Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
580,95 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ GIANG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TẬP THƠ CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG NGUYỄN THỊ GIANG ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ TẬP THƠ CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA CỦA ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.01.02 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thuận HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng thân cịn có quan tâm giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Thuận, người tận tình giúp đỡ em suốt thời gian hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Hải Phịng nhiệt tình giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức lý luận làm sở cho việc nghiên cứu, đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ, giáo viên trường ĐH Hải Phòng, Thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, người bạn thân hữu học sinh động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỀ TÀI iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học 1.2 Về khoa học sư phạm 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn nói chung 2.2 Về ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp miêu tả 5.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 5.3 Biện pháp khảo sát, thống kê, phân loại, so sánh Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Quan niệm thơ 1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ, thể thơ 12 1.2.1 Ngôn ngữ thơ 12 1.2.2 Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ thể thơ 15 1.3 Đồng Đức Bốn tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 22 1.3.1 Giới thiệu Đồng Đức Bốn thơ Đồng Đức Bốn 22 iv 1.3.2 Tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” (1993) 24 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG TẬP CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA 26 2.1 Đặc điểm ngữ âm tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 26 2.1.1 Đặc điểm vần 26 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc nhịp 32 2.1.3 Đặc điểm điệu 45 2.2 Đặc điểm cách tổ chức thơ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 49 2.2.1 Đặc điểm câu thơ, dòng thơ 49 2.2.2 Đặc điểm khổ thơ, đoạn thơ 52 2.2.3 Đặc điểm tiêu đề 54 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 3: TỪ NGỮ VÀ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NỔI BẬT TRONG TẬP “CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA” 59 3.1 Các lớp từ vựng ngữ nghĩa tiêu biểu mang đậm ngôn ngữ làng quê 59 3.1.1 Đặc điểm lớp ngôn ngữ người 59 3.1.2 Đặc điểm lớp ngôn ngữ động, thực vật 61 3.1.3 Đặc điểm lớp ngôn ngữ vật, việc 64 3.1.4 Đặc điểm lớp ngôn ngữ không gian, thời gian vùng thôn quê 66 3.2 Các biện pháp tu từ bật 73 3.2.1 Biện pháp tu từ so sánh 73 3.2.2 Biện pháp tu từ nhân hóa 80 3.2.3 Biện pháp điệp từ 81 3.2.4 Biện pháp sử dụng câu hỏi tu từ 85 3.3 Cách thể ngôn ngữ Đồng Đức Bốn tập thơ Chăn trâu đốt lửa tương quan với số nhà thơ đại Việt Nam 88 3.3.2 Những khác biệt 89 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỀ TÀI Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Các loại vần chân thơ tự tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 26 2.2 Các loại vần thể loại thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” xét theo vị trí tiếng hiệp vần 29 2.3 Thống kê cách ngắt nhịp thơ tự do, tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 