1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp composite chitosan polyaniline

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ HỒI ÂN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP COMPOSITE CHITOSAN-POLYANILINE/Fe3O4 HẤP PHỤ CHỌN LỌC CHẤT MÀU ANION Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã chuyên ngành: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 i Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cường (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Người phản biện 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Người phản biện 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch Hội đồng - Phản biện - Phản biện -Ủy viên -Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC ii BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Hoài Ân MSHV: 15003171 Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1964 Nơi sinh: Thừa Thiên-Huế Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã chuyên ngành: 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp composite chitosan-polyaniline/Fe3O4 hấp phụ chọn lọc chất màu anion NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan tài liệu; - Tổng hợp hạt nano Fe3O4; - Tổng hợp chitosan-polyaniline/Fe3O4; - Khảo sát cấu trúc composite chitosan-polyaniline/Fe3O4; - Khảo sát khả loại bỏ chất màu yếu tố ảnh hưởng đến khả loại bỏ chất màu composite chitosan-polyaniline/Fe3O4 Theo QĐ số 2474 QĐ/ĐHCN việc giao đề tài cử người hướng dẫn LVThS Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Tp HCM ngày 07/11/2018 II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/11/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/6/2019 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Văn Cường Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ HĨA HỌC iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Cơng nghệ hóa học Thầy/Cơ khoa Cơng nghệ Hóa học, Trường đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi sử dụng phịng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, thiết bị phân tích lời khuyên quý báu cho thời gian nghiên cứu học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Cường, Thầy ln quan tâm, giúp đỡ, đợng viên đóng góp ý kiến hữu ích cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm để tơi hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi ln đợng viên tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập nghiên cứu; chân thành cảm ơn tập thể lớp CHKTHOA5A, CHKTHOA5B bên cạnh giúp đỡ tơi thời gian vừa qua iv TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nước thải từ quy trình cơng nghiệp dệt may một vấn đề xử lý môi trường quan trọng nhà quản lý cơng nghiệp phủ tạo nước thải có màu gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Do đó, nước thải từ ngành cơng nghiệp dệt may phải xử lý trước thải mơi trường Các tính chất vật lý đặc tính vật liệu điều chế kiểm tra FT-IR, SEM, TEM, XRD Hiệu suất xúc tác hiệu suất xử lý vật liệu composite chitosan-polyaniline/Fe3O4 thực chất nhuộm màu reactive blue 198 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu suất loại bỏ chất màu gồm: nồng độ ban đầu, thời gian tiếp xúc, pH khối lượng vật liệu tiến hành nghiên cứu Kết quả cho thấy khoảng 95-98% thuốc nhuộm reactive blue 198 loại bỏ sau v ABSTRACT Waste water from textile industries processes has been a serious enviro nmental issue towards industrial managers as well as the gover nments, because they produce colored waste water that heavily pollute the enviro nment Therefore, waste water from textile industry has to be treated before being discharged into the enviro nment Physical properties and characterization of prepared