Ta ñaõ bieát cô theå coù 3 loaïi moâ cô (cô vaân, cô trôn vaø cô tim), hoâm nay ta tìm hieåu loaïi cô vaân (cô xöông) ñeå naém ñöôïc caáu taïo, tính chaát vaø vai troø cu[r]
(1)Bài: – Tiết: Tuần dạy: 5
CẤU TẠO VÀTÍNH CHẤT CỦA CƠ 1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Mô tả cấu tạo bắp
- Nêu mối quan hệ xương vận động 1.2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ quan sát, thực hành tưởng tượng 1.3 Thái độ:
- Có sở để rèn luyện, vệ sinh 2 TRỌNG TÂM:
3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Tranh bắp cơ, bó cấu tạo tế bào 3.2 Học sinh: Nghiên cứu
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Xương dài có cấu tạo nào? Hãy giải thích sao xương động vật hầm lâu bở?(10đ)
Trả lời câu hỏi 1: Hai đầu xương: Mô xương xốp: có nan xương xếp vịng cung, Sụn bọc đầu xương; Thân xương hình ống: Màng xương mỏng, Mơ xương cứng, Khoang xương Chất cốt giao bị phân huỷ, chất vơ khơng cịn liên kết cốt giao
Câu hỏi 2: Cấu tạo bắp nào?(10đ)
Trả lời câu hỏi 2: Bắp gồm nhiều bó hợp lại, bó gồm nhiều sợi (tế bào cơ) bọc màng liên kết Tế bào có nhiều sợi tơ dày tơ mảnh
4.3 Bài mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt Động 1: Vào bài
Ta biết thể có loại mô (cơ vân, trơn tim), hơm ta tìm hiểu loại vân (cơ xương) để nắm cấu tạo, tính chất vai trò chúng hoạt động thể
Hoạt Động 2: Tìm hiểu cấu tạo bắp và tế bào cơ
GV giới thiệu phần thông tin SGK
Cho HS quan sát tranh bắp tếb bào cơ, trả lời câu hỏi qua thảo luận:
? Cơ thể có nhiều bắp cơ, hình dạng bắp cơ? (giữa phình to, hai đầu có gân, đặc điểm phân tách: màng trắng bao bọc bắp để phân tách bắp cơ)
? Khi tách màng trắng ra, quan sát thấy
I/ CẤU TẠO BẮP CƠ VÀ TẾ BÀO CƠ
(2)như nào? (gồm nhiều bó bọc lớp màng -> bó cơ)
GV giới thiệu thêm: tách tế bào đặt KHV quan sát thấy khoảng sáng tối xen kẻ -> tơ cơ, tế bào có nhân, ngăn cách Z, có khoảng sáng tối tơ tạo nên
GV y/c HS quan sát đơn vị cấu trúc tranh ? Trong đơn vị cấu trúc có khoảng sáng tối? (1 tối, sáng)
? Nhận xét màu sắc khoảng tối? (2 khoảng đậm tơ mảnh tơ dày chồng lên khoảng nhạt)
HS trả lời, nhận xét KL
Hoạt Động 3: Tìm hiểu tính chất cơ GV mơ tả cách bố trí thí nghiệm hình 9.2 SGK/32, đặt câu hỏi:
? Đồ thị ngược vạch trục ghi cho biết điều gì? (khi bị kích thích-> co)
? Quan sát lại hình giải thích chế co cơ? (tơ mảnh xuyên sâu vào vùnh phân bố tơ dày -> TB ngắn lại
? Nhận xét vị trí tơ dày co hoàn toàn? (tơ dày lồng hoàn toàn vào tơ mảnh)
? Khi co thay đổi chiều dài đĩa sáng đĩa tối nào? (đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối không thay đổi Vì có tơ mảnh trượt)
GV nêu sơ lược nguyên lí “ tất khơng có gì” kích thích chưa tới ngưỡng khơng phản ứng, kích thích tới ngưỡng co tối đa, kích thích ngưỡng không co
HS trả lời, nhận xét, KL
Tiếp tục cho HS vận dụng để thực giải thích phần lệnh trang 33
Hoạt Động 4: Tìm hiểu trình ý nghĩa co thể
Thông qua phần lệnh II cho biết co sở tượng gì? (phản xạ)
GV hướng dẫn HS thực phản xạ đầu gối
GV: thực phản xạ đầu gối có tham gia hệ thần kinh
? Sự phản xạ thực theo chế
II/ TÍNH CHẤT CỦA CƠ - Khi có kích thích (cơ, lí, hố,…) tơ mảnh trượt vào vùng phân bố tơ dày làm đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên -> bắp ngắn, to
- Cơ co dãn tính chất
- Sự co hệ thần kinh điều khiển, thực đường phản xạ
III/ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG CO CƠ
- Cơ co làm xương cử động (cơ bám vào xương) -> thể vận động
(3)như nào? (kích thích -> tuỷ sống -> đùi co -> cẳng chân kéo phía trước)
Tiếp tục quan sát hình 9.4 thực theo hình, qua rút nhận xét (bắp cánh tay phình to cánh tay co ngắn lại)
? Phân tích phối hợp đối kháng hình 9.4?