32 2.4 Thống kê cách ngắt nhịp thơ tự do, tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 37 2.5 Thống kê loại nhịp câu bát, thể loại thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 40 2.6 Các loại vần thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” xét theo âm vực điệu 46 2.7 Độ dài tiêu đề thơ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 55 2.8 Cấu tạo tiêu đề thơ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 56 3.1 Các yếu tố ngôn ngữ người tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 59 3.2 Các yếu tố ngôn ngữ thực vật tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 61 3.3 Các yếu tố ngôn ngữ động vật tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 63 3.4 Các yếu tố ngôn ngữ vật, việc tập thơ 64 3.5 Những không gian chung tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 67 3.6 Những không gian nông thôn cụ thể tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 69 3.7 Các địa danh cụ thể tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 70 3.8 Thời gian tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 71 3.9 Các mơ hình cấu trúc so sánh tu từ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về khoa học Các nhà hình thức luận Nga cho rằng: “Thơ ngôn ngữ tự lấy làm cứu cánh”… “Thơ phát ngơn nhắm vào cách phát biểu” (R.Jacobson) Thơ hay nhiều nguyên nhân, thể rõ tài sử dụng ngôn ngữ nhà thơ Thơ, xét đến cùng, sản phẩm sáng tạo ngôn ngữ Ngôn ngữ cốt vật chất thơ ca, thở đem lại sức sống say mê khẳng định tồn thơ trái tim người Tìm hiểu nghiên cứu ngơn ngữ thơ ca nói chung ngơn ngữ thơ tác giả nói riêng q trình hành động để bước nâng giá trị nghệ thuật mà thơ ca ln mang Đây vấn đề mang tính tất yếu việc đánh giá đóng góp nhà thơ đời sống văn học Đây hướng cần thiết vừa mang tính chuyên sâu, vừa mang tính liên ngành; đồng thời giúp người đọc nhận biết dấu ấn phong cách ngôn ngữ nhà thơ Trong giới văn chương nước ta, nhiều người định danh Đồng Đức Bốn thi sĩ đồng quê Thơ Đồng Đức Bốn có giọng điệu riêng, lạ, thực chinh phục người đọc Ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn xứng đáng nghiên cứu cách nghiêm túc, để thấy đóng góp ơng cho mảng thơ viết đồng q nói riêng dịng chảy thơ ca đại nói chung Khám phá tìm hiểu vẻ đẹp của ngơn từ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn đến khoảng trống hấp dẫn, hút nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nét đặc sắc thi sĩ Nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn nói chung tập “Chăn trâu đốt lửa” nói riêng việc làm có ý nghĩa khoa học, nhằm xác định giá trị nghệ thuật vẻ đẹp đích thực mà ngơn ngữ tập thơ mang lại Chúng lựa chọn hướng nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” nhà thơ Đồng Đức Bốn – nhìn từ phương diện ngơn ngữ học Với hướng này, muốn khám phá riêng biệt, độc đáo, lạ cách sử dụng ngôn ngữ tác giả Đồng Đức Bốn tập thơ Chúng hi vọng kết nghiên cứu luận văn góp thêm minh chứng thành tựu ông phương diện ngôn ngữ thơ thơ ca Việt Nam đương đại 1.2 Về khoa học sư phạm Là giáo viên môn Ngữ văn, cho việc giảng dạy để học sinh hiểu đặc điểm vẻ đẹp ngôn ngữ thơ nhà trường hướng song cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên học sinh đến với tác phẩm thơ thường nhìn nhận, đánh giá nghiêng nội dung tác phẩm, mà chưa sâu vào khám phá vẻ đẹp hệ thống ngơn từ q trình cảm thụ thơ Với luận văn này, chúng tơi mong đóng góp vào việc tháo gỡ khó khăn cho chia sẻ đồng nghiệp, đồng thời từ mà lan tỏa tình u ngơn