1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ga tuan 3

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Đính bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.. 3/ Củng cố, dặn dò(2’).[r]

(1)

Tuần 3 Ngày soạn :8/9/2012

Ngày dạy : Thứ hai ngày10/9/2012

Tâp đọc

Tiết

LÒNG DÂN

Theo Nguyễn Văn Xe A/ Mục tiêu:

- Biết đọc văn kịch:

+ Đọc ngắt giọng,thay đổi giọng phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng.Trả lời câu hỏi 1,2,3

- Giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm B/ Đồ dùng Dạy - Học :

- Tranh

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch để hướng dẫn đọc diễn cảm C / Các hoạt động Dạy - Học:

Hoạt động giáo viên: A Kiểm tra cũ: (5’): Sắc màu em yêu

-Kiểm tra HS

-Gv nhận xét ghi điểm B Bài mới: (40’) 1/ Giới thiệu:

- Tên bài, tên tác giả, nêu rõ ý: - Vở kịch đạt giải thưởng Văn nghệ thời kì kháng chiến chống Pháp( 1945- 1954)

- Tác giả Nguyễn Văn Xe hi sinh kháng chiến

2/H ướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc :

-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch - Chia đoạn:

Hoạt động học sinh:

-HS1: Đọc thuộc khổ thơ, TLCH 2-Sgk

-HS2: Đọc thuộc khổ thơ, TLCH 3-Sgk

-HS3: Đọc diễn cảm toàn bài, nêu nội dung học

-Xem nói điều em thấy qua tranh minh hoạ- Sgk/25

- Nghe giới thiệu ghi tên

(2)

Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm" con"

Đoạn 2: Tiếp theo đến lời lính" tao bắn"

Đoạn 3: Còn lại

- YC HS đọc nối tiếp đoạn Gv Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ khó

-YC học sinh luyện đọc nhóm b Tìm hiểu bài:

- YC học sinh đọc thầm toàn lần lợt trả lời câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 26

- Dự kiến câu trả lời :

Câu 1: Chú cán bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm

Câu 2: Dì vội đưa cho chiếc áo khoác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; bảo ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm chồng dì

Câu 3: Định hướng cho HS nhận thấy chi tiết kết thúc phần kịch hấp dẫn đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm- thắt nút

-Gv chốt ý Hd học sinh nêu ND c H ướng dẫn đọc diễn cảm :

- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.( 6HS/ lượt)

- Theo dõi, hướng dẫn cách thể ngữ điệu đọc

-HD học sinh bình chọn nhóm đọc hay

3 Củng cố - Dặn dò : (2’)

- Nhận xét tiết học, đánh giá việc đọc lớp; yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc Đọc trước trước phần hai kịch: Lòng dân

- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt )

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc lại đoạn kịch

- Đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trao đổi, thảo

luận trả lời câu hỏi tìm hiểu Câu 1: HS trả lời

Câu 2: HS trả lời, HS khác bổ sung

Câu 3: HS chọn chi tiết thích, trao đổi với

bạn bàn, nói rõ thích chi tiết đó, trả lời trước lớp

- Nêu ghi vào nội dung, ý nghĩa phần kịch

- HS đọc phân vai, nhân vật: dì Năm, An,

cán bộ, lính, cai HS làm người dẫn chuyện, đọc phần mở đầu (khoảng lượt đọc)

(3)

Toán: Tiết 11 LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu : Giúp học sinh

- Biết cộng ,trừ, nhân , chia hỗn số biết so sánh hỗn số( cách chuyển phân số, so sánh phân số)

- Giáo dục HS tính xác. B/ Đồ dùng Dạy - Học : - Bảng phụ

C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên

1/ Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra HS, kiểm tra VBT -Gv nhận xét –ghi điểm

2/ Bài mới:(40’) Giới thiệu –ghi đề *Luyện tập

Bài : YC học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

-YC học sinh làm vào vở(HS TB , Yếu cần làm ý đầu)

- Theo dõi HS làm - Nhận xét chốt ý Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS nói rõ cách làm bài:

+ Chuyển hỗn số thành phân số + So sánh phân số-> hỗn số

-YC học sinh làm , cần hoàn thành câu a d (HS , giỏi làm )

- Nhận xét chốt ý Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu

- Hd HS chuyển hỗn số thành phân số rồi thực phép tính.Gọi HS làm

Hoạt động học sinh

- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.Lớp nhận xét

Nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số

-HS làm , nhận xét bạn - Kết quả:

13 ;

49 ;

75 ;

127 10 -HS nêu

-HS làm , nhận xét bạn Kết quả: a/ > b/ <

c/ > d/ = -HS nêu yêu cầu

-HS làm vào vở, HS trình bày bảng.Lớp nhận xét

(4)

- Theo dõi, chấm chữa

3./ Củng cố, dặn dò :(3’)

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập - Xem trước : Luyện tập chung

a/17 ;b/

23

21;c/14;d/ 14

9

Đạo đức:

Tiết CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1) A/ Mục tiêu : Giúp HS :

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến B/Tài iệu phương tiện :

- Bài tập viết sẵn bảng phụ C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ : (5’)

- Kiểm tra HS-nhận xét 2/ Bài : (25’)

*Hoạt động : a/ Giới thiệu bài.:

- Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu truyện kể Chuyện bạn Đức

b/Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức:

-YC học sinh đọc truyện

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi-Sgk/7

- Tổng hợp ý kiến HS

- Hướng dẫn HS kết luận, rút nội dung ghi nhớ

*Hoạt động : Làm tập 1/sgk nhằm xác định việc làm nào là biểu người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm

- Chia lớp thành nhóm

Hoạt động học sinh - Trả lời lại câu hỏi 2; 3- Sgk/

- Ghi tên

-HS quan sát tranh minh hoạ-Sgk/6

- HS đọc thầm truyện, HS đọc to cho lớp nghe

- Phát biểu trả lời câu hỏi - Rút ghi nhớ bài, đọc to ghi nhớ- Sgk/7

(5)