(+ đầu co, đầu duỗi -> kéo ngược xương cẳng tay -> gập cẳng tay
+ đầu duỗi, đầu co -> kéo ngược xương cẳng tay -> duỗi cẳng tay)
? Sự co có tác dụng gì? (giúp tham gia vào q trình vận động thể)
HS trả lời, nhận xét KL
4.4 Câu hỏi, tập củng cố
Câu 1: Y/c HS điền tranh câm hình 9.1 SGK Đáp án câu 1: HS tự điền
Câu 2: Trả lời câu SGK/33
Đáp án câu 2: Không khả tiếp nhận kích thích trương lực (trường hợp người bị liệt)
4.5 Hướng dẫn HS tự học
- Đối với học tiết học này: + Học bài, trả lời câu hỏi SGK/33
- Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị 10:
+ Nghiên cứu nội dung
+ Xem lại công thức tính cơng, lực tác dụng vật lí + Công sinh nào?
RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
Bài: 10 – Tiết: 10 Tuần dạy: 1 MỤC TIÊU:
(4)1.1 Kiến thức:
- Chứng minh co sinh công Công sử dụng vào lao động hoạt động sống
- Nêu nguyên nhân mội biện pháp chống mỏi - Nêu lợi ích luyện tập
1.2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ thực nghiệm phân tích kết quả, vận dụng phương pháp luyện tập vào đời sống
1.3 Thái độ:
- Có thái độ thường xuyên luyện tập cách khoa học 2 TRỌNG TÂM:
- Nguyên nhân, biện pháp chống mỏi cơ 3 CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Máy ghi công 3.2 Học sinh: Chuẩn bị
4 TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ?(7đ) Hoạt động co có ý nghĩa nào? (3đ)
Trả lời câu hỏi 1: Tơ (tơ dày xếp xen kẻ tơ mảnh tạo thành khoảng sáng tối) -> tế bào (đơn vị cấu trúc) Z sợi -> bó
cơ -> bắp cơ; vận động
Câu hỏi 2: Công sinh nào? (10đ) Trả lời câu hỏi 2: Khi co tạo lực 4.3 Bài mới:
Hoạt Động GV HS Nội dung học Hoạt Động 1: Vào bài
Cơ thể vận động, di chuyển, lao động nhờ công Vậy cơng sinh nhờ hoạt động nào? Vì biết co sinh công?
