Kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn mỹ thuật ở trường THCS

17 25 0
Kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn mỹ thuật ở trường THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TT 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 Nội dung Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu qủa sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 3 4 14 16 16 16 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong xã hội phát triển, nhu cầu thẩm mĩ ngày cao Do việc đào tạo người biết nhận thức, cảm thụ đẹp ngày quan trọng Cũng lí mà mơn học Mĩ thuật đưa vào chương trình giáo dục phổ thông Là môn học độc lập, mơn Mĩ thuật có mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Môn Mĩ thuật cấp phổ thơng giúp học sinh hình thành rèn luyện tư phát triển trí thơng minh, tính linh hoạt sáng tạo, làm việc theo phương pháp khoa học, nhằm hình thành học sinh phẩm chất người lao động mới, đáp ứng đòi hỏi xã hội phát triển ngày cao Môn Mĩ thuật giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen thưởng thức đẹp, biết tạo đẹp biết vận dụng đẹp vào sinh hoạt học tập hàng ngày, nhằm hướng em sống hoạt động theo quy luật đẹp Qua giáo dục tình cảm, đào đức, lối sống cho học sinh biết yêu qúy, giữ gìn phát huy "đẹp" Ngồi mơn học Mĩ thuật cịn hỗ trợ học sinh học tốt mơn học khác như: Tốn; Ngữ văn; Lịch sử Quan tâm tới chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu đào tạo nhiệm vụ cấp thiết Việc đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống Cụ thể biện pháp nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố q trình dạy học, tăng cường khả tư học sinh trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập, tính tích cực học sinh làm việc nhiều hình thức có hứng thú học Tuy nhiên thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật phương pháp trực quan chưa thực trọng Đối với môn Mĩ thuật, đồ dùng dạy học quan trọng hơn, làm tăng hiệu tiết dạy nhiều Bên cạnh thành công bước đầu đạt được, việc dạy học Mĩ thuật nhiều hạn chế khó khăn Đồ dùng dạy học cịn nghèo nàn, thiếu thốn, số giáo viên chưa ý đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan dẫn đến đồ dùng trực quan sơ sài, thiếu chất lượng, trình bày thiếu khoa học, thiếu tính thẩm mỹ Giáo viên hạn chế khả sử dụng phương tiện dạy học, phương tiện nghe nhìn… dẫn đến việc học sinh khơng có hứng thú học bài, thiếu sáng tạo Xuất phát từ vai trò quan trọng đồ dùng trực quan ( ĐDTQ) dạy học môn Mĩ thuật, thân giáo viên dạy môn Mĩ thuật thấy cần phải quan tâm, nghiên cứu sâu vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Mĩ thuật Tơi đọc tìm hiểu số sáng kiến kinh nghiệm viết vấn đề thấy biện pháp mà họ đưa mang tính khái quát chung, chưa sâu vào khía cạnh cụ thể vấn đề Chính lý chọn đề tài “ Một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu dạy học môn Mĩ thuật cấp THCS ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài để: + Mạnh dạn đưa số biện pháp mang tính chất gợi mở giúp giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu + Tạo lôi cuốn, hứng thú học sinh môn học Mĩ thuật + Học sinh hiểu thêm kiến thức mĩ thuật bố cục, hình dáng, đường nét, màu sắc…thơng qua đồ dùng trực quan vận dụng chúng cách linh hoạt vào phần thực hành 1.3.