4.Phát triển năng lực: năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, [r]
(1)Ngày soạn: Tiết 99 Ngày giảng
ẨN DỤ I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.kiến thức
- Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Hiểu tác dụng ẩn dụ
2 Kĩ năng
- Bước đầu nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép tu từ ẩn dụ thực tế sử dụng tiếng Việt
3.Thái độ
- Giáo dục ý thức vËn dụng sử dụng phÐp ẩn dụ giao tiếp hàng ngày
4.Phát triển lực: lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực hiện nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC
Tích hợp kĩ sống
- Ra định: lựa chọn cách sử dụng biện pháp tu từ theo mục đích giao tiếp cụ thể thân
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách dùng biện pháp tu từ tiếng Việt
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt
- Tự lập, tự tin, tự chủ công việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên
III PHƯƠNG PHÁP
(2)đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu,
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ:
? So sỏnh gì? Có kiểu so sỏnh? Cho vÝ dô? 3 Bài mới.
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp, kĩ thuật: câu hỏi, tập ; kể chuyện, quan sát tranh ; trò chơi,
- Thời gian : Gv lấy ví dụ:
"Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ"
H "Mặt trời" câu thứ gì?" Mặt trời lăng" theo em hiểu ai? (Bác Hồ) GV: Tại tác giả lại nói vậy? Cách nói gọi gì?
Chúng ta tìm hiểu bài…
Hoạt động thầy trị Nội dung
HOẠT ĐỘNG 2- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút
- Thời gian: ( 10 )
Hoạt động 2.1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm ẩn dụ
- Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm tác dụng phép ẩn dụ
- Phương pháp: hoạt động cá nhân , vấn đáp
- Phương tiện: máy chiếu
- Kĩ thuật: động não, phân tích ngữ liệu mẫu,giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,
- Học sinh đọc tập SGK - 68 - Nêu yêu cầu tập
I Ẩn dụ gì?
1 Phân tích ngữ liệu (SGK – 68)
- Người cha - Bác Hồ
(3)? Đoạn thơ trích từ văn nào? Hãy cho biết nội dung đoạn thơ? - Sự chăm sóc, yêu thương Bác với anh chiến sĩ tình cảm anh Bác
? Trong đoạn thơ, cụm từ "Người Cha" dùng để ai?
- Người cha - Bác Hồ
? Vì dùng "Người Cha" để chỉ Bác Hồ?
- Thể tình cảm Bác Hồ với anh đội tình cha con; Tình cảm kính u, biết ơn chiến sĩ với Bác ? Nếu khơng đặt câu thơ văn cảnh (bài thơ) liệu có hiểu "
Người Cha" không? - Không
? Cách nói có giống khác với phép so sánh?
+ Giống: Các sv, tượng có nét tương đồng
- Cùng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt
- Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm
+ Khác: So sánh có vế A, B đầy đủ Ẩn dụ: Ẩn vế A, vế B
Cách nói có tính hàm súc cao hơn, gợi nhiều liên tưởng…
? Em hiểu ẩn dụ gì?
? Để tìm ẩn dụ làm nào? ? - Từ B tìm A có nét tương đồng nào?
- HS đọc ghi nhớ - GV chốt kiến thức
? Hãy tìm văn, thơ số câu có sử dụng phép ẩn dụ?