từ tiếng Việt cho học sinh qua giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, tác phẩm thơ Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “ Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ Chăn trâu đốt lửa Đồng Đức Bốn”, nhằm góp tiếng nói việc nghiên cứu thơ ơng từ góc độ ngôn ngữ Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn nói chung Năm 1992, Đồng Đức Bốn in tập thơ với tựa đề “Con ngựa trắng rừng đắng”, nhà thơ Phạm Tiến Duật viết lời giới thiệu Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp nhận định tập thơ Đồng Đức Bốn có nhiều thơ lục bát độc đáo, lại chen lẫn vào thơ tự ỡm ờ, lúc cao giọng trị, lúc lại học địi cung cách trí thức lả lơi [35,tr.4] Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đánh giá: “Thơ lục bát Đồng Đức Bốn có khác người, lạ” Ơng cho rằng: “Đồng Đức Bốn nhà thơ, người khỡi nghĩa Anh người có tìm cảm ngẩn ngơ, ngây ngất, dại, khờ Anh tên nửa tỉnh nửa quê”[35 ,tr.6] Trong truyện ngắn “Đưa sáo sang sông”, Nguyễn Huy Thiệp viết tặng Đồng Đức Bốn - thi sĩ đồng q, ơng ví Đồng Đức Bốn gió, gió cánh đồng xanh, dịng sơng xanh… Tác giả Vũ Dũng, viết “Đồng Đức Bốn – câu chuyện hoang đường”, đánh giá: “Thơ Đồng Đức Bốn khúc hát vừa ngào, nghẹn ngào vừa bay bổng ngang tàng cất lên từ bề dày trầm tích ngàn năm văn hiến văn minh lúa nước châu thổ sơng Hồng” Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp – (Viện văn học), viết “Đồng Đức Bốn - phiêu du vào lục bát” có nhận xét: “Ở lục bát Đồng Đức Bốn, chất thơ ”[16] Trong luận án Tiến sĩ, tác giả Trần Thị Thúy Liễu đánh giá “Câu thơ lục bát Đồng Đức Bốn không đọc theo kiểu lướt qua mà phải dừng lại ngẫm nghĩ từ cách tổ chức vần thơ, cách ngắt nhịp, hài thanh…” [30,tr.23] Ngồi ra, cịn nhiều ý kiến xung quanh tác giả tập thơ khác nhà thơ tài hoa Tuy nhiên, phạm vi hạn hẹp luận văn, xin khơng mở rộng trích dẫn 2.2 Về ngơn ngữ thơ Đồng Đức Bốn tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu thơ tự thơ lục bát, đóng góp thành cơng thể loại thơ lục bát ông Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao về thơ lục bát Đồng Đức Bốn Đi sâu vào nghiên cứu thơ Đồng Đức Bốn góc độ ngơn ngữ, thể loại, văn bản…có tác giả Nguyễn Tài Cẩn, Võ Bình (1985), Mai Ngọc Chừ (1991), Nguyễn Hữu Đạt (1998), Nguyễn Thái Hòa (1999), Hồ Hải (2008), Nguyễn Xn Kính, Trần Đức Các, Trần Đình Sử, Chu Văn Sơn…Trong 83 Điệp cách quãng: Dạng điệp Đồng Đức Bốn sử dụng nhiều tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Có thể nói, dạng lặp có tần số sử dụng cao so với dạng khác Nó xuất hầu hết thơ mà tác giả sử dụng điệp ngữ Nó có kiểu cách quãng như: cách quãng ngắn, cách quãng trung bình, cách quãng dài + Cách quãng ngắn: dạng cách quãng phạm vi khổ thơ: Ví dụ: Người tìm vu vơ Người cầm hững hờ tay Người cầu phúc cầu may Người mưa lay phay bên lòng (Vu vơ chùa Hương) Trong đoạn thơ trên, kiểu cách quãng có tác dụng liên kết dòng thơ lại với thành dòng cảm xúc liền mạch, dòng cảm xúc người trẩy hội chùa Hương cảm xúc người tan hội trở Nó cịn tạo nên tính cân đối, nhịp nhàng, hài hoà người người ln sóng đơi với bốn dịng thơ có tác dụng nhấn mạnh tình cảm, cảm xúc vu vơ nhân vật trữ tình * Thủ pháp điệp với việc tạo hình tượng thơ Có thể nói, âm tiếng Việt vốn khơng có nghĩa lại có khả mơ nghĩa lớn Trong sáng tác mình, nhà thơ, nhà văn nói chung Đồng Đức Bốn nói riêng biết khai thác khả để làm tăng hiệu biểu đạt Việc điệp lại cách có ý thức khn vần việc tạo cộng hưởng hài hịa yếu tố ngữ âm, góp phần tạo hình tượng âm