material were investigated by FT-IR, SEM, TEM, and XRD The removal efficiencies of composite chitosan-polyaniline/Fe3O4 was performed on reactive blue 198 The parameters effect on the removal efficiencie include: initial concentration, contact time, pH and dosage of material were also examined The results show that about 95-98% of reactive blue 198 was removed after 2h vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu bản thân Các kết quả nghiên cứu kết luận luận văn trung thực từ kết quả thực nghiệm đạt Tôi không chép kết quả từ bất kỳ một nguồn bất kỳ hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học viên Lê Hòa Ân vii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH ẢNH xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chitosan 1.1.1 Cấu trúc hóa học Tính chất lý hóa chitosan 1.1.2 Ứng dụng chitosan 1.2 Tổng quan polyaniline 1.2.1 Tính chất polyaniline .9 1.2.2 Phương pháp tổng hợp polyaniline .10 1.3 Tổng quan thuốc nhuộm xử lý nước thải dệt nhuộm .12 1.3.1 Tổng quan thuốc nhuộm 12 1.3.2 Phương pháp xử lý sinh học 16 1.3.3 Phương pháp oxi hóa nâng cao 16 1.3.4 Phương pháp hóa lý truyền thống .17 1.4 Tổng quan hạt nano sắt từ Fe3O4 19 1.5 Tình hình nghiên cứu 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.5.2 Tình hình nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 23 2.1.1 Hóa chất 23 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 25 2.2 Tổng hợp hạt nano Fe3O4 phương pháp đồng kết tủa .25 2.3 Tổng hợp vật liệu composite chitosan-graft-polyaniline/Fe3O4 27 2.4 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ chất màu composite CSPANi/Fe3O4 .28 2.4.1 Khảo sát khả hấp phụ chất màu RB198 vật liệu composite chitosan-graftpolyaniline/Fe3O4 28 viii 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian hấp phụ nồng độ chất màu đến khả hấp phụ vật liệu 29 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến khả hấp phụ 29 2.4.4 Khảo sát ảnh hưởng pH 29 2.4.5 Khảo sát khả hấp phụ vật liệu với chất màu khác 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Tổng hợp xác định cấu trúc vật liệu chitosan-graft polyaniline/Fe3O4 31 3.2 Kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới khả hấp phụ màu CSPANi/Fe3O4 .36 3.2.1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng lượng composite đến khả hấp phụ RB198 36 3.2.2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ thuốc nhuộm thời gian hấp phụ .39 3.2.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH .43 3.2.4 Kết quả ảnh hưởng cấu trúc chất màu 45 3.2.5 Phương pháp đánh giá hấp phụ 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 56 ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tính chất chitosan liên quan đến việc sử dụng y sinh Bảng 1.2 Ứng dụng bản chitosan Bảng 3.1 Hiệu suất loại bỏ RB198 với lượng vật liệu khác sau 120 phút .39 Bảng 3.2 Hiệu suất loại bỏ RB198 nồng độ 75 ppm với thời gian lượng vật liệu khác 40 x 0,6 min 10 15 30 90 120 Absorbance 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 400 450 500 550 600 650 Wavelength (mn) 700 750 800 Hình 3.12 Sự thay đổi phổ UV-Vis màu Reactive Blue 198 với lượng composite 0.1 g nộng độ 50 pmm thời gian khác Hình 3.13 Sự thay đổi phổ UV-Vis màu Reactive Blue 198 với lượng composite 0.2 g nộng độ 50 pmm thời gian khác 42 0,4 0,35 0.05 g Absorbance 0,3 0.1 g 0.2 g 0,25 0.5 g 0,2 0,15 0,1 0,05 400 500 600 700 800 Wavelength (mn) Hình 3.14 Sự thay đổi phổ UV-Vis màu Reactive Blue 198 với lượng composite khác nộng độ 50 pmm 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH Giá trị pH dung dịch yếu tố quan trọng để xác định hiệu suất hấp phụ vật liệu Kết quả hình 3.15-3.16 ta thấy pH tăng từ 3-9 hiệu