- Tổ chức cho HS trình bày, tranh luận trước lớp

- Kết luận : Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc làm đến nơi đến chốn, biểu người sống có trách nhiệm Đó những điều cần học tập

*Hoạt động : Bày tỏ thái độ

- Nêu yêu cầu HS biết tán thành trước ý kiến đúng, không tán thành trước ý kiến không - Lần lượt nêu ý kiến BT 2/ Sgk-8

- Yêu cầu HS giải thích lại tán thành hay phản đối ý kiến

- Kết luận: - Tán thành ý kiến: a; đ - Không tán thành ý kiến: b; c; d*

*Hoạt động tiếp nối -Gv tổ chức trò chơi 3.Củng cố -Dặn dò:(2’) -GV củng cố

-Nhận xét tiết học

- HS nêu ý kiến.: a; b; d; g biểu người sống có trách nhiệm c; đ; e khơng phải biểu người sống có trách nhiệm

- Trao đổi với bạn bàn, trình bày ý kiến riêng

- Tranh luận khơng chọn ý kiến: b; c; d

- Đọc lại ý kiến tán thành

-HS chuẩn bị trị chơi đóng vai theo BT 3, Sgk/8

(6)

Ngày soạn: 9/9/2012

Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Toán: Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : Giúp học sinh biết :

- Chuyển phân số thành phân số thập phân - Chuyển hỗn số thành phân số

- Chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị đo ( viết dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo) - Giáo dục HS tính xác

* HS yếu, TB khơng u cầu hoàn thành BT4 lớp B/ Đồ dùng Dạy - Học :

- Bảng phụ cá nhân, nhóm

C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên

1/ Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra VBT- nhận xét 2/ Bài mới:(40’)

Tổ chức cho HS luyện tập: Bài : Gọi HS nêu yêu cầu

-Gọi Hs nhắc lại cách chuyển phân số thành số thập phân

-YC học sinh làm , số HS làm bảng (Theo dõi giúp HS Tb , yếu làm bài)

- Nhận xét chốt ý

Bài 2: Yêu cầu HS nói rõ cách chuyển hỗn số thành phân số

-YC học sinh làm hỗn số đầu (HS , giỏi làm bài) - Nhận xét chốt ý

Hoạt động học sinh -HS nộp VBT

-HS nêu yêu cầu

- Nêu lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân( Vận dụng tính chất phân số)

-HS làm , nhận xét bạn - Kết quả:

2 44 25 46 ; ; ; 10 100 100 1000

-HS nêu

-HS làm bài, nhận xét bạn Kết quả:

(7)

Bài 3:

- Yêu cầu HS nêu lại quan hệ đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian

-YC học sinh làm , số em làm bảng

- Theo dõi (Giúp đỡ HS yếu )chấm chữa

Bài 4: Gọi HS đọc đề

- Hướng dẫn HS làm mẫu viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo

M: 5m 7dm = 5m + 10m=5

7 10m -YC học sinh làm , số HS làm bảng

- Theo dõi HS làm bài, chữa Bài 5: Dành cho Hs , giỏi - Gợi ý cách làm bài, hướng dẫn chữa

3./ Củng cố, dặn dò :(5’)

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập

- Xem trước : Luyện tập chung (tt)

-HS nêu

-Làm vào vở, chữa bài bảng - Kết quả:

a/ 10m ;

3 10 m;

9 10 m -HS đọc đề

-HS theo dõi

-Làm , đính bài, nhận xét bạn Kết quả:

2 10 m;4

37 100 m;1

53 100 m

-Đọc đề, làm vào vở, HS chữa bảng

Kết :

7 27

327 ;32 ;3

10 100

(8)

Lịch sử:

Tiết 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ

A/ Mục tiêu: Giúp HS biết:

-Tường thuật sơ lược phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại yêu nước tổ chức :

+Trong nội triều đình Huế có hai phái chủ hồ chủ chiến (đại diện Tôn Thất Thuyết )

+Đêm mồng rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+Trước mạnh giặc , nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quãng Trị +Tại vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp

-Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần Vương:Phạm Bành –Đinh Cơng Tráng (Khởi nghĩa Ba Đình)Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng(Hương Khê)

-Nêu tên số đường phố , trường học liên đội TNTP, địa phương mang tên nhân vật nói

- Giáo dục HS lòng yêu nước B/ Đồ dùng dạy-học :

- Bản đồ hành Việt Nam - Hình Sgk

- Phiếu học tập cho HS

C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên

A/ Bài cũ :(5’) Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

- Kiểm tra HS - Nhận xét –ghi đểm

Hoạt động học sinh

(9)

B/ Bài mới(35’) *Giới thiệu

- Một số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt( 1884), công nhận quyền đô hộ thực dân Pháp toàn đất nước ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta khơng chịu khuất phục Lúc này, quan lại, trí thức nhà Nguyễn phân thành hai phái: chủ chiến chủ hoà

- Tên mục tiêu học

- Phát phiếu học tập Nêu nhiệm vụ thảo luận:

1/ Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn

2/ Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?

3/Tường thuật lại phản công kinh thành Huế

4/ Nêu ý nghĩa phản công kinh thành Huế

GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết định đưa vua Hàm Nghi đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị( Là kiện hệ trọng XH phong kiến); Thảo chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân nước giúp Vua đánh Pháp; Một số khởi nghĩa tiêu biểu,

- Kết hợp giới thiệu địa danh đồ hành Việt Nam

-YC học sinh đọc ghi nhớ SGK 3.Củng cố- dặn dò: (5’)

- Nghe giới thiệu, ghi tên học

- Đọc lướt phần đầu, xem tranh/Sgk - Tham khảo học, đọc thích Sgk/9

- Thảo luận nhóm 4, hồn thành nội dung phiếu học tập

1/ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

2/ Tôn Thất Thuyết cho lập kháng chiến

3/ Tường thuật lại diễn biến theo ý: thời gian, hành động Pháp, tinh thần tâm phái chủ chiến

4/ Thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

- Đọc ghi nhớ- Sgk/7

- Thảo luận chung lớp:

(10)

- Nêu vấn đề cho HS thảo luận - Liên hệ giáo dục tư tưởng

-Đọc cho HS nghe số nội dung tham khảo/ Sgv- 16

-HD chuẩn bị 4: XH Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

Cần Vương?