Đối tượng nghiên cứu + Nghiên cứu phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan cách có hiệu dạy học mĩ thuật + Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Mĩ thuật trường THCS nói riêng ngành giáo dục nói chung + Góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục + Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Mục đích dạy học mơn Mĩ thuật nhà trường phổ thơng khơng nhằm đào tạo học sinh thành hoạ sĩ hay nhà nghiên cứu nghệ thuật chuyên nghiệp mà để giáo dục cho em thị hiếu thẩm mĩ cần thiết cho việc hình thành phát triển nhân cách tồn diện, hài hồ: khả biết cảm nhận đẹp tạo đẹp - trước hết cho em, sau cho gia đình xã hội Bên cạnh mơn Mĩ thuật cịn hỗ trợ em môn học khác, giúp em phát triển toàn diện, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ góp phần hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Con đường đến với nghệ thuật học sinh phải trải qua trình thẩm thấu, có sàng lọc tinh tế giáo viên người định hướng, dẫn dắt em khám phá giới Mĩ thuật Muốn thực điều người giáo viên phải nắm vững hệ thống phương pháp dạy học môn Mĩ thuật vận dụng linh hoạt sáng tạo học, thông qua nhằm phát triển mức khả trí tuệ thao tác tư quan trọng, bên cạnh hình thành tác phong làm việc có suy nghĩ, có tinh thần hợp tác, độc lập sáng tạo, có kế hoạch, ý chí vượt khó khăn, kiên trì, tự tin Dạy học nói chung dạy Mĩ thuật nói riêng thường dạy trực quan mang lại hiệu cao Khi đồ dùng trực quan chuẩn bị cách đầy đủ sử dụng cách có hiệu tiết giảng giúp học sinh tìm hiểu, so sánh, nhận xét, phán đốn ghi nhận vật dể dàng hiểu vật qua mắt quan sát nét vẽ, hình vẽ, màu sắc cách nhanh chóng, nhớ vật lâu Chính nói đến phương pháp sử dụng trực quan môn Mĩ thuật ta phải nghĩ đến vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề đưa lên hàng đầu phương pháp giảng dạy Mĩ thuật trung học Trong giảng dạy Mĩ thuật, việc sử dụng tranh, ảnh, mô hình, hình minh họa, mẫu vật thật làm phương tiện dạy học gọi chung đồ dùng trực quan Phương pháp trực quan phương pháp mà giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan tổ, chức điều khiển học sinh quan sát nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh Thông qua đồ dùng trực quan người học tiến hành quan sát vai trò chủ đạo giáo viên để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động sáng tạo cho thân Phương pháp quan trọng đến mức mà đơi người ta cần nhìn vào đánh giá tiết học “thành cơng” đến mức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Về phía nhà trường: Trường THCS nơi côg tác trường nằm địa bàn huyện Thọ Xuân Đây xã dân cư, trình độ dân trí chưa cao, hộ nghèo mồ côi nhiều… Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển giáo dục xã nhà Nhà trường có học sinh (hơn 240 học sinh) Trong năm gần đây, hỗ trợ nhà trường UBND xã nên sở vật chất trường dần tạo dựng Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học tương đối đầy đủ Song với mơn mĩ thuật trang thiết bị cịn thiếu nhiều, Chưa có phịng chức dành riêng cho mơn Mĩ thuật; đồ dùng dạy học đa phần giáo viên tự chuẩn bị sưu tầm; tài liệu tham khảo có liên quan hạn chế; tranh ảnh Mĩ thuật dù có cịn hạn chế khơng bảo quản cẩn thận nên có nhiều tranh, ảnh bị hoen ố Nhất thư viện khơng có vật