suất hấp phụ giảm dần, đặc biệt pH >7, hiệu suất hấp phụ giảm nhanh Nguyên nhân môi trường axit nguyên tử nitơ có mặt thành phần polymer proton hóa theo phương trình phản ứng sau để tạo thành nhóm NH+ mang điện tích dương Đồng thời, nước phân tử thuốc nḥm hoạt tính tách chuyển đổi thành anion thuốc nhuộm: Các anion thuốc nhuộm di chuyển từ dung dịch đến bề mặt polymer CS-PANi có điện tích dương Kết quả hấp phụ tăng cường thông qua tương tác tĩnh điện bề mặt vật liệu chất màu Tuy nhiên tăng pH >7 khử proton 43 hóa nguyên tử nito xảy dẫn đến giảm tâm hoạt động polymer Do tương tác CS-PANi với phân tử thuốc nhuộm bị cản trở khả hấp phụ giảm Vậy khoảng pH thuận lợi cho trình hấp phụ pH=3-7 với giá Hiệu suất (%) trị pH tối ưu tính kinh tế 120 0.2 g 0.5 g 100 0.05 g 0.1 g 80 60 40 20 pH=3 pH=5 pH=7 pH=9 pH Hình 3.15 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ RB198 với khối lượng vật liệu khác 120 Hiệu suất (%) 100 80 60 pH=3 pH=5 pH=7 pH=9 40 20 0 20 40 60 80 Thời gian (Phút) 100 120 Hình 3.16 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất loại bỏ RB198 (khối lượng vật liệu: 0,1 g, 50 ppm chất màu, 50 mL) 44 3.2.4 Kết ảnh hưởng cấu trúc chất màu Ngoài reactive blue 198 vật liệu composite nghiên cứu có khả hấp phụ loại chất màu khác Các chất màu khảo sát cation yellow, reactive red metylene blue Hiệu suất loại bỏ so sánh với hiệu suất loại bỏ chất màu reactive blue 198 Các chất màu khảo sát nồng độ 50 ppm, 60 phút với khối lượng vật liệu 0.1 g Kết quả thể hình 3.17 Qua đồ thị ta nhận thấy vật liệu composite hấp phụ chất màu thuộc loại anionic cho hiệu suất rất cao với reactive red: 68% Bên cạnh đó, chất màu methylene blue cationic yellow cho hiệu suất hấp phụ rất thấp (3.5% 27.5% ) Điều cho thấy vật liệu tổng hợp nghiên cứu hấp phụ chọn lọc chất màu anionic vật liệu chứa nhóm anline nhóm -NH2 chitosan mang điện tích dương (+) nên gặp chất màu anionic mang điện tích âm (-) chúng dễ dàng tương tác tĩnh điện với dẫn đến hiệu suất hấp phụ cao so với chất màu cation 100 90 Hiệu suất (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 Reactive Blue 198 Reactive Red Methylene Blue Cationic Yellow Hình 3.17 Ảnh hưởng của cấu trúc chất màu lên hiệu suất loại bỏ vật liệu (khảo sát chất màu pH=7, thời gian 60 phút, khối lượng 0,1g, nồng độ 50 ppm, 50 mL) 45 3.2.5 Phương pháp đánh giá hấp phụ Ảnh hưởng biến số pH, lượng chất hấp phụ, nồng độ ban đầu thời gian hấp phụ chất hấp phụ nghiên cứu Lý thuyết hấp phụ Langmuir Freundlich đường đẳng nhiệt áp dụng để mô tả liệu trạng thái hấp phụ Nhập kết quả thống kê; kết quả phân tích mẫu xử lý để đưa sai số, độ tin cậy (f), độ tương quan (r) dãy số liệu,… Trong thí nghiệm khảo sát tiến hành tính tốn hiệu śt dung lượng hấp phụ theo công thức: 𝐇= 𝐂𝐨 − 𝐂𝐞 𝐂𝐨 𝟏𝟎𝟎% = 𝐀𝐨 −𝐀𝐭 𝐀𝐨 𝟏𝟎𝟎% (1) 𝐪𝐞 = (𝐂𝐨 − 𝐂𝐞 ).𝐕 𝟏𝟎𝟎𝟎.𝐦𝐚𝐝 (2) Trong đó: H (%) hiệu śt q trình hấp phụ Co (mg/l) nồng độ thuốc nhuộm ban đầu dung dịch Ce (mg/l) nồng độ thuốc nhuộm dung dịch thời điểm cân V(ml) thể tích dung dịch hấp phụ mad (g) lượng chất hấp phụ sử dụng Ao giá trị mật độ quang đo thời điểm ban đầu At giá trị mật độ quang đo thời điểm t 46 Langmuir 1,8 y = 0,0325x + 0,1945 R² = 0,9957 1,6 1,4 Ce/Qe 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 0 10 20 30 40 50 Ce Hình 3.18 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir vật liệu với RB198 (khảo sát chất màu pH=7, thời gian 30 phút, khối lượng 0,1g, nồng độ 25-100 ppm, V= 50 mL) Freundlich 1,6 1,4 1,2 y = 0,3243x + 0,9187 R² = 0,9928 LogQe 0,8 0,6 0,4 0,2 0 0,5 LogCe 47 1,5 Hình 3.19 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Fruendlich vật liệu với RB 198 (khảo sát chất màu pH=7, thời gian 30 phút, khối