+ Em biết đâu có đường phố, trường học, mang tên lãnh tụ phong trào Cần Vương? Điều có ý nghĩa gì?

Luyện từ câu

Tiết 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

A/ Mục tiêu :Giúp HS :

- Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm số thành ngữ , tục ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam (BT2);hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm số từ ngữ bắt đầu tiếng đồng , đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).HS , giỏi thuộc thành ngữ , tục ngữ tập 2)

- Dùng từ đặt câu xác, thành thạo B/ Đồ dùng dạy - học :

- Bảng phụ cho tập 1, 3b - Bảng ghi kết tập 3b - Từ điển (HS)

C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên

A/ Bài cũ :(5’)Luyện tập từ đông nghĩa

- Kiểm tra HS

-Gv nhận xét –ghi điểm B/ Bài mới(40’)

1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học

2.Hướng dẫn HS làm tập: *Bài tập : Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu tập

Hoạt động học sinh

- Đọc lại đoạn văn theo yêu cầu tiết trước.Lớp nhận xét

- Ghi đề

(11)

*Giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ

- YC học sinh làm việc cá nhân(theo dõi giúp đỡ HS yếu làm )

a/ Công nhân: thợ điện, thợ khí b/ Nơng dân: thợ cấy, thợ cày

c/ Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm

d/ Quân nhân: đại uý, trung sĩ e/ Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư g/ Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học

*Bài tập :Gọi HS nêu yêu cầu - Gợi ý HS dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ

a/ Chịu thương chịu khó: cần cù,

- Tìm ghi từ cho theo nhóm, làm vào VBT Đọc rõ từ vừa xếp theo nhóm

- Nêu yêu cầu tập

(12)

- Ghi vào câu thành ngữ, tục ngữ em thích

- Thi đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ (HS , giỏi)

- Nêu yêu cầu tập 3

- HS đọc thầm lại truyện "Con Rồng cháu Tiên", đọc giải

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a

- Nắm yêu cầu tập 3b

- Làm vào VBT, ghi bảng phụ từ vừa tìm, lớp nhận xét

3c/- Nối tiếp nói câu văn đặt

- Viết vào câu văn mà em thích

chăm chỉ, khơng ngại khó, ngại khổ b/ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến thực sáng kiến

c/ Mn người một: đồn kết, thống ý chí hành động

d/ Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí tình cảm, coi nhẹ tiền bạc(tài: tiền của)

e/ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đem lại điều tốt đẹp cho

-YC học sinh thi đọc thuộc câu thành ngữ ,tục ngữ

*Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh đọc truyện Con Rồng cháu Tiên

3a/ Chốt ý trả lời đúng: Người Việt Nam ta gọi đồng bào sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ

3b/

- Hướng dẫn sử dụng từ điển ghi vào VBT từ tìm được, khuyến khích HS tìm nhiều từ

- Bổ sung làm phong phú thêm số từ, như: đồng môn, đồng cảm, đồng điệu, đồng niên, đồng hao, - Tham khảo Sgv, giúp HS hiểu nghĩa số từ

3c/ Đánh giá, khích lệ HS đặt câu hay

5 Củng cố-Dặn dò :(5’) - Nhận xét tiết học

(13)

Khoa học

Tiết 3: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ BÉ ĐỀU KHOẺ ? A Mục tiêu: Sau học, học sinh biết:

- Nêu việc nên không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ

- Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai B Đồ dùng dạy học :

- Hình vẽ/12, 13- Sgk

- Phiếu học tập cho hoạt động 1- phiếu lớn chung lớp- VBT khoa học C Các hoạt động dạy - học chủ yế u:

Hoạt động giáo viên

A.Bài cũ: (4 p) Cơ thể được hình thành nào?

- Kiểm tra HS

- Kiểm tra chuẩn bị VBT HS

B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục tiêu tiết học

2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* HĐ1:( 15p) Nêu việc nên khơng nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ thai nhi khoẻ - Phát phiếu học tập

- Hướng dẫn HS làm vào phiếu học tập - Đính bảng mẫu, chốt ý

- Nêu kết luận ( Sgk/ 12)

* HĐ2 (14p) :

Xác định nhiệm vụ người chồng thành viên khác gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

- Hướng dẫn HS làm việc với Sgk/13 - Hoàn chỉnh câu trả lời

Hoạt động học sinh

- Trả lời lại câu hỏi/ 11- Sgk

- Ghi tên học

- Quan sát hình /Sgk- 12, điền câu trả lời vào phiếu

Hình Nội dung Nên Khơng nên

1 Các nhóm

thức ăn có lợi cho sức khoẻ mẹ thai nhi

x

2 Một số thứ không tốt gây hại

x

3 Được khám thai sở y tế

x

4 Gánh lúa, tiếp xúc với chất độc hoá học

(14)

- Kết luận: ( Sgk/ 13)

3/ Củng cố, dặn dò :(1p)

- Tổ chức tranh luận, trả lời câu hỏi/ Sgk-13, nhằm mục đích: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

- Chuẩn bị 6, đọc Sgk, làm trước VBT

thuốc trừ sâu, diệt cỏ,

- Quan sát hình 5; 6; 7/ Sgk-13, nêu nội dung hình

- Trả lời câu hỏi: Mọi người gia đình cần làm để thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai?