mẫu thật phục vụ cho môn học Mĩ thuật - Về phía giáo viên: Do năm trước đây, trường tơi chưa có giáo viên chun trách dạy mơn Mĩ thuật nên việc học môn mĩ thuật em học sinh cịn nhiều mặt hạn chế Đã có giáo viên dạy liên trường hạn chế thời gian nên chưa quan tâm đến việc chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan cho môn học Mĩ thuật như: Đồ dùng trực quan sơ sài, sử dụng đồ dùng trực quan hạn chế, chưa phù hợp với trình tự giảng ,… Hoặc có sử dụng đồ dùng trực quan mang tính hình thức, khơng khai thác hết hay, đẹp chúng Điều dẫn tới việc tiết học phần sôi nổi, không tạo lôi hứng thú học sinh môn học, học sinh nhận thức chưa sâu, chất lượng thực hành chưa cao Mặt khác, giáo viên chuyển công tác giảng dạy môn Mĩ thuật trường chưa lâu nên chưa có am hiểu nhiều đối tượng học sinh Đồ dùng trực quan dành cho mơn học cịn thiếu nhiều chủ yếu giáo viên phải tự mua, tự làm tự sưu tầm Do tuổi nghề cịn nên thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm chưa tập huấn phương pháp dạy học môn Mĩ thuật nên chưa áp dụng nhiều phương pháp vào dạy học - Về phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy môn Mĩ thuật trường, thấy hầu hết học sinh thích học vẽ thời gian học lớp em có đầu tư cho mơn học mà trọng dành thời gian cho môn khác như: mơn Tốn, mơn Ngữ Văn, Tiếng Anh, Do gia đình phụ huynh học sinh cịn nhiều khó khăn nên đồ dùng học tập học sinh thiếu thốn Một số em khơng có sách giáo khoa, tập vẽ giấy vẽ Các em thường hay phải xé ô li để vẽ Một số em có đủ đồ dùng chất lượng khơng đảm bảo màu vẽ màu màu vẽ bị nhạt, bút chì hay bị gãy, tẩy cứng…Mặt khác, thời buổi kinh tế thị trường, số phụ huynh học sinh chưa có nhìn tích cực mơn Mĩ thuật Họ cho mơn học phụ nên chưa có quan tâm đến mơn học Mĩ thuật em Các em tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật nên am hiểu nghệ thuật nói chung mĩ thuật nói riêng cịn hạn chế Kiến thức để em tìm hiểu đẹp, hay môn Mĩ thuật lại chủ yếu dựa vào nguồn tư liệu sách giáo khoa tập vẽ nên khả tư hiểu bài, nhớ thông qua đồ dùng trực quan thấp Đặc biệt phân môn “Vẽ theo mẫu” vật mẫu thật cho học sinh quan sát nên đa phần em vẽ theo kiểu chép lại hình vẽ sách giáo khoa hơặc tập vẽ Điều ảnh hưởng đến khả tư sáng tạo em Tất thực trạng dẫn đến chất lượng môn học Mĩ thuật chưa cao Điều thể thông qua kết qủa học tập em Dưới thống kê trước tiến hành nghiên cứu đề tài: Khối Sĩ số K6 K7 K8 K9 51 63 74 49 Loại CĐ SL 4 Loại Đ % SL 47 60 70 45 Ghi % 92 95 94 91 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Chương trình mơn Mĩ thuật THCS chia thành phân môn: + Thường thức mĩ thuật + Vẽ tranh + Vẽ trang trí + Vẽ theo mẫu Mỗi lớp có 35 tiết bao trùm tất phân mơn Các phân môn xếp xen kẽ Kiến thức nâng dần từ lớp đến lớp theo cấu trúc đồng tâm (The: phân phối chương trình hành Bộ giáo dục đề ra; sách Âm nhạc Mĩ thuậ lớp 6, 7, 8, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 6,7, 8, 9), việc lựa chọn sử dụng đồ dùng trực quan vấn đề cần trọng người giáo viên - Vấn đề: chuẩn bị đồ dùng trực quan Trước hết người giáo viên cần xác định rõ vai trò ĐDTQ quan trọng cần thiết Có người giáo viên có ý thức việc chuẩn bị sử dụng chúng cách có hiệu tiết dạy Mĩ thuật Nhưng thực tế nay, đồ dùng trực quan cịn thiếu người