cho lời thơ Trong thành phần cấu tạo nên âm tiết tiếng Việt vai trị ngun âm phụ âm cuối quan trọng Âm quy định âm sắc âm tiết, âm cuối quy định loại hình âm tiết Vì vậy, khảo sát ngữ liệu tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, ý tới tượng điệp nguyên âm điệp âm cuối 84 Điệp nguyên âm: chủ yếu điệp nguyên âm âm tiết mở (vắng âm cuối) để thấy rõ vai trò nguyên âm: Ví dụ: Sao rơi cháy đơi bờ Mà anh bơ vơ trời (Đêm sơng Cầu) Đây phép điệp nguyên âm có biến đổi điệu (thanh bằng- khơng), ngun âm /o/ (có độ mở miệng hẹp, phát âm khơng trịn mơi) góp phần miêu tả đơn, nhỏ bé người Ví dụ: Ước ngày mưa to Bước chân có ngại dị đường trơn (Thơ viết gửi người tình tơi chết) Các ngun âm /o/ (phát âm trịn mơi, độ mở miệng hẹp) thể tâm trạng mong mỏi, khao khát nhân vật trữ tình Điệp phụ âm: Trong hệ thống phụ âm cuối tiếng Việt nhóm phụ âm mũi có giá trị biểu đạt lớn Đồng Đức Bốn dùng lặp lại phụ âm vang mũi yếu tố giúp thơ lục bát ông thể đặc trưng nó: giản dị, dễ hiểu, dồi khả diễn tả Ví dụ : Tia chớp sợi mềm Tôi ngồi khâu áo trả đền cho em (Cái đêm em với chồng) Phụ âm tắc, vang, /m/ (m) âm mơi, cịn /n/n (n) âm đầu lưỡi làm cho câu thơ bị ép chặt lại, dồn nén tâm trạng, cảm xúc Khảo sát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, thấy cấu trúc điệp diễn tất cấp độ ngữ pháp: từ, cụm từ, cấu trúc, câu Các dạng điệp sử dụng nhiều thơ với mức độ khác Trong tác phẩm văn học, cấu trúc điệp biện pháp tu từ xuất với tần số cao, đặc biệt tác phẩm thơ Việc sử 85 dụng dạng lặp tuỳ thuộc vào mục đích sáng tác nội dung thể tác giả Trong “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, cấu trúc điệp phép tu từ nhà thơ sử dụng triệt để Trong đó, điệp từ, điệp cụm từ xuất nhiều điệp cấu trúc điệp câu xuất số thơ Có thể nói, “Chăn trâu đốt lửa”, kết cấu trùng điệp Đồng Đức Bốn sử dụng để phát triển ý thơ cách đắc dụng Đặc biệt thủ pháp điệp từ, điệp vế câu điệp câu xốy sâu vào tứ thơ, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình tơi trữ tình, kết cấu trùng điệp tạo âm điệu, giọng điệu phù hợp với tâm trạng cảm xúc nhân vật thơ 3.2.4 Biện pháp sử dụng câu hỏi tu từ Cấu trúc câu hỏi tu từ có dạng thức tồn câu nghi vấn với biểu ngữ pháp bao gồm từ để hỏi dấu chấm hỏi (?), chức khơng phải dùng để nêu điều chưa rõ cần giải đáp mà để biểu đạt cảm xúc, suy tư người viết Câu hỏi tu từ nhiều nhà thơ sử dụng Trong 111 thơ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” có 28 sử dụng câu hỏi tu từ với tổng số 46 câu hỏi triển khai đa dạng hình thức lẫn ngữ nghĩa * Về hình thức Câu hỏi tu từ “Chăn trâu đốt lửa” thường có hình thức câu trần thuật, khơng có dấu chấm hỏi mà có từ để hỏi Vị trí câu hỏi đầu, ở cuối thơ, khổ thơ, đoạn thơ Chẳng hạn: Chợ buồn đem bán vui Đã mua ngậm ngùi chưa em (Chợ buồn) Câu thơ thứ hai thơ Chợ buồn câu hỏi tu từ khơng cần lời đáp Câu hỏi khơng có dấu hỏi Câu hỏi vu vơ hướng người đọc tìm cảm xúc nội tâm Bài thơ Hoa dong riềng chứa câu hỏi tu từ hình thức câu trần 86 thuật gồm hai dòng thơ với từ để hỏi Câu hỏi đặt thơ Nhà có gái chưa chồng Mượn màu hoa để ngóng trơng người (Hoa dong riềng) Câu hỏi tu từ đặt cuối thơ với hình thức câu hỏi không cần câu trả lời: Phút giây êm Em dành cho Đến em xa Tơi nằm trăn trở Chợt có tiếng pháo nổ Đám cưới qua (Thơ tình viết ga Hàng Cỏ) Hai dòng thơ cuối kết hợp thành câu hỏi có từ để hỏi nào, thân hàm chứa câu trả lời, lẽ, người ta đọc dịng thơ trước có câu trả lời cho câu hỏi tu từ cuối thơ * Về nội dung ngữ nghĩa Trong “Chăn trâu đốt