(15)

Kể chuyện

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước A/ Mục tiêu : Giúp học sinh:

Rèn kĩ nói:

- Kể câu chuyện (đã chứng kiến tham gia biết qua truyền hình ,hay nghe đọc )về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện kể Rèn kĩ nghe:

- Chăm theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Giáo dục HS ý thức xây dựng quê hương đất nước.

B/ Đồ dùng dạy - học :

- Tranh ảnh minh hoạ việc làm tốt thể ý thức xây dựng quê hương đất nước

- Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện C/ Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: (5’)

- Kiểm tra HS

-GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học

- Kiểm tra chuẩn bị HS 1/ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài:

-Gọi HS nêu yêu cầu

- Gạch từ ngữ cần ý

- Giúp HS nắm yêu cầu: chuyện em tận mắt chứng kiến thấy ti vi, phim ảnh; chuyện em 3/Gợi ý HS kể chuyện:

- Nhắc HS lưu ý hai cách kể chuyện gợi ý

Hoạt động học sinh

- HS kể lại chuyện nghe đọc anh hùng, danh nhân nước ta

- HS đọc yêu cầu đề

(16)

Thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa chuyện:

- Hướng dẫn, uốn nắn nhóm kể

-Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Đính bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

3/ Củng cố, dặn dò(2’)

- Nhận xét tiết học, nhắc HS nhà tập kể hay, kể lại chuyện cho người thân nghe

chuyện chọn kể

- Viết nháp ý định kể - Kể chuyện nhóm trao đổi suy nghĩ nhân vật chuyện

- Thi kể trước lớp

- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hay tự nhiên hấp dẫn nhất, bạn hiểu chuyện (Nêu ý nghĩa chuyện, đặt câu hỏi thú vị)

(17)

Soạn 10/9

Dạy: Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Tâp đọc

LÒNG DÂN(tiếp)

Tiết Theo Nguyễn Văn Xe

A/ Mục tiêu:

Biết đọc phần tiếp kịch:

+ Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm bài; biết đọc ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch

Hiểu:

- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch : Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí trí để lừa giặc, cứu cán

-Giáo dục HS mưu trí, dũng cảm * HS yếu, Tb yêu cầu đọc B/ Đồ dùng Dạy - Học :

- Tranh minh hoạ đọc sgk

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch để hướng dẫn đọc diễn cảm

- Vài trang phục cho HS đóng kịch: khăn rằn, áo bà ba, gậy( giả súng) C/ Các hoạt động Dạy - Học:

Hoạt động giáo viên:

A Kiểm tra cũ: (5’) Bài " Lòng dân "

-Nhận xét ghi điểm B Bài mới: (40’)

1/ Giới thiệu- Nêu mục tiêu tiết học 2/H ướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc : -Gọi Hs đọc - Chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến lời cán bộ" cản lại"

Đoạn 2: Tiếp theo đến lời dì Năm" chưa thấy"

Hoạt động học sinh:

- nhóm HS đọc phân vai phần đầu kịch.Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu ghi tên

(18)

Đoạn 3: Còn lại

-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn , theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ khó

-YC học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm phần hai kịch b Tìm hiểu bài:

- YC học sinh đọc thầm toàn lần l-ượt trả lời câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 31

- Dự kiến câu trả lời :

Câu 1: Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời " hổng phải tía", làm chúng mừng hụt tưởng An sợ nên khai ra, không ngờ An trả lời thông minh

Câu 2: Dì vờ hỏi cán vừa cố ý nói tên chồng, bố chồng để biết mà nói theo

Câu 3: Vở kịch thể lòng người dân với cách mạng Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân để bảo vệ cán cách mạng Lòng dân chỗ dựa vững cách mạng -Nêu Nd

c H ướng dẫn đọc diễn cảm :

- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai Đính bảng HD, đọc mẫu đoạn

- Theo dõi, hướng dẫn cách đọc, ý nhấn giọng vào từ thể thái độ

-HD học sinh bình chọn nhóm đọc hay 3 Củng cố - Dặn dò : (3’)

- HS nhắc lại nội dung, đoạn kịch - Nhận xét tiết học, đánh giá việc đọc lớp; yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc Đọc trước bài: Những sếu giấy

- Đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó

- Luyện đọc theo cặp

- HS đọc lại đoạn kịch

- Đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi tìm hiểu

Câu 1: HS trả lời, HS khác bổ sung

Câu 2: HS trao đổi với bạn bàn, trả lời

Câu 3: HS trả lời, HS khác bổ sung

- Nêu ghi vào nội dung, ý nghĩa đoạn kịch

-HS theo dõi

- HS đọc phân vai, nhân vật: dì Năm, An, cán bộ, lính, cai (khoảng lượt đọc)

- nhóm HS đọc phân vai tồn kịch

(19)

Toán:

Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG (tt) A/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố :

- Cộng, trừ hai phân số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo hỗn số với tên đơn vị đo

-Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số - Giáo dục HS tính xác

B/ Đồ dùng Dạy - Học : - Bảng phụ cá nhân, nhóm

C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên

1/ Kiểm tra cũ: (5’) - Kiểm tra VBT-nhận xét 2/ Bài :(35')

Bài : YC học sinh nêu cách cộng hai phân số

-YC học sinh làm , số học sinh làm bảng (HS TB , Yếu làm câu a b.Hs , giỏi làm )

- Theo dõi HS làm - Nhận xét chốt ý Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách trừ hai phân số - YC HS làm câu a b HS làm nhanh làm câu c

-Gv nhận xét , chốt ý Bài 3:

- Yêu cầu HS nêu miệng cách lựa chọn

Hoạt động học sinh

- Nêu lại cách cộng hai phân số -HS làm , nhận xét bạn - Kết quả:

151 41

/ ; / ; /

90 21

a b c

-HS đọc đề -HS nêu

-HS làm ,nhận xét bạn Kết quả:

9 14 / ; / ; /

40 40

a b c

- Nêu miệng kết quả: Khoanh vào C vì:

3 8

(20)

Bài 4:

- Hướng dẫn HS làm mẫu M:

5

9 9

10 10 m dm m m

m

  

-YC học sinh làm số đo 1, 3, (Hs có điều kiện làm bài), số em làm bảng

- Theo dõi HS làm bài, chữa

- Gợi ý HS nêu được: viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dạng hỗn số kèm theo tên đơn vị đo

Bài 5: Gọi HS đọc đề nêu u cầu -GV tóm tắt tốn sơ đồ - Gợi ý HS cách làm bài

-YC học sinh làm (HS TB , Yếu khơng cần hồn thành lớp) - Nhận xét , chữa

3./ Củng cố, dặn dò :(2p)

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập - Xem trước : Luyện tập chung(tt)

-HS theo dõi

-HS làm , nhận xét bạn

Kết quả:

3

7 ;8 ;12 10m 10dm 10cm

-HS đọc đề

-Làm vào vở, HS chữa bảng

(21)

Tập làm văn

Tiết 5 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

A/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tìm dấu hiệu báo mưa đến từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối , vật , bầu trời Mưa rào ;từ nắm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn miêu tả

-Lập dàn ý văn tả mưa - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên B/ Đồ dùng Dạy - Học

- Bảng phụ nhóm ghi dàn ý mẫu văn tả cảnh mưa - VBT Tíếng Việt

C/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động giáo viên: A Bài cũ : ( 5’)

- Kiểm tra VBT, làm tiết trước - Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài :(40’)

1/ Giới thiệu - Nêu mục tiêu học 2/Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài : Nêu yêu cầu tập

-YC học sinh trả lời câu hỏi SGK * Chốt lại ý đúng: (Tham khảo Sgv/ 96; 97)

- Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả

Bài : Gọi HS nêu yêu cầu tập - Kiểm tra kết quan sát nhà HS -YC học sinh lập dàn ý vào

- Theo dõi, giúp đỡ HS TB , yêu viết đoạn văn

Hoạt động học sinh: - Nêu kết quan sát theo yêu cầu tiết trước

- HS giỏi đọc to "Mưa rào" (Tơ Hồi) - Sgk/31

- Cả lớp đọc thầm, trả lời vào VBT, nối tiếp phát biểu ý kiến

- Nêu yêu cầu tập, kiểm tra lại kết quan sát nhà theo yêu cầu tiết trước

(22)

- Nhận xét, chấm điểm dàn ý viết tốt

3/Củng cố- dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học, HD chuẩn bị sau: Hoàn chỉnh dàn ý tả mưa, chọn trước phần dàn ý để chuẩn bị chuyển thành đoạn văn

HS khá, giỏi viết bảng nhóm - Nhận xét, góp ý bổ sung bạn, tự sửa lại

Ngày soạn: 11/9/2012

Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Toán: Tiết 14 LUYỆN TẬP CHUNG(tt ) A/ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố :

- Nhân, chia hai phân số

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo

- Giáo dục HS tính cẩn thận; biết vận dụng vào thực tế B/ Đồ dùng Dạy - Học :- Bảng phụ

C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1/ Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra VBT, nhận xét 2/ Bài : (40’)

*Luyện tập:

Bài : Gọi học sinh nêu yêu cầu

-YC học sinh làm vào vở,một số HS làm bảng

- Theo dõi HS làm

- Khi sửa bài, yêu cầu HS nêu lại cách thực với phép tính

- Nhận xét chốt ý

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nói rõ cách tìm thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số

-YC học sinh làm vào (Giúp đỡ học sinh yếu ,Tb làm )

Hoạt động học sinh -5 HS nộp VBT

-Một vài em nêu

-HS làm vào vở, lên bảng chữa

- Kết :

28 153 / ; / ; / ; /

45 20 35 10

a b c d

-HS nêu

(23)

- Nhận xét làm HS

Bài 3: Gọi Hs nêu yêu cầu -Gv Hd mẫu

- Yêu cầu HS làm vào , em làm bảng

-Gv nhận xét , sửa

Bài 4: (Dành cho HS , giỏi) - Hướng dẫn HS làm nháp:

- Xác định chiều rộng mảnh đất: 40m chiều dài mảnh đất: 50m -Tìm diện tích mảnh đất: 40x50= 2000 m2 - Tìm diện tích làm nhà: 10x 20= 200 m2 - Tìm diện tích đào ao: 20x 20= 400 m2 - Tìm diện tích phần đất cịn lại:

2000- ( 200+ 400)= 1400 m2 - Gợi ý HS nêu cách làm bài - Chấm, chữa

3./ Củng cố, dặn dị :(5’)

- Xem trước : Ơn tập giải toán

Kết quả:

3

/ ; / 10 21

/ /

11 a x b x c x d x

 

 

-HS nêu

-HS làm , nhận xét bạn

-Đọc kĩ yêu cầu đề, nêu kết chọn, giải thích cụ thể cách làm

Kết :

Khoanh vào B: 1400m2

- Nêu lại kiến thức vừa ôn tập

(24)

Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA A/ Mục tiêu: Giúp học sinh

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp(BT 1); hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ(BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)

- Giáo dục HS ý thức dùng từ đồng nghĩa phù hợp B/ Đồ dùng Dạy - Học:

- VBT

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn BT 1/ 32- Sgk C/ Các hoạt động Dạy - Họ c:

Hoạt động giáo viên: A.Bài cũ: (4’)

- Kiểm tra HS, kiểm tra VBT HS -Gv nhận xét , ghi điểm

B Bài mới: (40’)

1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học

2/Hướng dẫn HS làm tập: Bài :

- Đính bảng BT 1, gọi HS lên ghi từ đồng nghĩa phù hợp vào đoạn văn

-YC học sinh làm VBT

- Chốt lại lời giải đúng: Thứ tự cần điền: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp

Bài : Gọi HS đọc đề

- Giải nghĩa từ: cội( gốc) câu b -Yêu cầu học sinh trả lời

Hoạt động học sinh:

- Đọc câu văn đặt BT 3c/ VBT, nhận xét cách sử dụng từ diễn đạt câu văn hay

- Ghi tên

- Nêu yêu cầu tập, quan sát tranh minh hoạ/ Sgk, làm VBT

- HS làm bảng phụ, lớp nhận xét - Vài HS đọc lại đoạn văn điền hoàn chỉnh

(25)

- Chốt lại lời giải đúng: Gắn bó với q hương tình cảm tự nhiên

* HS giỏi: Đặt câu nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ Bài : Gọi Hs nêu yêu cầu

- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: Có thể viết màu sắc những vật khơng có bài, chú ý sử dụng từ đồng nghĩa

-YC học sinh làm - Theo dõi, chấm chữa

- Lưu ý cách dùng từ giàu hình ảnh, chi tiết có chọn lọc

3/ Củng cố- dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Giáo dục HS ý thức dùng từ đồng nghĩa phù hợp

- Chuẩn bị sau: Từ trái nghĩa

- Đọc thuộc câu tục ngữ

- Nêu yêu cầu tập, chọn khổ thơ thích

- Làm vào VBT

- Đọc làm, nhận xét làm bạn, bình chọn bạn có đoạn văn hay, có dùng từ đồng nghĩa phù hợp

(26)

Địa lí

Tiết KHÍ HẬU A Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nêu đặc điểm khí hậu Việt Nam +Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+Có khác hai miềm :miền Bắc có mùa đơng lạnh , mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa , khô rõ rệt

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

- Chỉ đồ (lược đồ) ranh giới hai miền khí hậu Bắc Nam Biết khác hai miền khí hậu Bắc Nam

-Nhận xét dược số liệu khí hậu mức độ đơn giản * Giáo dục HS ý thức hợp tác học tập

B Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Quả địa cầu

- bìa ghi nội dung tóm tắt kết luận cho phần (a)

- Tranh ảnh số hậu lũ lụt hoắc hạn hán gây C Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên: A.Bài cũ: (5’) Địa hình khống sản - Kiểm tra HS

- Kiểm tra chuẩn bị VBT HS

-Gv nhận xét –ghi điểm B Bài mới: (30’)

Hoạt động học sinh:

- HS1: Trình bày đặc điểm địa hình nước ta

(27)

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn tìm hiểu :

a/ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Hướng dẫn quan sát địa cầu Nêu nội dung thảo luận

+ Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu nào?ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?

+ Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

+ Hồn thành bảng sau: Thời gian

gió mùa thổi

Hướng gió

Tháng Tháng

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Treo đồ khí hậu Việt Nam - Đính bảng sơ đồ (Sgv/ 83)

* Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

b/Khí hậu miền có khác nhau:

- Treo đồ địa lí tự nhiên VN

- Giới thiệu: dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam

Nêu yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu đọc Sgk/ 72, tìm khác khí hậu miền Bắc miền Nam

* Kết luận : Khí hậu nước ta có khác miền Bắc miền Nam miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa mùa khô rõ rệt

c/ ảnh hưởng khí hậu:

- Đọc mục 1, Sgk/72, quan sát địa cầu, thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi

+ Nước ta nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu nước ta nói chung nóng( trừ vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm)

+ Đặc điểm: nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

*Gợi ý HS nhận xét: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đơng bắc Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam đơng nam

- HS lên hướng gió tháng 1, tháng 7; điền chữ dấu mũi tên vào sơ đồ - Nhắc lại kết luận

- HS lên đồ dãy núi Bạch Mã

- HS trả lời theo ý: Sự chênh lệch nhiệt độ tháng tháng 7? Về mùa khí hậu?

- Chỉ lược đồ H1/73 miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

- Nhắc lại kết luận - Trả lời:

(28)

- Nêu câu hỏi: Lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại cho đời sống sản xuất?

- Tổ chức trưng bày tranh ảnh hậu bão, hạn hán gây

-YC học sinh đọc ghi nhớ

- Liên hệ thực tế: Hán hán gây thiệt hại mùa màng xã Kroong, lũ quét gây sạt lở huyện Đăkglây, ngập úng vùng trồng trọt hai bên cầu Đăkbla, gây khơng khó khăn cho đời sống sản xuất

3/Củng cố- Dặn dò: (2’) Chuẩn bị 3: Khí hậu

phát triển, xanh tốt quanh năm

+ Có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn,

- Đọc phần ghi nhớ cuối

- Học bài, trả lời lại câu hỏi cuối

Khoa học

Tiết TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ A Mục tiêu: Sau học, học sinh biết:

- Nêu giai đoạn phát triển thể người từ lúc sinh đến tuổi dậy

- Nêu thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy - Giáo dục HS ý thức hợp tác học tập

B Đồ dùng dạy học :

- Hình trang 14, 15- Sgk, bảng nhỏ để chơi trò " Ai nhanh, đúng"

- HS sưu tầm ảnh chụp thân lúc nhỏ, ảnh trẻ em lứa tuổi khác nhau- VBT khoa học

C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên:

A.Bài cũ: (4p) Cần làm để mẹ em bé khoẻ?

- Kiểm tra HS

- Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục tiêu tiết học

2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

* HĐ1:( 6p) Nêu tuổi đặc điểm em bé ảnh sưu tầm

- Hướng dẫn HS giới thiệu trước lớp

Hoạt động học sinh: - Trả lời lại câu hỏi/ 12; 13-Sgk

(29)

* HĐ2 (8p) : Nêu số đặc điểm chung trẻ em giai đoạn: tuổi, từ đến tuổi, từ đến 10 tuổi

- Tổ chức trò chơi" Ai nhanh, đúng" - Đáp án: 1- b ; 2- a ; 3- c

* HĐ3 (15p) : Thực hành

Nêu đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy đời người

- Hoàn chỉnh câu trả lời kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người, thời kì thể có nhiều thay đổi nhất, cụ thể là:

- Cơ thể phát triển nhanh chiều cao cân nặng

- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển,

- Biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ xã hội

3/ Củng cố, dặn dò :(1p)

- Giáo dục ý thức vệ sinh tuổi dậy

- Chuẩn bị 7, đọc Sgk, làm trước VBT

- HS giới thiệu trước lớp: Em bé ảnh ai? tuổi? biết làm gì?