giáo viên cần có linh hoạt sang tạo việc chuẩn bị Ngoài ĐDTQ có thư viện giáo viên tự làm (Ví dụ làm mơ hình trực quan gỗ, khối hộp; vẽ hình minh họa cách vẽ giấy ) Ngày nay, với phát triển khoa học cơng nghệ thơng tin nguồn tìm kiếm tư liệu, đồ dùng trực quan trở nên dễ dàng, phong phú (Ví dụ: giáo viên sưu tầm in ấn tranh, ảnh, tìm hiểu tài liệu có liên quan mạng Internet; ) Ngồi ra, người giáo viên sử dụng phương tiện trực quan sản phẩm học sinh lớp học lớp học trước Đây nguồn trực quan có giá trị mà dễ tìm (kể sản phẩm đẹp hay chưa đẹp, hay sai có tác dụng dạy học giáo viên biết sử dụng mục đích có phương pháp nhận xét, phân tích phù hợp) Để chuẩn bị ĐDTQ đạt yêu cầu người giáo viên cần dựa vào yếu tố sau: + Yếu tố thứ yếu tố “đúng”: Đúng phù hợp với mục tiêu, nội dung, tiến trình dạy phù hợp với đặc diểm, trình độ nhận thức học sinh Đây yếu tố quan trọng giáo viên chuẩn bị ĐDTQ phải vào nội dung mục tiêu dạy, phù hợp với khả nhận thức tăng tiến để học sinh quan sát đồ vật em nhận biết vẽ thực hành Ví dụ: Trong chương trình Mĩ thuật lớp 7, có tới “Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai ba vật “ giáo viên nên chọn vật mẫu có hình dáng, đặc điểm theo trình tự từ đơn giản đến phức tạp + Yếu tố thứ hai yếu tố “đủ”: Đủ mức độ phù hợp, cần thiết cho dạy Kinh nghiệm cho thấy, việc có nhiều ĐDTQ phong phú đa dạng đem lại hội thuận lợi cho việc dạy học Tuy nhiên, thực tế lạm dụng việc sử dụng trực quan làm giảm hiệu phương pháp dạy học Bởi khơng phải thật nhiều ĐDTQ học sinh hiểu cảm thụ hết Đồng thời, ảnh hưởng tới thời lượng tiết học Nhưng mặt khác sử dụng q ĐDTQ học sinh không cảm nhận hết đa dạng phong phú hình ảnh Ví dụ: Trong “ Tạo dáng trang trí lọ hoa” giáo viên nên cho học sinh quan sát khoảng lọ hoa có hình dáng, màu sắc cách trang trí khác để học sinh nhận biết đa dạng phong phú chúng + Yếu tố thứ ba yếu tố “đẹp”: Cung cấp ĐDTQ cho học sinh quan sát yêu cầu đủ cần yêu cầu đẹp Đẹp đẹp hình dáng, đường nét màu sắc ĐDTQ đẹp làm tăng thêm tính hấp dẫn thuyết phục học sinh tiết học Nó có tác động quan trọng đến việc cảm nhận tác phẩm, hình thành nên nhận thức thẩm mỹ em Nó rèn luyện cho em trực giác nhạy bén, khả quan sát óc tư sáng tạo - Vấn đề: Sử dụng đồ dùng trực quan Khi ĐDTQ chuẩn bị đầy đủ, đạt yêu cầu người giáo viên phải biết làm để sử dụng chúng cách có hiệu qủa Trước hết giáo viên phải biết trình bày ĐDTQ cách có khoa học để học sinh dễ quan sát, dễ nhận biết Mỗi loại ĐDTQ có cách trình bày khác Ví dụ: Đối với ĐDTQ đồ vật, mẫu vẽ giáo viên nên đặt chúng bàn nên kê bàn phần bục giảng tất học sinh quan sát Những đồ vật thấp thường đặt phía trước ngược lại đồ vật cao hơn, lớn đặt phía sau Đối với ĐDTQ tranh, ảnh giáo viên nên treo bảng cho học sinh quan sát Hoặc ĐDTQ vẽ thực hành học sinh cho học sinh cầm lên bảng giơ cho bạn lớp nhận xét Trong dạy có nhiều phần mục phần mục có nội dung, mục tiêu khác nên việc sử dụng ĐDTQ vào phần mục khác Người giáo viên phải biết sử dụng chúng cách lúc, chỗ - sử dụng cất Mục đích nhằm tránh phân tâm, hướng ý học sinh vào ĐDTQ cần khai thác; tránh biến tranh, ảnh minh hoạ thành đối tượng để học sinh chép Nó phản lại tác dụng việc dạy học khơng phát huy óc tư duy, sáng tạo học tập em Ví dụ: Sau vẽ minh họa bước