từ phức) - Yêu cầu học sinh mở từ điển trao dổi theo cặp và làm bài vào - Mời các cặp học sinh trình bày và báo cáo kết làm việc - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại - HS trao đổi theo cặp tự tra từ điển hướng dẫn giáo viên - HS báo cáo kết làm việc và trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại + từ đơn: ăn, ngồi, xem (chơi, nhảy, đi)… + từ phức: nhà máy, bệnh viện, giảng bài,… - HS đọc yêu cầu bài tập & câu văn mẫu - HS tiếp nối đặt câu (HS nói từ mình chọn đặt câu với từ đó) Bài tập 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập và câu - Nhận xét, bổ sung, chốt lại văn mẫu SGK - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc câu với từ đoàn (17) kết - GV theo dõi & nhận xét sửa chữa câu chưa đủ ý - Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh - HS nêu (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với người) - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 3) Củng cố - dặn dò: - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? - Từ gồm 1tiếng gọi từ là gì? Từ gồm tiếng gọi là từ gì? Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết - Giáo viên nhận xét tinh than, thái độ học tập học sinh & œ -Tiết 4: Thể dục (GV chuyên dạy) & œ -Tiết 5: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy) & œ -Tiết 6: Âm nhạc: (GV chuyên dạy) & œ -Tiết 7: Mĩ thuật: (GV chuyên dạy) & œ -Ngày soạn: 18/9/2012 Ngày giảng: Tiết 1: Thứ năm ngày 20 tháng năm 2012 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: - Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biết biểu lộ tình cảm qua giọng kể - GD: Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết gợi ý SGK, (18) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe – đã đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc - Giáo viên nhận xét & chấm điểm Dạy bài mới: 2.1 Hoạt động1: Giới thiệu bài - Trong tiết học này, các em kể cho nghe câu chuyện nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người Qua tiết học, các em biết chọn câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn - Giáo viên mời số học sinh giới thiệu truyện mà các em mang đến lớp 2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Giáo viên gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đã nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay đó kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) lòng nhân hậu - GV nhắc HS: bài thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm, Các em nhỏ và cụ già, ……) là bài SGK, giúp các em biết biểu lòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện ngoài SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, em có thể kể truyện đó Khi ấy, em không tính điểm cao bạn tự tìm truyện - Giáo viên mời học sinh nối tiếp đọc các ý 1, 2, 3, - GV treo bảng phụ đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước kể, các em cần giới thiệu Hoạt động HS - học sinh lên bảng kể - Học sinh theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà mình tìm - Học sinh đọc đề bài - Học sinh cùng GV phân tích đề bài - Cả lớp theo dõi - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, - Học sinh theo dõi và lắng nghe (19) với các bạn câu chuyện mình (Tên truyện; Em đã nghe câu chuyện từ đã đọc truyện này đâu?) + Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc * GV lưu ý HS: Với truyện khá - Lắng nghe dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể kể lại cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối giới thiệu - HS tiếp nối giới thiệu với các bạn với các bạn câu chuyện mình câu chuyện mình (lớp đọc thầm lại gợi ý 3) a) Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện - Học sinh kể chuyện và trao đổi nội theo nhóm dung theo nhóm đôi b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Giáo viên mời học sinh xung - Học sinh xung phong kể trước lớp Sau phong lên trước lớp kể mẫu câu chuyện kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Mời học sinh thi kể trước lớp - HS xung phong thi kể trước lớp - Giáo viên dán lên bảng tiêu chuẩn đánh - Học sinh theo dõi – nhận xét bạn, đánh giá bài kể chuyện giá dựa vào bảng tiêu chuẩn, bình chọn + Nội dung câu chuyện có mới, có hay bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện không? (HS nào tìm truyện ngoài SGK tính thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn - Giáo viên viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện - Cả lớp theo dõi các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Giáo viên khen học sinh nhớ được, thuộc câu chuyện (đoạn truyện) mình thích, biết kể chuyện giọng diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý - Học sinh thực (20) nghĩa câu chuyện vừa kể - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: Một nhà thơ chân chính - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập nhà Tiết 2: Tiếng Anh: (GV chuyên dạy) & œ -Tiết 3: Toán: Tiết 14 Dãy số tự nhiên (tr.19) I Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4a II.Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa – Bảng phụ vẽ tia số (như SGK) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Kể tên các hàng đã học? - Học sinh thực - Lớp triệu gồm hàng nào? - Nêu cách đọc, viết số? GV nhận xét Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Dãy số tự nhiên - Cả lớp theo dõi 2.2 Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu số tự nhiên và dãy số a) Số tự nhiên - Yêu cầu học sinh nêu vài số đã học, - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10… giáo viên ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên giáo viên ghi riêng qua bên) - Giáo viên vào các số tự nhiên trên - Cả lớp theo dõi bảng & giới thiệu: Đây là các số tự nhiên Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên b) Dãy số tự nhiên: - Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ - Học sinh nêu trước l bé đến lớn, GV ghi bảng - GV nói: Tất các số tự nhiên - Học sinh theo dõi nêu lại xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo (21) thành dãy số tự nhiên - Giáo viên nêu dãy số - Học sinh nhận xét: cho học sinh nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để số tự nhiên lớn 10 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0; đây là phận dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số tự nhiên lớn 10; đây là phận dãy số tự nhiên + 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, … + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số lẻ 1, 3, 5… + 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13, 15… + Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự các số chẵn: 0, 2, 4… nhiên các số dãy này là các số tự nhiên (tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự nhiên tức là các số đó không phải là số tự nhiên) - Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ tia số và - HS nhận xét: + Đây là tia số yêu cầu học sinh nêu nhận xét hình vẽ + Trên tia số này số dãy số tự này nhiên ứng với điểm tia số + Số ứng với điểm gốc tia số Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số - Giáo viên chốt lại ý chính - Cả lớp theo dõi 2.3 Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - Giáo viên để lại trên bảng dãy số tự - Học sinh theo dõi và trả lời nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + Thêm vào thì mấy? + Thêm vào thì + Thêm vào 10 thì mấy? + Thêm vào 10 thì 11 + Thêm vào 99 thì mấy? + Thêm vào 99 thì 100 + Nếu thêm vào số tự nhiên + Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì gì? nào thì số tự nhiên liền sau số đó - Nếu thêm vào số tự nhiên - Cả lớp theo dõi nào thì số tự nhiên liền sau số đó, dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ không có số tự nhiên lớn - Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ - Học sinh nêu thêm ví dụ - Bớt bất kì số tự nhiên nào - Học sinh theo dõi (22) số tự nhiên liền trước số đó - Yêu cầu HS nêu ví dụ Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? - Như có số tự nhiên nào liền trước số không? Số tự nhiên bé là số nào? - Số và kém đơn vị? - Giáo viên nhận xét kết luận : Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém đơn vị 2.4 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh nêu ví dụ - Học sinh: Không thể bớt - Không thể bớt số vì là số tự nhiên bé Không có số tự nhiên liền trước số Số tự nhiên bé là số 0 đơn vị - Hai số này kém đơn vị Vài HS nhắc lại - HS đọc: Viết số tự nhiên liền sau số sau vào ô trống: - Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết vào - Từng cặp học sinh trình bày làm - Nhận xét, bổ sung, thống kết ; / 29; 30 / 99; 100 / 100;101 / Bài tập 2: 1000; 1001 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc: Viết số tự nhiên liền trước số sau vào ô trống: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, - Học sinh thảo luận theo cặp, ghi kết ghi kết vào vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Từng cặp học sinh trình bày làm - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, thống kết 11; 12 / 99; 100 / 999; 1000 / 1001; Bài tập 3: 1002 / 999;10 000 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: a) 4; 5; b) 86; 87; 88 c) 896; 897; 898 d) 9; 10; 11 Bài tập a: e) 99;100;101 g) 9998; 9999; 10000 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài - HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số sau vào ô trống - Yêu cầu học sinh làm vào - Cả lớp làm bài vào - Mời học sinh trình bày trước lớp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhẫn xét, bổ sung, chốt lại - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Củng cố - dặn dò: a) 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915; 916 - Thế nào là dãy số tự nhiên? Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé (23) đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - Nêu đặc điểm dãy số tự nhiên mà - là số tự nhiên bé Không có số tự em học? nhiên nào lớn - Trong dãy số tự nhiên, hai số tự nhiên liên tiếp thì kém đơn vị - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ - Cả lớp theo dõi thập phân - Nhận xét tiết học & œ -Tiết 4: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết I Mục tiêu: - Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT1) - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt GD: - Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với người) II Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Từ đơn & từ phức - Từ đơn (từ phức) là từ nào? - Học sinh trả lời trước lớp - Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm HS lớp theo dõi nhận xét gì? Nêu ví dụ - Giáo viên nhận xét & chấm điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Qua các bài học - Cả lớp theo dõi tuần qua, các em đã biết nhiều từ ngữ nói lòng nhân hậu, thương người, đoàn kết Bài học hôm tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu - HS đọc: Tìm các từ chứa tiếng hiền, bài tập, đọc mẫu chứa tiếng ác - GV hướng dẫn HS tìm từ từ điển: - Học sinh theo dõi hướng dẫn Khi tìm các từ bắt đầu tiếng hiền, các em hãy mở từ điển tìm chữ h, vần iên Khi tìm từ bắt đầu tiếng ác, mở trang bắt đầu chữ a, tìm vần ac (24) ……… - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm và có thể sử dụng từ điển huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác - Mời đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm thi đua, kết luận nhóm thắng (nhóm tìm đúng / nhiều từ) Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS có thể sử dụng từ điển huy động trí nhớ để tìm các từ có tiếng hiền, các từ có tiếng ác Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết trên bảng - Nhận xét, bổ sung, chốt lại a) hiền lành, hiền đức, hiền hậu, hiền đức,… b) ác độc,ác bá, ác nghiệt, ác quỷ, ác tâm, ác tính, ác thú,ác cảm,… - HS đọc: Xếp các từ sau vào ô thích hợp bảng: - GV lưu ý HS: từ nào chưa hiểu cần hỏi - Cả lớp theo dõi giáo viên tra từ điển - Chia nhóm, phiếu cho nhóm và yêu - Các nhóm nhận phiếu làm bài cầu học sinh làm bài vào - Mời đại diện cac nhóm lên trình bày - Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng lớp và trình bày kết - GV nhận xét & cùng trọng tài tính điểm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài thi đua, kết luận nhóm thắng (nhóm - HS đọc YC tìm đúng / nhiều từ) - HS đọc: Em chọn từ ngữ nào + ngoặc đơn (đất, cọp, bụt, chị em gái) điền Nhân nhân ái, hiền Tàn ác, vào ô trống để hoàn chỉnh các thành ngữ hậu hậu, phúc hậu, ác, đây? đôn hậu, trung độc ác, tàn - Cả lớp theo dõi hậu, nhân từ bạo Đoàn cưu mang, che Đè nén, áp kết chở, đùm bọc bức, chia rẽ Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi nhóm đôi - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, chốt lại: a) Hiền bụt (hoặc đất) b) Lành đất (hoặc bụt) - GV gợi ý: Em phải chọn từ nào c) Dữ cọp (hoặc hổ cái) ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa d) Thương chị em gái các từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí - HS đọc: Em hiểu nghĩa các thành - Yêu cầu học sinh làm bài vào (VBT) ngữ, tục ngữ đây nào? - Mời học sinh trình bày bài làm - Cả lớp theo dõi - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Vài HS đọc thuộc lòng các thành ngữ đã (25) hoàn chỉnh, sau đó viết lại vào VBT - Học sinh phát biểu ý kiến trước lớp Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại a) Môi hở lạnh: Ý nói người ruột thịt, gần gũi,hàng xóm láng giềng phải biết che chở, đùm bọc b) Máu chảy ruột mềm: Những người thân gặp hoạn nạn người gia đình cảm thấy đau đớn - GV gợi ý: Muốn hiểu biết các thành ngữ, tục ngữ, em phải hiểu nghĩa đen & nghĩa bóng Nghĩa bóng các thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa cũa các câu thành ngữ và tục ngữ - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Học sinh thực c) Nhường cơm sẻ áo: Giúp đỡ nhau, san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn - Cả lớp theo dõi d) Lá lành đùm lá rách : Người may mắn giúp người bất hạnh,người giàu có giúp người nghèo khổ, người khoẻ mạnh giúp người ốm yếu Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ - - Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với người) - Dặn học sinh HTL các thành ngữ, tục ngữ Viết vào tình sử dụng thành ngữ tục ngữ - Chuẩn bị bài: Từ ghép và từ láy - GV NX tinh thần, thái độ học tập HS & œ -Tiết 5: Khoa học: Bài 6: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ I Mục tiêu: - Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,…), chất khoáng (thịt, cá trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm,…) và chất xơ (các loại rau) - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cớ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh (26) + Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá II Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Vai trò chất đạm & chất béo - Nêu vai trò chất đạm - HS lên bảng trả lời câu hỏi thể? - HS lớp theo dõi- nhận xét - Nêu vai trò chất béo - Cả lớp chú ý lắng nghe thể? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm - Học sinh theo dõi và nhắc lại tựa bài Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Bài học hôm các em tìm hiểu nguồn gốc Vita-min, chất khoáng, chất xơ Vai trò chúng thể 2.2 Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên - Học sinh hình thành nhóm, nhận phiếu và các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, thời gian làm bài chất khoáng & chất xơ Bước 1: GV tổ chức & hướng dẫn - Các nhóm thực nhiệm vụ trên - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu Bảng phụ: cho nhóm - quy định thời gian Thức Nguồn Nguồn Vi- Chất Chất gốc gốc ta- khoáng xơ - GV yêu cầu các nhóm hoàn thiện các ăn ĐV TV yêu cầu vào bảng phụ, nhóm nào hoàn Rau x x x x thành sớm nhóm đó thắng x x x - Bước 2: Các nhóm thực nhiệm cải Trứng x x x x vụ Cà rốt x x x Chuối x x x Sữa x x x Cam x x x Thịt x x x Dầu x x x ăn Cá Bước 3: Trình bày - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Mời các nhóm trình bày sản phẩm mình & tự đánh giá trên sở so sánh với sản phẩm nhóm bạn - Giáo viên và học sinh nhận xét, bổ - Học sinh nhận xét, bổ sung (27) sung, tuyên dương nhóm thắng 2.3 Hoạt động 2: Thảo luận vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - Giáo viên đặt câu hỏi: - HS lớp theo dõi trả lời : - Kể tên số vi-ta-min mà em biết - Vi-ta-min là chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể (như chất đạm) Nêu vai trò vi-ta-min đó hay cung cấp lượng cho thể hoạt động (như chất bột đường) chúng lại cần - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vita-min thể bị bệnh vi-ta-min thể? - Kể tên số chất khoáng mà em - Một số chất khoáng sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng thể biết Nêu vai trò chất khoáng đó - Một số chất khoáng khác thể cần - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa lượng nhỏ để tạo các men thúc đẩy & chất khoáng thể? điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu các chất khoáng thể bị bệnh: + Thiếu sắt gây thiếu máu + Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết & đông máu, gây loãng xương người lớn + Thiếu i-ốt gây bướu cổ - Tại ngày chúng ta phải ăn - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thức ăn có chứa nhiều chất xơ? thường máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp thể thải các chất cặn bã ngoài - Hằng ngày, chúng ta cần uống - Hằng ngày, chúng cần uống khoảng lít khoảng bao nhiêu lít nước? Tại cần nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, uống đủ nước chất độc hại khỏi thể Vì vậy, ngày - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ chúng ta cần uống đủ nước - Học sinh nhận xét, bổ sung sung và chốt lại sau câu trả lời - Giáo viên kết luận chung Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết - HS đọc mục Bạn cần biết trang 15 sách giáo khoa sách giáo khoa - Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp - Cả lớp theo dõi nhiều loại thức ăn? - Giáo viên nhận xét tiết học & œ -Tiết 6: Thể dục: (GV chuyên dạy) (28) & œ -Tiết 7: Luyện chữ đẹp: Bài I- Mục tiêu: - HS tiếp tục rèn chữ viết đúng, đẹp - Giáo dục ý thức luyện viết chữ thường xuyên, giữ sạch, viết chữ đẹp II- Đồ dùng dạy – học: Bảng các chữ mẫu cho HS luyện viết III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà HS Hướng dẫn HS luyện viết: 2.1 Luyện viết bảng: - Yêu cầu HS quan sát mẫu chữ viết - HS quan sát luyện viết - HD HS viết trên bảng - HS quan sát GV viết - GV viết mẫu - HS viết sai sửa lại - Nhắc nhở HS cách viết 2.2 Luyện viết vở: - HD HS cách trình bày và tư ngồi - HS nêu yêu cầu và tư ngồi viết viết - HS luyện viết vào - GV bao quát và nhắc nhở HS Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết HS Biểu dương HS có ý thức luyện viết chữ đẹp & œ -Ngày soạn: 19/9/2012 Ngày giảng: Tiết 1: Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Toán: Tiết 15 Viết số tự nhiên hệ thập phân (tr.20) I Mục tiêu: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài (viết giá trị chữ số hai số) II Đồ dùng dạy - học: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm III.Các hoạt đông dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: (29) - Trong dãy số tự nhiên số nhỏ là số nào? Có số lớn hay không? - Trong dãy số tự nhiên, hia số liên tiếp kém bao nhiêu? GV nhận xét Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân 2.2 Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó?) - Giáo viên nhận xét, chốt lại và nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên liên tiếp nó 