lửa” văn học nói chung, thơng thường đứng trước vấn đề tự lý giải, người ta hay đặt câu hỏi để thể thái độ mình, đồng thời để gợi suy nghĩ cho người đọc vấn đề nói Đồng Đức Bốn sử dụng câu hỏi tu từ bao hàm ý trả lời biểu lộ cách tế nhị cảm xúc Cũng mang hình thức câu hỏi câu hỏi tu từ khơng lần Đồng Đức Bốn dùng để thể thái độ trách móc người hỏi Và tần suất câu hỏi loại thường chiếm tỷ lệ cao “Chăn trâu đốt lửa” Trong thơ Đồng Đức Bốn, câu hỏi hàm ý trách móc xuất với nhiều cung bậc, có lời trách thật: Một chiều phố Hàn Thuyên Sao em lại nỡ bỏ quên (Về phố Hàn Thuyên) 87 Hai câu thơ hai câu hỏi tu từ thể thái độ trách móc tác giả Đồng Đức Bốn mượn địa danh phố Hàn Thuyên để trách móc vơ tâm gái thờ với nỗi nhớ mong, tình yêu thương người trai Trong thơ Chạy mưa, không chạy qua rào, nhà thơ thể thái độ trách giận chàng trai với gái mà ngập ngửng, khơng nói ra: Chạy mưa không chạy qua rào Sao áo em bị gai cào rách lưng Trời mưa mưa ngập ngừng Sao em ướt áo nửa chừng ngẩn ngơ (Chạy mưa không chạy qua rào) Hờn trách nhẹ nhàng người gái không đem yêu thương đến hết đời mà lại vội vàng chạy mưa để dang dở, tiếc nuối ngẩn ngơ cho thời yêu thơ dại Xuất nhiều Đồng Đức Bốn câu hỏi tu từ hàm ý băn khoăn, gợi nhiều suy ngẫm Chẳng hạn: Giọt mưa có nguồn Hay có tự nỗi buồn tơi (Ba ngày mưa) Đó nỗi suy tư tình u, nối nhớ thương khơng biết để vào đâu nên đành mượn giọt mưa để hỏi Nhớ đêm lại nhớ ngày Thương hóa sợi mưa bay trời (Ba ngày mưa) Câu hỏi tu từ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn thể nhiều thái độ khác Đó cảm xúc da diết, dồn dập với hàng loạt câu hỏi tu từ để phản ánh nỗi niềm đa đoan tác giả, mong muốn, yêu thương thứ mà khơng biết tìm “ở đâu” 88 Ở đâu giọt nước Mà không rơi tự mắt mong người Ở đâu trời chẳng giống trời Mà đứng biết ngồi thương Ở đâu đâu Cho lại miếng trầu mẹ têm Ở đâu đời mũi tên Dẫu xuyên nát ngực êm êm tình (Ở đâu) Có thể nói, câu hỏi tu từ “Chăn trâu đốt lửa”, Đồng Đức Bốn thể tâm hồn giàu cảm xúc, mong muốn giãi bày, chia sẻ, khát khao giao cảm với giới Trái tim nhà thơ lúc tha thiết, lắng đọng, khơng che giấu lịng với Đồng Đức Bốn, thơ đời, nơi để ký thác, gửi gắm tâm Khi rời xa sống lúc nhà thơ “Trả bút cho trời” 3.3 Cách thể ngôn ngữ Đồng Đức Bốn tập thơ Chăn trâu đốt lửa tương quan với số nhà thơ đại Việt Nam 3.3.1 Những tương đồng Nhà thơ Nguyễn Huy Thiệp coi “Chăn trâu đốt lửa” vị cứu tinh thơ lúc bát” nói, Đồng Đức Bốn người làm thơ lục bát, bắt chước thể lục bát truyền thống Nguyễn Du với Truyện Kiều nâng lục bát dân dã lên tầm bác học Nguyễn Bính viết: “Anh đấy, anh đâu?/ Cánh buồm nâu/ cánh buồm nâu/ cánh buồm ” Bùi Giáng viết: “Hỏi quê biển xanh dâu/ Hỏi tên mộng ban đầu xa” họ tạo nên thi pháp cho lục bát Đồng Đức Bốn tiếp thu tính dân dã tính bác học lục bát, tính dân dã ơng thường lấn lướt tính bác học, thơ tầm tầm chiếm đa số Cấu tứ thơ lục bát ơng lại thường bị cảm tính chi phối nên thường đơn điệu, tạo nên tứ thơ mạnh mẽ, cô 89 đúc hay độc đáo Tác giả Nguyễn Hịa nhận định: “Phải dơng dài câu thơ “rỗng ruột” đặc điểm làm nên phong cách thơ Đồng Đức Bốn, đời có gọi “y bát thơ lục bát” dường bị trao nhầm chỗ” Thơ Nguyễn Bính thở đồng nội, hồn q, theo cách nói “dân dã”, thơ Đồng Đức Bốn thơ đời thường, cất lên từ thị thành xô bồ, từ tay ướt chân chốn lấm lem đồng bãi Cũng Nguyễn Bính trước đây, Đồng Đức Bốn khơng cố tình dụng cơng tạo nên ý thức cầu kỳ chữ nghĩa, không góp nhặt chữ mới, lao tâm tìm từ lạ mà thơ ông bộn bề ngôn ngữ đời thường Vẫn chuông chùa, chớp