vẽ bảng giáo viên nên xóa cho học sinh vào phần vẽ thực hành ĐDTQ sử dụng phân môn môn Mĩ thuật khắp hầu hết nội dung học Cụ thể nội dung sau: * Trong phần nội dung “Xem tranh” (Nội dung có phân mơn thường thức mĩ thuật ): ĐDTQ tranh, tượng ảnh chụp lạị, phóng to hình ảnh có sách giáo khoa, tập vẽ Ngồi giáo viên sưu tầm thêm tranh, ảnh khác có liên quan đến nội dung học để học sinh xem thêm hiểu thêm họa sĩ (hay mảng đề tài đó) Ví dụ: Trong “Xem tranh Du kích tập bắn” giáo viên cho học sinh xem thêm số tranh khác họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tranh Cơng nhân khí; tranh Tan ca, mời chị em họp để thi thợ giỏi; Giáo viên cần lưu ý tranh, ảnh chụp lại phải gần với nguyên mẫu để tránh cảm nhận sai lệch tác phẩm Thực tác phẩm xa rời với nguyên mẫu trở nên vô hồn, làm giảm chất nghệ thuật, chí phản tác dụng * Trong phần nội dung “Tìm chọn nội dung đề tài” (Nội dung có phân môn vẽ tranh): ĐDTQ thường tranh, ảnh có liên quan đến nội dung đề tài Từ học sinh tìm chọn cho nội dung để vẽ, hình thành đầu hình ảnh có liên quan đến nội dung chọn Ví dụ: Trong “Vẽ tranh đề tài lễ hội”, giáo viên cho học sinh xem số ảnh chụp lễ hội như: rước kiệu, múa rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, Thơng qua hình ảnh học sinh nhận biết hoạt động, hình ảnh, màu sắc có lễ hội * Trong phần nội dung “Quan sát, nhận xét” (Nội dung có phân mơn: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, tập nặn tạo dáng): ĐDTQ mẫu vật thật (chai, lọ, hoa, qủa, ấm, cốc, bát, ); mơ hình (khối cầu, khối trụ, khối hộp, mơ hình người ) tranh, ảnh có liên quan đến nội dung học Nhưng phân môn vẽ theo mẫu tập nặn tạo dáng ĐDTQ nên mẫu vật thật Vì mục tiêu phân môn không giúp học sinh quan sát nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật mẫu mà cịn cảm nhận hình khối, độ đậm nhạt chúng nên vật thật mang lại hiệu cao, vẽ thực hành em trở nên có hồn * Trong phần nội dung “Cách vẽ” ( Nội dung có phân mơn: Vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu ) : ĐDTQ hình minh họa bước vẽ Ở phần nội dung giáo viên nói mà khơng có hình minh họa học sinh khó hiểu bài, khó tiếp thu Có cách để giáo viên lựa chọn sử dụng: Cách giáo viên minh họa bàng hình vẽ trực tiếp lên bảng Cách giáo viên sử dụng hình minh họa có sẵn Mỗi cách có ưu điểm nhược điểm khác nhau: Cách mang lại hiệu qủa việc truyền đạt kiến thức thơng qua nét vẽ trực tiếp bảng học sinh hiểu rõ cách vẽ nắm bắt kiến thức cách sâu hơn, nhanh Nhưng giáo viên khơng chuẩn bị thao tác minh họa trước nhà thực lớp lúng túng không đảm bảo mặt thờii gian Cách đảm bảo mặt thời gian không hiệu qủa cách Việc lựa chọn cách phụ thuộc vào khả giáo viên nội dung yêu cầu hình minh họa phải thể rõ bước vẽ * Trong phần nội dung “Thực hành” (Nội dung có phân mơn: Vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu) : ĐDTQ vẽ, xé dán học sinh năm trước đưa trước cho học sinh thực hành Mục đích giúp học sinh cố khắc sâu kiến thức, tạo niềm tin cho học sinh vẽ thực hành tốt Có thể cho học sinh nhận xét đẹp, chưa đẹp để học sinh nhận biết rút kinh nghiệm cho thân * Trong phần nội dung “Đánh giá,nhận xét” (Nội dung có phân mơn: Vẽ tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu): ĐDTQ vẽ hồn thành học sinh được đưa học