- HS tìm - HS nhận xét - GV bổ sung (VD: " Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền" GV lưu ý HS : Phần kiểu ẩn dụ thuộc phần giảm tải em tự nghiên cứu
- Câu thơ có vật dùng để so sánh (Dùng tên gọi SV để gọi tên SV khác)
- Tăng cảm xúc
->Gọi tên vật, việc tên vật, việc khác có nét tơng đồng nhằm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -> ẩn dụ
(4)Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Học sinh đọc tập –T 69 , nêu yêu cầu
- GV chiếu tập để HS so sánh - HS làm độc lập
II Luyện tập Bài tập 1:
So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt:
+ Cách 1: Cách nói bình thường
+ Cách 2: Sử dụng so sánh.(Gợi cảm xúc)
+ Cách 3: Sử dụng ẩn dụ
-> Có tính hàm súc, gợi nhiều liên tưởng tình u thương Bác với anh đội viên: Trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn Bác dành thời gian quan tâm chu đáo tới sống đội viên Bác người cha gia đình
- HS đọc tập- nêu yêu cầu
(Xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển -> Xem xét mối tương đồng chúng.) - HS thảo luận nhóm bàn (1 phút) - Đại diện nhóm trình bày kết
- Học sinh viết -> chấm chéo - Gv thu chấm
2 Bài tập 2:
a ăn quả: Tương đồng với hưởng thụ thành lao động
Kẻ trồng cây: Người tạo nên thành -> Hưởng thụ thành phải nhớ đến người làm thành
b Mực: Đen, bẩn, khó tẩy rửa-> Có t-ơng đồng với hồn cảnh, ngời xấu Đèn( rạng): Sáng sủa, nhìn đợc rộng -> Có tơng đồng với hoàn cảnh, ngời tốt
c Thuyền - bến hình ảnh ngời con trai, gỏi i ch
d Mặt trời đi-> Nhân ho¸
Mặt trời lăng: Bỏc Hồ - đem lại cho đất nớc độc lập, tự thành to lớn, ấm áp, tơi sáng nh mặt trời.Đồng thời thể lịng thành kính, biết ơn ngỡng vọng nhân dân VN Bác
Bài 4:
Viết đoạn văn có sd phép ẩn dụ
HOẠT ĐỘNG -VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế
(5)- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( )
? Tìm số câu ca dao, tục ngữ, có sử dụng phép ẩn dụ ứng với tranh sau
HOẠT ĐỘNG -MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: ( )
?Đặt câu có phép tu từ ẩn dụ Gọi hai HS lên bảng thực
HS theo dõi, đặt câu vào vở, nhận xét câu bạn Gv nhận xét, kết luận ? Sáng tác thơ có sử dụng phép so sánh
? Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ hay có sử dụng phép tu từ phân tích cảm nhận hay câu thơ, đoạn văn có sử dụng phép tu từ tìm được.
4 Hướng dẫn học chuẩn bị mới * Hướng dẫn học bài.
- Nắm khái niệm, tác dụng ẩn dụ - Hoàn thiện tập SGK
(6)Ngày soạn: Tiết 100 Ngày giảng
LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu học
1 Kiến thức
- Phương pháp làm văn tả người
- Cách trình bày miệng đoạn (bài văn) miêu tả: nói dựa theo dàn chuẩn bị
2 Kỹ năng
- Sắp xếp điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lí
- Làm quen với việc trình bày trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể văn miêu tả cách tự tin
3 Thái độ
- Mạnh dạn, tự tin, đĩnh đạc giao tiếp
4.Phát triển lực: lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm
* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC, HỊA BÌNH, TỰ DO
Tích hợp mơi trường: sử dụng ví dụ minh họa chủ đề mơi trường bị thay đổi
Tích hợp giáo dục đạo đức:
- Tự lập, tự tin, tự trọng, có trách nhiệm với thân, với cộng đồng, có tinh thần vượt khó
- Yêu quê hương, đất nước, người
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,
- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên
III PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình huống, dạy học định hướng hành động,
(7)IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số học sinh: - Kiểm tra vệ sinh, nề nếp: 1 Ổn định lớp (1 phút). 2 Kiểm tra cũ (4 phút)
Câu hỏi Đáp án- biểu điểm
Muốn tả người ta phải làm gì? Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần? Yêu cầu từng phần?