bể, mưa nguồn, chăn trâu, rơm rạ tài ông xếp ghép số từ bình dị để thành thơ, thành nhiều thơ có ma lực truyền cảm lan tỏa Đồng Đức Bốn biết viễn du ngôn từ, biết đặt ngơn từ thơng dụng đích chốt thi cảnh, để ngôn từ sáng nhất, thăng hoa nhất, sang trọng Tài thơ Đồng Đức Bốn chủ yếu khả sử dụng cách biến ảo ngôn ngữ đời thường, đầy bất ngờ, lại ma mị Đồng Đức Bốn tự nhận kẻ mượn bút trời, trời cho lộc thơ ơng lại tự dặn mình: “Gửi câu lục bát vào trời/ Ta tìm lại người ta” Nghĩa là, ông làm thơ trải nghiệm anh “nhà quê tỉnh” thực dấn thân có phần liề u lĩnh Kẻ nhà quê kể đời mình, phận mình, ước vọng với giọng điệu tự nhiên, chân thành ngôn từ độc đáo 3.3.2 Những khác biệt Trong “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn kế thừa có ý thức, lại tự nhiên thể vô thức cách diễn đạt ca dao, dân ca Ơng lấy ngơn ngữ làm cơng cụ để chuyên chở tư tưởng, tình cảm Vẫn cốt hồn thơ dân gian ẩn chứa lối nói đại Cái tài hoa sáng tạo Đồng Đức Bốn chủ yếu khả sử dụng cách biến ảo ngôn ngữ đời thường theo cách bất ngờ đầy ma mị để tạo câu thơ hay, lục bát ấn tượng 90 Điểm khác biệt thơ Đồng Đức Bốn so với nhà thơ đương thời ông không trau chuốt mặt kỹ thuật sáng tác thơ Nếu vần thơ Mai Văn Phấn (cũng nhà thơ tiếng Hải Phòng) vừa chặt chẽ, vừa đa dạng, sử dụng vần thơ, Mai Văn Phấn tuân thủ nguyên tắc hiệp vần theo quy luật ngữ âm, câu thơ Đồng Đức Bốn xuất mĩ từ pháp, ngơn từ bình dị không từ chối giá trị câu thơ như: Bao nhiêu thứ bùa mê Vẫn không nhà quê (Nhà quê) Đồng Đức Bốn người học hành, đỗ đạt, Nguyễn Huy Thiệp nghi ngờ ông chưa học hết phổ thông trung học Hơn nữa, giáo dục gia đình ln tồn hai thái cực khác nên Đồng Đức Bốn ngự trị hai người: “con người thơ ca người đời thường thô tháp, dung tục, cục cằn” Cuộc đời nhiều biến động, thăng trầm, đau khổ, mát ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách thơ ông Theo Nguyễn Huy Thiệp: “Đồng Đức Bốn không học hành nhiều, nói ngọng, ln lúng túng l n Những rắc rối từ vựng ý nghĩa đa chiều làm anh rối trí, bất lực” Tuy nhiên, đau đớn sôi nổi, mạnh mẽ, khát khao, dạt dào, ơng có ngơn ngữ độc đáo Khi đọc thơ lục bát Đồng Đức Bốn, nhận thấy: trải nghiệm để làm cơng cụ bộc lộ, là: dùng cách ví von nhân dân, dùng thành ngữ tục ngữ, dùng lối nói khoa trương ẩn dụ Cách sử dụng từ độc đáo, giàu nhạc điệu riêng với nhãn hiệu “độc quyền” Đồng Đức Bốn làm nên “thương hiệu ơng” Vì thơ ông dễ thuộc tự nhiên vào lòng độc giả So với tập thơ đầu tay “Con ngựa trắng rừng đắng” tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” thấy rõ cố gắng ông việc “sửa chữa” “điều chỉnh” ngôn từ thơ Nhất chất nhà quê 91 người ông, lớp từ quê mùa vốn có Cái người nhà quê tinh tế sâu sắc! Đồng Đức Bốn dùng thứ chữ chân quê, ngôn ngữ chất phác, mộc mạc giản dị Ngôn từ dùng thơ ông người cịn gắn bó với ruộng lúa, ao rau, chèo đò tay, gánh rã vai chợ quê nhà Thơ Đồng Đức Bốn "dị ứng" với cách tân bí hiểm, trừu tượng mà đại “Chăn trâu đốt lửa” ông nằm nội lực bên câu thơ Đồng Đức Bốn làm thơ theo “cớ”, theo “tứ” Dường Đồng Đức Bốn làm thơ người hát rong, gặp hát Phải nhận xét có ngun, sáng tạo từ cảm hứng nên dễ thiếu chiều sâu tư thơ? Thực tế cho thấy, mà thi hứng nhà thơ nảy sinh vào lúc tác giả hướng ý vào đối tượng thẩm mỹ cụ thể định “tứ thơ” đời, dễ dẫn tới mỏng mảnh cảm xúc, nhà thơ buộc phải thay mỏng mảnh thủ pháp dụng từ, uyển chuyển, nhịp nhàng tổ chức nhịp điệu thơ? Ngôn từ thơ ông không nhiều từ Có người nhận xét, số từ vựng ơng dùng khoảng vài nghìn từ ! 92 Tiểu kết chương Chương III luận văn tìm hiểu nét đặc sắc lớp từ vựng, ngữ nghĩa tiêu biểu hình ảnh làng q thơng qua phân tích yếu tố ngôn ngữ người, động vật, thực vật, vật, sực việc, không gian, thời gian tập thơ “Chăn châu đốt lửa” qua chúng tơi miêu tả khẳng định chất thơ thôn quê, dân dã đơn sơ mộc mạc mà đậm đà tình nghĩa Đồng Đức Bốn Chương III tập trung sâu phân tích biện pháp tu từ bật tác giả sử dụng “Chăn trâu đốt lửa” bao gồm so sánh, điệp từ, nhân hóa, sử dụng câu hỏi tu từ Luận văn đến khẳng định: xét phương diện nghệ thuật biểu hiện, “Chăn trâu đốt lửa” có kế thừa từ ca dao đồng thời có sáng tạo mang tính cách tân tác giả hai phương diện ngôn ngữ biện pháp tu từ Tuy nhiên, hai mạch nguồn tạo nên sức mạnh cho thơ Đồng Đức Bốn, luận văn đến khẳng định: Đồng Đức Bốn bút tài hoa, cá tính mạnh mẽ việc hút dòng mạch dân gian để thể tâm người đại Dòng nhạc dân gian tạo nên giọng thơ Đồng Đức Bốn – giọng thơ dân gian đại 93 KẾT LUẬN Luận văn: Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn có phạm vi khảo sát 19 thơ tự 92 thơ lục bát tập thơ “Chăn trâu đốt lửa”( Nxb Lao động, 1993) Luận văn đặt mục tiêu tìm hiểu đặc điểm thơ Đồng Đức Bốn thơng qua khảo sát đánh giá từ góc độ ngơn ngữ học hướng tới việc đặc trưng mang phong cách nhà thơ Đồng Đức Bốn Để thực mục tiêu này, luận văn thực hai nhiệm vụ bản: Khảo sát đặc điểm ngữ âm, sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ tiêu biểu ông dùng tập thơ Qua việc nghiên cứu 111 thơ tập “Chăn trâu đốt lửa” hai phương diện nội dung hình thức thể hiện, chúng tơi muốn đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện thơ Đồng Đức Bốn phương diện ngôn ngữ học Mặc dù, thơ lục bát tác giả hay, đặc sắc, chí có cịn gượng ép mặt câu từ, ý nghĩa,… Hồ Văn Hải (2004), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại (trên tác phẩm số nhà thơ) khẳng định “Muốn xa nữa, nhà thơ cần va xiết với ngồi Những va xiết tạo nên xung lực mới, mở chân trời cho thơ Đồng Đức Bốn” [23, tr.138] Nhưng, thơ Đồng Đức Bốn trụ lại nhiều hay, nhiều câu hay, người đọc giới nghiên cứu đánh giá cao Mà với thi sĩ, ý nghĩa việc đứa tinh thần cơng chúng đón nhận “Chăn trâu đốt lửa” đứa tinh thần độc đáo Đồng Đức Bốn Thơ Đồng Đức Bốn có sức ám ảnh người đọc chất thơ ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, vần, nhịp…Qua “Chăn trâu đốt lửa”, nhà thơ gửi đến người đọc thông điệp thẩm mĩ, chiêm nghiệm lẽ đời, phận người cách sâu sắc Cái hay, điểm độc đáo “Chăn trâu đốt lửa” tác giả cịn việc xây dựng hình ảnh mang tính biểu 94 tượng sâu sắc hình ảnh : người mẹ, gai, dịng sơng, bão giơng, mưa,…Đây hình tượng nghệ thuật bật, có sức ám ảnh tập thơ tác giả mà phạm vi luận văn này, chúng tơi chưa có dịp đề cập đến cách toàn diện Từ tập thơ “Chăn trâu đốt lửa” Đồng Đức Bốn, luận văn đến khẳng định: Trong văn học Việt Nam đại, thể thơ lục bát thể thơ dân tộc có sức sống mãnh liệt Thể thơ liên tục nhuận sắc theo thời gian theo cá tính sáng tạo nghệ sĩ Cùng với gương mặt nhà thơ đại khác Nguyễn Duy, Hồng Cầm, Bùi Giáng, Phạm Cơng Trứ, Mai Văn Phấn… “Chăn trâu đốt lửa” với khúc tự tình quê mùa, Đồng Đức Bốn gieo vào cánh đồng thơ vần thơ khắc khoải nhớ thương đầy ấn tượng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhật Ánh, (1999) Lời tựa tác phẩm Hạ đỏ - NXB trẻ Đồng Đức Bốn, (2006), Chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Tác phẩm dư luận – NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Đình Cảnh (2006), Có thể thơ, Tạp chí Thơ, số 6, tr 112-115 Hồng Minh