sinh lớp giáo viên nhận xét đánh giá Đây biện pháp có ý nghĩa tích cực, giúp học sinh hồn thiện nâng cao kiến thức Giáo viên người định hướng hướng dẫn học sinh khai thác hết tác dụng ĐDTQ Muốn làm tốt diều giáo viên phải kết hợp việc sử dụng chúng với phương pháp khác phương pháp vấn đáp, phương pháp thuyết trình, phương pháp đánh giá nhận xét Những câu hỏi mà giáo viên đưa mang tính chất gợi mở giúp học sinh tìm hiểu, khám phá khai thác có trọng tâm ĐDTQ đưa Mỗi loại ĐDTQ khác hệ thống câu hỏi đưa khác Ví dụ: Đối với ĐDTQ tranh vẽ dùng câu hỏi như: Tranh vẽ nội dung gì? Trong tranh có hình ảnh nào? Đâu hình ảnh chính, đâu hình ảnh phụ? Màu sắc tranh nào? Đối với ĐDTQ đồ vật hệ thống câu hỏi đưa cho học sinh nhận xét có dạng: Vật có dạng hình gì? Nêu đặc điểm vật? So sánh tỉ lệ? Độ đậm nhạt? Đối với ĐDTQ tượng, phù điêu hệ thống câu hỏi kèm dạng: Tượng (hoặc phù điêu) sáng tác? Chất liệu làm gì? Tượng (hoặc phù điêu) thể ai? (cái gì?) Em mơ lại hình dáng, tư tượng? Những lời dẫn dắt, thuyết trình mà người giáo viên đưa phải có tính lơ rích, ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng phải dựa kiến thức mĩ thuật Tránh giải thích viễn vơng, xa rời thực tế Những lời nhận xét, đánh giá giáo viên cần mang tính chất động viên, khích lệ Giáo viên phải có khéo léo đưa nhận xét, cố gắng tìm điểm tốt (dù nhỏ nhất) để khen học sinh yếu kém, tránh chê bai làm hứng thú em môn học Ví dụ như: Bài vẽ em thể ý tưởng đề tài bố cục, hình vẽ chưa đẹp lần sau em nhớ vẽ hình to, rõ ràng vẽ em đẹp Tất biện pháp để sử dụng ĐDTQ minh họa giáo án Mĩ thuật lớp sau: Bài 19:Vẽ tranh 10 ĐỀ TÀI: NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I MỤC TIÊU: - HS hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội mùa xuân - HS biết cách vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội mùa xuân - HS tập vẽ tranh ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - HS thêm yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: *Giáo viên: - SGK, SGV - Một số tranh ảnh ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân - Hình minh họa bước vẽ - Bài vẽ HS năm trước *Học sinh: - SGK - Sưu tầm ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - Ổn định lớp (1’) - Giới thiệu (1’) *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5’) - GV giới thiệu tranh ảnh ngày Ngày tết, lễ hội mùa xuân để HS nhớ lại: + Khơng khí ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân? + Những hoạt động ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân? + Những màu sắc ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân - HS quan sát trả lời - GV nhận xét, bổ sung : + Khơng khí ngày tết, lễ hội,mùa xn thật đông vui, náo nhiệt + Ngày tết, lễ hội mùa xuân diễn nhiều hoạt động như: + Màu sắc Ngày tết, lễ hội mùa xuân rực rỡ, tươi vui Nấu bánh chưng, chơi tết, múa rồng, múa lân, chọi gà, chọi trâu, đấu vật, đua thuyyền, rước kiệu… - GV cho HS kể ngày lễ Tết, lễ hội mùa xuân quê hương - HS kể 11 *Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - GV cho HS nhắc lại bước vẽ tranh - HS trả lời - GV hướng dẫn cách vẽ tranh trực tiếp lên bảng bảng biểu minh họa bước vẽ: + Sắp xếp bố cục (phác mảng chính, mảng phụ) + Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ (chú