* Yêu cầu:
- Xác định đối tượng MT
- Quan sát, lựa chon h/a tiêu biểu
- Trình bày điều quan sát theo thứ tự định
3 Bài (33 phút) HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi
- Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút - Thời gian: ( )
Việc học tác phẩm văn chương quan trọng cần thiết, việc vận dụng kiến thức văn chương đặc biệt miêu tả nhân vật tác phẩm nói trước tập thể quan trọng Để có khiếu nói trước lớp tìm hiểu
Hoạt động Thầy – Trị Nội dung
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Mục tiêu: Trang bị cho học sinh kiến thức liên quan đến tình huống/ vấn đề nêu hoạt động khởi động
- Phương pháp: Diễn giảng, thảo luận nhóm, trị chơi, tình có vấn đề - Kĩ thuật: Động não, làm việc nhóm, khăn trải bàn, trình bày phút
- Thời gian: ( )
Hoạt động 1: Những yêu cầu luyện nói
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích - Kĩ thuật : hỏi trả lời
- Năng lực: giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
Yêu cầu hs nhắc lại: Những yêu cầu bài luyện nói
- Bám sát nội dung, yêu cầu SGK
- Thái độ tự tin, mạnh dạn, đĩnh đạc, nhìn vào người nghe, giọng nói vừa phải
I Những yêu cầu luyện nói
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
(8)thức vào tình cụ thể thơng qua hệ thống tập - Phương pháp:
- Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn phủ bàn - Thời gian: ( )
Hoạt động 2.1: Luyện tập
Phương pháp: định hướng, vấn đáp, đánh giá
Kĩ thuật: động não, trình bày,
Năng lực: Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tự học
II Luyện tập:
Lập dàn ý cho đề sau?
- Học sinh đọc tập -> nêu yêu cầu
H Đoạn văn tả cảnh gì?
- GV hướng dẫn làm dàn bảng
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm -> trình bày ý kiến trước lớp (nói- ko đọc)
- GV ghi ý lên bảng -> chốt lại + Quang cảnh: Yên tĩnh, trang nghiêm
+ Thầy Hamen: Trang phục đẹp, chuẩn bị sẵn từ mẫu tinh có dùng Pháp, Andát, treo trước bàn học
+ Cả lớp: Chăm nhìn lên bảng (các cụ già, trẻ em -> miêu tả gương mặt, đôi mắt…)
-> Im phăng phắc nghe thấy tiếng sột soạt giấy
+ Thỉnh thoảng bọ dừa đen xì, bay vào lớp chẳng để ý
+ Bên lớp: Trên cành chim bồ câu trắng, xinh xắn gật gù thật khẽ nuối tiếc hôm buổi học cuối
- Lưu ý: Học sinh dùng biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả
1 Bài tập 1:
Đoạn văn tả quang cảnh sân trường buổi học cuối
- Học sinh đọc tập -> nêu yêu cầu tập
- GV HS xây dựng dàn ý lên bảng
- Học sinh nói theo nhóm -> cử HS đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ xung
- Học sinh nói thành thạo ý chuẩn bị
2 Bài tập 2
+ Miêu tả thầy Hamen buổi học cuối
- Thầy Hamen buổi học cuối người thầy đáng kính
- Thầy ăn mặc trang trọng khác thường: áo Rơ đanh gốt…
(9)- Thái độ: Dịu dàng, nhiệt tình, kiên nhẫn
- Phút cuối: Người thầy tái nhợt, nghẹn ngào…dồn sức viết “Nước Pháp…)
-> Dựa đầu vào tường…giơ tay hiệu -> Xúc động đến cực điểm
Hết tiết chuyển tiết 2 * Lập dàn ý
A/ Mở bài: Nêu cảm xúc gặp lại thầy giáo cũ
B/ Thân bài:
- Miêu tả hình dáng, cách ăn mặc, mái tóc, nụ cười
- Giọng nói
- Thái độ thầy gặp lại học sinh C/ Kết
Cảm nghĩ em
3 Bài tập 3
+ Tả lại hình ảnh thầy giáo cũ
GV nói mẫu đoạn
- HS luyện nói trước tổ, nhóm
- GV chọn số HS nói tốt, nói trước lớp - Chọn số HS chưa nói tập nói trước tập thể
- GV cho điểm HS nói tốt
*Luyện nói:
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Trả lời nhanh, KT khăn trải bàn - Thời gian: ( 10’)
? Hãy đóng vai anh đội viên mà miêu tả lại hình ảnh Bác Hồ cho bạn cùng nghe theo đặc điểm sau: Ngoại hình, cử chỉ, hành động, giọng nói, tâm trạng HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TỊI, SÁNG TẠO
- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
- Phương pháp: thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thời gian: (10’ )
?Viết đoạn văn khoảng 10 câu miêu tả người thân mà em yêu quý Trong khi tả sử dụng phép ẩn dụ
(10)- Học sinh học lại cách làm văn tả người - Luyện nói thêm nhà
- Chuẩn bị: Ơn tập học kì II V.Rút kinh nghiệm