Châu (1990, Bàn thơ, NXB Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội ) Trúc Chi (2006), Hồn thơ nhẹ tình thơ lắng trong, Tạp chí Thơ, số 2, tr 120- 121 10 Nguyễn Lâm Cúc (1996) http://nguyenlamcuc.vnweblogs.com/print/ 11 Xuân Diệu (1973), Tiếp nhận ảnh hưởng thơ truyền thống, Tạp chÍ Văn học, 1/1973, tr.64-72 12 Nguyễn Duy (1994), Tập về, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Trần Thanh Đạm (1991) "Goethe với Việt Nam", Tạp chí Kiến thức ngày số 63/1991 14 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH Hà Nội 15 Hữu Đạt (2000), Về cách tiếp cận tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Kim Đính (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Văn học, số 5-6 17 Nguyễn Đăng Điệp (2007), Đồng Đức Bốn phiêu du vào lục bát www.evan, ngày 26/6/2007 96 18 Nguyễn Đăng Điệp (1994) “ Giọng điệu thơ trữ tình”, Văn học (1) 19 Nguyễn Kim Đinh (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngơn từ, Tạp chí Văn học, số 5-6 Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, NXB Văn học, Hà Nội 20 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên (1974) - Thơ vấn đề thơ đại Việt Nam - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hồ Văn Hải (2008), Thơ lục bát Việt Nam đại từ góc nhìn ngơn ngữ, NXB Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Hồ Văn Hải (2004), Khảo sát số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát đại (trên tác phẩm số nhà thơ), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 25 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, NXB văn học, Hà Nội 26 Lưu Quý Khương (2004), Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh ngang tiếng Anh tiếng Việt (so sánh thang độ), Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 27 Đình Kính (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công, Kỷ yếu Hội thảo thơ Đồng Đức Bốn Mai Văn Phấn Hải Phòng Hội Nhà văn Việt Nam 28 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 §inh Träng Lạc - Nguyên Thái Hoà (1993), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mó Giang Lõn (2004), Thơ - hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Thị Thúy Liễu (2016), Luận văn Tiến sĩ 97 32 Phan Ngọc (1991), Thơ gì?, Tạp chí Văn học, số 33 Nhiều tác giả (2012), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hong Phờ (Ch biờn) (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Vinh Phúc (1987) "Sự cân đối văn thơ” Tạp chí Văn học học văn số 2/1987 36 Đức Thọ (28/10/2009) "Chăn trâu đốt lửa" - Sâu sắc triết lý nhân sinh Tạp chí văn học 37 Nguyễn Huy Thiệp, (2006), Lục bát Đồng Đức Bốn có khác người, lạ ; NXB Hội Nhà văn 38 Từ điển văn học, (1984), tập II - NXB KHXH Hà Nội 39 Tõ ®iĨn thuật ngữ văn học (1999), Nxb ĐHQG, Hà Nội NG LIỆU KHẢO SÁT Đồng Đức Bốn, “Chăn trâu đốt lửa”, Nhà xuất Lao động, năm 1993 ... niệm thơ 1.2 Ngôn ngữ thơ đặc trưng ngôn ngữ thơ, thể thơ 12 1.2.1 Ngôn ngữ thơ 12 1.2.2 Một số đặc trưng ngôn ngữ thơ thể thơ 15 1.3 Đồng Đức Bốn tập thơ ? ?Chăn trâu đốt. .. tài luận văn là: Đặc điểm ngôn ngữ tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? tác giả Đồng Đức Bốn Nguồn ngữ liệu mà khảo sát gồm 111 thơ tập hợp tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? tác giả Đồng Đức Bốn, Nhà xuất Lao... CÁCH TỔ CHỨC BÀI THƠ TRONG TẬP CHĂN TRÂU ĐỐT LỬA 2.1 Đặc điểm ngữ âm tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ?? 2.1.1 Đặc điểm vần 2.1.1.1 Vần thể thơ tự Khảo sát 19 thơ tự tập thơ ? ?Chăn trâu đốt lửa? ??, số lượng