ý: hình ảnh vẽ dáng khác cho tranh thêm sinh động) + Vẽ màu cho hình ảnh (chú ý: chọn màu để thể khơng khí Này tết, lễ hội mùa xuân) - HS quan sát, lắng nghe *Hoạt động3: Thực hành (20’) - GV cho HS xem số tranh vẽ đề tài Ngày tết, lễ hội mùa xuân - GV cho HS vẽ thực hành - GV hướng dẫn thêm cho HS vẽ yếu - GV khuyến khích em vẽ màu tươi sáng, rực rỡ thể không khí vui nhộn, phù hợp với nội dung *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (2’) - GV chọn số vẽ đẹp, nêu nhận xét cho HS nhận xét vẽ bạn + Cách chọn nội dung? + Cách xếp hình vẽ? + Màu sắc thể hiện? - GV nhận xét chung buổi học chọn số vẽ đẹp làm ĐDDH *Dặn dò:(1’) - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sau: Quan sát đồ vật hoa Nói tóm lại: Việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy Mĩ thuật việc làm ban đầu, việc làm thiếu người giáo viên chuyên Mĩ thuật đứng bục giảng Giáo viên phải quan tâm trọng đến chuẩn bị đồ dùng trước lên lớp cho thật chu đáo, thật đầy đủ sát 12 với yêu cầu, mục đích soạn Ngồi ra, đồ dùng chuẩn bị phải có tính thẩm mĩ, phải có hồn vật Và giáo viên người thổi hồn vào vật chuyển tải đến học sinh Có đồ dùng trực quan đưa phát huy tác dụng có sức thuyết phục học sinh 2.4 Hiệu qủa sáng kiến kinh nghiệm Tôi áp dụng biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan nêu vào dạy thực nghiệm khối lớp (từ lớp đến lớp 9) rải phân mơn (vẽ tranh; vẽ trang trí; vẽ theo mẫu; thường thức mĩ thuât) trường THCS nơi Tôi công tác Tôi thấy kết qủa đạt sau: Giáo viên người tổ chức, định hướng hoạt động học tập học sinh; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đặc biệt phát huy tốt phương pháp sử dụng trực quan vào tiết học Thông qua đồ dùng trực quan giáo viên dễ dàng việc truyền đạt kiến thức cho học sinh Tiết dạy trở nên sôi động đầy ắp tính nghệ thuật Kích thích say sưa, hưng phấn tiết dạy Đồ dùng trực quan sử dụng tiết dạy tạo cho học sinh say mê, hút với môn học Mĩ thuật Thông qua đồ dùng trực quan em tiếp xúc, làm quen với tác phẩm nghệ thuật hội họa, điêu khắc họa sĩ, nhà điêu khắc chuyên nghiệp; xem tranh bạn thiếu nhi nước quốc tế Các em khám phá điều lạ học, theo cách nghĩ cách hiểu cách độc lập tích cực, biết cảm nhận hay, đẹp từ học Từ em vẽ mà u thích, mơ ước cảm nhận Những hình vẽ em đầy chất ngây thơ, ngộ nghĩnh sáng tạo khiến phải ngạc nhiên đến cảm động Đồ dùng trực quan sử dụng phát huy tác dụng: học sinh hiểu cách dễ dàng, tạo hứng thú học tập em Các em vận dụng kiến thức qua đồ dùng trực quan vào làm thực hành tốt Đây số số vẽ thực hành em: + Bài vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa (Lớp7B) Lê Thu Trang Nguyễn Thị Hằng Mai Anh Thư + Bài vẽ theo mẫu: Mẫu có hai ba vật mẫu (Lóp 8A) Lê Hà Anh Trần Thị Huyền Nguyễn Mạnh Hùng 13 Kết học tập em có chuyển biến rõ rệt Điều minh chứng cụ thể qua số liệu sau: Khối Sĩ số K6 K7 K8 K9 51 63 74 49 Loại CĐ SL 0 0 Loại Đ % 0 0 SL 50 63 73 49 Ghi % 100 100 100 100 Qua trình nghiên cứu thực kết qủa học tập môn Mĩ thuật nâng lên rõ rệt Nhà trường ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu dạy học môn Mĩ thuật cấp THCS ” tơi có hiệu phạm vi trường Từ nhà trường có áp dụng số môn học khác môn: Lịch sử: Ngữ văn; Âm nhạc… KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tôi