Hoạt Động 2: Tìm hiểu cơng cơ
GV y/c HS: Bằng hiểu biết thân lựa chọn cụm từ khung để điền vào chỗ trốngtrong đoạn thông tin/ 34SGK HS trả lời, nhận xét, bổ sung( co- lực đẩy- lực kéo)
? Vậy sinh công yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp? ( Trực tiếp – lực, gián tiếp – co cơ)
GV cho HS làm tập
Lập cơng thức tính cơng sinh kéo gầu nước có khối lượng m, quãng đường S HS độc lập trả lời
( A = F ( kéo) S mà F = P = m.g
=> A = m.g.S = m 10 S ( g = 9,8 ≈ 10)
I/ COÂNG CÔ
- Cơ co tạo lực để sinh công
(5)? Công phụ thuộc vào yếu tố nào? ( m, s) ? Khi A = 0? ( không mang trọng lượng vật lượng vật lớn) ? m = const A phụ thuộc vào yếu tố nào? ( lực tác dụng)
GV: Vậy điều xãy bị kích thích để co liên tục lao động gắng sức )
Hoạt Động 3: Tìm hiểu mỏi cơ
GV cho HS tiến hành thí nghiệm SGK, qua trả lời:
? Với khối lượng công sản sinh lớn nhất? ( khối lượng thích hợp)
? Khi ngón trỏ kéo thả nhiều lần, có nhận xét biên độ co q trình thí nghiệm kéo dài? ( Biên độ giảm -> mệt) ? Hiện tượng biên độ co giảm dần làm việc sức gọi gì? ( mỏi cơ) HS làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi, nhận xét -> rút kết luận
GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK/35, đặt câu hỏi:
? Năng lượng cung cấp cho co lấy từ đâu? (chất dinh dưỡng), đường nào? (đường máu)
? Yếu tố làm giảm biên độ co cơ? (axit lactic tích tụ)
? Vì có tích tụ axit lactic? (thiếu ôxi nên nên glycogen không phân giải đến cùng) HS trả lời, nhận xét, KL
GV y/c HS thực phần lệnh SGK/ 35 ? Khi bị mỏi cần làm để hết mỏi cơ? (nghỉ ngơi, xoa bóp)
? Trong lao động cần có biện pháp lâu mỏi có suất lao động cao? (lao động vừa sức, nghỉ ngơi hợp lí)
HS trả lời, nhận xét KL
Hoạt Động 4: Tìm hiểu phương pháp rèn luyện cơ
GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời
II/ SỰ MỎI CƠ
- Sự mỏi làm việc sức nên biên độ co giảm dẫn tới bị mệt
1/ Nguyên nhân mỏi cơ
Glicogen
(máu -> TB cơ) axit lactic
năng lượng (ATP)
thiếu O2 đủ O2
tích tụ CO2
axit lactic H2O
mỏi lượng (nhiệt+ATP) 2/ Biện pháp chống mỏi cơ - Nghỉ ngơi, thở sâu, xoa bóp cho máu lưu thơng sau lao động nặng
- Lao động vừa sức, nhịp nhàng, giữ tinh thần thoải mái - Rèn luyện thân thể thường xuyên qua lao động thể thao III/ THƯỜNG XUYÊN LUYỆN TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN CƠ
(6)câu hỏi
? Khả co phụ thuộc vào yếu tố nào? (thần kinh, sức bền, lực co cơ,…) ? Những hoạt động coi luyện tập? (thể dục, lao động,…)
? Luyện tập thường xuyên có tác dụng đến hệ quan hệ cơ? (tăng thể tích bắp, tăng khả dẻo dai)
? Phương pháp luyện tập để đạt kết tốt nhất? (thể dục thể thao, lao động hợp lí,…)
Trả lời, nhận xét KL
GV giải thích thêm: HS cần thường xuyên tập thể dục buổi sáng, giờ, tham gia môn thể thao cách vừa sức, đồng thời tham gia lao động sản xuất phù hợp với sức lực Bác Hồ dạy “tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức mình”
làm tăng dẻo dai -> tăng khả sinh công
4.4 Câu hỏi, tập củng cố: - GV cho HS chơi trò chơi SGK 4.5 Hướng dẫn HS tự học
- Đối với học tiết học này:
+Học bài, trả lời câu hỏi SGK 1,2,3,4 SGK - Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị 11:
+ Nghiên cứu nội dung
+ So sánh xương người với xương thú + Kẻ bảng 11/38 SGK
RÚT KINH NGHIỆM:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………