- Quan sát hình 1; 2; 3/ Sgk-14, đọc thông tin khung, ghi đáp án nhanh bảng

- Tranh luận, thống kết

- Đọc lại nội dung theo thứ tự: b- a- c

- Đọc thông tin trả lời câu hỏi- Sgk/ 15

(30)

Ngày soạn: 12/9/2012

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Toán:

Tiết 15 ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN

A/ Mục tiêu : Làm tập tìm hai số biết tổng (hiệu tỉ số hai số

-Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán B/ Đồ dùng Dạy - Học :

- Bảng phụ cá nhân, nhóm

C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu : Hoạt động giáo viên

1/ Kiểm tra cũ: (5’)

-Kiểm tra VBT em làm bảng lại tập

-Gv nhận xét 2/ Bài :(40’)

* Tổ chức cho HS ôn tập: a/ Xét ví dụ- Sgk/17, 18 Bài :

-Hướng dẫn giải mẫu

-u cầu HS nêu lại cách giải tốn "tìm hai số biết tổng tỉ số hai

Hoạt động học sinh -2 em làm bảng, nhận xét

(31)

số "

-Gv củng cố lại cách giải toán tìm số biết tổng tỉ số hai số

Bài :

-Hướng dẫn tìm hiểu mẫu, nhắc lại cách giải tốn "tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số "

-HD tương tự VD1 b/ Thực hành:

Bài :Gọi HS đọc đề , nêu yêu cầu - Gợi ý HS đọc kĩ đề bài, nêu tỉ số, tổng/ hai số số nào, yêu cầu vẽ sơ đồ

- Theo dõi HS làm bài(Giúpđỡ Hs yếu ) - Nhận xét làm HS

Bài 2: Gọi Hs đọc đề

-HD học sinh nắm Yc vẽ sơ đồ

- Yêu cầu HS nói rõ cách làm làm vào , em làm bảng

- Theo dõi HS làm - Chấm chữa

Bài 3: Dành cho học sinh , giỏi -HD học sinh cách giải

- Lưu ý HS nhận thấy: Tổng nửa chuvi, tỉ số

5

- Theo dõi HS làm bài, chữa

3./ Củng cố, dặn dị :(5’)

- Nêu lại cách giải tốn "tìm hai số biết tổng( hiệu) tỉ số hai số "

*Bài tốn giải gồm bước

+Bước 1:XĐ tổng , tỉ số , vẽ sơ đồ +Bước 2:Tìm tổng số phần

+Bước 3: Tìm giá trị phần +Bước 4:Tìm số bé (hoặc số lớn) suy số lại

-HS nêu lại cách giải tốn "tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số "

* Phân biệt bước: Tìm tổng/ hiệu số phần nhau

-HS đọc đề

-Làm vào vở, HS chữa bảng

Đáp số : a/ 35 45 b/ 44 99 -HS đọc đề

-Làm vào vở, HS vẽ sơ đồ trình bày giải bảng.Lớp nhận xét

Đáp số : 18 lít lít -HS theo dõi

-Làm vào vở, HS chữa bảng

(32)

- Xem trước : Ôn tập bổ sung giải toán

Tập làm văn

Tiết 6 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (TT)

A/ Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm ý bốn đoạn văn chọn đoạn hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1

- Dựa vào dàn ý văn miêu tả mưa lập tiết học trước,viết thành đoạn văn chi tiết hình ảnh hợp lí

- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên B/ Đồ dùng Dạy - Học

- Bảng phụ

- VBT Tíếng Việt

C/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động giáo viên: A Bài cũ: ( 5’)

- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý hoàn chỉnh HS

B Bài (40’) 1/ Giới thiệu:

Hoạt động học sinh:

(33)

- Nêu mục tiêu học

2/Hướng dãn HS luyện tập: Bài : Gọi Hs đọc đề nêu yêu cầu -YC lớp đọc thầm lại đoạn văn xác định ý đoạn

* Lưu ý: Yêu cầu đề Tả quang cảnh sau mưa

- Chốt ý đúng, treo bảng phụ nội dung đoạn văn

+ Đoạn 1: Giới thiệu mưa rào-ào ạt tới tạnh

+ Đoạn 2: ánh nắng vật sau mưa

+ Đoạn 3: Cây cối sau mưa + Đoạn 4: Đường phố người sau mưa

-YC học sinh làm VBT -GV nhận xét chốt ý Bài :

-Gọi Hs nêu yêu cầu

- Nhắc HS nên chọn viết đoạn phần thân

- Nhận xét, chấm điểm viết tốt, ý sáng tạo thể quan sát riêng, lời văn chân thực, sinh động

3/Củng cố- dặn dò: (5’)

- Nhận xét tiết học, HD tiếp tục hoàn chỉnh chuẩn bị sau: Quan sát trường học, viết lại điều quan sát

- HS nêu yêu cầu tập 1-Sgk/34

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, xác định nội dung đoạn

- Nối tiếp phát biểu ý kiến

- HS làm VBT

- Mỗi tổ cử HS viết bảng nhóm - Nhận xét, góp ý sửa bạn - Nêu yêu cầu tập

- HS làm VBT, chọn HS giỏi viết bảng phụ

- Nhận xét, góp ý bổ sung bạn, tự sửa lại

(34)

Kĩ thuật :

ĐÍNH KHUY BỐN LỖ A/Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách

- Đính khuy bốn lỗ quy trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo

B/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đính khuy bốn lỗ theo hai cách

- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ - Bộ dụng cụ thực hành HS

- Tranh quy trình dụng cụ thực hành GV C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên

A Bài cũ (3p) : Kiểm tra chuẩn bị HS

B Bài mới

Hoạt động học sinh - Tổ trưởng kiểm tra, báo cáo

(35)

*Giới thiệu (1p) Nêu mục tiêu của tiết học

*Hoạt động : (13p) Quan sát, nhận xét mẫu:

- Giới thiệu số mẫu khuy bốn lỗ - Giới thiệu số sản phẩm may mặc đính khuy bốn lỗ

- Gợi ý HS nhận xét kết hợp so sánh với khuy hai lỗ

- Tóm tắt, kết luận:

- Hướng dẫn HS số lưu ý đính khuy hai lỗ

- Kiểm tra kết thực hành tiết trước dụng cụ thực hành HS - Nêu yêu cầu thực hành

- Quan sát HS thực hành, kịp thời giúp đỡ, uốn nắn thao tác

*Hoạt động : (14p) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Nêu vấn đề: Cách đinh khuy bốn lỗ có giống cách đính khuy hai lỗ không?

- Gọi HS thao tác mẫu

- Hướng dẫn lớp theo dõi, nhận xét - Theo dõi, uốn nắn thao tác HS lúng túng

- Nêu yêu cầu cần đạt theo đánh giá sản phẩm cuối

- Hướng dẫn HS thực hành

*Hoạt động : (4p) Củng cố, dặn dị

- Treo tranh quy trình u cầu HS nêu lại cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách - Chuẩn bị cho bài: Đính khuy bốn lỗ (tt)

- Quan sát mẫu hình Sgk, nêu đặc điểm tác dụng khuy bốn lỗ:

+ Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng kích thước khác giống khuy hai lỗ khác có bốn lỗ mặt khuy

+ đính vào vải đường khâu qua bốn lỗ khuy để nối khuy với vải( khuy) Các đường đính khuy tạo thành hai đường song song chéo mặt khuy.Phía khuy có vịng quấn quanh chân khuy giống đính khuy hai lỗ

- HS đọc Sgk, nhận xét cách đính khuy bốn lỗ so sánh với cách đính khuy hai lỗ: Gần giống nhau, khác số đường khâu nhiều gấp đơi

- Xem tranh quy trình

- Nhắc lại lên bảng thực thao tác vạch dấu điểm đính khuy

- Quan sát hình , 3/Sgk, nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường khâu song song mặt khuy chéo mặt khuy - HS lên bảng tiến hành đính khuy dụng cụ GV, lớp quan sát nhận xét

(36)

Chính tả

Tiết 3 Nhớ- viết: Thư gửi học sinh QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH A/Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhớ viết lại tả trình bày hình thức văn xi

- Chép vần tiếng dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2); biết cách đặt dấu âm

- Giáo dục HS ý thức tơn trọng quy tắc tả B/ Đồ dùng dạy học:

- VBT HS

- Bảng phụ kẻ mơ hình cấu tạo vần C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu :

(37)

A Kiểm tra cũ:(5’) - Kiểm tra HS,Nhận xét B Bài :(30’)

1/ Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học 2/ Hướng dẫn HS nhớ- viết: -Gọi Hs đọc thuộc lịng đoạn văn H?Câu nói Bác Hồ thể điều ?

*Luyện viết từ khó :Nêu cách viết từ dễ viết sai như: hoàn cầu, kiến thiết Chú ý chữ cần viết hoa đoạn: Việt Nam, viết chữ số: 80 năm

- Nhắc nhở cách trình bày viết, tư ngồi viết

- Chấm chữa ( khoảng 10 bài), nhận xét chung

3/ Hướng dẫn làm tập tả: ( 19p)

Bài : Gọi Hs đọc đề

- Nhắc nhở cách làm theo yêu cầu tập

- Hướng dẫn làm vào VBT, chữa bảng

Bài : Gọi Hs đọc đề

-YC HS trả lời câu hỏi SGK

- Nhận xét, thống ý trả lời

- Kết luận quy tắc đánh dấu 4/ Củng cố- Dặn dò : (2’)

- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết tả, chữ đẹp, - Yêu cầu HS nhớ vận dụng

- HS nhắc lại cấu tạo vần, cho VD - Kiểm tra VBT

- Ghi tên

- học sinh đọc thuộc lại đoạn thư "Sau 80 năm em"

-HS nêu

- HS nhớ lại đoạn thư tự viết

- Soát bài, phát lỗi sửa lỗi ( nhóm đơi)

- Nêu u cầu tập - Làm vào VBT

- HS chữa bảng nhóm( Viết phần vần tiếng theo mơ hình cấu tạo vần)

- Đọc lại dòng thơ lần - Nêu yêu cầu tập - HS trả lời , lớp nhận xét:

+ Đánh dấu vào âm ( dấu nặng đặt bên dưới, dấu khác đặt trên)

(38)

quy tắc đánh dấu tiếng

Sinh hoạt lớp Tuần 3 I/Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết ưu, khuyết điểm tuần nội dung kế hoạch tuần Có ý thức khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hồn thành tốt kế hoạch tuần

- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần 3:

(39)

- Lớp trưởng báo cáo chung - GV tổng hợp ý kiến, đánh giá * Ưu điểm:

- HS thực nghiêm túc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt

- Nhiều HS chăm học nhà, tích cực học tập lớp, như: Minh Anh, Nhân

- Cán lớp nổ, nhiệt tình, ổn định tốt nề nếp lớp, thể dục nghiêm túc

* Khuyết điểm:

- Cịn số HS chưa sơi phát biểu xây dựng : Hiếu ,A Cương - Chữ viết cẩu thả Y Chiêu

2/ Kế hoạch tuần 4- Biện pháp phân công thực hiện: - GV phổ biến kế hoạch lớp

- BCH Đội phổ biến kế hoạch công tác Đội -Đi học chuyên cần

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w