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân - Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi? - Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) - Giáo viên nêu: với 10 chữ số 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , ta có thể viết số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng - Giáo viên đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị & hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với các số còn lại) - Học sinh thực - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện: 10 đơn vị = Chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn - Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó - Học sinh theo dõi và vài em nhắc lại - Học sinh: 10 chữ số - Học sinh viết và đọc: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - Cả lớp theo dõi - HS nêu ví dụ: 12346 ; 76328977 ;… - Học sinh nêu: Chữ số hàng đơn vị có giá trị là 9; chữ số hàng chục có giá trị là 90; chữ số hàng trăm có giá trị là 900 Vài HS nhắc lại - GV đọc số yêu cầu học sinh viết bảng - Học sinh viết bảng con + Hai nghìn không trăm linh năm 2005 (30) + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm tám mươi ba - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số? - GV kết luận: Trong cách viết số hệ thập phân, giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó 2.4 Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào hay làm vào SGK - Yêu cầu học sinh đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, góp ý, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập 685 402 783 - Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc: Viết theo mẫu - Cả lớp làm vào (SGK) - Từng cặp học sinh đổi chéo kiểm tra kết cho - Nhận xét, góp ý, sửa bài - HS đọc: Viết số sau thành tổng (theo mẫu) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào - Cả lớp làm vào vở Lưu ý học sinh trường hợp số có chứa chữ số - Mời học sinh trình bày bài làm - Học sinh trình bày bài làm - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa - Nhận xét, sửa bài bài 387 = 300 + 80 + 873 = 800 + 70 + 738 = 000 + 700 + 30 + 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7 Bài tập 3: (chỉ viết giá trị chữ số - HS đọc: Ghi giá trị chữ số số) số bảng sau (theo mẫu) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS nêu: Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí nó số đó - Giá trị chữ số số phụ - Cả lớp làm vào thuộc vào đâu? - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh trình bày bài làm SGK - Nhận xét, sửa bài - Mời học sinh trình bày bài làm - Giáo nhận5842769 xét, sửa Số viên45cùng 57 học 561sinh 5824 bài - Học sinh trả lời trước lớp Giá trị chữ số 5 50 500 5000 5000000 - Cả lớp teo dõi (31) Củng cố - dặn dò: - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Giá trị số phụ thuộc vào đâu ? - Chuẩn bị bài: So sánh & xếp thứ tự các số tự nhiên - Nhận xét tiết học & œ -Tiết 2: Tập làm văn: Viết thư I Mục tiêu: - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (III) * KNS: GDKN giao tiếp; Tìm kiếm và ứng xử thông tin; Tư sáng tạo II Đồ dùng dạy - học: - Bảng viết đề văn - phong bì, tem III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Người ăn - Học sinh thực xin và tìm lời nói và ý nghĩ nhân vật - Nhận xét, tuyên dương Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Viết thư - Cả lớp theo dõi - Trong tuần ta đã học viết thư Trong tiết học hôm nay, các em thực hành viết thư cho người thân 2.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh học phần nhận xét - Mời học sinh đọc đề bài - Mời học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa: + Người ta viết thư để làm gì? + Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì? + Một thư thường mở đầu và kết thúc nào? - Gợi ý cho học sinh nhớ lại nội - HS đọc: Dựa vào bài tập đọc Thư gửi bạn, trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh trả lời các câu hỏi - Viết thư cho người thân xa - Gạch chân yêu cầu - Xác định người nhận thư - Tin cần báo - Thực hành viết thư - Học sinh đọc phần Ghi nhớ Nhắc lại nội (32) dung văn viết thư đã học lớp và bài tập đọc Thư gửi bạn Từ đó rút phần ghi nhớ SGK 2.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh học phần Ghi nhớ a) Phần đầu thư: - Nêu địa điểm và thời gian viết thư - Chào hỏi người nhận thư b) Phần chính: Nêu mục đích lí viết thư: - Nêu rõ tin cần báo Nếu tin nầy là câu chuyện em có thể viết nó dạng kể chuyện - Thăm hỏi tình hình người nhận thư 2.4 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên giải thích thêm cho học sinh cách ghi ngoài phong bì thư - Yêu cầu học sinh viết thư theo yêu cầu bài tập Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh - Khi viết xong mời học sinh đọc thư mình trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm * KNS: GDKN giao tiếp; Tìm kiếm và ứng xử thông tin; Tư sáng tạo - Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung thường có thư - Giáo viên giới thiệu loại viết thư điện tử (email) - Giáo viên góp các thư đã để vào phong bì - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện - Nhận xét tiết học dung cần viết cho lá thư c) Phần cuối thư: - Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào - Ghi tên người gởi phía trên thư - Tên người nhận phía thư - Dán tem bên phải phía trên - Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh viết vào giấy trắng - Học sinh đọc trước lớp - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm - Học sinh thực - Cả lớp theo dõi & œ -Tiết 3: Địa lí: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn I Mục tiêu: - Nêu số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn: Thái, Dao, Mông,… - Biết Hoàng Liên là nơi dân cư thưa thớt (33) - Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục số dân tộc Hoàng Liên Sơn: + Trang phục: dân tộc có cách ăn mặc riêng; Trang phục các dân tộc may, thêu, trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… + Nhà sàn: làm từ các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn - 2HS trên đồ và trả lời câu hỏi - Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? - HS lớp theo dõi nhận xét - Khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn nào? - Học sinh nêu - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Cả lớp theo dõi 2.2 Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân * Yêu cầu học sinh đọc mục và trả lới * Học sinh đọc mục và trả lời: câu hỏi sau: - Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn - Dân cư Hoàng Liên Sơn thưa thớt đông đúc hay thưa thớt so với so với đồng vùng đồng bằng? - Kể tên các dân tộc ít người vùng núi - Các dân tộc đây là: Dao, Thái, Mường, Hoàng Liên Sơn Mông - Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, - HS đọc bảng số liệu và xếp: Dao, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến Mông, Thái nơi cao - Người dân khu vực núi cao thường - Họ ngựa Vì đường phương tiện gì? Vì sao? giao thông chủ yếu là đường mòn - Giáo viên sửa chữa bổ sung - Cả lớp theo dõi 2.3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận - Học sinh các nhóm thảo luận theo nhóm đôi: + Bản làng thường nằm đâu? + Bản làng thường nằm sườn núi thung lũng + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Mỗi có khoảng mươi nhà, thung lũng thì đông + Nhà sàn làm vật liệu gì? + Nhà sàn làm vật liệu tự (34) nhiên : go, tre, nứa,… + Hiện nhà sàn vùng núi đã có gì + Hiện có nhiều nơi có nhà sàn lợp thay đổi so với trước đây? ngói - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc thảo luận trước lớp - Giáo viên nhận xét bổ sung - Nhận xét, bổ sung, chốt lại 2.4 Hoạt động 3: Làm việc lớp - Giáo viên tổ chức cho học sinh thgảo - Học sinh đọc muc thảo luận và trình luận lớp các câu hỏi sau: bày trước lớp: + Chợ phiên là gì? Nêu hoạt + Là chợ họp vào ngày định động chợ phiên? Trong chợ người dân buôn bán, trao đổi hàng hoá, còn là nơi giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn nam nữ niên + Dựa vào hình 3, kể tên số hàng + Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ, các loại rau, hoá bán chợ? Tại chợ lại bán nhiều …Vì đây là sản vật vùng cao hàng hoá này? + Lễ hội các dân tộc vùng núi + Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa đồng…Lễ hội tổ chức vào mùa xuân nào? Trong lễ hội có hoạt động gì? Trong lễ hội có thi hát đối, múa sạp, ném còn + Trang phục truyền thống các dân + Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng, tộc hình 3, 4, nào? trang phục họ may thêu trang trí công phu và có màu sắc sặc sỡ - Sau câu trả lời, giáo viên cùng học - Học sinh nhận xét, bổ sung sinh nhận xét, chốt ý - Yêu cầu học sinh nói lại các kiến thức - Học sinh thực theo hướng dẫn hoạt động này Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày lại - Học sinh trình bày lại đặc điểm đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, hoạt, trang phục, lễ hội… số dân lễ hội… số dân tộc vùng núi tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Hoàng Liên Sơn - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất - Cả lớp theo dõi người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn - Nhận xét tiết học & œ -Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần I Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giơ, Duy trì sĩ số lớp tốt Nề nếp lớp tương đối ổn định - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh (35) II Kế hoạch tuần 04: - Tiếp tục trì sĩ số, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp - Tiếp tục dạy và học theo đúng TKB tuần 04 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS - Thực VS và ngoài lớp Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm (36)

Ngày đăng: 05/06/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w