lượng 0,1g, nồng độ 25-100 ppm, V= 50 mL) Từ kết quả hình ta thấy hấp phụ vật liệu dung dịch màu RB198 mô tả theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir (R = 0.9957) tốt so với mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich (R = 0.9928) Dựa vào phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Ce/qe = 0.0325Ce + 0.1945, log(qe) = 0.3243log(Ce) + 0.9187 ta tính dung lượng hấp phụ cực đại qmax = 30.77 (mg/g) giá trị số b = 0.167 từ phương trình Langmuir, tương tự ta tính số k = 1.580, n -1 = 0.3243 đặc trưng cho hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiên cứu này, vật liệu nanocomposite CS-PANi/Fe3O4 tổng hợp thành công với tỷ lệ chitosan monomer aniline 2:1, 1:1 1:2 cấu trúc vật liệu nanocomposite CS-PANi/Fe3O4 xác định phương pháp phân tích đại: - Kết quả đo phổ hồng ngoại (FT-IR) cho biết peak đặc trưng chitosan, polyaniline khẳng định phân tử aniline gắn lên chitosan, đồng thời thành phần composite có Fe3O4; - Kết quả nhiễu xạ XRD CS-PANi/Fe3O4 cho thấy peak xuất vị trí 2Ɵ tương ứng với tồn polyanilin, chitosan Fe3O4; - Kết quả hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy composite có bề mặt dạng hạt thơ ráp, có nhiều lỗ xốp cấu trúc Tỷ lệ CS polyaniline thay đổi làm cho kích thước hình dạng hạt composite thay đổi, tăng tỷ lệ chitosan làm cho vật liệu có lỗ xốp lớn Hạt nanocomposite tổng hợp khơng giữ nguyên tính chất hấp phụ CS-PANi mà cịn bổ sung từ tính Fe3O4 nên có khả thu hồi dễ dàng qua từ trường ngồi nhờ vào từ tính vật liệu Đồng thời, thử nghiệm nghiên cứu khả hấp phụ màu Reactive blue 198, Reactive red 198, Reactive yellow 160 yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ Kết quả cho thầy tăng thời gian hấp phụ lượng vật liệu hấp phụ dẫn đến hiệu suất hấp phụ tăng lên Ngược lại tăng nồng độ chất màu ban đầu dẫn đến giảm hiệu suất hấp phụ Hiệu suất hấp phụ đạt 100% sau thời gian 120 phút cho nồng độ khác sau thới gian 120 phút 0.5 g vật liệu Đồng thời hiệu suất hấp phụ thay đổi pH dung dịch chất màu thay đổi Trong nghiên cứu này, điều kiện tối ưu cho nghiên cứu luận văn lượng vật liệu 0.1 g, thời gian 60 phút, nồng độ 50 ppm, pH Kiến nghị 49 Đề nghiên cứu áp dụng thực tế, kiến nghị tiếp tục nghiên cứu với loại nước thải dệt nhuộm thực tế nhà máy sản xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M N V R Kumar, “A review of chitin and chitosan applications,” React Funct Polym., vol 46, no 1, pp 1–27, 2000 [2] M Rinaudo, “Chitin and chitosan: properties and applications,” Prog Polym Sci., vol 31, no 7, pp 603–632, 2006 [3] M A Elgadir, M S Uddin, S Ferdosh, A Adam, A J K Chowdhury, and M Z I Sarker, “Impact of chitosan composites and chitosan nanoparticle composites on various drug delivery systems: A review,” J food drug Anal., vol 23, no 4, pp 619–629, 2015 [4] M Dash, F Chiellini, R M Ottenbrite, and E Chiellini, “Chitosan—A versatile semi-synthetic polymer in biomedical applications,” Prog Polym Sci., vol 36, no 8, pp 981–1014, 2011 [5] A Anitha et al., “Chitin and chitosan in selected biomedical applications,” Prog Polym Sci., vol 39, no 9, pp 1644–1667, 2014 [6] A Ali and S Ahmed, “A review on chitosan and its nanocomposites in drug delivery,” Int J Biol Macromol., vol 109, pp 273–286, 2018 [7] S Habibie, M Hamzah, M Anggaravidya, and E Kalembang, “The effect of chitosan on physical and mechanical properties of paper,” J Chem Eng Mater Sci., vol 7, no 1, pp 1–10, 2016 [8] M Bilal, M Asgher, M Iqbal, H Hu, and X Zhang, “Chitosan beads immobilized manganese peroxidase catalytic potential for detoxification and decolorization of textile effluent,” Int J Biol Macromol., vol 89, pp 181– 189, 2016 [9] I Aranaz et al., “Cosmetics and cosmeceutical applications of chitin, chitosan and their derivatives,” Polymers (Basel)., vol 10, no 2, p 213, 2018 [10] A Sionkowska, B Kaczmarek, M Michalska, K Lewandowska, and S Grabska, “Preparation and characterization of collagen/chitosan/hyaluronic 51 acid thin films for application in hair care cosmetics,” Pure Appl Chem., vol 89, no 12, pp 1829–1839, 2017 [11] K Xing, X Zhu, X Peng, and S Qin, “Chitosan antimicrobial and eliciting properties for pest control in agriculture: a review,” Agron Sustain Dev., vol 35, no 2, pp 569–588, 2015 [12] L Orzali, B Corsi, C Forni, and L Riccioni, “Chitosan in agriculture: a new challenge for managing plant disease,” Biol Act Appl Mar Polysaccharides, pp 87–96, 2017 [13] R Yang, H Li, M Huang, H Yang, and A Li, “A review on chitosan-based flocculants and their applications in water treatment,” Water Res., vol 95, pp 59–89, 2016 [14] J Desbrières and E Guibal, “Chitosan for wastewater treatment,” Polym Int., vol 67, no 1, pp 7–14, 2018 [15] Q Chang, M Zhang, and J Wang, “Removal of Cu2+ and turbidity from wastewater by mercaptoacetyl chitosan,” J Hazard Mater., vol 169, no 1–3, pp 621–625, Sep 2009 [16] T Lou, G Cui, J Xun, X Wang, N Feng, and J Zhang, “Synthesis of a terpolymer based on chitosan and lignin as an effective flocculant for dye removal,” Colloids Surfaces A Physicochem Eng Asp., vol 537, pp 149–154, 2018 [17] M Blachnio, T M Budnyak, A Derylo-Marczewska, A W Marczewski, and V A Tertykh, “Chitosan–silica hybrid composites for removal of sulfonated azo dyes from aqueous solutions,” Langmuir, vol 34, no 6, pp 2258–2273, 2018 [18] G Z Kyzas, D N Bikiaris, and A C Mitropoulos, “Chitosan adsorbents for dye removal: a review,” Polym Int., vol 66, no 12, pp 1800–1811, 2017 [19] P Hou, C Shi, L Wu, and X Hou, “Chitosan/hydroxyapatite/Fe3O4 magnetic 52 composite for metal-complex dye AY220 removal: Recyclable metalpromoted Fenton-like degradation,” Microchem J., vol 128, pp 218–225, Sep 2016 [20] S S Umare, B H Shambharkar, and R S Ningthoujam, “Synthesis and characterization of polyaniline–Fe3O4 nanocomposite: Electrical conductivity, magnetic, electrochemical studies,” Synth Met., vol 160, no 17–18, pp 1815– 1821, Sep 2010 [21] H.-A Tayebi, Z Dalirandeh, A Shokuhi Rad, A Mirabi, and E Binaeian, “Synthesis of polyaniline/Fe3O4 magnetic nanoparticles for removal of reactive red 198 from textile waste water: kinetic, isotherm, and thermodynamic studies,” Desalin Water Treat., vol 57, no 47, pp 22551– 22563, Oct 2016 [22] R Lafi, L Gzara, R H Lajimi, and A Hafiane, “Treatment of textile wastewater by a hybrid ultrafiltration/electrodialysis process,” Chem Eng Process - Process Intensif., vol 132, pp 105–113, 2018 [23] R Changotra, H Rajput, J Paul Guin, L Varshney, and A Dhir, “Hybrid coagulation, gamma irradiation and biological treatment of real pharmaceutical wastewater,” Chem Eng J., vol 370, pp 595–605, 2019 [24] C R Holkar, A J Jadhav, D V Pinjari, N M Mahamuni, and A B Pandit, “A critical review on textile wastewater treatments: Possible approaches,” J Environ Manage., vol 182, pp 351–366, 2016 [25] Z Hussain, M Arslan, M H Malik, M Mohsin, S Iqbal, and M Afzal, “Integrated perspectives on the use of bacterial endophytes in horizontal flow constructed wetlands for the treatment of liquid textile effluent: Phytoremediation advances in the field,” J Environ Manage., vol 224, pp 387–395, Oct 2018 [26] K Paździor, L Bilińska, and S Ledakowicz, “A review of the existing and emerging technologies in the combination of AOPs and biological processes in 53 industrial textile wastewater treatment,” Chem Eng