nghiên cứu thực đổi phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan chương trình dạy học Mĩ thuật trường THCS nơi tơi cơng tác Đó yêu cầu phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục thời đại Đồ dùng trực quan luôn phương tiện chuyển tải kiến thức tới học sinh, giúp học sinh tiếp thu nhanh chóng dễ dàng Đổi phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học Học sinh đóng vai trị chủ đạo tích cực hoạt động học tập Tiết dạy học môn Mĩ thuầt trở nên hấp dẫn, sinh động giáo viên có đầy đủ đồ dùng dạy học khai thác hết tiềm Qua nhiều năm thực tế 14 giảng dạy với nghiên cứu tài liệu nói phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan Tôi nhận thấy, sáng kiến kinh nghiệm tơi mang lại hiệu rõ rệt Vì vậy, thiết nghĩ giảng, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan vấn đề mà giáo viên dạy Mĩ thuật cần phải quan tâm 3.2 Kiến nghị * Về phía cấp quản lí: - Cấp bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng trực quan cho môn học đặc biệt môn Mĩ thuật - Cần tổ chức lớp học chuyên đề dành cho giáo viên dạy Mĩ thuật; tổ chức cho giáo viên tham gia dự dạy theo phương pháp dạy học môn Mĩ thuật để học tập kinh nghiệm, trau dồi thêm kiến thức giúp cho môn học đạt chất lượng tốt * Về phía nhà trường: - Xây dựng phịng học riêng cho mơn Mĩ thuật đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng dạy học môn học - Trang bị ĐDTQ, sách tham khảo cần thiết phục vụ tốt cho môn học Mĩ thuật - Cần hướng giáo viên toàn trường nêu cao ý thức sử dụng ĐDTQ dạy học - Phát động phong trào giáo viên làm đồ dùng trực quan năm học Trên số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan công tác giảng dạy môn Mĩ thuật Với kinh nghiệm nhỏ hi vọng phần thúc đẩy trình học tập học sinh ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, q thầy bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi mong góp ý hội đồng khoa học đề đề tài tơi hồn chỉnh Tơi cam đoan sáng kiến kinh nghiệm không chép người khác Xác nhận Hiệu trưởng Thọ Xuân, ngày 28 tháng 03 năm 2020 Người thực 15 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ giáo dục đào tạo Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học THCS Nhà xuất Giáo dục, 2009 Bộ giáo dục đào tạo Nội dung điều chỉnh giảm tải chương trình môn Mĩ thuật Nhà xuất giáo dục, 2010 Bộ giáo dục đào tạo Phương pháp dạy học môn học THCS Nhà xuất giáo dục, 2007 Chu Quang Chứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai Lược sử Mĩ thuật Mĩ thuật học Nhà xuất Giáo dục, 1998 Phạm Viết Song Tự học vẽ Nhà xuất mĩ thuật, 1999 17 ... giáo viên dạy liên trường hạn chế thời gian nên chưa quan tâm đến việc chuẩn bị sử dụng đồ dùng trực quan cho môn học Mĩ thuật như: Đồ dùng trực quan sơ sài, sử dụng đồ dùng trực quan hạn chế, chưa... cho môn học Mĩ thuật - Cần hướng giáo viên toàn trường nêu cao ý thức sử dụng ĐDTQ dạy học - Phát động phong trào giáo viên làm đồ dùng trực quan năm học Trên số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan. .. qủa học tập môn Mĩ thuật nâng lên rõ rệt Nhà trường ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu dạy học môn Mĩ thuật cấp THCS ” tơi có hiệu phạm vi trường

Ngày đăng: 26/05/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan