1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luan van QLKT.11.2020

114 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 591,52 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BTVH Bảo tồn văn hóa DLVH Du lịch văn hóa DTTS Dân tộc thiểu số DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể DSVHVT Di sản văn hóa vật thể GTVH Giá trị văn hóa NSNN Ngân sách nhà nước UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố VHTT Văn hóa truyền thống VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Danh mục đồ Số hiệu đồ Tên đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 27 2.2 Bản đồ tuyến, điểm du lịch tỉnh Hà Giang 62 Danh mục biểu đồ Số hiệu biểu đồ Trang Tên biểu đồ Trang 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 31 2.2 Số lượng khách du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 50 Danh mục bảng biểu Số hiệu bảng Tên bảng biểu Trang 2.1 Một số tiêu kinh tế tình Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 33 2.2 Số lượng khách du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 47 2.3 2.4 2.5 Thực trạng phát triển du lịch đến Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 Thị trường mục đích du lịch khách quốc tế Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 Cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 51 55 58 2.6 Các điểm theo địa bàn hành tỉnh Hà Giang 60 2.7 Lao động ngành du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2017 - 2019 66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Du lịch ngành kinh tế non trẻ lại có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Những năm gần đây, Đảng Nhà nước quan tâm xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, nhờ du lịch Việt Nam có bước tiến quan trọng Các địa phương nước tập trung phát huy tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch, mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo công ăn việc làm thu nhập cho người lao động, góp phần mở rộng thúc đẩy hoạt động trao đổi, giao lưu văn hóa vùng, miền nước Việt Nam với nước khác giới Du lịch ngành phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên đặc trưng văn hóa, kinh tế, xã hội cư dân địa Trong hoạt động phát triển du lịch gắn với văn hóa dân tộc thiểu số, khơng quản lý, kiểm sốt theo định hướng đắn để lại hậu to lớn phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, chia sẻ không công nguồn lợi nhóm dân tộc thiểu số cộng đồng dân cư dẫn đến mâu thuẫn cộng đồng, đặc biệt mai sắc văn hóa truyền thống dân tộc - loại tài nguyên nhân văn dễ bị tổn thương vô quý giá phát triển du lịch Hà Giang tỉnh có lợi tài nguyên du lịch nhân văn với nhiều nét văn hóa đặc sắc 22 cộng đồng dân tộc tỉnh Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng góp phần làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc thiểu số Hà Giang Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn Hà Giang đưa vào khai thác phục vụ cho phát triển du lịch nhiều hình thức khác nhau, từ du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch mạo hiểm đến du lịch văn hóa, du lịch tơn giáo, du lịch tâm linh… Tuy nhiên, du lịch Hà Giang chưa phát triển tương xứng với nguồn tiềm năng, mạnh cịn tiềm ẩn hậu tiêu cực nhiều phương diện Với phát triển không đồng quy mô dân số điều kiện sống, với xu hội nhập, phát triển, giao thoa luồng văn hoá khác tác động đến văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số dẫn đến nguy mai sắc văn hóa dân tộc Phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số ngồi việc mang lại nguồn thu nhập, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần, giao lưu văn hóa nhân dân, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng động lực để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Tuy nhiên, phát triển du lịch tiềm ẩn tác động tiêu cực lên nét văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số, làm lai căng, biến dạng lễ hội… nhằm đáp ứng theo thị hiếu, hiếu kỳ du khách Các tác động tiêu cực khơng dễ dàng mà nhận ra, chí có nhận chúng bị lợi ích kinh tế làm lu mờ Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bền vững, song song với phát triển du lịch cần thiết phải giữ gìn, bảo vệ văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Hà Giang trách nhiệm, yêu cầu cấp thiết tình hình Đề tài luận văn “Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang” góp phần xây dựng sở khoa học, tham mưu đề xuất cho ngành du lịch giải pháp nhằm đạt mục tiêu phát triển du lịch mà bảo tồn, giữ gìn làm giàu thêm giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi cao Hà Giang Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua nghiên cứu tiềm năng, mạnh, tác động phát triển du lịch với văn hóa truyền thống, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch gắn với bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận liên quan đến phát triển du lịch bảo tồn văn hóa dân tộc: Nghiên cứu khái niệm bản, quan điểm chung du lịch bảo tồn văn hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang: Làm rõ tiềm phát triển du lịch gắn với văn hóa dân tộc thiểu số, thực trạng mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn văn hóa truyền thống - Trên quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch Hà Giang, đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang, hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa dựa yếu tố tài nguyên nhân văn đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài tồn tỉnh Hà Giang, nhiên, tập trung vào không gian có chứa đựng tài nguyên du lịch nhân văn có tiềm phát triển du lịch - Phạm vi thời gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu giai đoạn 2017 -2019, giải pháp phát triển cho giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Đề tài nghiên cứu sở đưa lập luận mối quan hệ phát triển du lịch bảo tồn văn hóa truyền thống, tác động du lịch mặt kinh tế, văn hóa, xã hội lên nhóm cộng đồng dân tộc thiểu số - Phương pháp thu thập xử lý liệu: Luận văn sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp + Thu thập nguồn liệu thứ cấp từ kết nghiên cứu, sách báo tạp chí, trang web điện tử, tài liệu, báo cáo quan quản lý du lịch, văn hóa quyền địa phương + Thu thập liệu sơ cấp khảo sát thực địa, vấn cán chuyên trách du lịch, văn hóa số người dân địa phương - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích mối quan hệ chặt chẽ du lịch, văn hóa dân tộc thiểu số, từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến kinh nghiệm từ báo cáo chuyên gia thuộc nhiều tổ chức, dự án phát triển du lịch cộng đồng Hà Giang Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn trình bày qua chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng hoạt động du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Du lịch phát triển du lịch a) Du lịch Du lịch ngành kinh tế non trẻ so với ngành kinh tế khác Ở đầu kỷ XX, du lịch xem đặc quyền giới quý tộc nên người ta coi du lịch dạng hoạt động không phổ biến đời sống kinh tế - xã hội lúc Ngày nay, phạm vi toàn giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội Hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Chính vậy, “du lịch” trở thành thuật ngữ thông dụng, thường xuyên nhắc tới đời sống kinh tế, xã hội Vậy “du lịch” gì? Năm 1925, Liên hiệp Quốc tế Tổ chức Lữ hành thức (International of Union Offcial Travel Organization - IUOTO) đưa khái niệm: Du lịch hiểu hành động du hành cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Tại Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993), Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourism Organization – UNWTO) đưa định nghĩa: Du lịch hoạt động chuyến đến nơi khác với môi trường sống thường xuyên người lại để tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi hoạt động để có thù lao nơi đến với thời gian liên tục năm Theo nhà địa lí người Belarus, I.I Pirojnik có định nghĩa: Du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian nhàn rỗi, liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị mặt tự nhiên, kinh tế văn hóa Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017) thì: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác Như vậy, thấy khái niệm du dịch dần hoàn thiện theo thời gian nhìn chung đề cập đến khía cạnh khác chất du lịch, hoạt động tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí nhu cầu khác người nơi cư trú khoảng thời gian định b) Phát triển loại hình du lịch Thời điểm ban đầu du lịch xuất hiện, việc cung ứng dịch vụ cho du khách với mục tiêu ưu tiên hàng đầu thương mại hóa tối đa sản phẩm du lịch mà chưa ý đến tác động đến mơi trường, xã hội Khi hoạt động du lịch gọi du lịch thương mại Đầu thập kỷ 80 kỷ XX, phát triển du lịch tính đến yếu tố mơi trường nên có xuất của: du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm Tiếp đến đầu thập kỷ 90, du lịch sinh thái xuất hiện, loại hình du lịch thay có sức hấp dẫn lớn, diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên bảo tồn tốt với mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn phong cảnh, động thực vật giá trị văn hóa hữu Hiện có phân chia loại hình du lịch khác theo mục đích chuyến đi, phạm vi lãnh thổ tương tác du khách điểm đến Cụ thể: - Căn theo mục đích chuyến đi: Mục đích chuyến động lực thúc đẩy hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch người Theo TS Hassel có 10 loại hình du lịch phổ biến theo cách phân chia này: Du lịch thiên nhiên, du lịch văn hóa, du lịch xã hội, du lịch hoạt động, du lịch giải trí, du lịch thể thao, du lịch chuyên đề, du lịch tôn giáo, du lịch sức khỏe, du lịch dân tộc học Để đơn giản hóa hệ thống hóa, phân loại hình du lịch theo mục đích chuyến làm nhóm chính: + Nhóm có mục đích du lịch túy: bao gồm loại hình du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, khám phá + Nhóm có mục đích kết hợp du lịch: bao gồm loại hình du lịch tín ngưỡng, học tập, nghiên cứu, hội họp, kinh doanh, công tác, chữa bệnh, thăm thân… Mặc dù, loại hình du lịch có đặc trưng riêng, thực tế thường nguyên dạng mà kết hợp vài loại hình du lịch với chuyến Ví dụ du lịch nghỉ dưỡng với tham quan, học tập; du lịch giải trí, nghỉ ngơi với du lịch thăm thân - Căn vào phạm vi lãnh thổ: Có thể phân chia thành loại hình du lịch sau: du lịch quốc tế, du lịch nội địa, du lịch nước, du lịch quốc gia Trong du lịch quốc tế phân chia thành hai loại: + Du lịch quốc tế đến: chuyến viếng thăm người từ quốc gia khác + Du lịch nước ngoài: chuyến cư dân nước đến nước khác - Căn vào tương tác du khách điểm đến du lịch Có thể chia du lịch thành loại sau: du lịch thám hiểm, du lịch thượng lưu, du lịch khác thường, du lịch đại chúng tiền khởi, du lịch đại chúng, du lịch thuê bao Cùng với đời du lịch sinh thái, khái niệm du lịch bền vững xuất Theo Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế, du lịch bền vững “việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Du lịch bền vững đòi hỏi phải quản lý tất dạng tài nguyên theo cách để đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội thẩm mỹ trì sắc văn hóa, trình sinh thái bản, đa dạng sinh học hệ đảm bảo sống Tùy theo đặc điểm vùng, khu vực quốc gia mà xây dựng chiến lược phương pháp tiếp cận khác du lịch bền vững

Ngày đăng: 31/05/2021, 15:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w