J., Dec 2018 [27] A Asghar, N Ramzan, B ul Jamal, M Maqsood, B Sajjadi, and W Chen, “Low frequency ultrasonic‐assisted Fenton oxidation of textile wastewater: process optimization and electrical energy evaluation,” Water Environ J., p wej.12482, Apr 2019 [28] E Bazrafshan, M R Alipour, and A H Mahvi, “Textile wastewater treatment by application of combined chemical coagulation, electrocoagulation, and adsorption processes,” Desalin Water Treat., vol 57, no 20, pp 9203–9215, Apr 2016 [29] Y Qiu, H Guo, C Guo, J Zheng, T Yue, and Y Yuan, “One-step preparation of nano-Fe3O4 modified inactivated yeast for the adsorption of patulin,” Food Control, vol 86, pp 310–318, Apr 2018 [30] Y Zheng, Y Cheng, F Bao, and Y Wang, “Synthesis and magnetic properties of Fe3O4 nanoparticles,” Mater Res Bull., vol 41, no 3, pp 525–529, 2006 [31] Y Kang, S K Kim, and C Lee, “Doping of polyaniline by thermal acid–base exchange reaction,” Mater Sci Eng C, vol 24, no 1–2, pp 39–41, Jan 2004 [32] A G Yavuz, A Uygun, and V R Bhethanabotla, “Substituted polyaniline/chitosan composites: Synthesis and characterization,” Carbohydr Polym., vol 75, no 3, pp 448–453, 2009 [33] S R Khairkar and A R Raut, “Synthesis of chitosan-graft-polyaniline-based composites,” AJMSE, vol 4, pp 62–67, 2014 [34] V Janaki et al., “Starch/polyaniline nanocomposite for enhanced removal of reactive dyes from synthetic effluent,” Carbohydr Polym., vol 90, no 4, pp 1437–1444, 2012 [35] S Sahnoun and M Boutahala, “Adsorption removal of tartrazine by chitosan/polyaniline composite: Kinetics and equilibrium studies,” Int J Biol Macromol., vol 114, pp 1345–1353, Jul 2018 54 [36] N Van Cuong, T Q Hieu, P T Thien, L D Vu, and L Van Tan, “Reusable starch-graft-polyaniline/Fe3O4 composite for removal of textile dyes,” Rasayan J Chem., vol 10, no 4, 2017 [37] X Jiang, J Cheng, H Zhou, F Li, W Wu, and K Ding, “Polyaniline-coated chitosan-functionalized magnetic nanoparticles: Preparation for the extraction and analysis of endocrine-disrupting phenols in environmental water and juice samples,” Talanta, vol 141, pp 239–246, Aug 2015 [38] B K Nandi, A Goswami, and M K Purkait, “Removal of cationic dyes from aqueous solutions by kaolin: kinetic and equilibrium studies,” Appl Clay Sci., vol 42, no 3–4, pp 583–590, 2009 55 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lê Hồi Ân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh:20/10/1964 Nơi sinh: Huế Email:lehoaian0764@Gmail.com Điện thoại:0902154274 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 10/1988 đến 9/1992: Học đại học, hệ quy, chun ngành hóa học, Đại học Tổng Hợp Huế Từ 9/2015 đến nay: Học cao học, chun ngành Kỹ thuật Hóa học, Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác 1993-1996 Nhà máy ván ép La Sơn, TT- Huế 1998-nay Đại học Công nghiệp TP.HCM Công việc đảm nhiệm Kỹ sư Giảng Viên Tp HCM, ngày tháng 05 Năm 2019 Người khai Lê Hoài Ân 56 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp composite chitosan- polyaniline hấp phụ chọn lọc chất màu anion”.Trong đề tài nghiên cứu nội dung sau: - Tổng hợp vật liệu nanocomposite chitosan- polyaniline. .. TÀI: Nghiên cứu tổng hợp composite chitosan- polyaniline/ Fe3O4 hấp phụ chọn lọc chất màu anion NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan tài liệu; - Tổng hợp hạt nano Fe3O4; - Tổng hợp chitosan- polyaniline/ Fe3O4;... CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tổng hợp xác định cấu trúc vật liệu chitosan- graft -polyaniline/ Fe3O4 Trong nghiên cứu composite chitosan aniline tổng hợp với tỷ lệ chitosan monomer aniline 2:1,

Ngày đăng: 27/05/2021, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w